Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VIẾT CHUNG NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA, TỈNH SƠN LA Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã ngành: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BẾ MINH CHÂU HÀ NỘI, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các trích dẫn tài liệu đƣợc đầy đủ Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học./ Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Ngƣời cam đoan Lê Viết Chung ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình Nhà trƣờng, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, quyền địa phƣơng nơi thực tập bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Ban lãnh đạo, cán Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha bà nhân dân xã Xuân Nha, Chiềng Xuân, Tân Xuân huyện Vân Hồ, xã Chiềng Sơn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Đặc biệt cho gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Bế Minh Châu ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp thời hạn Do điều kiện có hạn thời gian kinh nghiệm nên đề tài tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Học Viên Lê Viết Chung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm cộng đồng, quản lý rừng dựa vào cộng đồng, quản lý rừng cộng đồng 1.1.1 Cộng đồng 1.1.2 Cộng đồng tham gia quản lý rừng 1.1.3 Quản lý rừng dựa vào cộng đồng 1.1.4 Quản lý rừng cộng đồng 1.1.5 Đồng quản lý 1.1.6 Quản lý hợp tác 1.1.7 Nhóm hộ tham gia quản lý rừng 1.1.8 Quy ƣớc BV&PTR cộng đồng 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu giới 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việt Nam: 12 1.4 Tổng quan vấn đề nghiên cứu địa phƣơng 16 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.2 Phạm vi giới hạn đề tài 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 iv 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phƣơng pháp luận 19 2.4.2 Phƣơng pháp công cụ thu thập số liệu 23 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.1 Vị trí địa lý ranh giới 28 3.1.2 Địa hình, địa mạo 28 3.1.3 Điều kiện khí hậu, thủy văn 31 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 33 3.2.1 Dân số, dân tộc phân bố dân cƣ 33 3.2.2 Kinh tế đời sống 34 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 36 3.3 Đánh giá chung tình hình kinh tế - xã hội 38 3.3.1 Thuận lợi 38 3.3.2 Khó khăn 38 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Đặc điểm tài nguyên rừng công tác QLBVR KBTTN Xuân Nha, tỉnh Sơn La 40 4.1.1 Đặc điểm tài nguyên rừng KBTTN Xuân Nha 40 4.1.2 Thực trạng công tác QLBVR KBTTN Xuân Nha 47 4.2 Thực trạng tham gia cộng đồng công tác QLBVR KBTTN Xuân Nha 57 4.2.1 Các hoạt động có tham gia cộng đồng công tác QLBVR 57 4.2.2 Một số nhân tố ảnh hƣởng tới tham gia ngƣời dân dịa phƣơng công tac quản lý bảo vệ rừng KBTTN Xuân Nha 63 v 4.3 Đánh giá vai trò cộng đồng công tác QLBVR Khu BTTN Xuân Nha 72 4.3.1 Các cộng đồng địa phƣơng liên quan tới QLBVR KBTTN 72 4.3.2 Vai trò ảnh hƣởng tổ chức bên cộng đồng địa phƣơng đến công tác QLBVR KBTTN Xuân Nha 75 4.3.3 Vai trò ảnh hƣởng tổ chức bên ngồi cộng đồng địa phƣơng liên quan đến cơng tác QLBVR KBTTN Xuân Nha 79 4.3.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu hội thách thức cộng đồng công tác quản lý bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu 81 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy tham gia cộng đồng địa phƣơng công tác QLBVR KBTTN Xuân Nha 83 4.4.1 Giải pháp xây dựng chế hợp tác quản lý rừng cho KBTTN Xuân Nha 83 4.4.2 Những giải pháp kinh tế 86 4.4.3 Những giải pháp xã hội 90 4.4.4 Những giải pháp khoa học công nghệ 93 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ .98 Kết luận 98 Tồn 99 Khuyến nghị: 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ BVR Bảo vệ rừng BTTN Bảo tồn thiên nhiên CBFM Quản lý rừng dựa vào cộng đồng HGĐ Hộ gia đình IUCN Liên minh Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế FAO Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên LSNG Lâm sản gỗ LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLR Quản lý rừng QLRCĐ Quản lý rừng cộng đồng SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình dân số xã vùng Khu bảo tồn 33 Bảng 3.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp xã Khu bảo tồn 34 Bảng 4.1 Diện tích rừng đất rừng KBTTN Xuân Nha 42 Bảng 4.2 Diện tích vùng đệm KBTTN Xuân Nha 44 Bảng 4.3 Thống kê tình hình vi phạm QLBVR xã KBTTN Xuân Nha giai đoạn 2016-2018 55 Bảng 4.4 Các hoạt động có tham gia cộng đồng KBTTN Xuân Nha 57 Bảng 4.5 Mức độ tham gia ngƣời dân công tác bảo vệ rừng 62 Bảng 4.6 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức (S.W.O.T) cộng đồng công tác QLBVR KBTTN Xuân Nha 82 Bảng 4.7 Đề xuất quản lý khai thác bền vững số loài lâm sản 85 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ vị trí xã nghiên cứu 24 Hình 4.1 Hình mơ tả trạng rừng KBTTN Xn Nha .40 Hình 4.2: Diện tích rừng đất rừng KBTTN Xuân Nha 43 Hình 4.3 Cơ cấu sử dụng đất vùng đệm KBTTN Xuân Nha 44 Hình 4.4 Sơ đồ máy BQL KBTTN Xuân Nha 48 Hình 4.5 Hình ảnh chữa cháy rừng KBTTN Xuân Nha 50 Hình 4.6 Kiểm lâm KBTTN Xuân Nha phối hợp tổ BVR tuần tra BVR 52 Hình 4.7 Sơ đồ mơ hình tổ chức cơng tác quản lý bảo vệ rừng xã 53 Hình 4.8 Thống kê tình hình vi phạm QLBVR xã KBTTN Xuân Nha từ năm 2016-2018 55 Hình 4.9 Ngƣời dân KBTTN đƣợc hỗ trợ ăn theo sách đầu tƣ phát triển rừng đặc dụng 64 Hình 4.10 Hình ảnh ngƣời dân đan lát mây tre 65 Hình 4.11 Lị sấy măng xã Tân Xuân .66 Hình 4.12 Các bƣớc tiến hành xây dựng triển khai thực mơ hình hợp tác quản lý rừng KBTTN Xuân Nha 84 ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ thống Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Việt Nam bắt đầu đƣợc hình thành từ thành lập Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng năm 1962 Cho đến nay, đƣợc quan tâm Chính phủ cấp, ngành, hệ thống Khu bảo tồn (KBT) Việt Nam khơng ngừng đƣợc mở rộng diện tích số lƣợng Tính đến năm 2018, nƣớc có 164 khu rừng đặc dụng với tổng diện tích 2.265.753,88 ha[21] Các Khu bảo tồn thực trở thành “kho báu” quốc gia, phát huy tốt vai trò bảo vệ thiên nhiên, phịng hộ mơi trƣờng, góp phần vào phát triển bền vững đất nƣớc Trong phần lớn Khu bảo tồn Việt Nam có ngƣời dân sinh sống Nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số sống phụ thuộc vào tài nguyên Khu khu bảo tồn Tuy nhiên, việc xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động nhiều KBT chƣa thực quan tâm đến cộng đồng dân tộc Điều đặt ngƣời dân với vai trị ngƣời ngồi cơng tác bảo vệ rừng BTTN Bên cạnh đó, mâu thuẫn bảo tồn với lợi ích cộng đồng dân tộc vốn sinh sống phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng ngày trở nên gay gắt Nhiều nơi, thay tham gia quản lý bảo vệ tài nguyên, ngƣời dân đối đầu với lực lƣợng quản lý bảo vệ rừng quyền địa phƣơng Do để quản lý tài nguyên rừng cách hiệu bền vững, bỏ qua việc phát huy vai trò cộng đồng ngƣời dân sống gần rừng việc quản lý, bảo vệ rừng Phát huy vai trò tham gia cộng đồng việc quản lý tài nguyên rừng vừa mang ý nghĩa phát huy truyền thống dân tộc vừa giúp công tác quản lý rừng có hiệu bền vững Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha đƣợc Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La thành lập theo Quyết định số 3440/2002/QĐ-UBND ngày 98 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu thực trạng, mức độ tham gia vai trò cộng đồng công tác quản lý rừng, nhân tố cản trở thúc đẩy tham gia cộng đồng vào quản lý bền vững tài nguyên rừng Khu BTTN Xuân Nha, rút số kết luận nhƣ sau: Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha khu hệ sinh thái rừng kín thƣờng xanh núi cao vùng Tây Bắc có tổng diện tích rừng tự nhiên 16.023 Hệ thực vật KBTTN Xn Nha khơng có phong phú đa dạng thành phần loài, nguồn tài nguyên quan trọng mà nơi lƣu giữ nhiều nguồn gen quý đƣợc ghi Sách đỏ Việt Nam (2007), Danh lục đỏ IUCN (2011) Nghị định 06/2019/NĐ-CP gồm 24 lồi, có giá trị bảo tồn cao Cơng tác quản lý tài nguyên rừng ban quản lý KBTTN quyền xã giúp kiểm sốt, ngăn chặn kịp thời hạn chế đƣợc nhiều vụ khai thác lâm sản, săn bắt động vật rừng trái phép đối tƣợng vi phạm địa bàn quản lý Từ năm 2016 đên hết năm2018, Khu BTTN Xuân Nha ngăn chặn xử lý 70 vụ vi phạm Luật BV&PTR Có thể nói cơng tác QLBVR mang lại hiệu thiết thực góp phần to lớn công tác quản lý, giữ vững cảnh quan, môi trƣờng sinh thái Hoạt động quản lý tài nguyên rừng cộng đồng có chuyển biến song lỏng lẻo, vai trò cộng đồng mờ nhạt, thiếu tổ chức luật lệ cộng đồng cho quản lý tài nguyên KBTTN Xuân Nha có nguy đe dọa bị xâm lấn nhƣ bị tàn phá cao nên cần có chung tay tham gia QLBVR mội cấp ngành toàn xã hội, đặc biệt cộng đồng đọa phƣơng Vai trò cộng đồng công tác QLBVR phủ nhận nƣớc ta nói chung KBTTN Xuân Nha nói riêng Tại KBTTN Xuân Nha, tổ chức cộng đồng truyền thống tổ chức cộng đồng 99 nhân tố quan trọng định đến tham gia ngƣời dân, tính hiệu cơng tác QLBVR Trên sở phân tích thơng tin thu thập đƣợc q trình điều tra, kết hợp với ý kiến đề xuất ngƣời dân địa phƣơng khuyến nghị chuyên gia, đề tài đƣa số giải pháp chủ yếu nhằm thu hút cộng đồng tích cực tham gia quản lý bền vững tài nguyên rừng Khu BTTN Xuân Nha nhƣ sau: - Giải pháp xây dựng chế hợp tác quản lý rừng cho KBTTN Xuân Nha - Những giải pháp kinh tế - Những giải pháp xã hội: - Những giải pháp khoa học cơng nghệ Tồn Trong q trình nghiên cứu, hạn chế điều kiện nhân lực, phƣơng tiện, dụng cụ nghiên cứu, với kinh nghiệm thân nên đề tài số tồn sau: - Về phƣơng pháp kế thừa từ nguồn tài liệu có sẵn quan hữu quan, chƣa đánh giá đƣợc cụ thể đƣợc độ xác tài liệu - Những số liệu thu thập phƣơng pháp có tham gia ngƣời dân, kết hợp vấn thiếu số tiêu định lƣợng để phân tích đánh giá sâu sắc hơn, giúp cho việc đề xuất giải pháp có sở khoa học đắn - Đề tài khơng có điều kiện so sánh với kết nghiên cứu thực địa phƣơng khác nên nhận xét, đánh giá nhƣ giải pháp đề xuất phù hợp với địa bàn khu vực vùng đệm Khu BTTN Xuân Nha - Các đề xuất, giải pháp chƣa có thời gian thực tiễn kiểm chứng 100 Khuyến nghị: - Tiến hành triển khai nhóm giải pháp (mục 4.4) để thu hút cộng đồng tham gia vào quản lý, bảo vệ rừng nâng cao đời sống ngƣời dân - Tiếp tục nghiên cứu tham gia quản lý rừng cộng đồng số xã lại thuộc vùng đệm Khu BTTN Xuân Nha - Cần triển khai chƣơng trình nghiên cứu chi tiết tình hình sản xuất, thực trạng mức độ tham gia quản lý tài nguyên rừng, ĐDSH cộng đồng toàn khu vực vùng đệm Khu BTTN Xuân Nha để từ đề đƣợc giải pháp phát triển kinh tế xã hội bảo tồn - Quản lý rừng cộng đồng vấn đề khó khăn phức tạp, phải thực nhiều lĩnh vực khác Do điều kiện có hạn thời gian kinh nghiệm nên đề tài tránh khỏi thiếu sót định Vì nghiên cứu nên tập chung vào vài lĩnh vực đề xuất giải pháp chi tiết cụ thể TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ NN&PTNT (2006), Hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Ban quản lý rừng đặc dụng Xuân Nha (2014), Khảo sát loài thực vật rừng động vật rừng vật rừng, Sơn La Ban quản lý rừng đặc dụng Xuân Nha (2017), phương án phịng cháy, chữa cháy rừng mùa khơ năm 2017 – 2018, Sơn La Cục lâm nghiệp, Bộ nông nghiệp PTNT (2004), Lập kế hoạch quản lý cho khu bảo tồn Việt Nam, dự án (PARC) Donovan D, Rambo A.T, Fox J., Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1997), Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam, tập 2- Các nghiên cứu mẫu học từ châu Á, trung tâm Đông Tây, trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Huy Dũng cộng (1999), hình thức quản lý rừng cộng đồng xã Phúc Sen, huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Gilmour, D.A Nguyễn Văn Sản (1999), Quản lý vùng đệm Việt Nam, IUCN, Hà Nội Trần Ngọc Lân đồng (1999), Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia : Trường hợp vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, Nghệ An, Nxb Nơng nghiêp, Hà Nội Vũ Hồi Minh Hans Warfvinge (2002), Vấn đề quản lý rừng tự nhiên hộ gia đình cộng đồng địa phương ba tỉnh: Hịa Bình, Nghệ An, Thừa Thiên Huế Bộ tài liệu công tác mạng lƣời rừng Châu Á Santa Barbara, California, USA: Mạng lƣời rừng Châu Á 10 Nguyễn Bá Ngãi cộng tác viên (2006), Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Thực trạng, vấn đề giải pháp Hội thảo Chính sách thực tiễn quản lý rừng cộng đồng Việt Nam ngày 5/6/2006, Hà Nội 11 Phân hội VQG KBTTN (1997), tuyển tập báo cáo hội thảo quốc gia tham gia cộng đồng địa phương quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 12 Phạm Xuân Phƣơng (2001), Khuôn khổ sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2004) “Nghiên cứu tham gia người dân công tác quản lý lửa rừng thôn Thành Công, xã Văn Miếu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ”, Hà Nội 14 Nguyễn Hồng Quân (2000), Những kinh nghiệm tiềm quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 15 Quốc hội (2013), Luật Đất đai năm 2013, Hà Nội 16 Quốc hội (2017), Luật Lâm nghiệp năm 2017, Hà Nội 17 Samerer Karki, Sự tham gia quản lý cộng đồng cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Đông Nam Á 18 Trần Kim Thanh (2000), Bài giảng xã hội học, Trƣờng Đại học Khoa học XH&NV, Hà Nơi 19 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết đinh 126/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 việc thí điểm chia sẻ lợi ích quản lý, bảo vệ phát triển bền vững rừng đặc dụng, Hà Nội 20 Thủ tƣớng Chính phủ (2014), Quyết đinh 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 vê phê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 21 Tổng cục lâm nghiêp (2018), Báo cáo kết cơng tác quản lý rừng đặc dụng, phịng hộ năm 2018 nhiệm vụ trọng tâm năm 2019, Quảng Bình 22 UBND tỉnh Sơn La (2002), Quyết định số 3440/QĐ-UBND ngày 11/11/2002 UBND tỉnh Sơn La về: việc thành lập Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha - Mộc Châu trực thuộc Chi cục Kiểm lâm, tỉnh Sơn La, Sơn La 23 UBND tỉnh Sơn La (2009), Quyết định số 2744/QĐ-UBND ngày12/10/2009 UBND tỉnh Sơn La giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho BQL khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, Sơn La 24 UBND tỉnh Sơn La (2013), Quyết định số 3256/QĐ-UBND ngày 26/12/2013 UBND tỉnh Sơn La về: Phê duyệt quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững khu rừng đặc dụng Xuân Nha đến năm 2020 , Sơn La 25 UBND tỉnh Sơn La (2013), Quyết định số 3248/QĐ-UBND ngày 26/12/2018 Phê duyệt dự án Rà soát, điều chỉnh quy hoạch 03 loại rừng tỉnh Sơn La giai đoạn 2017 – 2025 định hướng đến năm 2030, Sơn La 26 Vƣơng Văn Quỳnh (2003), xây dựng đề cƣơng nghiên cứu khoa học, tài liệu cho khoá tập huấn: Nâng cao lực nghiên cứu khoa học cho cán nữ, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội, trang - 12, 50 27 Viện khoa học Lâm nghiệp Viện Nam – Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng rừng (1998) Nghiên cứu kiến thức địa vùng cao lâm nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 28 Arnol, JEM and Steward,WC (1989), Common property resource management in India, Report to the World Bank 29 Dern (1990), Frequently asker question aboat CBFM Department of Enviroment and Natural Resource, Dilinam, Quezoncity 30 Davis-Case, D (1990) The Community’s Toolbox: Ideas, Methods and Tools for Participatory Assessment, Monitoring and Evaluation in Community Forestry Rome: Food and Agriculture Organization 31 Isaacs, Moenieba, and Najma Mohamed (2000), Co - Magaing the commons in the New South Africa, presented at “Constituting the Commons: Crafting Sustainable Commons in the New Millenium” The Eighth Conference of the International Association for the study of Common Property, Bloomington, Indiana, USA, May 31 - Jule 4, 2000 32 ITTO (2000), Itto guidelnes for the restoration management CIFOR, Indonexia 33 FAO and orther international organization (1996), Current innovation and experiences of community Forestry, RECOFTC FAO, Bangkok, Thailan 34 Moench,M and bandy opadhyay,J (1986), People forest interaction a neglected parameter in Himalaya forest management, Mountain reseach and development 35 Oli Krishna Prasad (ed) (1999), Collaborative management of Protected Areas in the Asian Region, Kathmandu: IUCN Nepal, XI 25 36 Poffenberger, M and McGean, B, ed (1993), Commuty allies: Forest Co management in Thailad, Research Network Report, No.2, Southeast Asia Sustainable Forest management Network 37 Shelly, E.E (1999), “Protected Areas and Aboriginal Interests”, At Home in the Canadian Arctic Wilderness, Internationa Journal of Wilderness, Vol.5, No.2, 16 - 19 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Bảng câu hỏi thảo luận cán xã Thông tin chung Dân số Tổng dân số: Nam: Phân loại hộ Nữ: L Động: Thành phần Số hộ: dân tộc: Mức thu nhập Tình hình sử dụng đất rừng quản lý rừng Xã quy hoạch sử dụng đất chƣa? Xã có nhu cầu quy hoạch sử dụng đất không? Giao đất Số Số hộ đƣợc Diện Diện tích Đầu tƣ hộ cấp sổ đỏ tích có sổ đỏ (đ/ha) Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất Đất khác Khốn bảo vệ rừng Khoanh ni phục hồi Trồng rừng Các mối đe doạ rừng cách quản lý phù hợp Các hoạt động đe Mức độ ảnh Các biện pháp khắc phục Có Khơng doạ đến rừng hƣởng(1- 5) (nếu có) Xây dựng sở hạ tầng Ngƣời đến nhập cƣ Phát triển dân số Khai thác gỗ trái phép để buôn bán gỗ Các hoạt động săn bắt Thu hái lâm sản ngồi gỗ Mở rộng đất nơng nghiệp Tập tục phát nƣơng làm rẫy Cháy rừng Tình trạng khơng quản lý Các vấn đề khác 1: Các vấn đề khác Tìm hiểu cách thức tốt để bảo vệ rừng Các hoạt động Mức độ ƣu tiên Cao TB Thấp Hợp đồng giao rừng cho hộ bảo vệ Khai thác mang tính thƣờng mại có quản lý Hợp đồng giao rừng cho thôn bảo vệ Bảo vệ nghiêm ngặt/thực thi pháp luật Dùng thể chế địa phƣơng để quản lý rừng sở cộng đồng Các biện pháp khác Các ý kiến khác Phụ lục 02 Bảng câu hỏi thảo luận với hộ gia đình Thơng tin chung gia đình Tên ngƣời đƣợc hỏi? Tuổi: Dân tộc: Quan hệ với chủ hộ: Nghề nghiệp: Nhân khẩu: Lao động: Điều kiện sinh hoạt Số Sử dụng đƣợc Giá trị Các đồ dùng Ghi lƣợng năm mua Điện/máy phát điện Ti vi Đài Cửa Xe máy Xe đạp Súng Các vật dụng khác Thu nhập Nguồn thu nhập Khối lƣợng Thành tiền (đ) Hạng mục chi tiêu Số tiền (đ) Chăn ni Trâu Số lƣợng Dịch bệnh Tỷ lệ bán Tỷ lệ dùng Kiến nghị Bị Lợn Gà Dê Ghi Sản phẩm nơng nghiệp Sản phẩm Diện tích Sản lƣợng Tỷ lệ bán Tỷ lệ dùng Thuận lợi Khó khăn 6.Khai thác lâm sản Khai thác lâm Sản Tình Tên Bộ Khối Sử Sử Các Tên địa Mùa Bán Giá trạng so lâm phận lƣợng dụng dụng quản phƣơng lấy (%) bán với sản lấy lấy/năm (%) làm lý trƣớc Nguyện vọng tham gia quản lý rừng Đã tham Muốn Tham Khó khăn Đề xuất Hoạt động Gia tham gia hỗ trợ Xây dựng quy ƣớc BVR Ký cam kết BVR Tố giác đối tƣợng vi phạm quy định hành QLBVR Nhận khốn khoanh ni BVR Nhận trồng chăm sóc rừng Tuần tra BVR PCCCR Tập huấn BVR, PCCCR Đồng quản lý rừng Quyền sử dụng đất tài ngun rừng Gia đình có quyền chọn đất canh tác không, chọn nhƣ nào? Gia đinh có quyền chặt lấy lâm sản rừng không? loại đƣợc lấy? sao? Gia đình tự nhận đất làm nƣơng rẫy đánh dấu lâm sản để khai thác khơng? Gia đình có quyền đƣợc săn bắt thú hay khơng? đƣợc săn bắt đâu? Gia đình có đƣợc sử dụng đất lâm sản rừng thôn không? Nếu vi phạm vào rừng cấm có bị phạt khơng? hình thức phạt? Gia đình có đánh cá suối khơng? có đâu? hình thức đánh bắt? 9.Các vấn đề gia đình Kể số vấn đề khó khăn thuận lợi gia đình đời sống, đặc biệt vấn đề có liên quan đến bảo vệ rừng Biện pháp khắc phục Vấn đề Thuận lợi Khó khăn làm HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA Hình ảnh phong vấn, thảo luận ngƣời dân KBTTN Xuân Nha Hình ảnh vấn, thảo luận cán xã, kiểm lâm Bảng tuyên truyền KBTTN Văn phòng ban quản lý KBTTN Xuân Nha ... công tác quản lý rừng KBTTN Xuân Nha, tỉnh Sơn La (2) Đánh giá đƣợc vai trò cộng đồng công tác quản lý rừng KBTTN Xuân Nha (3) Đề xuất số giải pháp thúc đẩy tham gia cộng đồng công tác quản lý. .. vệ rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La? ?? 3 Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm cộng đồng, quản lý rừng dựa vào cộng đồng, quản lý rừng cộng đồng 1.1.1 Cộng đồng Theo... ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm cộng đồng, quản lý rừng dựa vào cộng đồng, quản lý rừng cộng đồng 1.1.1 Cộng đồng 1.1.2 Cộng đồng tham gia quản lý rừng 1.1.3 Quản