1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bảo tồn và phát triển một số loài cây thuốc tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông tỉnh thanh hóa

111 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LOÀI CÂY THUỐC QUÝ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG, TỈNH THANH HÓA Ngành : Quản lý tài nguyên rừng Mã ngành : 302 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khoá học : PGS TS Hoàng Văn Sâm : Hà Văn Lĩnh : 1153020134 : 56B - QLTNR : 2011 - 2015 Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập, đào tạo trƣờng củng cố thêm kiến thức kĩ thực hành đồng thời vận dụng tổng hợp kiến thức vào thực tế,đƣợc trí nhà trƣờng,sự phân cơng khoa Quản lí tài nguyên rừng môi trƣờng thầy giáo hƣớng dẫn,tôi tiến hành thực để tài: “Nghiên cứu bảo tồn phát triển số loài thuốc khu BTTN Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa” Trong q trình thực đề tài,ngồi nỗ lực thân,tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS.Hồng Văn Sâm.Đồng thời tơi nhận đƣợc giúp đỡ to lớn khu cán địa ban giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể thầy khoa,đặc biết Thầy giáo PGS.TS Hoàng Văn Sâm giúp thực đề tài Tôi trân trọng cảm ơn lãnh đạo BQL Khu BTTN Pù Luông đơn vị liên quan tạo điều kiện tốt cho tơi q trình điều tra,thu thập số liệu nhƣ cung cấp tài liệu có liên quan đến đề tài Xin chân thành cảm ơn bạn bè,đồng nghiệp gia đình động viên giúp đỡ tơi tinh thần lẫn vật chất trình học tập xây dựng đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, ngày 07 tháng 05 năm 2015 Ngƣời thực Hà Văn Lĩnh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI CẢM ƠN .0 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu tài nguyên thuốc giới 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu tài nguyên thuốc Việt Nam 1.2.1 Tình hình điều tra, nghiên cứu tài nguyên thuốc Việt Nam 1.2.2 Tình hình nghiên cứu tri thức kinh nghiệm sử dụng thuốc cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam .11 1.3 Tình hình nghiên cứu thuốc Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa 13 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Mục tiêu .15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung .15 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 16 2.4.2 Phƣơng pháp bảo tồn thuốc, Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái,vật hậu, kĩ thuật nhân giống, kĩ thuật gây trồng số thuốc quý 18 2.4.3 Phƣơng pháp xử lí nội nghiệp 18 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KINH TẾ .20 3.1 Điều kiện tự nhiên khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 20 3.1.1 Vị trí địa lí ranh giới 20 3.1.2 Địa hình- địa 20 3.1.3 Địa chất - đất đai .20 3.1.4 Đặc điểm khí hậu thủy văn 21 3.1.5 Tài nguyên thực vật 22 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 29 3.2.1 Dân số lao động 29 3.2.2 Đặc điểm phân bố tình hình phát triển kinh tế chung 30 3.2.3 Văn hóa- xã hội .31 3.2.4 Tập quán sinh hoạt sản xuất tiểu khu rừng đặc dụng 32 3.2.5 Thực trạng sở hạ tầng 33 3.2.6 Nguồn lực nhân văn khác 35 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Tính đa dạng trạng bảo tồn loài thuốc quý khu BTTN Pù Luông 36 4.1.1 Tổng số loài thuốc quý khu BTTN Pù Luông .36 4.1.2 Hiện trạng bảo tồn loài thuốc quý khu BTTN Pù Luông 37 4.1.3 Một số phát khu Bảo tồn .42 4.2 Thực trạng khai thác thị trƣờng thuốc khu bảo tồn .43 4.2.1 Thực trạng khai thác khu bảo tồn .43 4.3 Đặc điểm lâm học, kĩ thuật trồng, sơ chế số thuốc quý đƣợc nghiên cứu khu vực 44 4.3.1 Cây Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum Thunb.) 44 4.3.2 Cây Khơi tía (Ardisia sylvestris Pitard) 48 4.4 Đánh giá mối tác động đến loài thuốc quý KBT 51 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển bên vững nguồn tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu .52 4.5.1 Đối với tài nguyên thực vật làm thuốc khu vực 53 4.5.2 Đối với loài thuốc quý khu vực nghiên cứu 56 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Tồn 57 5.3 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích Héc ta BQL Ban quản lý IUCN Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên NĐCP Nghị định phủ WHO Tổ chức Y tế Thế giới VQG Vƣờn Quốc gia HGĐ Hộ gia đình ĐDSH Đa dạng sinh học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Diện tích loại đất loại rừng 22 Bảng 3.2: Số lƣợng nhóm thực vật rừng ghi nhận đƣợc Khu BTTN Pù Luông 27 Bảng 3.3: Đa dạng họ hệ thực vật Khu BTTN Pù Luông 27 Bảng 3.4: Diện tích, dân số mật độ dân số xã vùng đệm 30 Bảng 3.5: Hiện trạng dân số, lao động thôn xã vùng đệm 31 Bảng 4.1.Tổng số lồi thuốc q khu BTTN Pù Lng 36 Bảng 4.2 Danh lục loài thuốc diện bảo tồn phát khu BTTN Pù Lng tỉnh Thanh Hóa 38 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Cây Giảo cổ Lam 45 Hình 4.2.Cây Lá Khơi mọc tự nhiên 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây thuốc tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho ngƣời dân địa phƣơng ngƣời dân sống phụ thuộc vào rừng.Từ xƣa, ngƣời biết sử dụng cỏ phòng chữa trị bệnh Cùng với phát triển xã hội loài ngƣời, thuốc ngày trở nên quan trọng đời sống ngƣời Việc sử dụng thuốc vừa có tính hiệu cao, vừa không gây tác dụng phụ nhƣ loại thuốc Tây Tại quốc gia phát triển tỷ lệ lớn dân số sử dụng cỏ để làm thuốc chữa bệnh Lãnh thổ Việt Nam nằm trọn vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Việt Nam cịn nơi thực vật hạt kín, đồng thời giao điểm nhiều luồng thực vật di cƣ từ khu hệ thực vật lân cận, với đa dạng địa hình làm cho hệ thực vật nói chung thực vật rừng nói riêng nƣớc ta vơ đa dạng phong phú phân bố nhƣ thành phần loài Bao gồm loài gỗ, nứa, song mây… Đặc biệt thực vật làm thuốc Theo thống kê Việt Nam biết gần 4000 lồi thực vật có cơng dụng làm thuốc Trong đó, có tới 90% mọc tự nhiên tập trung chủ yếu quần xã thực vật rừng Phần lớn làm thuốc Việt Nam mọc tự nhiên vùng rừng núi, nơi mà nguồn tài nguyên thiên nhiên bị suy giảm nhiều nguyên nhân khác nhƣ gia tăng dân số, đốt nƣơng làm rẫy, khai thác khơng hợp lí, cơng tác quản lí chƣa hiệu quả… dẫn đến đe dọa tuyệt chủng nhiều loài sinh vật Việt Nam trung tâm đa dạng sinh học (ĐDSH) giới, với hệ động, thực vật phong phú nằm khu vực nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho phát triển thực vật nói chung thuốc nói riêng Theo thống kê Viện Dƣợc Liệu –Bộ Y Tế năm 1996-2004 Việt Nam có 3948 lồi thực vật nấm thuộc 307 họ sử dụng làm thuốc,trong có 80% thuốc mọc tự nhiên rừng Trong năm gần đây, dƣới áp lực phát triển kinh tế bùng nổ dân số nên nguồn tài nguyên rừng nói chung nguồn tài nguyên thực vật sử dụng làm thuốc nói riêng ngày suy giảm nghiêm trọng Những lồi có giá trị ngƣời dân khai thác để sử dụng mà nguyên nhân dẫn đến suy giảm mạnh năm gần khai thác mục đích thƣơng mại Những lồi giá trị chƣa đƣợc nghiên cứu bị tán phá nhƣờng chỗ cho việc sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp Bên cạnh kiến thức địa ngày bị mai dần quên lãng, việc nghiên cứu gây trồng hạn chế chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế nguy lớn tồn phát triển loài thuốc tự nhiên Do vậy, việc tìm giải pháp bảo tồn phát triển số loài thuốc việc cấp thiết hàng đầu đƣợc đặt Các Vƣờn Quốc gia (VQG) Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) gần nhƣ thành lũy cuối bảo vệ cho tƣơng lai lồi động, thực vật nói chung, làm thuốc nói riêng Xuất phát từ vấn đề nhƣ để góp phần tìm hiểu lồi có giá trị làm thuốc, Tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu bảo tồn phát triển số loài thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa” CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu tài nguyên thuốc giới Trong tất văn hóa nhân loại từ thời thƣợng cổ đến nay, ngƣời coi trọng cỏ nhƣ nguồn thuốc chủ yếu để chữa bệnh bảo vệ sức khỏe.Cây thuốc tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho ngƣời dân địa phƣơng ngƣời dân sống phụ thuộc vào rừng.Cùng với phát triển xã hội loài ngƣời, thuốc ngày trở nên quan trọng đời sống ngƣời.Sử dụng thuốc gắn liền với phát triển nhân loại Ngay từ xuất trái đất, ngƣời sử dụng loài thực vật để trì sống Trong q trình đó, ngƣời ta phát lồi có khả phịng chữa bệnh Dần dần kinh nghiệm đƣợc tích luỹ phổ biến v.v Đó q trình hình thành sở sử dụng thuốc y học truyền thống dân tộc Càng ngày tri thức nhân loại ngày đƣợc nâng cao, khoa học phát triển, việc sử dụng thuốc ngày mở rộng mang lại hiệu to lớn việc bảo vệ sức khoẻ ngƣời Việc sử dụng thuốc vừa có tính hiệu cao, vừa không gây tác dụng phụ nhƣ loại thuốc Tây Tại quốc gia phát triển tỷ lệ lớn dân Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đến năm 1985, giới có khoảng 20.000 lồi thực vật bậc cao có mạch bậc thấp số lồi biết đƣợc sử dụng trực tiếp làm thuốc, nguyên liệu để cung cấp hoạt chất tự nhiên dùng làm thuốc Hiện số loài thuốc đƣợc sử dụng giới ƣớc tính từ 30.000 đến 70.000 lồi Trong đó, vùng nhiệt đới châu Á có khoảng 6.500 lồi thực vật có hoa đƣợc dùng làm thuốc Ở Ấn Độ 6.000 loài, Trung Quốc 5.136 loài số sử dụng cỏ để làm thuốc chữa bệnh Hầu hết quốc gia biên soạn chuyên khảo thuốc quy mơ tồn quốc vùng lãnh thổ Nhiều cơng trình nghiên cứu thuốc 328 Melastoma affine D.Don Mua thƣờng 329 Melastoma sanguineum Sims Mua bà 330 Melastoma septennervium (Lour.) Merr Mua 331 Memexylon edule Roxb Sầm 332 Osbeckia chinensis L Mua đất 99.MELIACEAE 333 Aphanamixis grandifolia Blume HỌ XOAN Gôi 334 Melia azedarach L Xoan 335 Munronia sinica Diels Mun rô 336 Toona sinensis (A.Juss.) Roem Tông dù 100.MENISPERMACEAE 337 Cissampelos pareira var hirsuta (Buch.- Ham ex DC.) Forman 338 Cocculus sarmentosus (Lour.) Diels 339 Cyclea barbata Miers HỌ TIẾT DÊ Tiết dê 340 Diploclisia glaucescens (Blume) Diels Dây song bào 341 Fibraurea tinctoria Lour Hồng đằng 342 Stephania dielsiana Y.C.Wu Củ dịm 343 Stephania longa Lour Lõi tiền 344 Stephania sinica Diels Bình vơi núi đá 345 Tiliacora triandra (Colebr.) Diels Dây xanh 346 Tinospora crispate (L.) Miers Dây ký ninh 347 Tinospora sinensis (Lour.) Merr Dây đau xƣơng 101.MENYANTHACEAE HỌ THỦY NỮ Hoàng Dây sâm 348 Nymphoides indicum (L.) O.Kuntz Trang 102.MIMOSACEAE 349 Leucaena leucocephala (Lam.) de Wit HỌ TRINH NỮ Keo giậu 350 Mimosa pudica L Xấu hổ 103.MORACEAE 351 Artocarpus tonkinensis A Cher ex Gagnep HỌ DÂU TẰM Chay bắc 352 Broussonetia papyrifera (L.) L’ He’r ex Vent Dƣớng 353 Ficus altissima Blume Đa 354 Ficus auxiculata Lour Vả 355 Ficus benzamina L Si 356 Ficus heterophylla L.f 357 Ficus hispida L.f Vú bò Ngái 358 Ficus pumila L 359 Ficus racemosa L.var miquelii (King) Corn Trâu cổ Sung 360 Ficus variegata Blume Vả rừng 361 Maclura cochinchinensis (Lour.) Corn Mỏ quạ 362 Streblus asper Lour Ruối 363 Streblus ilicifolius (Vidal) Corn Mạy tèo 364 Trophis scandens (Lour.) Hook et Arn Ruối leo 104.MUSACEAEE HỌ CHUỐI 365 Ensete glaucum (Roxb.) Cheesman Chuối cô đơn 366 Musa acuminata Colla Chuối rừng 105.MYRISTICACEAE HỌ MÁU CHÓ 367 Knema globularia (Lamk.) Warb 106.MYRSINACEAE Máu chó HỌ ĐƠN NEM 368 Ardisia chinensis Benth Trọng đũa tàu 369 Ardisia crenata Sims Trọng đũa 370 Ardisia crispa (Thunnb.) A.DC Trọng đũa nhăn 371 Ardisia gigantifolia Stapf Khôi tia 372 Ardisia punctata Lindl Trọng đũa tuyến 373 Ardisia villosa Roxb Trọng đũa lông 374 Embelia ribes Burm.f Chua ngút 375 Maesa balansae Mez Đơn cƣa 376 Maesa sinensis A.DC Đơn nem 107.MYRTACEAE HỌ SIM 377 Psidium guajava L Ổi 378 Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk Sim 379 Syzygium acuminii (L.) Skells Vối rừng 380 Syzygium polyanthum (Wight) Walp Sắn thuyền 381 Syzygium samarangense (Blume) Merr et Perry Gioi rừng 108.OLACACEAE 382 Erythropalum scandes Blume 109.OLEACACEAE HỌ DƢƠNG ĐẦU Dây hƣơng HỌ NHÀI 383 Jasminum nervosum Lour Vằng có gân 384 Jasminum subtriplinerve Blume Vằng 385 Ligustrum indicum (Lour.) Merr Râm 110.ONAGRACEAE 386 Ludwigia adscendens (L.) Hara HỌ ANH THẢO CHIỀU Rau dừa nƣớc 387 Ludwigia octovalvis (Jacq.) Ravens Ớt ruộng 111.OPHIOGLOSSACEAE 388 Ophioglossum petiolatum Hook HỌ LƢỠI RẮN Lƣỡi rắn 112.OPILIACEAE 389 Melientha suavis Pierre HỌ RAU SẮNG Rau sắng 113.ORCHIDACEAE 390 Anoectochilus calcareus Aver HỌ LAN Kim tuyến đá vôi 391 Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl (?) Kim tuyến 392 Bulbophyllum andersonii (Hook.f.) J.J.Sm Cầu diệp 393 Calanthe sp Lan từ cô 394 Cymbidium aloifolium (L.) Sw Lan lô hội 395 Cymbidium ensifolium (L.) Sw Lan kiếm 396 Dendrobium chrysanthum Lindl Ngọc vạn vàng 397 Dendrobium fimbricatum Hook f Kim điệp 398 Dendrobium nobile Lindl Thạch hộc 399 Dendrobium sp Hoàng thảo 400 Eria pannea Lindl 401 Flickingeria fimbriata ( Blume ) Hawkes Lan len rách Lan sóc rách 402 Goodyera sp Lan gấm đất 403 Liparis sp Nhãn diệp 404 Ludisia discolor (Ker-Gawl.) A.Rich Lan thạch tầm 405 Luisia morsei Rolfe Lan san hô 406 Nervilia fordii (Hance) Schltr.(?) Một 407 Renanthera coccinea Lour Khô mộc 408 Spiranthes sinensis ( Pers.) Ames 409 Tropia curculigoides Lindl Sâm chiếu Lan cau đất 114.OXALIDACEAE 410 Averrhoa carambola L 411 Oxalis corniculata L HỌ CHUA ME ĐẤT Khế Chua me hoa vàng 412 Oxalis corymbosa DC Chua me đất h đỏ 115.PANDANACEAE 413 Pandanus tonkinensis Mart ex Stone 116.PASSIFLORACEAE HỌ DỨA DẠI Dứa dại HỌ LẠC TIÊN 414 Adenia parviflora (Blanco) Cusset Thƣ diệp tim 415 Passiflora foetida L Lạc tiên 117.PHORMIACEAE 416 Dianella ensifolia (L.) DC 118.PHYTOLACCACEAE 417 Phytolacca acinosa Roxb 119.PINACEAE 418 Pinus kuangtungensis Chun ex Tsiang 120.PIPERACEAE HỌ ĐẠI KÍCH Hƣơng lâu THƢƠNG LỤC Thƣơng lục HỌ THƠNG Thơng pà cị HỌ HỒ TIÊU 419 Peperomia pellucida (L.) Kunth Rau cua 420 Piper lolot L Lá lốt 421 Piper longum L Tiêu lốt 121.PLANTAGINACEAE 422 Plantago major L HỌ MÃ ĐỀ Mã đề 122.PLUMBAGINACEAE 423 Plumbago zeylanica L 123.POACEAE HỌ BẠCH HOA ĐAN Bạch hoa xà HỌ HÒA THẢO 424 Arundo donax L Sậy 425 Chrysopogon aciculatus (Retz.)Trin Cỏ may 426 Eleusine indica (L.) Gaertn Cỏ mần trầu 427 Coix lachrymal-jobi L Ý dĩ 428 Cymbopogon citratus DC Sả 429 Cynodon dactylon (L.) Beauv Cỏ gà 430 Echinochloa crusgalli (L.) Beauv Cỏ lồng vực 431 Eleusine indica (L.) Gaertn Cỏ mần trầu 432 Eragrostis nigra Nees ex Steud 433 Imperata cylindrica (L.) P Beauv Cỏ bong đen 434 Lophatherum gracile Brongn Cỏ tre 435 Miscanthus sinensis Anders Cỏ chè vè 436 Neyraudia neyraudiana (Kunth)Ken ex Hitche Cỏ sậy khô Cỏ tranh 437 Panicum montanum Retz Cỏ kê núi 438 Panicum repens L Cỏ gừng 439 Paspalum scrobiculatum L Cỏ chửa 440 Pogonatherum crinitum (Thunb.) Kunth Cỏ bờm ngựa 441 Saccharum sinensis Roxb Cỏ lau 442 Setaria viridis (L.) Beauv Cỏ sâu róm 443 Thysanolaena maxima (Roxb.) O Ktze Đót - Chít 124.PODOCARPACEAE HỌ KIM GIAO 444 Dacrycarpus imbricatus (Blume) de Laub Thông nàng 445 Nageia fleuryi (Hickel.) de Laub Kim giao 446 Podocarpus neriifolius D.Don Thông tre dài 125.POLYGALACEAE 447 Slomonia cantoniensis Lour 126.POLYGONACEAE Sa mông HỌ RAU RĂM 448 Polygonum chinense L Thồm lồm 449 Polygonum glabrum Willd Nghể 450 Polygonum hydropiper L Nghể răm 451 Polygonum perfoliatum L Thồm lồm gai 452 Reynoutria japonica Houtt Cốt khí củ 453 Rumex chinensis Campd Chút chít 127.POLYPODIACEAE HỌ DƢƠNG XỈ 454 Aglaomorpha coronans (Mett.) Copel Tổ phƣợng 455 Drynaria bonii Christ Tắc kè đá 456 Platycerium grande A.Cunn ex J.Sm Ổ rồng 457 Pyrrosia lanceolata (L.) Farw Lƣỡi mèo 128.POLYPORACEAE 458 Trameles versicolor L.: Fr 129.PONTEDERIACEAE 459 Eichhornia crassipes (Mart.) Solms 130.PORTULACACEAE HỌ NẤM LIM Nấm vân chi HỌ LỤC BINH Bèo nhật HỌ HOA CHUÔNG 460 Portulaca oleracea L Rau sam 461 Talinum patens (L.) Willd Thổ sâm 131.PRIMULACEAE 462 Lysimachia insignis Hemsl HỌ ANH THẢO Trân châu ba 132.PROTEACEAE HỌ QUẮN HOA 463 Heliciopsis lobata (Merr.) Sleum 133.PTERIDACEAE Đũng/Bàn tay ma HỌ CỎ SEO GÀ 464 Pteris multifida Poir Seo gà 465 Pteris nerrosa Thunb Seo gà thấp 134.RANUNCULACEAE HỌ MAO LƢƠNG 466 Clematis fasciculiflora Franch Dây ông lão chùm 467 Clematis smilacifolia Wall Dây ông lão 135.RHAMNACEAE HỌ TÁO 468 Berchemia lineata (L.) DC Rung rúc 469 Gouania leptoschya DC Dây gân 470 Rhamnus crenarus Sieb et Zucc var cambodianus (Pierre) Tard Mận rừng 471 Sageretia theezans (L.) Brongn 472 Ziziphus oenoplia (L.) Mill Canh châu Táo dại 136.ROSACEAE HỌ HOA HỒNG 473 Agrimonia eupatoria L Long nha thảo 474 Fragaria nilgerensis Schlecht ex Gray 475 Rubus alceaefolius Poir Dâu tây dại Đùm đũm 476 Rubus cochichinensis Tratt Ngấy hƣơng 477 Rubus multiflora Thunb Tầm xuân 478 Rubus obcordatus (Franch.) Thuan Hủ mạ 137.RUBIACEAE HỌ CÀ PHÊ 479 Anthocephalus cadamba (Roxb.) Miq Gáo 480 Hedyotis capitellata Wall ex G Don var mollis Pierre ex Pit 481 Geophila reniformis Don Dạ cẩm 482 Hedyotis corymbosa (L.) Lamk Đơn dòng 483 Hedyotis diffusa Willd Bạch hoa xà thiệt thảo 484 Ixora coccinea L Đơn đỏ Rau má núi 485 Lasianthus chinensis Benth Chỉ xì phá 486 Morinda cochinchinensis DC Ba kích lơng 487 Morinda umbellate L Mặt quỷ 488 Mussaenda cambodiana Pierre var annamensis Pit 489 Mussaenda pubescens Ait f Dây bƣớm 490 Myrioneurum effusum (Drake)Merr Nhạ tọ mu 491 Paederia scandens (Lour.) Merr Mơ leo 492 Pavetta indica L Dọt xành 493 Psychotria montana Bl Lấu núi 494 Psychotria sarmentosa var membranaceae (Pit.) Phamhoang 495 Randia spinosa (Thunb.) Poir Lấu leo 496 Randia tomentosa Blume Găng trắng 497 Uncaria lancifolia Hutch Câu đằng thon 498 Uncaria macrophylla Wall ex Roxb Câu đằng to 499 Uncaria rhynchophylla Wall ex Roxb Câu đằng 138.RUTACEAE Bƣớm bạc Găng trâu HỌ CAM 500 Acronychia pendunculata (L.) Miq Bƣởi bung 501 Citrus sp Quít rừng 502 Clausena dunniana Le’vil ex Fedde Hồng bì rừng 503 Euodia callophylla Guill Ba chạc to 504 Euodia lepta (Spreng) Merr Ba chạc 505 Glycosmis parviflora (Sims) Kurz Cơm rƣợu nguyên 506 Glycosmis pentaphylla (Retz.) Correa Cơm rƣợu 507 Micromelum falcatum (Lour.) Tanaka Kim sƣơng 508 Micromelum hirsutum Oliv Mắt trâu 509 Severinia monophylla Tanaka Gai tầm xoọng 510 Tetradium trichotomum Lour Dầu dấu chẻ ba 511 Zanthoxylum acanthopodium DC Sẻn 512 Zanthoxylum nitidum (Roxb.) DC Xuyên tiêu 139.SAPINDACEAE 513 Allophylus cochinchinensis Pierre HỌ BỒ HÒN Chạc ba 514 Cardiospermum halicacabum L 515 Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh Tầm Nhãn rừng 140.SAURURACEAE 516 Houttuynia cordata Thunb HỌ GIẤP CÁ Diếp cá 517 Saururus chinensis (Lour.) Baill Hàm ếch 141.SCROPHULARIACEAE 518 Adenosma caerulea R Br HỌ HUYỀN SÂM Nhân trần 519 Limnophylla repens (Benth.) Benth Ngổ dại 520 Scoparia dulcis L Cam thảo đất 521 Torenia asiatica L Cúc tím 142.SELAGINELLACEAE 522 Selaginella doederleinii Hieron HỌ QUYỂN BÁ Quyển bá xanh 523 Selaginella involvens (Sw.) Spring Quyển bá 143.SIMARUBACEAE 524 Brucea javanica (L.) Merr HỌ THANH THẤT Sầu đâu cứt chuột 525 Eurycoma longifolia Jack 144.SMILACACEAE Bách bệnh HỌ KHÚC KHẮC 526 Heterosmilax gaudichaudiana (Kunth) Maxim Khúc khắc 527 Smilax glabra Roxb Thổ phục linh 528 Smilax megacarpa A.DC Kim cang to 529 Smilax spp Kim cang 145.SOLANACEAE HỌ CÀ 530 Capsicum frutescens L Ớt thiên 531 Physalis angulata L Tầm bóp 532 Solanum americanum Mill Lu lu đực 533 Solanum coagulans Forks Cà gai 534 Solanum erianthum D Don Ngoi 535 Solanum indicum L Cà dại hoa tím 536 Solanum procumbens (Hance) Lour Cà gai leo 537 Solanum spirale Roxb Chanh trƣờng 538 Solanum torvum Sw Cà dại hoa trắng 539 Solanum viarum Dun Cà trái vàng 146.STEMONACEAE 540 Stemona tuberosa Lour 147 STERCULIACEAE HỌ BÁCH BỘ Bách HỌ TRÔM 541 Abroma angusta (L.) Willd Tai mèo 542 Byttneria aspera Colebr Quả gai 543 Helicteres angustifolia L Tổ kén hẹp 544 Helicteres hirsuta Lour Tổ kén 545 Sterculia lanceolata Cav Sảng 148.SYMPLOCACEAE HỌ DUNG 546 Symplocos chinensis (Lour.) Druce Dung tàu 150.TACCACEAE 547 Tacca chantrieri Andre’ HỌ RÂU HÙM Râu hùm 548 Tacca plantaginea (Hance) Drenth Hồi đầu thảo 151.THEACEAE 549 Camellia sp HỌ CHÈ Trà hoa vàng 550 Eurya chinensis R Br Súm tàu 551 Schima argentea Pritz ex Diels Vối thuốc bạc 152.THYMELEACEAE 552 Wikstroemia indica (L.) C.A.Mey HỌ TRẦM Niệt gió 153.TILIACEAE 553 Burettiodendron tonkinense (A.Chev.) Kosterm 554 Grewia asiatica L HỌ ĐAY Nghiến 555 Triumfetta bartramia L Ké hoa vàng Cò ke châu 154.TRILLIACEAE 556 Paris chinensis Franch (?) Bẩy hoa 155.TYPHACEAE 557 Typha angustifolia L 156.ULMACEAE Cỏ nến HỌ DU 558 Celtis sinensis Pers Sếu 559 Trema angustifolia (Planch.) Blume Hu đay 157.URTICACEAE HỌ GAI 560 Boehmeria macrophylla D>Don Gai to 561 Dendrocnide urentissima (Gagnep.) Chev Lá han 562 Laportea violacea Gagnep Han tía 563 Pillea microphylla (L.) Lieb Lăn tăn 564 Pouzolzia zeylanica (L.) Benn Bọ mắm 158.VERBENACEAE HỌ CỎ ROI NGỰA 565 Callicarpa candicans (Burm.f.) Hochr Bọt ếch 566 Callicarpa longifolia Lam Tử châu dài 567 Callicarpa macrophylla Vahl Bọt éch to 568 Clerodendron cyrtophyllum Turcz Bọ mẩy 569 Clerodendron japonicum (Thunb.) Sweet Xích đồng nam 570 Clerodendron petasites (Lour.) Moore Bạch đồng nữ 571 Clerodendron philippinum var symplex Wu et Fang 572 Gmelina philippinensis Champ Mị mâm xơi 573 Lantana camara L Bơng ồi 574 Premma tomentopsa Willd var piereana Dop Cách lông 575 Stachytarpheta jamaicensis (L.) Vahl Đuôi chuột Găng tu hú 576 Verbena officinalis L Cỏ roi ngựa 577 Vitex negundo L Hoàng kinh 159.VIOLACEAE 578 Viola odorata L HỌ HOA TÍM Hoa tím 160.VITACEAE HỌ NHO 579 Ampelopsis cantoniensis (Hook et Arn.) Planch 580 Cayratia japonica (Thunb.) Gagnep Chè dây 581 Cayratia trifolia (L.) Domino Vác 582 Cissus quadrangulus L Hồ đằng bốn cạnh 583 Cissus triloba (Lour.) Merr Chìa vôi 584 Tetrastigma strumarium (Planch.) Gagnep Dây quai bị 585 Vitis thunbergii Sieb et Zucc Nho rừng 161.ZINGIBERACEAE Ngũ trảo HỌ GỪNG 586 Alpinia galanga (L.) Wild Riềng nếp 587 Alpinia latilabris Ridl Đậu khấu nhẵn 588 Alpinia menghaiensis S.Q.Tong et Y.M.Xia Đậu khấu đài 589 Amomum muricarpum Elmer Sa nhân thầu dầu 590 Amomum villosum Lour Sa nhân ... Các loài thuốc quý Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng 2.3 Nội dung - Nghiên cứu tính đa dạng thành loài thực trạng bảo tồn thuốc. .. quý khu bảo tồn thiên nhiên Pù luông - Thực trạng khai thác thị trƣờng thuốc khu bảo tồn - Đánh giá mối tác động đến loài thuốc quý khu bảo tồn - Nghiên cứu trạng đặc điểm số loài thuốc quý khu. .. quý khu BTTN Pù Luông 36 4.1.1 Tổng số loài thuốc quý khu BTTN Pù Luông .36 4.1.2 Hiện trạng bảo tồn loài thuốc quý khu BTTN Pù Luông 37 4.1.3 Một số phát khu Bảo tồn

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w