Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Lê Đức Mạnh ii LỜI CẢM ƠN Cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới TS Vũ Văn Liên người quan tâm, giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Trong q trình hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô Bộ môn côn trùng rừng, Khoa QLTNR&MT việc giám định mẫu, biên dịch tài liệu tham khảo tạo điều kiện thuận lợi thời gian để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới Ơng Lê Thế Sự Giám đốc Ban quản lý KBTTN Pù Luông, Cán trạm kiểm Lâm Cổ Lũng, Thành Lâm, Thanh Xuân, Phú Lệ, UBND xã Lũng Cao, Cổ Lũng, Phú Lệ, Phú Nghiêm tạo điều kiện sở vật chất đóng góp ý kiến quan trọng thực luận văn Xin cảm ơn bạn bè, người thân động viên, chia sẻ, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Một lần xin trân trọng cảm ơn tới tất giúp đỡ quý báu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Lê Đức Mạnh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu côn trùng Coleoptera giới 1.2 Tình hình nghiên cứu nước Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.3 Nôi dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu nghiên cứu 2.4.2 Phương pháp vấn 2.4.3 Công tác điều tra ngoại nghiệp 10 2.4.4 Công tác nội nghiệp 20 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, NHÂN SINH, KINH TẾ, XÃ HỘI 22 3.1 Vị trí KBTTN Pù Lng 22 3.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội KBTTN Pù Luông 23 3.2.1 Đặc điểm địa hình, địa chất, thổ nhưỡng 23 iv 3.2.2 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn 24 3.3 Đặc điểm thảm thực vật rừng 25 3.3.1 Các kiểu thảm thực vật rừng đặc trưng 25 3.3.2 Những đặc trưng hệ thực vật rừng 28 3.4 Đặc điểm khu hệ động thực vật 30 3.5 Đặc điểm kinh tế xã hội 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Thành phần loài côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 33 4.2 Đánh giá tính đa dạng lồi đặc điểm phân bố loài bọ Cánh cứng khu vực nghiên cứu 38 4.2.1 Đa dạng lồi trùng Cánh cứng 38 4.2.2 Đa dạng sinh cảnh côn trùng bọ cánh cứng Pù Luông 40 4.3 Đặc điểm hình thái số lồi côn trùng Cánh cứng 41 4.3.1 Các loài họ Bọ Scarabaeidae 41 4.3.2 Các lồi họ Xén tóc Cerambycidae 43 4.3.3 Các lồi họ Vịi voi Curculionidae 44 4.3.4 Các loài họ Bọ rùa Coccinellidae 46 4.3.5 Các loài họ Bọ cánh cứng ăn Chrysomelidae 47 4.3.6 Họ Ban miêu Meloidae 48 4.3.7 Họ Bổ củi Elateridae 48 4.3.8 Họ Bổ củi giả Buprestidae 49 4.3.9 Họ Kẹp kìm Lucaenidae 49 4.4 Các mối đe dọa đến tài nguyên côn trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu 50 4.4.1 Đốt rừng làm nương rẫy 50 4.4.2 Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu 50 4.4.3 Khai Thác gỗ lâm sản gỗ 52 v 4.4.4 Xây dựng sở hạ tầng định cư 54 4.5 Giải pháp quản lý côn trùng bọ Cánh cứng Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng tỉnh Thanh Hóa 56 4.5.1 Các giải pháp chung 56 4.5.2 Các giải pháp cụ thể 60 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa ĐDSH Đa dạng sinh học KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KBT Khu bảo tồn KVNC Khu vực Nghiên cứu BQL Ban Quản lý UBND Ủy ban nhân dân TL Tài liệu tham khảo M Mẫu vật TS Thành Sơn LC Lũng Cao CL Cổ Lũng PL Phú Lệ PN Phú Nghiêm vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Đặc điểm tuyến khảo sát, điểm điều tra khu vực nghiên cứu 12 3.1 Số lượng nhóm thực vật rừng ghi nhận Khu BTTN Pù Luông 28 3.2 Đa dạng họ hệ thực vật Khu BTTN Pù Luông 29 3.3 Đa dạng chi hệ thực vật rừng Khu BTTN Pù Luông 30 3.4 Khu động hệ vật Khu BTTN Pù Luông 31 3.5 Hiện trạng dân số, lao động thôn xã vùng đệm 32 4.1 Thành phần lồi trùng Cánh cứng KBTTN Pù Lng 33 4.2 Danh sách lồi côn trùng Cánh cứng bổ sung cho KBT 37 4.3 Thống kê lồi theo họ giống trùng Cánh cứng KVNC 38 4.4 4.5 So sánh độ đa dạng côn trùng cánh cứng khu cực nghiên cứu với khu vực khác Thành phần lồi trùng cánh cứng theo dạng sinh cảnh 39 40 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên Hình STT Trang 2.1 Bản đồ thể tuyến điều tra bọ cánh cứng 15 2.2 Sơ đồ bố trí tiêu chuẩn 16 3.1 Bản đồ thể vị trí KBTTN Pù Lng tỉnh Thanh Hóa 22 4.1 Thành phần lồi trùng cánh cứng theo dạng sinh cảnh 41 4.2 Bọ nâu lớn: Holotrichia sauteri Mauser 42 4.3 Xylotropes gideon Guérin-Méneville, 1830 43 4.4 Xén tóc gỗ khô (Stromatium longicorne Newman) 43 4.5 Bandar pascoei (Lansberge 1884) 44 4.6 Acaloptera rusticatrix Fabricius, 1801 44 4.7 Rhynchophorus ferrugineus (Olivier, 1790) 45 4.8 Scyphophorus sp 46 4.9 Mesalcidodes sp 46 4.10 Tetratopos sp 46 4.11 Alcides porosus Faust, 1894 46 4.12 Harmonia octomaculata 47 4.13 Aspidimorpha sanctaecrucis (Fabricius, 1792) 47 4.14 Charidotella sp 47 4.15 Ban miêu khoang vàng nhỏ Mylabris cichorii Linnaeus, 1785 48 4.16 Đốt nương Nghèo xã Hồi xuân 50 4.17 Đốt nương Nghèo xã Hồi xuân 50 4.18 thuốc diệt cỏ cháy xã Phú nghiêm 52 4.19 thuốc diệt cỏ cháy xã Hồi Xuân 52 ix 4.20 4.21 Khai thác gỗ núi Khầm khìa, xã Lũng Cao Sử dụng cưa xăng khai thác gỗ Tân Sơn, xã Thanh Xuân 53 53 4.22 Khai thác gỗở núi Chầu Ngậu, xã Hồi Xuân 53 4.23 Rau thu hái từ KBT bày bán chợ phố Dòn 54 4.24 Mật ong rừng, hạt Sẻn gai (Mắc khén) bày bán chợ phố Dòn 54 4.25 Đường 15C (khu vực xã Phú Lệ) nhìn từ cao 55 4.26 Cảnh quan công trường thi công nhà máy thuỷ điện Hồi Xuân 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Pù Luông (20 o21’- 20o34’ vĩ độ Bắc, 105o02’ - 105o20’ kinh độ Đông) thành lập năm 1999 theo Quyết định Số 495/QD-UB ngày 24/4/1999 UBND tỉnh Thanh Hóa, nằm địa phận huyện Quan Hóa Bá Thước Pù Lng nằm danh sách đề xuất khu rừng đặc dụng Việt Nam đến năm 2010, với diện tích 17.662 (Cục Kiểm lâm, 1998), diện tích phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 8.876,26 ha; diện tích khu phục hồi sinh thái: 7.892,34 ha; diện tích khu dịch vụ hành chính: 216,0 Năm 1998, dự án đầu tư Viện Điều tra quy hoạch rừng xây dựng, đề xuất thành lập KBTTN với diện tích 17.662 ha, gồm 13.320 phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 4.343 phân khu phục hồi sinh thái (Anon, 1998) [1] Địa hình KBTTN gồm hai dãy núi chạy song song theo hướng tây bắc - đơng nam dãy núi lớn nằm phía đơng bắc hình thành vùng núi đá vơi bị chia cắt mạnh phần vùng núi đá vôi liên tục chạy từ VQG Cúc Phương đến tỉnh Sơn La (Birdlife International & MARD, 2004) Những điều tra, nghiên cứu chi tiết tài nguyên động thực vật khu vực bắt đầu thực năm 1997 1998 với mục đích xây dựng dự án đầu tư thành lập khu bảo tồn Trong đợt khảo sát này, nhóm thú ghi nhận 56 loài thuộc 17 họ, bộ; lồi Voọc xám (Trachypithecus crepusculus) lồi Sơn dương (Capricornis milneedwardsii) ghi nhận qua vấn (Lê Trọng Trải Đỗ Tước, 1998) [15] Trong thời gian này, Hô ̣i đô ̣ng vâ ̣t Frankfurt, Trung tâm cứu hô ̣ thú Linh trưởng Cúc Phương tiế n hành điề u tra về trạng loài Voo ̣c mông trắng (Trachypithecus delacouri) Kết điều tra ước tính có khoảng 40 đế n 45 cá thể Voọc 55 tạo điều kiện cho người dân dễ tiếp cận gây tác động tiêu cực đến tài nguyên rừng Mặt khác tuyến đường tạo thuận lợi cho việc vận chuyển lâm sản trái phép qua địa bàn gây khó khăn cho lực lượng bảo vệ rừng Cơng trình thuỷ điện Hồi Xn xây dựng đã, phát sinh nhiều tác động tiêu cực đến đa dạng sinh học khu vực Hình 4.25: Đường 15C (khu vực xã Hình 4.26: Cảnh quan cơng trường thi Phú Lệ) nhìn từ cao công nhà máy thuỷ điện Hồi Xuân Hai vùng lõi khu bảo tồn ngăn cách vùng đệm lớn, nên ban quản lý KBT số nhiều quan nhà nước có trách nhiệm tham gia quản lý khu vực Hệ thống quản lý phức tạp mâu thuẫn mối quan tâm ưu tiên khác bên ban quản lý khu bảo tồn bên quan Nhà nước phụ trách phát triển khu vực nông thơn giảm đói nghèo Điều tạo nên nguy thực tế xung đột quản lý Hiện có 10 sinh sống vùng lõi KBTTN Pù Luông (Kịt, Thành Công, Pốn, Cao Hoong, Son, Mười, Bá, Khuyn, Ấm, Hiêu) đời sống họ nghèo, phụ thuộc nhiều vào việc khai thác tài nguyên rừng Người dân phát đốt rừng để lấy đất sản xuất diện tích nương rẫy quản lý, không mở rộng vùng rừng khác Mới đây, bản: Son, Mười, Bá khoanh khỏi diện tích vùng lõi Tuy nhiên, ranh giới chưa rõ ràng nên việc xâm phạm người dân vào rừng hoàn toàn khó tránh Tại họ dễ dàng vào vùng lõi khu bảo tồn để khai thác 56 lâm sản, đặc biệt nhu cầu khai thác gỗ để làm nhà đôi trẻ kết hôn muốn tách hộ 4.5 Giải pháp quản lý côn trùng bọ Cánh cứng Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông tỉnh Thanh Hóa 4.5.1 Các giải pháp chung 4.5.1.1 Giải pháp phát triển KT-XH, nâng cao đời sống người dân Những tác động đến tài nguyên ĐDSH côn trùng khu vực: Sự suy giảm diện tích rừng phát triển nông nghiệp, dịch vụ; khai thác mức lâm sản lại đói nghèo, gia tăng dân số yếu nhận thức cộng đồng ĐDSH Vì để bảo tồn ĐDSH nói chung, ĐDSH trùng nói riêng, cần có giải pháp phát triển KT-XH, nâng cao đời sống, hiểu biết cho người dân a) Các giải pháp nâng cao đời sống cộng đồng vùng đệm KBTTN Pù Luông Theo kết điều tra, khảo sát trường cho thấy phần lớn hộ dân Khu Bảo tồn vùng đệm có thu nhập thấp, số hộ đói nghèo cịn cao Vì để giảm áp lực vào rừng, phải thực giải pháp nâng cao đời sống cộng đồng: Tiến hành công tác quy hoạch sử dụng đất xã vùng đệm xung quanh KBTTN sớm hoàn thành giao đất, giao rừng cho người dân để họ n tâm đầu tư cơng sức xây dựng kinh tế gia đình Các thơn, xung quanh Khu Bảo tồn thường xa đường giao thơng, trình độ thấp, lại khó khăn, thiếu thơng tin Sau giao đất, cấp quyền có thẩm quyền khơng hướng dẫn hộ gia đình cách đầu tư sử dụng đất Chính quyền quy định cụ thể cách thức cần sử dụng diện tích giao, gián tiếp coi biện pháp để kiểm sốt sử dụng đất Trong tồn quy trình thường cố gắng để đạt tiêu 57 Nhà Nước vậy, không quan tâm đến phương thức sử dụng đất truyền thống lực thực người dân địa phương Trong người dân địa phương ưa chuộng loại có chu kỳ quay vịng vốn ngắn, quyền địa phương lại đưa vào sử dụng loại trồng cải thiện độ màu đất tăng độ che phủ rừng Vì thế, dân khơng chăm sóc diện tích rừng trồng thời gian quay vòng từ 30 - 40 năm Do thời gian chờ đợi lâu, quan tâm thường trở nên lơ việc chăm sóc cịn mức thấp Nhìn chung, bỏ mặc đất lâm nghiệp sau giao trở nên phổ biến khu vực nghiên cứu Đơi người dân địa phương nhìn nhận việc giao đất lâm nghiệp khơng có quy hoạch sử dụng đất kịp thời thích hợp cách để hợp pháp hóa di canh hay phá rừng Do vậy, quyền người sử dụng đất không thống sân chơi chung để đảm bảo đồng quan niệm hồn tồn tích cực với chủ định giao đất Kết cục là, đất để khơng sử dụng có sử dụng cho mục đích khác sau giao Ở Việt Nam nói chung, có 20 - 30% diện tích đất giao phát triển theo kế hoạch sử dụng đất Chính phủ Trước thực trạng đó, sau giao đất, giao rừng, cần phổ biến kiến thức, kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất để họ sử dụng đạt hiệu cao bền vững mảnh đất đó, việc giúp họ xây dựng mơ hình kinh tế cần thiết Nên kết hợp chương trình quốc gia bố trí vùng đệm để hướng tới mục đích phát triển kinh tế nông thôn Tạo cho cộng đồng dân cư vùng đệm có điều kiện đáp ứng yêu cầu về: lương thực, thực phẩm, chất đốt, đồng cỏ để chăn thả gia súc, vật liệu xây dựng gia dụng đặc biệt thu nhập tiền Ngoài việc tiếp tục thực chương trình nghiên cứu vùng đệm nay: chương trình khuyến nơng lâm, thực dự án nhỏ phát triển nông thôn, xâydựng xin tài trợ dự án Làm tốt công tác mang lại hiệu 58 như: đảm bảo an tồn lương thực, thực phẩm, ổn định cơng ăn việc làm trách nhiệm nhận thức nhân dân, nâng cao giá trị đời sống nhân dân tạo điều kiện phát huy nhiều nét đẹp văn hóa sắc dân tộc, có tác động tích cực đến môi trường sinh thái Đề xuất cụ thể hóa sách để xây dựng cấu sản xuất hợp lý vùng đệm cấu nông nghiệp (trồng trọt chăn nuôi), cấu lâm nghiệp (trồng rừng khoanh ni), sách tín dụng ưu đãi, giải pháp kế hoạch hóa gia đình, nâng cao dân trí vùng đệm Tạo hội cho cộng đồng tự nguyện tham gia vào công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên; lồng ghép vấn đề bảo tồn vào dự án, kế hoạch, phát triển kinh tế, xã hội; xây dựng mơ hình trình diễn trồng rừng, phát triển rừng phục hồi hệ sinh thái Thu hút cộng đồng vào bảo tồn ĐDSH thơng qua phương pháp quản lý có tham gia người dân, hợp đồng trồng, chăm sóc rừng, khoanh ni tái sinh, khốn bảo vệ rừng dài hạn với cộng đồng Phát triển số trồng có suất cao, giá trị thương phẩm tốt, bán chạy thị trường, thời gian thu hoạch ngắn, trồng khả thi đất vùng phù hợp với phong tục cộng đồng dân tộc Phát triển canh tác nông lâm kết hợp bền vững khoanh nuôi tái sinh phát triển chăn nuôi Phát triển dịch vụ tín dụng nhằm đầu tư vốn tín dụng cho hộ chưa có hay chưa có đủ vốn việc xây dựng mơ hình làm ăn 4.5.1.2 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng hình thức hỗ trợ khác Kết điều tra cho thấy nhận thức chưa đầy đủ thực ngun nhân làm cho người dân khơng tích cực với hoạt động bảo vệ phát triển rừng, làm giảm nguồn lực cho bảo vệ phát triển rừng, làm giảm hiệu quản lý tài nguyên rừng nói chung Vì vậy, tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức kiến thức giải pháp quan trọng cho quản lý tài 59 nguyên côn trùng hiệu Việc tuyên truyền giáo dục cần làm cho người dân nhận thức giá trị to lớn rừng giải pháp khai thác bền vững Việc tuyên truyền giáo dục bù đắp thiếu hụt kiến thức liên quan đến quản lý rừng quản lý tài ngun nói chung Để thực tốt cơng tác tuyên truyền cần ý điểm sau: - Xây dựng đội ngũ cán truyền thơng có đủ lực làm công tác tuyên truyền, giáo dục bảo tồn tài nguyên thiên nhiên cho cộng đồng Nâng cao nhận thức, tăng cường giáo dục, đào tạo ĐDSH KBTTN thành nội dung chương trình giáo dục mơi trường trường phổ thông Soạn thảo ban hành tài liệu giáo dục bảo tồn triển khai thí điểm chương trình giáo dục bảo tồn trường phổ thông - Xây dựng quy ước bảo vệ rừng; sâu, nghiên cứu phong tục tập quán cộng đồng, dân tộc để xây dựng thành công, hợp lý quy ước đồng thời phải dựa sách, quy định pháp luật nhằm làm cho người dân thấy quyền lợi trách nhiệm thực tự nguyện tham gia, ký kết, tơn trọng lợi ích chung KBTTN - Hình thành mạng lưới cộng đồng cơng tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên có tham gia cộng đồng; thiết lập mối quan hệ tổ chức truyền thông; xây dựng quy chế, điều lệ, mơ hình hoạt động; vận động tham gia xã hội vào công tác bảo tồn; giám sát, đánh giá hoạt động mạng lưới truyền thông - Trang bị kiến thức huấn luyện kỹ cần thiết, phát huy kiến thức địa phục vụ công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên - Lập kế hoạch hỗ trợ trang thiết bị: xây dựng tin, tuyên truyền, hệ thống truyền cho cộng đồng dân cư - Xây dựng sở hạ tầng thay đổi tập quán người dân: hỗ trợ địa phương tu bổ, xây dựng, phát triển sở hạ tầng 60 4.5.2 Các giải pháp cụ thể Qua trình điều tra, kết thu 63 lồi trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu, lồi trùng gây hại chiếm tỷ lệ lớn nhiên chúng không phổ biến với số lượng lớn chưa có khả gây dịch hại Tuy nhiên việc đưa biện pháp quản lý côn trùng gây hại bảo vệ loài thiên địch cần thiết Cần áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh : chọn giống trồng có khả chống chịu sâu hai khu vực nghiên lồi Xén tóc, Vịi voi, Bọ đồng thời thích hợp với điều kiện đất đai khí hậu, nhiệt độ, lượng mưa để trồng sinh trưởng phát triển tốt 4.5.2.1 Quản lý loài sâu hại Thường xuyên tiến hành công tác điều tra để thu thập thơng tin lồi trùng gây hại gây dịch hại lồi thiên địch chúng nhằm cung cấp thơng tin cho cơng tác dự tính, dự báo nghiên cứu khác Thống kê số liệu điều tra qua nhiều năm, tìm quy luật phát dịch, thiên địch để tìm quy luật trùng gây hại cách xác hiệu chủ động xây dựng kế hoạch phòng trừ Với loài họ Bọ họ Cánh cứng ăn lá: - Cần sử dụng chất dẫn dụ sinh học để bắt sâu trưởng thành - Chặt toàn bị bệnh, ngâm nước, đốt phun thuốc sinh học để tiêu diệt toàn sâu non, sâu trưởng thành - Thu thập, bắt tiêu hủy - Tỉa thưa trồng, thường xuyên dọn vệ sinh đốt để tiêu diệt mầm bệnh Với lồi họ Vịi voi - Kết hợp việc chăm sóc rừng trồng kết hợp với việc tiêu diệt nhộng cách cuốc đất quanh gốc bán kính 1m 61 - Lấp kín vị trí đẻ trứng chúng tiêu diệt sâu trưởng thành, bọc măng túi ni lông chúng nhú lên mặt đất - Tập chung bắt pha sâu non sâu trưởng thành - Sử dụng kết hợp lồi thiên địch bọ xít, bọ ngựa 4.5.2 2.Quản lý bảo tồn loài thiên địch Sử dụng lồi thiên địch họ Đom đóm (Lampyridae), Hành trùng (Carabidae) để tiêu diệt loài sâu non bọ hung, sâu non số loài thuộc cánh phấn Sử dụng loài họ bọ rùa (Coccinellidae) tiêu diệt loài rệp ống, rệp sáp, rệp muội Trước loài sâu hại phát dịch cần bảo vệ giữ cho mật độ lồi thiên địch ln ổn định biện pháp bảo vệ tầng bụi thảm tươi, bổ sung nguồn thức ăn, làm tổ nhân tạo cải tạo nơi ở, Khi sâu hại phát triển đến số lượng lớn nguy phát dịch cần ngưng cung cấp thức ăn để thiên địch tập chung vào sâu hại Cơn trùng thiên địch mang lại hiệu lớn cho cơng tác phịng trừ sâu bệnh hại trồng Đặc biệt lồi thiên địch có phân bố tự nhiên khu vực có khả thích ứng cao với điều kiện môi trường sống Chúng ta cần thực nhiệm vụ sau: - Điều tra nắm bắt số lượng mật độ qua pha - Bảo vệ mơi trường sống lồi thiên địch - Tập trung thu lươm ổ trứng, gây nuôi loài thiên địch 62 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Sau thời gian nghiên cứu lồi trùng Cánh cứng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng tỉnh Thanh Hóa cho phép đưa số kết luận sau: - Xác định 67 lồi trùng Cánh cứng thuộc 20 họ, 54 giống KBTTN Pù Lng Đề tài góp phần bổ sung 14 loài, 11 giống họ thuộc côn trùng Cánh cứng cho khu vực nghiên cứu so với danh lục cũ Ba họ bổ sung Tenebrionidae, Passalidae, Erotylidae - Tính đa dạng lồi Cánh cứng họ xén tóc (Cerambycidae) có số loài lớn với 13 loài chiếm 19,4 % tổng số loài, 10 giống chiếm 17,54 % tổng số giống Tiếp theo họ vịi voi (Curculionidae) có số giống có 10 lồi chiếm 14,93 % tổng số lồi, 10 gống chiếm 17,54 % tổng số giống Đứng thứ ba họ ăn phân (Histeridae) với loài chiếm 11,94 % tổng số loài, giống chiếm 12,28 tổng số gống Thứ tư họ Bọ (Scarabaeidae) với loài chiếm 8,96% tổng số loài giống chiếm 8,77% tổng số giống Họ Cánh cứng ăn (Chrysomelidae) với giống chiếm 7,02% tổng số giống lồi chiếm 7,02% tổng số lồi Các họ cịn lại chiếm tỷ lệ thấp - Số lượng loài cánh cứng dạng sinh cảnh có khác Rừng phục hồi sau nương rẫy có số lồi lớn 56 loài chiếm 89,15% tổng số loài Rừng rộng núi đất có 52 lồi chiếm 82,30 % tổng số lồi Sinh cảnh nơng nghiệp làng có 44 loài chiếm 70,45% tổng số loài Rừng tre nứa có số lượng lồi 14 lồi chiếm 22,30% tổng số lồi - Có nhóm ngun nhân gây suy giảm tài nguyên côn trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu: Đốt rừng làm nương rẫy, sử dụng thuốc hóa học canh tác nơng nghiệp, khai thác gỗ lâm sản gỗ mức, xây dựng sở hạ tầng - Đề xuất số giải pháp quản lý sâu bệnh hại bảo tồn thiên địch 63 Tồn Trong trình nghiên cứu thu bắt số lồi có kích thước nhỏ điều kiện thời gian tài liệu tham khảo lên chưa định danh Chỉ nghiên cứu đặc điểm sinh học số lồi khu vực nghiên cứu Cịn thiếu kinh nghiệm việc bảo quản thu lượm mẫu Kiến nghị Nên tiến hành điều tra vào mùa hoạt động lồi trùng Cánh cứng để thu thập mẫu đa dạng hơn, đồng thời đánh giá tác động chúng đến khu vực nghiên cứu Sử dụng đa dạng biện pháp thu thập mẫu côn trùng cánh cứng dùng bẫy đèn, bẫy hố thức ăn chất dẫn dụ sinh học Thời gian nghiên cứu cần kéo dài Tiếp tục đặc điểm sinh học sinh thái họ, lồi trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Alexander L.monastyrkii Alexey L.Devyatkin (2003), Butterfly of Vietnam an illustrated checlist) - Danh mục minh họa loài bướm ngày Việt Nam,Nxb Thống Nhất, TP Hồ Chí Minh Anon (1998), Báo cáo điề u tra quy hoạch KBTTN Pù Luông, Báo cáo Viêṇ điề u tra quy hoach rừng, Hà Nôi Huỳnh Thu Ba, Lê Công Uẩn, Vương Duy Quang, Phạm Ngọc Mậu, Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Quốc Dựng (2003), “Con người, đất tài nguyên khu vực Trung Trường Sơn”, Báo cáo số 5, WWF Chương trình Đơng Dương, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ Môi trường (2001), Từ điển ĐDSH Phát triển bền vững Anh - Việt,Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ Môi trường (2007), Sách Đỏ Việt Nam, phần động vật, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2004), Chương trình bảo tồn ĐDSH Trung Trường Sơngiai đoạn 2004 – 2010, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2001), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn giai đoạn 2001 -2010, Hà Nội Đặng Thị Đáp (Chủ biên),Vũ Văn Liên, Đặng Thị Hường, Nguyễn Thế Hồng (2008): Hướng dẫn tìm hiểu loài bướm Vườn Quốc gia Tam Đảo giá trị bảo tồn chúng, VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc Bùi Trung Hiếu (2008), “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học lồi vịi voi lớn (Cystotrachelus buqueti) đề xuất biện pháp phòng trừ khu vực Mai Châu - Hịa Bình”, thơng tin khoa học lâm nghiệp số 2, trang 10-11, Hà Nội 10 Lê Xuân Huệ (2000), Ong ký sinh trứng họ Scelionidae Động vật chí, tập 3, Nxb KHKT, Hà Nội 11 Lê Xuân Huệ, (2007), Báo cáo kết nghiên cứu đề tài: Điều tra đa dạng sinh học côn trùng, chim Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An, Vườn Quốc gia Pù Mát, Nghệ An 12 Bùi Công Hiển (2003), Côn trùng học ứng dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Lê Hải Hiền (2013), Nghiên cứu trạng đa dạng sinh học côn trùng thuộc cánh cứng đề xuất số giải pháp quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Đại học Lâm nghiêp, Hà Nội 14 Phạm Văn Lầm (1994), Nhận dạng bảo vệ thiên địch ruộng lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nông Hồng Mẫn (2013), Xác định thành phần lồi trùng cánh cứng Coleoptera đề xuất số biện pháp quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Vượn cao vít Trùng Khánh - Cao Bằng, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Đại học Lâm nghiêp, Hà Nội 16 Bùi Hữu Mạnh (2007),“Nhận diện hình ảnh số loài bướm Việt Nam” , Hà Nội 17 Lưu Tham Mưu, Đặng Đức Khương, (2000), Động vật chí Việt Nam, họ Châu chấu, cào cào (Acrididae), họ Bọ xít (Coreidae), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Hoàng Đức Nhuận (1979), Đấu tranh sinh học ứng dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (1998), Côn trùng rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Thế Nhã (2009), Côn trùng học, tập 1- Côn trùng học đại cương, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Hồng Đức Nhuận (1983), Bọ rùa Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Lê Hà Nguyên (2014), Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất biện pháp quản lý côn trùng cánh cứng (Coleoptera) khu tồn thiên nhiên Xuân Nha, Vân Hồ, Tỉnh Sơn La, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Đại học Lâm nghiêp, Hà Nội 23 Phạm Bình Quyền (2005), Sinh thái học côn trùng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Lê Trọng Trải, Đỗ Tước (1998), Tài nguyên động vật Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Luông, Viện điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội 25 Bùi Quang Tiếp (2011), Điều tra thành phần loài bọ cánh cứng(Coleoptera) rừng keo lai, thơng caribe bạch đàn dịng PN2, U6 phương pháp bẫy, Luận văn thạc sỹ khoa lâm nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 26 Viện mối bảo vệ cơng trình (2014), Dự án lập danh lục loài động thực vật KBTTN Pù Luông, Hà Nội 27 Viện sinh thái bảo vệ cơng trình (2014), dự án điều tra, lập danh lục khu hệ động thực vật rừng KBTTN Pù Luông tỉnh Thanh Hóa, Hà Nội * Tiếng Anh 28 Baker, L R (1999), Survey of the Delacour's Langur for the Frankfurt Zoological Society and the Endangered Primate Rescue Centre, Unpublished report to the Frankfurt Zoological Society and the Endangered Primate Rescue Centre 29 Do Manh Cuon (2013), Description of a new species of Kibakoganea (Coleoptera: Scarabaeidae: Rutelinae: Rutelini) from Vietnam, Zootaxa 3683 (2): 192-196 30 Dang Ngoc Can (2003), Mammal survey and conservation assessment of selected sites at Pu Luong Nature Reserve, Thanh Hoa province, Unpublished report to the Pu Luong-Cuc Phuong Conservation Limestone Landscape Conservation Project 31 Ek-Amnuay P (2008), Beetles of Thailand, Siam Insect-Zoo and Museum, Chiang Mai, Thailand, second Edition 32 Ikeda H (1997a), A new subspecies of Lucanus kraatzi Nagel (Coleoptera, Lucanidae) from Northern Vietnam, Gekkan-Mushi, 316: 14-16 33 Ikeda H (1997b), Three new species of the genus Prismognathus (Coleoptera, Lucanidae) from Northern Vietnam, Gekkan-Mushi, 318: 28-30 34 Ikeda H (1997c), A new species of the genus Aegus from southern Vietnam (Coleoptera, Lucanidae), Lucanus World, 1: 6-7 35 Ikeda H (2000a), A new species of the genus Dorcus (Coleoptera, Lucanidae) from Northern Vietnam, Gekkan-Mushi, 350: 28-29 36 Ikeda H (2000b), A new subspecies of Cladophyllus bousqueti (Coleoptera, Lucanidae) fromNorthern Vietnam, Lucanus World, 21: 42 37 Katsura N & GIANG D.L (2002), Notes on the genus Lucanus (Coleoptera, Lucanidae) from Northern Vietnam with descriptions of two new species, Gekkan-Mushi, 378: 2-14 38 Mai Dinh Yen, Nguyen Huu Duc and Duong Quang Ngoc (2003), Species composition and distribution of freshwater fish at Pu Luong Nature Reserve, Thanh Hoa province, north-central Vietnam, Unpublished report to the Pu Luong-Cuc Phuong Conservation Limestone Landscape Conservation Project 39 Mizunuma T (1999, Giant Beetles: Euchirinae, Dynastinae, Endless Secience Information, Tokuo, Japan.122 trang 40 Mitzunuma T., Nagai S (1999), The Lucanid Beetles of the World, MushiSha, Tokyo, Japan.337 trang 41 MAEDA T (2009), Three new species of the genera Lucanus, Rhaetulus and Dorcus (Coleoptera, Lucanidae) from central Vietnam, GekkanMushi, 457: 35-40 42 Maeda T (2010), A new species of the genus Lucanus Scopoli (Coleoptera, Lucanidae) from Kon Tum Province, Vietnam, GekkanMushi, 469: 36-38 43 Maeda T (2012), A new subspecies of Dorcus magdaleinae (Lacroix, 1972) (Coleoptera, Lucanidae) from Kon Tum Province, central Vietnam, Gekkan-Mushi, 494: 1-3 44 Nagai S (1996), A new genus and a new species of the lucanid beetles from Northern Vietnam, Gekkan-Mushi, 309: 12-14 45 Nagai S & MAEDA T (2010), Two new species and a new subspecies of stag beetles (Coleoptera, Lucanidae) from southwestern China and northern Vietnam, Gekkan-Mushi, 476: 36-39 46 Nishiyama Y (edited) (2000), Stag Beetles of the World, Mokuyo-sha, Tokyo, Japan, 328 trang 47 Vu Dinh Thong (2003), A preliminary survey of the bat fauna of Pu Luong Nature Reserve, Thanh Hoa province, north-central Vietnam, Unpublished report to the Pu Luong-Cuc Phuong Conservation Limestone Landscape Conservation Project 48 Vu V.L., Bartolozzi L., Orbach E., Fabiano F., Cianferoni F., Mazza G., Bambi S & Sbordoni V (2014), The entonmilogical expeditions in northern Vietnam organized by the Vietnam National Museum of Nature, Hanoi and the Natural Histrory Museum of the University of Florence (Italy) during the period 2010-2013, Onychium 1: 5-55 49 QUANG THAI (2013), Description of a new species of the genus Neolucanus Thomson, 1862 (Coleoptera: Lucanidae) from central Vietnam, Zootaxa, 3741 (3): 377-384 50 QUANG THAI N & SCHENK K.-D (2013), A new species of the genus Neolucanus Thomson, 1862 (Coleoptera, Lucanidae) from central Vietnam, Beetles World, 7: 1-4 ... sở đề xuất biện pháp quản lý trùng nói chung trùng Cánh cứng nói riêng khu vực nghiên cứu thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) Khu bảo tồn thiên nhiên. .. vực nghiên cứu 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông - Phạm vi nghiên cứu: + Địa điểm: Khu bảo tồn thiên nhiên Pù. .. cư 54 4.5 Giải pháp quản lý côn trùng bọ Cánh cứng Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông tỉnh Thanh Hóa 56 4.5.1 Các giải pháp chung 56 4.5.2 Các giải pháp cụ thể