1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bảo tồn loài trầm hương aquilaria crassna pierre ex lecomte tại khu bảo tồn thiên nhiên sốp cộp tỉnh sơn la

68 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm nghiệp, để nâng cao kiến thức, hoàn thiện kĩ làm việc thực hành, đƣợc trí trƣờng Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng, thầy giáo – Th.S Phạm Thành Trang tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp, đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn loài Trầm hƣơng (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte) khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp – tỉnh Sơn La” Để thực khóa luân tốt nghiệp đạt kết tốt đẹp, nhận đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ nhiều quan, tổ chức, cá nhân Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Trƣớc hết xin gửi tới Ban giám hiệu, thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc Với quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình chu đáo thầy cơ, đến tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo – Th.S Phạm Thành Trang quan tâm giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn thời gian qua Nếu khơng có lời hƣớng dẫn, góp ý, chỉnh sửa thầy em nghĩ khóa luận em khó hồn thiện đƣợc Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo cán công nhân viên Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp bà địa phƣơng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình thực khóa luận Với điều kiện thời gian nhƣ kinh nghiệm hạn chế học viên, luận văn tránh đƣợc thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc bảo, đóng góp ý kiến thầy để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình,phục vụ tốt cơng tác thực tế sau Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Đào Thị Trang TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Khoa Quản lý tài nguyên rừng Mơi trƣờng ==================o0o================== TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu bảo tồn lồi Trầm hƣơng (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte) khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp – tỉnh Sơn La” Sinh viên thực hiện: Đào Thị Trang Lớp: K58C - QLTNTN(C) Mã sinh viên: 1353101649 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Phạm Thành Trang Đối tƣợng nghiên cứu Loài Trầm hƣơng (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte) khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp – tỉnh Sơn La Mục tiêu nghiên cứu: Góp phần cơng tác bảo tồn loài Trầm hƣơng (Aquilaria crassna) Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Trầm hƣơng (Aquilaria crassna) khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài Trầm hƣơng (Aquilaria crassna) khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp - Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Trầm hƣơng (Aquilaria crassna) khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp Những kết đạt đƣợc: - Loài Trầm hƣơng phân bố hẹp, mọc rải rác rừng tự nhiên thƣờng xanh rộng trạng thái rừng IIIa2 (rừng trung bình) IIb (rừng non phục hồi sau khai thác), số loài tham gia vào cơng thức tổ thành có từ – 10 lồi: Dẻ, Cơm tầng, Trâm, Nhọc, Thơng, Thừng mực, Trám trắng, Chẹo tía, Ba soi, Thơi ba Trong cơng thức tổ thành loài Trầm hƣơng chiếm ƣu thế, với hệ số IV% đạt từ 6,5% - 10,1% - Hình thức tái sinh hạt chồi, sinh trƣởng tốt Nhƣng mật độ số tái sinh ít, có tái sinh, với mật độ tái sinh trung bình 107 cây/ Độ che phủ OTC nơi có lồi Trầm hƣơng phân bố cao nằm khoảng 30- 45% Tỷ lệ tái sinh có chất lƣợng tốt chiếm cao, dao động từ 61,11% 82,35% Tuy nhiên số tái sinh chất lƣợng xấu với tỷ lệ < 14,28%.Ở khu vực nghiên cứu Trầm hƣơng tái sinh theo hình thức tái sinh chời tái sinh hạt Cây tái sinh có nguồn gốc từ hạt chủ yếu, dao động từ 62,5% - 77,78 - Đề tài đƣa đƣợc giải pháp nhằm bảo tồn va phát triển loài Trầm hƣơng khu vực nghiên cứu hiệu Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Đào Thị Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TĨM TẮT KHỐ LUẬN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu bảo tồn thực vật 1.2 Nghiên cứu sinh thái học thực vật 1.3 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.4 Tình hình nghiên cứu lồi Trầm hƣơng giới Việt Nam 1.4.1 Trên giới 1.4.2 Ở Việt Nam 1.5 Nghiên cứu Trầm hƣơng 13 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG – MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.2.1 Mục tiêu chung 16 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.3 Phạm vi nghiên cứu 16 2.4 Nội dung nghiên cứu 16 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Trầm hƣơng (Aquilaria crassna) khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp 16 2.4.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài Trầm hƣơng (Aquilaria crassna) khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp 17 2.4.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Trầm hƣơng (Aquilaria crassna) khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp 17 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.5.1 Điều tra phân bố 17 2.5.2.Điều tra, đo đếm tái sinh 22 2.5.3 Đề xuất giải pháp 25 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.2 Đặc điểm địa hình, đất đai 26 3.1.2.1 Đặc điểm địa hình 26 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 27 3.1.4 Tài nguyên thực vật rừng thảm thực vật rừng 30 3.1.5 Tài nguyên động vật 32 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 3.2.1 Nguồn nhân lực 33 3.2.2 Thực trạng kinh tế - xã hội 33 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 34 3.2.4 Văn hóa xã hội 35 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Đặc điểm phân bố loài Trầm hƣơng (Aquilaria crassna) khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp 37 4.1.1 Đặc điểm phân bố trạng thái rừng 37 4.1.2.Đặc điểm phân bố theo độ cao 37 4.1.3.Đặc điểm phân bố theo hƣớng phơi 38 4.1.4 Đặc điểm tầng cao nơi loài Trầm hƣơng phân bố 38 4.2 Đặc điểm tái sinh loài Trầm hƣơng (Aquilaria crassna) khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp 45 4.2.1 Hình thức tái sinh, mật độ tái sinh loài 45 4.2.2 Đặc điểm cấu trúc mật độ tầng tái sinh 46 4.2.3 Đặc điểm chất lƣợng nguồn gốc tầng tái sinh 46 4.2.4.Phân cấp tái sinh theo cấp chiều cao tỷ lệ tái sinh có triển vọng khu vực nghiên cứu 47 4.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Trầm hƣơng (Aquilaria crassna) khu bảo tồn thiên nhiên Sôp Cộp 49 KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KBT Khu bảo tồn QXTV Quần xã thực vật OTC Ô tiêu chuẩn ĐDSH Đa dạng sinh học IUCN Danh lục lồi có nguy bị diệt vong Hiệp hội Bảo vệ Thiên nhiên Thế giới SĐVN Sách đỏ Việt Nam ODB Ô dạng QXTV Quần xã thực vật BQL Ban quản lý Chiều cao vút Đƣờng kính thân vị trí 1.3m N Mật độ trung bình lồi N% Tỷ lệ % theo số loài i QXTV rừng Gi% Tỷ lệ % theo tổng tiết diện ngang loài i QXTV rừng IV% Tỷ lệ tổ thành (độ quan trọng) loài i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Khối lƣợng Trầm khai thác từ 1986-1990 10 Bảng 3.1 Một số tiêu khí hậu bình qn tháng năm 2013 29 Bảng 4.1 Bảng phân bố theo độ cao tuyến điều tra nơi xuất loài Trầm hƣơng 37 Bảng 4.2 Bảng phân bố theo độ cao OTC xuất loài Trầm hƣơng 38 Bảng 4.3 Kết tổng hợp phân bố theo hƣớng phơi loài OTC 38 Bảng 4.4 Cấu trúc tổ thành tầng cao rừng tự nhiên nơi có Trầm hƣơng phân bố KBTTN Sốp Cộp, độ cao 200-400m (OTC 01) 40 Bảng 4.5 Cấu trúc tổ thành tầng cao rừng tự nhiên nơi có Trầm hƣơng phân bố KBTTN Sốp Cộp, độ cao 400-600m (OTC 02) 41 Bảng 4.6 Cấu trúc tổ thành tầng cao rừng tự nhiên nơi có Trầm hƣơng phân bố KBTTN Sốp Cộp, độ cao 600-800m (OTC 03) 42 Bảng 4.7 Cấu trúc tổ thành tầng cao rừng tự nhiên nơi có Trầm hƣơng phân bố KBTTN Sốp Cộp, độ cao 800-1000m (OTC 04) 43 Bảng 4.8 Công thức tổ thành tầng cao rừng tự nhiên nơi có Trầm hƣơng phân bố thep đai cao KBTTN Sốp Cộp 44 Bảng 4.9 Hình thức tái sinh loài Trầm hƣơng OTC (02, 03, 04) 45 Bảng 4.10 Cấu trúc mật độ tái sinh rừng tự nhiên nơi có Trầm hƣơng phân bố KBTTN Sốp Cộp 46 Bảng 4.11 Chất lƣợng nguồn gốc tái sinh nơi có Trầm hƣơng phân bố KBTTN Sốp Cộp theo đai cao 47 Bảng 4.12 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao khu vực có Trầm hƣơng phân bố KBTTN Sốp Cộp theo đai cao 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng yếu tố môi trƣờng, rừng giữ vai trị quan khơng thay đƣợc việc phịng hộ, trì cân sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen cung cấp nhiều loại lâm sản quý phục vụ cho nhu cầu sống Ngày nay, với phát triển kinh tế xã hội không nƣớc ta mà nƣớc giới tài nguyên rừng bị tàn phá nặng nề ngày suy giảm chất lƣợng, đa dạng sinh học, đặc biệt loài quý hiếm, có giá trị kinh tế cao.[17] Trầm hƣơng phần gỗ Dó nhiễm dầu Một số lịai dó (Aquilaria), thuộc họ Trầm (Thymelaeae) q trình sinh trƣởng, tác động đó, tạo phản ứng tƣơng tác, lâu ngày tích tụ chất dạng dầu, lan dần ra, làm biến đổi phân tử gỗ, tạo nên nhiều màu sắc (nâu, xám, chàm, đen, … ), nhiều tính chất (cứng, mềm, dẻo …), nhiều mùi vị (thơm, đắng, cay, chua, ngọt, … ), nhiều hình dáng (trịn, xoắn, dẹp, dài, … ), nhiều vị trí (thân, cành, rễ) Dó Đó Trầm hƣơng , có tên giao dịch thƣơng mại Quốc tế Agarwood Trầm hƣơng (Aquilaria crassna) lồi có giá trị kinh tế cao, đƣợc sử dụng lĩnh vực nhƣ: Hƣơng liệu mỹ phẩm, làm chất định hƣơng, điều chế loại nƣớc hoa; dƣợc liệu vị thuốc quý Sản phẩm biếu tặng lĩnh vực ngoại giao Chế tác đồ thủ cơng mỹ nghệ… mà ngƣời dân địa phƣơng khai thác loài cách bừa bãi, q mức, lợi ích kinh tế trƣớc mắt, tăng thêm thu nhập cho đời sống [6] Trƣớc tình hình khai thác mức nhƣ nên số lƣợng lồi Trầm hƣơng cịn lại KBTTN Sốp Cộp cịn Tuy nhiên, đến nghiên cứu loài này, đặc biệt KBTTN Sốp Cộp chƣa đƣợc quan tâm nhiều Để có sở cho việc gây trồng, bảo tồn phát triển lồi gỗ q việc nghiên cứu số đặc điểm lâm học Trầm hƣơng cần thiết Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp đƣợc thành lập năm 2002 Quyết định số 3440/2002/QĐ-UB ngày 11/11/2002 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La, với diện tích 18.020 ha; thuộc địa phận huyện Sông Mã Sốp Cộp Đây khu vực có hệ sinh thái đặc trƣng cho vùng núi Tây Bắc, nơi có tính đa dạng sinh học cao Kể từ thành lập đến nghiên cứu bảo tồn loài thực vật KBTTN hạn chế, kết đánh giá đƣợc đƣa dựa việc khảo sát sơ đánh giá nhanh Do đó, cần phải có liệu nghiên cứu chuyên sâu làm sở cho việc bảo tồn phát triển loài [10] Xuất phát từ thực tế kết hợp với kiến thức học nhà trƣờng, tiến hành thực đề tài:“ Nghiên cứu bảo tồn loài Trầm hƣơng (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte) khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp – tỉnh Sơn La” CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu bảo tồn thực vật Cùng với phát triển kinh tế, xã hội nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên bị đe dọa nghiêm trọng Việc khai thác sử dụng tài nguyên không hợp lý khiến cho nhiều loài đứng trƣớc nguy bị tiêu diệt biến hoàn toàn Trong năm gần nƣớc, khu vực tìm tịi, thử nghiệm lựa chọn cho sách chiến lƣợc quản lý tài nguyên hợp lý, tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế - xã hội – trị, điều kiện tự nhiên tập quán canh tác dân tộc, Quốc gia mà hình thành nên hệ thống quản lý tài nguyên khác nhau.[14] Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên sinh học trở thành chiến lƣợc chung toàn cầu Nhiều tổ chức quốc tế đời để hƣớng dẫn việc đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học nhƣ: Công ƣớc ĐDSH, Hiệp Hội Bảo Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế (IUCN), Chƣơng trình mơi trƣờng Liên hợp quốc (UNEP), Qũy Quốc Tế Bảo Vệ Thiên Nhiên (WWF), Viện Tài Nguyên di truyền Quốc Tế (IPGRI) Nhiều hội nghị hội thảo đƣợc tổ chức nhiều sách mang dẫn công tác bảo tồn phát triển đa dạng sinh học đƣợc xuất nhằm cung cấp kiến thức rộng lớn bảo tồn phát triển Đa dạng sinh học nhiều công ƣớc Quốc tế đƣợc nhiều quốc gia tham gia thực [13] Hiện giới sử dụng hai phƣơng pháp bảo tồn đa dạng sinh học [13]: Bảo tồn nguyên vị (in-situ) Bảo tồn nguyên vị bao gồm phƣơng pháp công cụ nhằm mục đích bảo vệ lồi, chủng sinh cảnh, hệ sinh thái điều kiện tự nhiên Tuỳ theo đối tƣợng bảo tồn mà hành động quản lý thay đổi Thông thƣờng bảo tồn nguyên vị đƣợc thực cách thành lập khu Bảng 4.11 Chất lƣợng nguồn gốc tái sinh nơi có Trầm hƣơng phân bố KBTTN Sốp Cộp theo đai cao Đai cao (m) Chất lƣợng tái sinh Nguồn gốc tái sinh (%) (%) OTC Tốt TB Xấu Hạt Chồi 200 – 400 01 75 25 62,5 37,5 400 – 600 02 64,29 21,43 14,28 64,29 35,71 600 – 800 03 61,11 27,78 11,11 77,78 22,22 800 – 1000 04 82,35 11,76 5,89 70,59 29,41 Từ kết bảng 4.11 rút số nhận xét sau: - Về chất lượng tái sinh: tỷ lệ tái sinh chất lƣợng tốt cao, từ 61,11% - 82,35% Tỷ lệ tái sinh trung bình nằm khoảng từ 11,76% - 27,78% Tuy nhiên cịn có số tái sinh chất lƣợng thấp đai cao 400 -1000m, chiếm tỷ lệ < 15% Trong thời gian tới nên có biện pháp kĩ thuật lâm sinh tác động phát leo, bụi rậm, loại bỏ tái sinh phi mục đích sâu bệnh nhằm giúp tái sinh mục đích sinh trƣởng phát triển tốt - Nguồn gốc tái sinh: tái sinh có nguồn gốc từ hạt chủ yếu, dao động từ 62,5% - 77,78%, tỷ lệ tái sinh từ tƣơng đối thấp, chiếm khoảng 22,22% - 37,5% Nhìn chung hình thức tái sinh chủ yếu loài khu vực điều tra tái sinh hạt nên việc tạo điều kiện cho việc hạt phát tán , nảy mầm tạo điều kiện cho sinh trƣởng phát triển có ý nghĩa quan trọng 4.2.4.Phân cấp tái sinh theo cấp chiều cao tỷ lệ tái sinh có triển vọng khu vực nghiên cứu Chiều cao tái sinh yếu tố quan trọng để lựa chọn tái sinh triển vọng Phân bố tái sinh theo chiều cao chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố nhƣng chủ yếu chịu cạnh tranh không gian dinh dƣỡng 47 tái sinh bụi thảm tƣơi với tái sinh, phân bố ánh sáng độ ẩm rừng, tác động yếu tố bên nhƣ chăn thả gia súc Kết nghiên cứu tái sinh theo cấp chiều cao đƣợc thể bảng 4.12 Bảng 4.12 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao khu vực có Trầm hƣơng phân bố KBTTN Sốp Cộp theo đai cao Đai cao (m) Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao Số hiệu OTC Tổng – (m) < 1m >3m Mật độ Tỷ lệ Mật độ Tỷ lệ Mật độ Tỷ lệ (cây/ha) (%) (cây/ha) (%) (cây/ha) (%) (cây/ ha) 200 – 400 01 400 31,35 480 37,5 400 31,25 1280 400 – 600 02 240 21,43 400 35,71 480 42,86 1120 600 – 800 03 320 22,22 720 50 400 27,78 1440 800– 1000 04 480 35,3 400 29,41 480 35,29 1360 Từ kết bảng 4.12 cho thấy phần lớn tái sinh có chiều cao >1m dao động từ 29.41% - 50%, đai cao 600-800m tỷ lệ tái sinh có chiều cao từ 1-3m lớn chiếm 50% Cấp chiều cao tái sinh khu vực nghiên cứu lớn so với chiều cao lớp bụi, thảm tƣơi dƣới tán rừng nên tái sinh có điều kiện phát triển tƣơng đối tốt bị chèn ép tầng thấp Cây tái sinh có triển vọng tái sinh mục đích, sinh trƣởng phát triển tốt phải có chiều cao lớn hẳn so với chiều cao lớp bụi, thảm tƣơi Căn vào tình hình thực tế đề tài xác định chiều cao tái sinh có triển vọng 1m khu vực tƣơng đối cao >25% tổng số tái sinh lâm phần Điều cho thấy thời gian tới cần thực biện pháp lâm sinh nhƣ dây leo, bụi rậm để tạo điều kiện cho lớp tái sinh mục đích phát triển thành tái sinh có triển vọng 48 4.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Trầm hƣơng (Aquilaria crassna) khu bảo tồn thiên nhiên Sôp Cộp Qua q trình điều tra đánh giá lồi Trầm hƣơng Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp đề tài đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển nhƣ sau: sản phẩm đặc biệt có giá trị kinh tế cao, mà ngƣời dân địa phƣơng khai thác loài cách bừa bãi, q mức, lợi ích kinh tế trƣớc mắt, tăng thêm thu nhập cho đời sống Trƣớc tình hình khai thác mức nhƣ nên số lƣợng lồi Trầm hƣơng cịn lại KBTTN Sốp Cộp – Sơn La cịn ít, chúng xuất với số lƣợng 4/89 Sự tác động ngƣời dân có ảnh hƣởng lớn đến lồi Trầm hƣơng Mặt khác, ngƣời dân địa phƣơng biết loài mang lại thu nhập lớn, nhƣng lại có hộ dân gây trồng Để phục hồi phát triển lồi Trầm hƣơng tơi đƣa số đề xuất nhƣ sau: Tại KBTTN Sốp Cộp Trầm hƣơng phân bố rải rác trạng thái rừng trung bình rừng non, khiến cho cơng tác quản lý, bảo tồn lồi gặp khó khăn, dễ dàng cho lâm tặc hồnh hành Vì vậy, quyền địa phƣơng cần kết hợp chặt chẽ với quan ban ngành: Kiểm lâm, BQL khu bảo tồn ngƣời dân địa phƣơng sống KBT quan tâm đến công tác chăm sóc, bảo vệ lồi Trầm hƣơng Tun truyền cho ngƣời dân địa phƣơng biết đƣợc giá trị, cách gây trồng, chăm sóc lồi Trầm hƣơng, khuyến khích ngƣời dân gây trồng, bảo vệ phát triển loài Tăng cƣơng công tác tuần tra, thƣờng xuyên kiểm tra số lƣợng cịn lại lồi, tăng cƣờng lực lƣợng quản lý KBT nhằm đạt hiệu tối đa cho việc bảo tồn Cung cấp cho ngƣời dân giống có suất cao, cho vay vốn lãi xuất thấp, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật (kỹ thuật trồng, chăm sóc, canh tác ) thơng qua lớp tập huấn kỹ thuật hay qua tạp chí, báo, truyền địa phƣơng để ngƣời dân KBT phát triển kinh tế hộ gia đình, tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống Gắn liền quyền lợi trách nhiệm ngƣời dân sống KBT với phát triển KBT Trầm hƣơng tái sinh tự nhiên kém, hạt có đời sống ngắn, sức nảy mầm nhanh cần gieo trồng sau thu hái Để khắc phục tình trạng nên áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để trì lồi phịng thí nghiệm cách giâm hom, ni cấy mơ tế bào, thực 49 phƣơng án thúc đẩy tái sinh cho loài, đồng thời cần thực nhân giống, gieo ƣơm mùa vụ giúp đạt đƣợc hiệu cao Để bảo vệ, phát triển, khôi phục nguồn gen đa dạng loài Trầm hƣơng, đồng thời khai thác hiệu kinh tế sản phẩm Trầm cần có biện pháp bảo vệ, cấm khai thác nguồn gen tự nhiên, nghiên cứu phƣơng pháp gây trồng sản xuất Trầm Hiện giống Trầm hƣơng đắt nguồn giống khan Vì vậy, cần kêu gọi dự án đầu tƣ cung cấp giống cho ngƣời dân địa phƣơng, lập lớp tập huấn gây trồng, chăm sóc đặc biệt kỹ thuật tạo Trầm thân Trầm hƣơng Về lâu dài cần tuyển chọn đánh giá nhằm xây dựng rừng giống vƣờn giống cho KBT 50 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn loài Trầm hƣơng (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte) khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp – tỉnh Sơn La” rút số kết luận sau: Loài Trầm hƣơng phân bố hẹp, mọc rải rác rừng tự nhiên thƣờng xanh rộng trạng thái rừng IIIa2 (rừng trung bình) IIb (rừng non phục hồi sau khai thác), rừng thuộc có độ tàn che từ 0.6- 0.8 Lồi phân bố khu vực xã Dồm Cang (độ cao 600 – 1000m) xã Nậm Mằn (độ cao 200 – 400m) Trầm hƣơng thƣờng xuất dạng địa hình sƣờn núi, đỉnh núi, có độ dốc từ 27- 400 , nơi thoát nƣớc tốt Trầm hƣơng phân bố chủ yếu theo hƣớng Tây Bắc, Đông Đông Nam Số lồi phân bố theo đai cao nơi có Trầm hƣơng phân bố KBT đa dạng, dao động từ 15 – 20 loài Tuy nhiên, số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành có từ – 10 lồi: Dẻ, Cơm tầng, Trâm, Nhọc, Thơng, Thừng mực, Trám trắng, Chẹo tía, Ba soi, Thơi ba Trong cơng thức tổ thành lồi Trầm hƣơng chiếm ƣu thế, với hệ số IV% đạt từ 6,5% - 10,1%, điều mở triển vọng lớn công tác bảo tồn loài KBTTN Sốp Cộp Mật độ trung bình lồi Trầm hƣơng phân bố theo độ cao OTC 15 cây/ Trầm hƣơng phân bố chủ yếu độ cao 600m – 1000m với mật độ 20 cây/ha, có xu hƣớng giảm độ cao 200m – 600m mật độ 10 cây/ha Hình thức tái sinh hạt chồi, sinh trƣởng tốt, với mật độ tái sinh trung bình 107 cây/ Độ che phủ OTC nơi có lồi Trầm hƣơng phân bố cao nằm khoảng 30- 45% Tỷ lệ tái sinh có chất lƣợng tốt chiếm cao, dao động từ 61,11% 82,35% Chất lƣợng tái sinh trung bình nằm khoảng từ 11,76% 25% Tuy nhiên số tái sinh chất lƣợng xấu với tỷ lệ < 14,28%.Ở khu vực nghiên cứu Trầm hƣơng tái sinh theo hình thức tái sinh chời tái sinh hạt Cây tái sinh có nguồn gốc từ hạt chủ yếu, dao động từ 62,5% - 77,78%, tỷ lệ tái sinh chồi dao động từ 22,22% - 37,5% Đề tài đƣa đƣợc giải pháp nhằm bảo tồn va phát triển loài Trầm hƣơng khu vực nghiên cứu hiệu 51 Tồn Chƣa nghiên cứu đƣợc ảnh hƣởng đặc điểm khác nhƣ: đặc điểm sinh lý, sinh hóa lồi Chƣa nghiên cứu điều kiện đất đai nơi Trầm hƣơng phân bố Do thời gian nghiên cứu có hạn, diện tích KBTTN Sốp Cộp q rộng địa hình phức tạp nên chƣa điều tra hết tất nơi phân bố loài KBT Đề tài chƣa nghiên cứu vật hậu Kiến nghị Tiến hành nghiên cứu sâu đặc điểm sinh thái, sinh vật học loài Trầm hƣơng diện tích rộng Tiếp tục điều tra, đánh giá tác động ngƣời đến Trầm hƣơng hoàn cảnh sống loài cách chi tiết Tiến hành gây trồng thử nghiệm loài Trầm hƣơng, bảo tồn Trầm hƣơng lớn, sống lâu năm để tạo nguồn giống cho KBT có sở để đề xuất giải pháp bảo tồn hiệu Tăng cƣờng phối hợp lực lƣợng kiểm lâm, Ban quản lý KBT, quyền địa phƣơng ngƣời dân KBT tích cực bảo vệ rừng, bảo tồn loài Trầm hƣơng Kêu gọi quan tâm, dự án đầu tƣ tổ chức nƣớc cho việc bảo tồn đa dạng sinh học KBT 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), 2003 Danh lục loài thực vật Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, (2007) Sách đỏ Việt Nam Phần II – Thực Vật, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Khoa học – Công nghệ Môi trƣờng, (2005) Ứng dụngcông nghệ tế bào thực vật công tác tạo giống Trầm hương Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006),Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Chương Lâm sản Ngoài gỗ Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2005), Đa dạng Sinh học Bảo tồn Nguyễn Bá Chất (1996), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học biện pháp kĩ thuật trồng nuôi dưỡng Lát hoa Đặng Ngọc Châu (1999), Nghiên cứu xác định phương pháp tạo trầm tác nhân vi sinh Lê Mộng Châu & Phan Thị Huyền (2000), Giáo trình Thực vật rừng, Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La (2000), Dự án đầu tƣ xây dựng Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp – Sơn La 11 Nguyễn Văn Chƣơng, (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Vũ Tiến Hinh (1991), Nghiến cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng núi đá vôi huyện Quản Bạ - tỉnh Hà Giang 13 Phùng Ngọc Lan, (1984), Một số đặc điểm sinh vật học bảo tồn lồi Lim Xanh (Erythrophloeum fordii Oliver), Một số cơng trình khoa học Lâm nghiệp năm 1999 – 2000 14 Phùng Ngọc Lan, (1986), Giáo trình Lâm sinh học, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 15 Lã Đình Mỡi cộng tác viên (2007) Nhóm cho dầu nhựa - Lâm sản gỗ Việt Nam 16 Học viện Nông nghiệp Việt Nam (2011), Từ điển Bách khoa Nông nghiệp Việt Nam 17 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2000), Đa dạng sinh học, Nxb Nông nghiệp 18 Nguyễn Minh Tâm, Dƣơng Văn Tăng, Vũ Đình Duy (2013), Nghiên cứu mối quan hệ di truyền số loài họ Dầu (Dipterocarpaceae) 19 Nguyễn Thu Trang, (2009), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên Dẻ gai Ấn Độ (Catanopsis indica A.D.C)tại Vườn quốc gia Tam Đảo- Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 20 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 21 Viện Điều tra Quy hoạch rừng (1971 – 1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Website điện tử: 22 http://www.dostbinhdinh.org.vn/kyyeu/giaidoan20012005/cnsh/kyyeu_t66-t69.htm- Nghiên cứu thử nghiệm nhân giống số trồng rừng phƣơng pháp nuôi cấy mô (Bạch đàn E.Urophyla, Hông, Trầm hƣơng, Giổi xanh) 23 http://environmentvina.blogspot.com/2007/02/gi-trm-mt-s-thng-tin-bcu.html: Gió trầm số thơng tin bước đầu 24.http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx? ItemID=11226: NGHỊ ĐỊNH Số: 18/HĐBT CỦA HỘI ĐỒNG BỘ TRƢỞNG Quy định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý chế độ quản lý, bảo vệ 25 http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=1&loai=2&ID=3017 : Tra cứu thực vật rừng Việt Nam 26 http://www.tramhuongvietnam.com/caydo1.php: Trầm Hương Việt Nam PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1.1 Cây Trầm hƣơng tự nhiên Hình 1.2 Hình thái thân, Trầm Hƣơng Hình 1.3 Thân Trầm hƣơng khơ Hình 1.4 Khảo sát tuyến điều tra Hình 1.5 Điều tra tiêu chuần Hình 1.6 Phỏng vấn ngƣời dân PHỤ LỤC 02 BẢN ĐỒ RANH GIỚI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SỐP CỘP NĂM 2015 Hình 2.1 Sơ đồ tuyến điều tra 01 huyện Sơng Mã – Tỉnh Sơn La Hình 2.2 Sơ đồ tuyến điều tra 02 huyện Sốp Cộp – tỉnh Sơn La ... tƣợng nghiên cứu Loài Trầm hƣơng (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte) khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp – tỉnh Sơn La Mục tiêu nghiên cứu: Góp phần cơng tác bảo tồn loài Trầm hƣơng (Aquilaria crassna) ... đề tài:“ Nghiên cứu bảo tồn loài Trầm hƣơng (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte) khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp – tỉnh Sơn La? ?? CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu bảo tồn thực... dung nghiên cứu: - Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Trầm hƣơng (Aquilaria crassna) khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài Trầm hƣơng (Aquilaria crassna) khu bảo tồn thiên

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w