1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm phân bố cấu trúc và mật độ rừng lùng bambusa longissima nov tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha tỉnh sơn la

85 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học 2011 – 2015 đánh giá khả kết hợp lý thuyết với thực hành, giúp sinh viên củng cố kiến thức đƣợc trang bị vận dụng vào thực tế cách có hiểu Đƣợc đồng ý khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn thực vật rừng, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu đặc điểm phân bố, cấu trúc mật độ rừng Lùng (Bambusa longissima Nov) khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La” Sau thời gian làm việc khẩn trƣơng nghiêm túc với hƣớng dẫn thận tình TS Trần Ngọc Hải, đến khóa luận hồn thành Nhân cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy Trần Ngọc Hải, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành khóa luận, truyền đạt cho kiến thức, kinh ngiệm quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tơi q trình học tập nhƣ thực đề tài Ngồi q trình thực đề tài tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ toàn thể cán quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, toàn thể cán xã Tân Xuân – huyện Vân Hồ - tỉnh Sơn La, nhân dân địa phƣơng khu vực nghiên cứu bạn bè ngƣời thân gia đình động viên ,chia sẻ, giúp đỡ tơi mặt tinh thần lẫn vật chất để hồn thành khóa luận Cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới tồn thể giúp đỡ quý báu Do thời gian ngiên cứu nhƣ trình độ thân cịn nhiều hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Kính mong đƣợc đóng góp ý kiến Thầy, Cơ giáo để khóa luận hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân mai, ngày 12 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Cầm Bá Ang TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA: QLTNR & MT TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu đặc điểm phân bố, cấu trúc mật độ rừng Lùng (Bambusa longissima Nov) khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La” Sinh viên thực hiện: CẦM BÁ ANG Mã sinh viên: 1153020451 Lớp: 56A - QLTNR Giáo viên hƣớng dẫn: T.S TRẦN NGỌC HẢI Nội dung đề tài nghiên cứu: 4.1 Mục tiêu nghiên cứu: 4.1.1 Mục tiêu tổng quát Thông qua nghiên cứu trạng phân bố, thành phần gỗ, tái sinh, cấu trúc, mật độ rừng Lùng theo trạng thái, theo vị trí, tác động ảnh hƣởng đến q trình sinh trƣởng lồi Lùng Từ đƣa giải pháp sử dụng phát triển bền vững loài Lùng khu BTTN Xuân Nha, tỉnh Sơn La 4.1.2 Mục tiêu chi tiết  Thiết kế xây dựng đƣợc thiết bị xử lý nƣớc ngầm quy mơ phịng thí nghiệm để xử lý nƣớc ngầm xã Văn Khúc, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ;  Đánh giá đƣợc hiệu xử nƣớc ngầm (lấy xã Văn Khúc thiết bị), từ đề xuất thiết bị quy mơ hộ gia đình cho địa phƣơng 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi không gian Tại khu BTTN Xuân Nha, xã Tân Xuân – huyện Vân Hồ - tỉnh Sơn La 4.2.2 Phạm vi thời gian Thời gian nghiên cứu từ 07/02/2015 đến ngày 10/05/2015 4.3 Nội dung nghiên cứu  Đặc điểm hình thái, vật hậu lồi Lùng khu BTTN Xn Nha;  Đặc điểm phân bố loài Lùng khu BTTN Xuân Nha;  Đặc điểm cấu trúc (mật độ, cấu trúc tuổi, cấu trúc tổ thành, cấu trúc tầng tán) lâm phần Lùng khu BTTN Xuân Nha;  Đặc điểm đất nơi có lồi Lùng phân bố khu BTTN Xuân Nha;  Một số tác động từ tự nhiên ngƣời đến sinh trƣởng phát triển quần thể Lùng đề xuất số giải pháp góp phần phát triển bền vững loài Lùng khu BTTN Xuân Nha 4.4 Phƣơng pháp nghiên cứu  Phƣơng pháp kế thừa tài liệu;  Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp;  Phƣơng pháp nội nghiệp Các kết đạt đƣợc Hình thái Lùng có dạng lá: quang hợp mo Thân có dạng thân ngầm thân khí sinh  Thân ngầm: phát triển dạng mọc cụm, cụm mọc lan đất, kết cấu thân ngầm thƣa với khoảng thân ngầm cách 20 – 50 cm với đƣờng kính trung bình – m2 / bụi, bụi mọc cách – m, thân ngầm có đƣờng kính to từ – 10 cm, thân ngầm đặc cứng, thân ngầm có phân chia đốt, thân ngầm có số đốt từ 18 – 23 đốt, đốt thân ngầm có chiều dài 0,05 – 0,15 cm bao bọc mo cứng khỏe thân ngầm, thân ngầm có mắt đốt, thƣờng thân ngầm non có mắt rõ  Thân khí sinh: chiều cao từ 14 – 20 m, đƣợc chia nhiều lóng, giới hạn lóng đốt Vòng thân (còn gọi vòng rễ) đốt vịng mo Trên đốt thân có cành mọc đối lóng liền kề, vòng mo rõ thân Thân thƣờng nhẵn, rỗng, có đốt rõ, độ dài lóng than biến đổi từ gốc tới ngọn, với chiều dài lóng dài nhất, độ dày giảm dần từ gốc đến ngọn, thƣờng phân cành độ cao – 14 m đốt thứ 10 – 14, Màu sắc thân khí sinh thay đổi theo cấp tuổi cây, non thƣờng có màu xanh nhạt bóng, có phủ lớp phấn trắng, trung bình thƣờng có màu xanh đậm tiếp đến già thƣờng có nhiều địa y bám, mốc thân  Lá quang hợp: phiến hình giáo dài từ 15 – 30 cm, rộng 2,5 – 4,5 cm đầu nhọn, đuôi hình nêm lệch, mặt trƣớc có màu xanh đậm mặt sau, mặt sau nhạt thƣờng có phủ lớp phấn trắng Một gân rõ, – 12 đôi gân bên song song Mỗi cành phụ mang – 15 lá, mép có cƣa nhỏ sắc, cứng, non có màu xanh mạ, già có màu xanh đậm rụng có màu vàng nhạt, khơ có màu nâu xám, Lùng mọc cách cành xếp thành mặt phẳng Cuống ngắn 0,4 – 0,6 cm Bẹ hình trụ khơng kín, phía dƣới bó sát cành phình to hơn, phần gắn với cuống lá, có thìa lìa, tai mỏng có lơng hình sợi dài 1,5 – 3,5 cm, tai có từ – 10 lơng hình sợi, bẹ dài từ – 15 cm Lùng lồi thay hàng năm vào mùa khơ, phiến thƣờng rụng trƣớc sau đến bẹ  Lá mo: mo thƣờng ôm lấy 100% gốc 50% tiến đầu Cấu tạo mo gồm nhiều phận: Bẹ lá, tai mo, bẹ mo, thìa lìa Bẹ mo có cấu tạo hình chng dài 22 – 30 cm, rộng 25 – 30 cm Bẹ mo cứng, mặt màu nâu xám, phủ lớp phấn trắng, có sọc nhỏ chạy dọc lên Mặt có màu nâu sáng bóng, bên mép mỏng dễ rách Lá mo hình giáo, dài 10 – 14 cm, rộng – cm, đầu nhọn, mép bóng, có sợi chạy dọc Tai mo có lơng màu nâu dài – cm, tai có từ – 12 lơng, rụng mo lông thƣờng rụng khỏi mo để lại dấu vết tai mo Sau rụng mo để lại sẹo cho thân khí sinh gọi vòng mo Đặc điểm phân bố loài Lùng khu vực nghiên cứu với tổng diện tích 2205,1 (ha) trạng thái Lùng lồi chiếm 91,76 % tƣơng ứng 2023,4 (ha) phân bố độ cao từ 200 - 600 m phân bố chủ yếu tiểu khu 1007, 1015 1017 Trạng thái Lùng xen gỗ chiếm 8,24 % tƣơng ứng 181,7 (ha), phân bố chủ yếu tiểu khu 1007 với độ cao từ 400 m trở lên Đặc điểm cấu trúc lâm phần Lùng:  Cấu trúc mật độ: Trạng thái Lùng loài 37,6 (bụi/OTC), tƣơng ứng 376 (bụi/ha) với số 13856 (cây/ha) Theo vị trí: vị trí chân 39,3 (bụi/OTC), 393 (bui/ha) với số 13153 (cây/ha), vị trí sƣờn 38 (bụi/OTC), 380 (bụi/ha) với số 13779 (cây/ha) Với chiều cao trung bình 17,76 m đƣờng kính trung bình 6,6 cm, to có đƣờng kính từ –9,5 cm chiều cao 20 m Với trạng thái trạng thái Lùng xen gỗ 24,3 (bụi/OTC) tƣơng ứng 243 (bụi/ha) với số 6890 (cây/ha) Chiều cao trung bình 17,14 m, đƣờng kính trung bình 6,3 cm, to có đƣờng 7,6 cm cao 19 m  Cấu trúc tuổi: trạng thái Lùng loài tuổi TB chiếm tỉ lệ cao 41,72%, tiếp đến tuổi già chiếm 37,94% tuổi non 20,34% Tại vị trí có kết nhƣ sau: vị trí chân: non chiếm 19,83%, TB chiếm 44,53% già chiếm 35,64% Ở vị trí sƣờn: non chiếm 21,30%, TB 43,29% già chiếm 35,41% Tại vị trí đỉnh: non chiếm 19,44%, TB chiếm 38,89% già 41,67% Còn trạng thái Lùng xen gỗ có cấp tuổi già chiếm tỉ lệ cao với 39,5%, tiếp đến TB với 38,99% non chiếm 21,51%  Cấu trúc tầng thứ: trạng thái Lùng lồi có tầng tán tầng A2 (tầng tán Lùng) tầng bụi thảm tƣơi với loài chủ yếu là: dƣơng xỉ, ráy, trầu rừng, dong… Còn trạng thái Lùng xen gỗ có tầng A1, A2, A3, tầng tái sinh tầng bụi thảm tƣơi  Cấu trúc tổ thành: trạng thái Lùng loài có tổ thành bụi, thảm tƣơi với lồi tham gia CTTT dƣơng xỉ, ráy, guột, lau, chít, cỏ lào, dƣơng xỉ chiếm tỉ lệ cao Với trạng thái Lùng xen gỗ có CTTT gỗ có mật độ 220 (cây/ha) với 20 lồi cây, với lồi nhƣ: vả, sung rừng, ngát, mán đỉa… CTTT tái sinh có 20 lồi với mật độ 1060 (cây/ha) với loại nhƣ: mán đỉa, ngát, vạng trứng, hu đay… CTTT bụi thảm tƣơi với lồi nhƣ: guột, dƣơng xỉ, ráy, lau, xa nhân, trầu rừng… Đặc điểm đất khu vực nghiên cứu có phân bố lồi Lùng khu BTTN Xuân Nha thuộc nhóm đất Feralit, loại đất Feralit vàng xám phát triển phiến thạch sét, phấn sa, đá cát, sa thạch, sỏi cuội kết tầng đất trung bình, thành phần giới trung bình nhẹ, hàm lƣợng mùn cao Tác động ảnh hƣởng đến sinh trƣởng loài Lùng khu vực nghiên cứu tác động tự nhiên tác động ngƣời Đề xuất số giải pháp góp phần phát triển bền vững lồi Lùng khu vực nghiên cứu gồm có nhóm biện pháp kỹ thuật, nhóm biện pháp quy hoạch nhóm biện pháp thực thi pháp luật Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2015 Sinh viên Cầm Bá Ang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTTN Bảo tồn thiên nhiên CHDCND Cộng hịa dân chủ nhân dân CTTT Cơng thức tổ thành D1.3 Đƣờng kính đo vị trí 1.3 m HG TN - G Hỗn giao tre nứa – gỗ HDC Chiều cao dƣới cành HPC Chiều cao phân cành HVN Chiều cao vút ODB Ô dạng OM% Hàm lƣợng mùn % OTC Ô tiêu chuẩn PAO Tổ chức lƣơng thực & nông nghiệp liên hợp quốc TB Trung bình UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Biểu 3.1: Hiện trạng rừng đặc dụng Xuân Nha, phân theo xã năm 2013 23 Bảng 3.2: Dân số, lao động, nhân KBTTN Xuân Nha 25 Bảng 3.3: Diện tích, suất loại trồng 28 Bảng 4.1a: Kết giải phẫu vị trí chân 34 Bảng 4.1b: Kết giải phẫu vị trí sƣờn 34 Bảng 4.1c: Kết giải phẫu vị trí đỉnh 34 Bảng 4.2: Điều kiện vật hậu loài Lùng khu BTTN Xuân Nha 38 Bảng 4.3: Bảng phân bố loài Lùng khu BTTN Xuân Nha 40 Bảng 4.4: Cấu trúc mật độ rừng lùng loài 40 Bảng 4.5: Cấu trúc mật độ rừng Lùng theo vị trí 41 Bảng 4.6: Cấu trúc mật độ rừng Lùng xen gỗ 42 Bảng 4.7: Cấu trúc tuổi rừng Lùng loài 43 Bảng 4.8: Cấu trúc tuổi rừng Lùng theo vị trí 44 Bảng 4.9: Cấu trúc tuổi rừng Lùng xen gỗ 45 Bảng 4.10: So sánh mật độ, cấu trúc, sinh trƣởng loài Lùng khu BTTN Xuân Nha 51 Bảng 4.11: Đặc điểm đất khu vực có lồi Lùng phân bố khu BTTN Xuân Nha 53 DANH LỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1: Hình thái thân ngầm 31 Hình 4.2: So sánh đốt mang cành đốt chƣa phân cành 35 Hình 4.3: Màu sắc Hình 4.4: Độ dày lóng 35 Hình 4.5: Đặc điểm lóng đốt loài Lùng 35 Hình 4.6: Hình thái quang hợp 37 Hình 4.7: Hình thái mo 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam, đất nƣớc nằm khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mƣa nhiều Do mà nƣớc ta mang hệ thực vật đa dạng phong phú Trong số lồi tre nứa chiếm vị trí quan trọng phân loại hệ thực vật chiếm tỷ lệ cao Theo nguồn tài liệu Vũ Văn Dũng (1978) nƣớc ta có khoảng 100 loại tre nứa thuộc 14 chi, chiếm 20% tổng số loài ghi giới Loài Lùng (Bambusa longissima Nov) thuộc chi (Bambusa) phân hộ tre nứa ( Bambusoideae) loại mọc tự nhiên có vùng phân bố hẹp, phân bố chủ yếu tỉnh Nghệ An tỉnh Sơn La phần nhỏ tỉnh Thanh Hóa Lùng loài đa tác dụng mặt kinh tế có giá trị sinh thái, bảo vệ mơi trƣờng Con ngƣời thƣờng sử dụng cơng trình xây dựng nhƣ: làm nhà cửa, hàng rào, đồ dùng gia đình đặc biệt lồi Lùng có vị trí quan trọng kinh tế mây tre đan xuất Hiện lồi Lùng cịn có giá trị mặt công nghiệp nhƣ: nguyên liệu giấy, tăm hƣơng Còn nhiều sản phẩm thủ công khác đƣợc nhiều ngƣời dân ƣa chuộng Lùng lồi mọc tự nhiên có thân ngầm mọc thành bụi, bụi thƣờng mọc xen kẽ với khoảng cách với khơng q nhiều, tạo nên mội khối kết dính có sức chống chịu cao với ngoại lực tự nhiên Điều giúp cho lồi Lùng có vai trị quan trọng việc chóng xói mịn, rửa trơi đất Tuy nhiên năm gần tình trạng khai thác mức, với nhu cầu lớn từ doanh nghiệp, làm cho q trình khai thác thiếu kiểm sốt từ ngƣời dân địa phƣơng Ngoài tác động từ hoạt động sinh sống ngƣời nhƣ: đốt nƣơng làm rãy, lấn chiếm diện tích rừng… Dẫn đến diện tích phân bố lồi Lùng bị giảm mạnh thời gian ngần đây, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới mơi trƣờng sinh thái Đến nay, có số nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc phân bố, tình hình sinh trƣởng, khả gây trồng loài Lùng Tuy nhiên nhƣ chƣa đủ để bảo tồn phát triển cách bền vững loài Với TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn (2011), Hiện trạng rừng tồn quốc, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Giáo trình Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Bế Minh Châu (2012), Giáo trình Quản lý lửa rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chí (2003), Từ điển thực vật thông dụng tập Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Chính (2006), Giáo trình Thổ nhưỡng học, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Dũng, 1978, Thống kê tre nứa Việt Nam Ngô Quang Đê, Lê Xuân Trƣờng (2003), Tre trúc gây trồng sử dụng, Nxb Nghệ An, Nghệ An Phạm Văn Điển, Trần Ngọc Hải (2006), Bảo tồn phát triển thực vật cho LSNG, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 81, 82, 159-161 Trần Ngọc Hải (1996), Tài nghuyên tre nứa giới Việt Nam, Thông tin khoa học lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội, tr.60 10 Trần Ngọc Hải (2006), Nghiên cứu giải pháp phát triển tài nguyên tre nứa khu vực vùng núi cao tỉnh Hịa Bình, Đề tài nghiên cứu – Dự án Lâm sản gỗ, giai đoạn 2, Hà Nội 11 Phạm Ngọc Hộ, 1999, Thống kê tre nứa Việt Nam 12 Hà Quang Khải, Đỗ Đình Sâm (2002), Đất lâm nghiệp, Giáo trình Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 13 Khu BTTN Xuân nha (2012), Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế - xã hội, tài nguyên rừng, Sơn La 62 14 Lê Viết Lâm (2005), Nghiên cứu phân họ phụ tre (Bambusoideae) Việt Nam, Tài liệu hội nghị KHCN Lâm nghiệp, 20 năm đổi (1986 – 2005) – Phần lâm sinh, tr 312 – 321, Hà Nội 15 Mạng lƣới lâm sản gỗ Việt Nam (2007), Lâm sản ngồi gỗ việt nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Trần Văn Mão, Nhóm tác giả, 2006, Hỏi đáp hỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến tre, Nxb Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 17 Nguyễn Hồng Nghĩa (2005), Tre trúc Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 18 Nhóm tác giả: Đặng Đình Bơi, Võ Văn Thoan, Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Tân, Hoàng Thị Sen, Lê Trọng Thực (2009), Lâm sản gỗ, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Thắng (2001), Nghiên cứu thành phần loài số đặc điểm sinh học thực vật phân họ Tre nứa (Babusoidace) xã Nà Ớt, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, Luận án tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 20 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nôi 21 Theo QĐ 1116/QĐ/BNN-KL (2004), Tổng diện tích tre nứa Việt Nam 22 Tổ chức PAO (1992), (2007), danh lục 192 loài đặc điểm phân bố theo đai cao số loài tre trúc thuộc khu vực châu Á Thái Bình Dương 23 Nguyễn Tử Ƣởng (2001), Tài nguyên tre Việt Nam, Thông tin KHKT Lâm nghiệp, số 6, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 24 Viện Nghiên cứu Phát triển nông thôn Việt Nam (VII) (10/2010), Kỹ thuật ương trồng lùng thuộc Dự án sản xuất thương mại xanh để tăng thu nhập có hội việc làm cho người nghèo nông thôn II Tiếng anh 25 China National Bambo Reaserch Center (2008), Utilization of Bambo 63 26 Fu Maoy et al (2000), Cutivaltion and Utilization Bamboos, China Forestry Publishing House 27 Munro, 1968, Bambusaceae Study 28 S Dranfield and E A Widjaja (Editors) (1995), PROSEA – Plant Resoures of South – East Asia, – Bamboos Bogor, Indonesia 29 Tewari D N (2001), Amonograph on Bamboo, International book distributors, Dhra Dun, India III Trang web 30 Chu Văn Dũng (2012), Giải pháp bảo vệ phát triển rừng lùng Nghệ An,trang webb: http://www.ngheandost.gov.vn/JournalDetail/ar1331_Giai_phap_bao_ve_va_ phat_trien_rung_lung_o_Nghe_An.aspx, truy cập ngày 04 / 05 / 2015 64 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu phân loại phân bố loài tre trúc giới 1.1.2 Nghiên cứu phân loại phân bố loài Lùng (Bambusa longissima Nov) 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Phân loại phân bố loài tre nứa Việt Nam 1.2.2 Nghiên cứu phân loại, phân bố, đặc điểm sinh trƣởng loài Lùng (Bambusa longissima Nov) thuộc chi Tre gai (Bambusa) CHƢƠNG MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu chi tiết 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Phạm vi không gian 2.2.2 Phạm vi thời gian 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 10 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp 10 Mẫu biểu 01: Biểu điều tra theo tuyến 11 Mẫu biểu 04: Biểu điều tra bụi, thảm tƣơi 14 Mẫu biểu 05: Biểu điều tra gỗ 15 Mẫu biểu 06: Biểu điều tra tái sinh 15 Mẫu biểu 07: Biểu mô tả đặc điểm vật hậu 16 65 2.4.3 Phƣơng pháp nội nghiệp 19 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU BTTN XUÂN NHA, TỈNH SƠN LA 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa 21 3.1.3 Khí hậu 21 3.1.4 Thủy văn 22 3.2 Các nguồn tài nguyên 22 3.2.1 Tài nguyên đất 22 3.2.2 Tài nguyên rừng 22 3.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế, xã hội khu BTTN Xuân Nha, tỉnh Sơn La 29 3.4.1 Những thuận lợi, lợi 29 3.4.2 Những khó khăn thách thức 29 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Đặc điểm hình thái, vật hậu lồi Lùng 31 4.1.1 Hình thái thân 31 4.1.2 Hình thái 36 4.2 Đặc điểm phân bố loài Lùng khu vực nghiên cứu 39 4.3 Đặc điểm cấu trúc lâm phần Lùng 40 4.3.1 Cấu trúc mật độ 40 4.3.2 Cấu trúc tuổi 43 4.3.3 Cấu trúc tầng thứ 45 4.3.4 Cấu trúc tổ thành 47 4.4 Đặc điểm đất nơi có phân bố lồi Lùng khu BTTN Xuân Nha 53 4.5 Một số tác động, ảnh hƣởng đề xuất giải pháp góp phần phát triển bền vững lồi Lùng khu BTTN Xuân Nha 54 4.5.1 Tác động tự nhiên 54 66 4.5.2 Tác động ngƣời 55 4.5.3 Đề xuất số giải pháp góp phần phát triển bền vững loài Lùng khu BTTN Xuân Nha 56 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 58 Kết luận 58 Tồn 61 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC MẪU BIỂU Mẫu biểu 01: Biểu điều tra theo tuyến 11 Mẫu biểu 02: Biểu điều tra quần thể lùng 12 Mẫu biểu 03: Biểu điều tra cá thể loài lùng 13 Mẫu biểu 04: Biểu điều tra bụi, thảm tƣơi 14 Mẫu biểu 05: Biểu điều tra gỗ 15 Mẫu biểu 06: Biểu điều tra tái sinh 15 Mẫu biểu 07: Biểu mô tả đặc điểm vật hậu 16 Mẫu biểu 08: Đặc điểm phẫu diện đất 18 68 Phụ lục 01: Một số hình ảnh thực tập khu BTTN Xuân Nha 69 Phụ lục 02: Phân bố loài Lùng theo tuyến điều tra Tọa độ Số hiệu Đai cao Trạng thái bắt tuyến Điểm đầu Điểm cuối gặp Loài 01 E 0580165 E 0579075 TN Lùng 200 - > 500m 7A, N 02282979 N 02283150 E 0580952 E 0581302 TN Lùng 200 - > 400m 15B, N 02279625 N 02279025 E 0578901 E 0578392 TN Lùng 200 - > 400m 17B, N 02280571 N 02280797 E 0578377 E 0578611 N HG TN – G Nứa, gỗ 200 - > 600m 7A, N 02283025 02882205 E 0577682 E 0577345 N + HG TN – G + Nứa, gỗ + 200 - 400 m 7A, N 02283931 02283477 + HG TN - G + Lùng 02 03 04 05 70 Lô, khoảnh + >400m Phụ lục 03: Thành phần bụi thảm tươi trạng thái Lùng loài STT Tên Số lƣợng N% Chiều cao Tình hình (cm) phát triển (bụi) Guột 20 13,34 120 TB Cỏ lào 5,34 40 Tốt Dƣơng xỉ 32 21,34 60 Tốt Xa nhân 4,67 100 Tốt Ráy 24 16 35 Tốt Móc 70 Tốt Lau 17 11,34 115 Tốt Chít 14 9,34 115 Tốt Lá dong 40 Tốt 10 Trầu rừng 4,67 13 TB 11 Lấu 1,34 50 TB 12 Mua 0,67 110 TB 13 Thồm lồm 2,67 40 TB 14 Thẩu tấu 1,34 60 Tốt 150 100 % 69 cm Phụ lục 04: Thành phần gỗ trạng thái Lùng xen gỗ STT Tên Tên khoa học Số lƣợng N% (N) Sung rừng Ficus racemosa L 12,31 Kháo xanh Cinnadenia paniculata 7,69 1,54 1,54 (Hook.f.) Kosterm Phay sừng Duabanga sonneratioides Ham Mý Lysidice rhodostegia 71 Hance Dẻ gai Castanopsis tonkinensis 4,61 Ngát Gironniera subaequilis 10,77 Planch Vả Ficus auriculata 13,84 Bứa Garcinia aglongifolia 1,54 1,54 3,08 1,54 6,15 3,08 10,77 6,15 1,54 3,08 3,08 4,61 Champ Ex Benth Màu cau trắng Goniothalamus macrocalyx Ban 10 Nhọc Polialthia nemoralis DC 11 Trƣờng sâng Amesiodendron chinensis 12 Chân chim Schefflera octophylla (Lour.) 13 Trám trắng Canarium album (Lour.) Raeusch 14 Mán đỉa Archidendron clypearia (Jack) Nielsen 15 Trẩu Vernicia montana L 16 Mé cò ke Grewia paniculata Roxb ex DC 17 Hu đay Trema angustifolia (Planch.) Blume 18 Vạng trứng Endospermum sinensis Benth 19 Ngái Ficus hispida L.f 72 20 Trúc tiết Homalocladium 1,54 65 100 platycladum (F Muelle ex Hook.) Bailey (Muehlenbeckia platyclada (F Muell ex Hook.) Meisn) Tổng Phụ lục 05: Thành phần tái sinh trạng thái Lùng xen gỗ TT Loài Số N% lƣợng Sinh trƣởng Cấp chiều cao (m) 3 (cây) Tốt TB Xấu (A) (B) (C) Dẻ 1,58 2 Ba gạc 29 9,15 14 13 14 12 3 Mán đỉa 54 17,03 26 25 25 25 4 Bứa 11 3,47 6 Ngát 47 14,83 30 12 20 20 Chân chim 1,58 3 Kháo xanh 10 3,15 3 Sung rừng 11 3,47 4 Vả 11 3,47 6 10 Bời lời 0,315 11 Sung rừng 10 3,15 12 Lòng 1,26 1 4 mang 13 Ràng ràng 0,95 14 Trúc tiết 0,95 15 Đu đủ 0,95 0,63 1 2 rừng 16 Hồng bì rừng 73 2 17 Nóng sổ 1,26 18 Hoắc 1,58 1 3 1 quang 19 Hu đay 43 13,56 22 17 19 20 20 Vạng 44 13,88 20 16 21 20 12 3,78 317 100 % 156 122 149 140 28 trứng 21 Trám trắng Tổng 39 Phụ lục 06: Thành phần bụi thảm tươi trạng thái Lùng xen gỗ STT Lồi Số lƣợng (bụi) Chiều cao Tình hình (cm) phát triển N% Xa nhân 6,49 120 Tốt Lau 9,09 120 Tốt Chít 5,19 110 TB Dƣơng xỉ 12 15,58 50 TB Guột 15 19,48 90 TB Mua 4,19 130 TB Ráy 11 14,29 30 Tốt Thẩu tấu 5,19 70 Tốt Trầu rừng 6,49 15 TB 10 Móc 5,19 150 TB 11 Cỏ lào 1,29 30 TB 12 Lấu 2,59 50 Tốt 13 Lá dong 2,59 50 Tốt 14 Dây nồm 1,29 30 TB 77 100 % 75 cm Tổng 74 Phụ lục 07: Danh sách hộ vấn địa phƣơng TT Họ Tên Tuổi Nghề nghiệp Địa Vi Văn Thiệp 34 Kiểm lâm xã xã Tân Xuân Lò Văn Cui 57 Làm ruộng xã Tân Xuân Vi Văn Căm 43 Làm ruộng xã Tân Xuân Vi Thị Vang 53 Làm ruộng xã Tân Xuân Vi Thị Phiện 52 Làm ruộng xã Tân Xuân Lò Văn Trung 46 Làm ruộng xã Tân Xuân P.GĐ khu BTTN Xuân Nguyễn Hùng Chiến 35 Nha huyện Vân Hồ Lò Văn Quang 58 Làm ruộng xã Tân Xuân Vi Văn Sáng 43 Buôn bán xã Tân Xuân 53 Làm ruộng xã Tân Xuân 10 Hà Văn Thu 75 Phụ lục 08: Biểu vấn cá nhân Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Địa công tác/nơi ở: Nghề nghiệp Ngày vấn Ngƣời vấn Xin ơng/bà vui lịng cho biết thơng tin lồi Lùng khu vực: Ơng/bà biết lồi Lùng có phân bố khu vực nào? Tên địa phƣơng gì? Lồi có dạng sống nào? □ Gỗ □ Bụi □ Leo □ Tre □ Cau dừa □ Khác Lồi thƣờng mọc đâu? Ở khu rừng nào? Ở độ cao khoảng bao nhiêu? Lồi có hoa, khơng, có gặp vào thời điểm năm? Lồi có bị khai thác để sử dụng làm khơng? Giá sản phẩm từ lồi thị trƣờng sao? So với năm trƣớc, số lƣợng loài gặp rừng nhƣ nào, mức độ mức độ nào? □ Giảm mạnh □ Giảm trung bình □ Giảm Khả tái sinh lồi rừng tự nhiên có cao khơng? □ Hay gặp □ Ít gặp □ Rất gặp 10 Cây loài sinh trƣởng nhƣ nào? □ Tốt □ Trung bình □ Xấu 11 Có khó khăn để bảo tồn phát triển lồi này? Làm để khắc phục? 76 ... Lùng khu BTTN Xuân Nha;  Đặc điểm phân bố loài Lùng khu BTTN Xuân Nha;  Đặc điểm cấu trúc (mật độ, cấu trúc tuổi, cấu trúc tổ thành, cấu trúc tầng tán) lâm phần Lùng khu BTTN Xuân Nha;  Đặc điểm. .. dung nghiên cứu - Đặc điểm hình thái, vật hậu loài Lùng khu BTTN Xuân Nha - Đặc điểm phân bố loài Lùng khu BTTN Xuân Nha - Đặc điểm cấu trúc (mật độ, cấu trúc tuổi, cấu trúc tổ thành, cấu trúc. .. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài nghiên cứu ? ?Nghiên cứu đặc điểm phân bố, cấu trúc mật độ rừng Lùng (Bambusa longissima Nov) khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La? ?? Sinh viên thực hiện: CẦM

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN