Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học loài thông xuân nha (pinus cernua l k phan ex aver , k s nguyên t h nguyên ) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha, tỉnh sơn la
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hợp ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii LỜI CẢM ƠN v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC MỘT SỐ LOÀI CÂY TRONG LUẬN VĂN viii DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………………………x DANH MỤC CÁC HÌNH .xi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, tái sinh rừng 1.1.2 Nghiên cứu đặc điểm câu trúc rừng 1.1.3 Nghiên cứu mối quan hệ loài QXTVR 1.1.4 Một số thông tin loài Thông năm giới .8 1.2 Ở Việt Nam 10 1.2.1 Nghiên cứu sinh thái, tái sinh rừng 10 1.2.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng 12 1.2.3 Nghiên cứu mối quan hệ loài QXTVR .13 1.2.4 Một số thông tin Thông năm Việt Nam 15 1.2.4.1 Thông đà lạt (Pinus dalatensis Fierre.) .15 1.2.4.2 Về Thông pà cò (Pinus kwangtungensis Chun ex Tsiang.) 16 1.2.5 Vài nét Thông xuân nha khu BTTN Xuân Nha, Sơn La 17 1.3 Thảo luận 19 Chƣơng 20 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG 20 VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu .20 2.2 Đối tƣợng giới hạn đề tài 20 2.2.1 Đối tƣợng 20 2.2.2 Giới hạn đề tài 20 2.2.2.1 Giới hạn nội dung 20 2.2.2.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.3.1 Đặc điểm hình thái vật hậu loài Thông xuân nha 20 2.3.1.1 Đặc điểm hình thái loài Thông xuân nha (thân cây, vỏ cây, cành cây, tán lá) 20 2.3.1.2 Đặc điểm hình thái vật hậu loài Thông xuân nha (hoa, quả, hạt) 20 2.3.2 Đặc điểm quần xã nơi loài Thông xuân nha phân bố 20 2.3.2.1 Đặc điểm cấu trúc quần xã nơi loài Thông xuân nha phân bố 20 iii 2.3.2.2 Một số quy luật kết cấu lâm phần 21 2.3.2.3 Quan hệ loài Thông xuân nha loài mọc kèm 21 2.3.2.4 Đặc điểm đất khu vực nghiên cứu 21 2.3.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Thông xuân nha 21 2.3.3.1 Tổ thành tái sinh phân bố tái sinh 21 2.3.3.2 Chất lƣợng tái sinh tái sinh có triển vọng 21 2.3.3.3 Tỷ lệ loài Thông xuân nha tái sinh .21 2.3.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Thông xuân nha 21 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 22 2.4.2 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 23 2.4.2.1 Phƣơng pháp điều tra hình thái vật hậu 23 2.4.2.2 Phƣơng pháp điều tra đặc điểm quần xã nơi có loài Thông xuân nha phân bố 23 2.4.3 Phƣơng pháp nội nghiệp 28 Chƣơng 35 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI 35 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm tự nhiên 35 3.1.1 Vị trí địa lý 35 3.1.2 Địa hình, địa 35 3.1.3 Khí hậu 36 3.1.4 Tài nguyên nƣớc 36 3.1.5 Địa chất, đất đai .37 3.1.6 Tài nguyên sinh vật 38 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 38 3.2.1 Đặc điểm dân số lao động 39 3.2.1.1 Dân số 39 3.2.1.2 Lao động .39 3.2.2 Tình hình kinh tế, đời sống nhân dân 39 3.2.2.1 Sản xuất nông nghiệp 39 3.2.2.2 Sản xuất lâm nghiệp .40 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 40 3.2.3.1 Giao thông .40 3.2.3.2 Y tế 40 3.2.3.3 Văn hóa, giáo dục 41 3.3 Đánh giá chung 41 3.3.1 Thuận lợi 41 3.3.2 Khó khăn 42 Chƣơng 43 iv KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Đặc điểm hình thái vật hậu loài Thông xuân nha 43 4.1.1 Đặc điểm hình thái loài Thông xuân nha 43 4.1.1.1 Đặc điểm hình thái thân 43 4.1.1.2 Đặc điểm hình thái .44 4.1.2 Đặc điểm hình thái vật hậu loài Thông xuân nha 44 4.2 Đặc điểm quần xã nơi loài Thông xuân nha phân bố 47 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc quần xã nơi loài Thông xuân nha phân bố 47 4.2.1.1 Đặc điểm tổ thành tầng cao theo số (N) theo số (IV%) 47 4.2.1.2 Cấu trúc tầng thứ quần xã nơi loài Thông xuân nha phân bố .49 4.2.1.3 Cấu trúc mật độ độ tàn che 50 4.2.1.4 Đặc điểm tầng bụi, thảm tƣơi .51 4.2.2 Một số quy luật kết cấu lâm phần 53 4.2.2.1 Quy luật phân bố số theo cỡ đƣờng kính (N/D1.3) 53 4.2.2.2 Quy luật phân bố số theo cỡ chiều cao (N/Hvn) .55 4.2.2.3 Tƣơng quan đƣờng kính chiều cao (D1.3/Hvn) 57 4.2.3 Quan hệ loài Thông xuân nha loài mọc kèm .58 4.2.3.1 Số loài thƣờng gặp kèm với Thông xuân nha 58 4.2.3.2 Quan hệ loài Thông xuân nha với loài mọc kèm 63 4.2.3.3 Hiện tƣợng giao tán Thông xuân nha loài mọc kèm 65 4.2.4 Đặc điểm đất khu vực nghiên cứu 67 4.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Thông xuân nha .72 4.3.1 Tổ thành tái sinh phân bố tái sinh 72 4.3.1.1 Tổ thành tái sinh 72 4.3.1.2 Phân bố tái sinh 73 4.3.2 Chất lƣợng tái sinh tái sinh có triển vọng .74 4.3.2.1 Chất lƣợng tái sinh .74 4.3.2.2 Tỷ lệ tái sinh triển vọng 75 4.3.3 Tỷ lệ loài Thông xuân nha tái sinh 76 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Thông xuân nha 77 Chƣơng 80 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 80 5.1 Kết luận 80 5.2 Tồn 83 5.3 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 v LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tác giả nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân quan Trƣớc hết, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Phạm Xuân Hoàn - ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp tận tình giúp đỡ, bảo có nhiều đóng góp nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thầy, cô giáo Khoa Lâm học Khoa Đào tạo sau đại học giúp đỡ tạo điều kiện cho đƣợc tham gia học tập, nghiên cứu hoàn khóa học Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo, cán kỹ thuật, cán Kiểm lâm địa bàn Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha Xin cảm ơn cán nhân dân xã Tân Xuân, Xuân Nha, Chiềng Xuân, Chiềng Sơn, Lóng Sập việc cung cấp số liệu thông tin liên quan đến đề tài, bố trí điều tra thực địa Đề tài có động viên, đóng góp bạn bè, đồng nghiệp gia đình Do thời gian thực đề tài có hạn nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BTTN Bảo tồn CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân cm Centimét CITES CR Critically Endangered - Rất nguy cấp DD Data Deficient – Thiếu liệu DT Đƣờng kính tán (m) D1.3 Đƣờng kính vị trí 1,3m (cm) ĐDSH Đa dạng sinh học 10 ĐT Đông – Tây 11 EN Endangered - Nguy cấp 12 Hvn Chiều cao vút (m) 13 Hdc Chiều cao dƣới cành (m) 14 IUCN 15 LC Least Concern – Ít quan tâm 16 m Mét 17 NB Nam – Bắc 18 NC Near Threatened - Sắp bị đe dọa 19 NĐ 32 Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính Phủ 20 ODB Ô dạng 21 OTC Ô tiêu chuẩn 22 TB Trung bình TT Công ƣớc buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Danh lục Đỏ loài có nguy bị diệt vong Hiệp hội Bảo vệ Thiên nhiên giới vii 23 PTNT Phát triển nông thôn 24 QĐ Quyết định 25 QXTVR Quần xã thực vật rừng 26 SĐVN Sách đỏ Việt Nam 27 VU Vulnerable - Sẽ nguy cấp 28 UB Ủy ban 29 UBND Uỷ ban nhân dân viii DANH MỤC MỘT SỐ LOÀI CÂY TRONG LUẬN VĂN Stt Tên Việt Nam Ba gạc Cà lồ Bắc Tên khoa học Rawolfia cambodia Pierre Cariodaphnopsis tonkinensis (H Lec.) Pinus cernua L K Phan ex Aver., K S Nguyen & T H Nguyen Thông xuân nha Bời lời tròn Re gừng (Re bầu) Lọng bàng Litsea rotundifolia (Wall ex Nees) Hemsl 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Vối thuốc cƣa Phân mã Re hƣơng Sảng nhung Bời lời nhớt Chè Trẩu ba hạt Sặt Vàng anh Dẻ đỏ (Sồi phẳng) Dẻ cau Mãi táp Núc nác Kè đuôi dông Lòng mang Sữa Bời lời nhớt Hu đay Bứa Mò roi Thôi ba Sảng nhung Dẻ cau Chẹo tía Thông tre ngắn Thông đỏ Schima superba Gardn Et Champ Archidendron chevalierii I.Niels Cinamomum iners Reinw Sterculia lanceolata Cav Litsea glusinosa C B Rob Camellia sinensis (L) O.Ktze Vernicia montana Lour Chi Arundo (chi sậy núi) Saraca dives Pierre Castanopsis cerebrina Barnett Quercus platycalyx H et A Camus Aidia oxyodonta var microdonta Pit Oroxylon indicum (L) Vent Markhamia caudafelina (Hanee) Craib Pterospermum heterophyllum Hance Alstonia scholaris (L.) R.Br Litsea glutinosa (Lour.) C.B Rob Trema orientalis (Lim.) BI Garcinia oblonggifolia Champ Litsea mollis Hemsl Alangium chinensis (Lour.) Harms Sterculia lanceolata Cav Quercus platycalyx H et A Camus Engelhardtia chrysolepis Hance Podocarpus pilgeri Foxw Taxus chinensis (Rehder & E.H.Wilson) Rehder Cinamomum obtusifolium (Roxb) Nees Dillenia herterosepala Finet et Gagnep ix 33 Thông tre dài 34 Bách xanh đá vôi 35 36 37 38 39 40 41 Pơ mu Thành ngạnh Sau sau Trẩu hạt Thẩu tấu Lá nến Đinh Podocarpus neriifolius D Don Calocedrus rupestris Aver., T.H.Nguyên & P.K.Lôc Fokienia hodginsii Henry et Thomas Cratoxylon polyanthum Korth Liquidamba formosana Hance Vernicia montana Lour Aporosa microcalyx Hassk Macaranga peltata Markhamia stipulata (Roxb.) Seem x DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Các số hình thái loài Thông xuân nha 43 4.2 Biểu tổng hợp tổ thành tầng cao theo số (N) số IV% khu vực nghiên cứu 47 4.3 Mật độ độ tàn che quần xã 50 4.4 Tổng hợp đặc điểm tầng bụi, thảm tƣơi 52 4.5 Tổng hợp kết mô phân bố (N/D1.3) 53 4.6 Tổng hợp kết mô phân bố (N/Hvn) 56 4.7 Tổng hợp kết thử nghiệm tƣơng quan Hvn/D1.3 57 4.8 Nhóm loài mọc kèm với loài Thông xuân nha 59 4.9 Mức độ thân thiện Thông xuân nha với loài khác (theo cự ly) 62 4.10 Mối quan hệ Thông xuân nha với loài mọc kèm 63 4.11 Mức độ giao tán Thông xuân nha với loài mọc kèm 65 4.12 Một số tiêu tính chất lý hóa học đất 68 4.13 Công thức tổ thành tầng tái sinh 72 4.14 4.15 Phân bố tái sinh mặt đất Tỷ lệ tái sinh loài Thông xuân nha 74 76 77 nhiên (số cá thể OTC cây), số lƣợng loài phát đƣợc trình điều tra chủ yếu có chiều cao > m Trong phát đƣợc cá thể giai đoạn mạ < 0,5 m OTC Tỷ lệ loài Thông xuân nha tái sinh triển vọng chiếm tỷ lệ thấp đạt dƣới 10% Trong đó, tỷ lệ tái sinh triển vọng thấp OTC với 2,63%, tăng dần OTC với 6,06% chiếm tỷ lệ lớn OTC với 6,9% So sánh với tổ thành tầng cao thấy số lƣợng nhƣ chất lƣợng loài Thông xuân nha chiếm số lƣợng lớn (đều đứng đầu công thức tổ thành OTC) số lƣợng, chất lƣợng tái sinh loài Thông xuân nha lại Điều cho thấy mâu thuẫn tầng cao lớp tái sinh loài Thông xuân nha khu vực nghiên cứu Điều cho thấy, bảo tồn phát triển loài tự nhiên khó khăn Trong suốt trình điều tra ngoại nghiệp nhằm tìm nguyên nhân giải thích số lƣợng nón Thông nhiều số lƣợng hạt/nón Thông tƣơng đối nhiều (từ 15 đến 50 hạt) nhƣng mặt đất lại mạ tái sinh Trong nhiều lần điều tra quan sát xác định đƣợc nguyên nhân dẫn đến tƣợng mạ tái sinh chín bị loài Sóc ăn hạt chí chín xòe làm hạt rơi rụng xuống đất bị Sóc ăn Ngoài điều kiện khí hậu khắc nghiệt vào mùa đông trở ngại lớn trình tái sinh loài Thông xuân nha khu vực nghiên cứu Do đó, cần có nghiên cứu nhân giống loài Thông phƣơng pháp giâm hom để khắc phục khả tái sinh tự nhiên hạt nhằm bảo tồn, phát triển loài Thông thứ Việt Nam nói chung khu BTTN Xuân Nha nói riêng 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Thông xuân nha Từ kết nghiên cứu cho thấy, gỗ lớn chủ yếu phân bố đai độ cao > 900 m so với mặt nƣớc biển, nằm sâu rừng nơi địa hình hiểm trở núi đá vôi xen lẫn núi đất Số lƣợng loài khu bảo tồn khiêm tốn khoảng dƣới 200 cá thể trƣởng thành, số lƣợng hạt rơi 78 rụng dƣới gốc mẹ hạn chế, đặc biệt tái sinh tự nhiên dƣới gốc mẹ khu vực có Thông xuân nha phân bố hạn chế hạt Thông xuân nha cánh khả phát tán hạt bị hạn chế Do vậy, cần có biện pháp thích hợp để gây trồng bảo vệ loài Do đó, từ kết triển khai thực ban đầu thu đƣợc nghiên cứu đề tài đề xuất số giải pháp kỹ thuật gây trồng Thông xuân nha khu BTTN nhƣ sau: Thông xuân nha thích hợp với nơi có điều kiện lập địa tƣơng tự với điều kiện quần xã tự nhiên nghiên cứu đƣợc, cụ thể: Thông xuân nha thích hợp với nơi có độ cao từ 900 m trở lên, độ dầy tầng đất 60cm có khả thích nghi với vùng núi đá vôi xen lẫn núi đất Đặc biệt loài Thông thích nghi sinh trƣởng, phát triển tốt đất phát triển từ đá mẹ sa phiến thạch đá vôi Giai đoạn chịu bóng sau ƣa sáng hoàn toàn phát triển đƣợc độ tàn che < 0,7; Tổ thành loài thƣờng kèm với số loài gỗ nhỡ nhỏ thuộc họ Chè (Theaceae), họ Re (Lauraceae) Lau Do có kích thƣớc lớn, chín tách ra, hạt đƣợc đính chặt vào vẩy nón khó tự rơi rụng tác động mặt học để bóc tách hạt khó tiếp xúc với mặt đất để thực trình tái sinh, nảy mầm tự nhiên Mặt khác hạt Thông xuân nha cánh, kích thƣớc hạt tƣơng đối lớn nên khả tự phát tán để mở rộng phạm vi phân bố tƣơng đối khó khăn, mặt khác hạt Thông xuân nha ăn đƣợc thức ăn loài Sóc Do vậy, chín Sóc ăn hạt cây, trí hạt rơi rụng xuống gốc mẹ Sóc tìm kiếm ăn hết Đây lý giải thích khả tái sinh tự nhiên dƣới gốc mẹ khu phân bố loài Do đó, cần phát dọn dây leo, xới đất quanh gốc mẹ trƣớc rơi rụng để xúc tiến tái sinh tự nhiên loài Bên cạnh cần có nghiên cứu sâu đặc điểm sinh thái học đặc biệt nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính giâm hom cành loài này; nghiên cứu quy trình kỹ thuật gieo ƣơm cụ thể cho loài Thông Xuân nha, đáp ứng 79 đủ số lƣợng chất lƣợng để gây trồng rừng theo phƣơng thức loài hỗn giao với loài họ Chè, De, Du,… Trƣớc tiên cần phối hợp với chuyên gia đầu ngành, trung tâm nghiên cứu giống trồng, viện nghiên cứu giống trồng lâm nghiệp để xây quy trình kỹ thuật trồng, mô hình trồng theo phƣơng thức khác nhau: Trồng loài, hỗn loài, làm giàu rừng hay nông lâm kết hợp,… Kết hợp với nhà khoa học để tiếp tục nghiên cứu nhân giống phƣơng pháp nhân giống vô tính giâm hom, invitro nhằm tạo hệ đáp ứng đƣợc mục tiêu bảo tồn phát triển loài Thông quý bối cảnh khả tái sinh tự nhiên loài Thông này, đồng thời tiến hành trồng thử nghiệm mô hình trồng rừng khác để đánh giá khả gây trồng loài Thông 80 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Thông xuân nha đạt đƣợc, đề tài rút số kết luận sau: (1) Đặc điểm hình thái vật hậu Thông xuân nha Thông xuân nha (Pinus cernua L K Phan ex Aver., K S Nguyên & T H Nguyên.) thuộc họ Thông (Pinaceae) loài gỗ lớn cao tới 25 m đƣờng kính ngang ngực đạt 0,7 m Thân có cấu trúc đơn trục, tƣơng đối thẳng, tròn Vỏ có màu nâu đến nâu đỏ, nứt dọc nông, bong mảng hình chữ nhật, gỗ màu vàng nhạt có màu thơm tinh dầu Thông Lá có dạng hình kim mọc thành cụm, cụm có lá, cụm mọc tập trung đầu cành, kích thƣớc thƣớc (11 – 22 cm) x (1 – 1,5 mm), tiết diện mặt cắt ngang có dạng hình tam giác, vặn; đầu nhọn Các bó xòe quặp ngƣợc lại buông thõng xuống, mép có cƣa nhỏ mịn Bẹ gốc rụng sớm Thông xuân nha gỗ thƣờng xanh, mùa rụng không rõ ràng Hoa dạng nón, hoa kết tháng – 5, chín tháng 10 – 11 nhƣng tập trung cuối tháng 10 đầu tháng 11, nón hạt mọc lẻ đầu cành, mọc đối có mọc vòng – Nón hạt trƣởng thành có kích thƣớc (1 – 2) x (0,6 – 0,8) cm Mỗi hạt đƣợc bọc vẩy nón, hạt chín có màu xám đến xám đen, hình trứng hẹp, mang cánh tiêu giảm mạnh, kích thƣớc từ x x mm đến 12 x x mm, hạt có (2) Đặc điểm quần xã nơi loài Thông xuân nha phân bố Số loài tham gia vào CTTT mức trung bình biến động từ 16 đến 21 loài Trong số loài có mặt công thức tổ thành biến động từ đến loài (tính theo phƣơng pháp) bao gồm loài: Thông xuân nha, Dẻ đỏ, Re gừng, Re hƣơng, Vối thuốc cƣa, … Đặc biệt Thông xuân nha chiếm ƣu so với loài khác có mặt CTTT (chiếm 20,68% - 26,68% theo số IV% từ 1,69 – 2,27 theo số cây), định đặc trƣng cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi 81 mặt số lƣợng loài Điều cho thấy Thông xuân nha với loài thuộc họ Dẻ (Fagaceae), họ Re (Lauraceae), họ Chè, họ Du (Ulmaceae) hình thành nhóm loài ƣu quần xã thực vật rừng nơi có loài Thông xuân nha phân bố (tổng IVi% loài > 40%) Cấu trúc tầng thứ nơi có loài Thông xuân nha đặc trƣng bào gồm tầng: Tầng chiếm ƣu (A2) Đây tầng tán rừng Thông xuân nha loài chiếm số lƣợng loài lớn nhất, tiếp loài thuộc họ Re (Lauraceae), họ Chè (Theaceae),… có chiều cao từ 15 m - 21 m; tầng dƣới tán (A3) bào gồm loài nằm dƣới tầng tán rừng, đại diện số loài nhƣ Bời lời nhớt (Litsea glutinosa), Sữa (Alstonia scholaris), Re hƣơng (Cinamomum iners) với chiều cao biến động từ 6,5 đến 15 m Mật độ chung quần xã dao nơi có Thông xuân nha phân bố dao động từ 280 - 330 cây/ha mức trung bình, mật độ Thông xuân nha cao từ 50 – 75 cây/ha Độ tàn che biến động từ 0,5 – 0,6 mức trung bình Đối với tầng bụi, thảm tƣơi khu vực nghiên cứu chủ yếu loài Lau, Sặt, Dƣơng xỉ, Cỏ tre, dây leo khác có chiều cao trung bình từ 90 cm đến 115 cm mọc tƣơng đối dầy với độ che phủ tƣơng đối cao từ 65 đến 68% Phân bố số theo đƣờng kính tuân theo quy luật phân bố Weibull đỉnh lệch trái với tham số biến động từ 1,9 đến 2,1 tham số = 0,01 Đỉnh phân bố ứng với cỡ kính từ 14 cm – 18 cm Phân bố số theo chiều cao tuân theo quy luật phân bố hàm Weibull đỉnh lệch trái với đỉnh phân bố tập trung cỡ chiều cao từ 12,6 m – 13,9 m Tƣơng quan chiều cao đƣờng kính thân nơi có Thông xuân nha phân bố biến động từ chặt đến chặt (ở dạng phƣơng trình Linear Logarit với hệ số R2 biến động từ 0,603 – 0,835) Tuy nhiên, hệ số R2 dạng phƣơng trình Linear cao hệ số R2 ta nên lựa chọn dạng phƣơng trình Linear để sử dụng vào việc điều tra khảo sát thu thập liệu khu vực nghiên cứu 82 Khi nghiên cứu quan hệ Thông xuân nha với loài khác nhận thấy: Re gừng, Dẻ đỏ, Re hƣơng, Du đay, Bời lời nhớt, … thƣờng kèm có mối quan hệ thân thuộc với Thông xuân nha Quan hệ cạnh tranh (bài xích) với Thông xuân nha gồm có: Vối thuốc răng, Trẩu hạt, Dẻ cau; loài Bời lời tròn, Dẻ đỏ, Re hƣơng có mối quan hệ trợ Quan hệ mức độ trung tính đại diện số loài Dẻ đỏ, Re hƣơng, Thông xuân nha,… Đặc điểm thổ nhƣỡng khu vực nghiên cứu có độ dốc cao (200 – 350), độ cao so với mặt nƣớc biển từ 900 m trở lên Đất thuộc nhóm đất sét nhẹ đến sét trung bình, tƣơng đối nghèo dinh dƣỡng, đất chua, hàm lƣợng mùn từ nghèo đến trung bình, chất dễ tiêu biến động mức nghèo đến trung bình (3) Đặc điểm tái sinh nơi có Thông xuân nha phân bố Tái sinh tự nhiên: Tổ thành tái sinh tự nhiên nơi có loài Thông xuân nha phân bố có khác biệt công thức tổ thành so với tổ thành tầng cao Các loài có mặt CTTT chiếm tỷ lệ lớn gồm Dẻ đỏ, Re gừng, Dẻ cau, Re hƣơng, Thông xuân nha chiếm tỷ lệ thấp CTTT tái sinh biến động từ 0,53 – 0,61 Trong tổ thành tầng cao tiểu quần thể có loài Thông xuân nha chiếm tỷ lệ lớn (chiếm từ 1,69 – 2,27) sau đến loài Dẻ đỏ, Re gừng, Re hƣơng,… Tái sinh tự nhiên loài Thông xuân nha thời điểm nghiêm cứu hạn chế đặc biệt tái sinh giai đoạn mạ Nguyên nhân hạt cánh nên khả phát tán kém, thêm vào vỏ hạt dầy ảnh hƣởng đến khả nảy mầm hạt thời điểm nón chín rụng hạt vào mùa đông thời điểm nhiệt độ xuống thấp năm (50C – 100C) chí nhiệt độ xuống tới 20C, thêm vào hạt loài ăn đƣợc thức ăn ƣa thích loài sóc nên hạt rụng chƣa kịp nảy mầm bị sóc sử dụng làm thức ăn Tái sinh tự nhiên mặt đất khu vực nghiên cứu có dạng phân bố cụm; Tỷ lệ tái sinh phẩm chất tốt chiếm từ 27,59% - 36,84%, tỷ lệ tái sinh có phẩm chất trung bình chiếm lớn từ 42,11% - 48,28% tỷ lệ có phẩm 83 chất xấu thấp chiếm từ 21,05% – 24,14%; Tỷ lệ tái sinh triển vọng tƣơng đối thấp chiếm từ 34,21% - 36,36% Tái sinh tự nhiên loài Thông xuân nha: Số lƣợng loài tái sinh triển vọng loài Thông xuân nha mức thấp biến động từ 44 – 88 cây/ha sinh tự nhiên Thông xuân nha chiếm tỷ lệ thấp từ 2,63% - 6,9% (4) Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Thông xuân nha Thông xuân nha thích hợp với nơi có độ cao từ 900 m trở lên, độ dầy tầng đất 60 cm có khả thích nghi với vùng núi đá vôi xen lẫn núi đất có nguồn gốc từ đá mẹ sa phiến thạch đá vôi Nguồn giống chủ yếu dựa vào mẹ có khu BTTN, tiến hành thu hái hạt đến mùa chín đem nhân giống áp dụng biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên Đặc biệt cần có nghiên cứu đặc điểm sinh học, nghiên cứu nhân giống phƣơng pháp giâm hom, invitro, thử nghiệm gây trồng loài Thông mô hình trồng rừng khác nhằm tìm phƣơng thức trồng, điều kiện lập địa tốt để bảo tồn phát triển loài Thông xuân nha quý 5.2 Tồn - Đề tài nghiên cứu đƣợc số đặc điểm sinh thái phân bố rừng tự nhiên kết công tác gieo ƣơm có số đặc điểm sinh thái học loài chƣa đƣợc nghiên cứu trọn vẹn - Đề tài tiến hành nghiên cứu đƣợc số đặc điểm sinh học loài Thông xuân nha tiểu quần thể tổng số tiểu quần thể có loài Thông xuân nha phân bố - Đề tài chƣa nghiên cứu đầy đủ công thức gieo ƣơm khác (xử lý hạt, kích thƣớc ruột bầu, loại đất, công thức phân bón,….) ảnh hƣởng đến tỷ lệ nảy mầm sinh trƣởng giai đoạn vƣờn ƣơm 5.3 Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sinh học; kỹ thuật thu hái, xử lý hạt giống; kỹ thuật gieo ƣơm tạo loài Thông xuân nha khu vực nghiên cứu 84 - Kết hợp nghiên cứu thêm đặc điểm lâm học QXTVR nơi có loài Thông xuân nha phân bố mối quan hệ loài với Thông xuân nha - Cần đẩy mạnh triển khai biện pháp kỹ thuật để làm giàu rừng xúc tiến tái sinh phục hồi rừng - Nhằm tăng hiệu lực biện pháp kỹ thuật lâm sinh công tác bảo vệ cần đƣợc quan tâm Trƣớc hết hạn chế thấp tác động xấu ngƣời vào rừng hỗ thợ thêm cho phát triển - Tiếp cận nghiên cứu nhân giống loài Thông xuân nha phƣơng pháp giâm hom, nhân giống phƣơng pháp invitro hƣớng có tính khả thi đáp ứng đƣợc yêu cầu bảo tồn phát triển loài thực vật quý Việt Nam - Nghiên cứu kỹ thuật trồng thử nghiệm loài Thông sở để gây trồng đƣa loài trở thành loài trồng rừng tƣơng lai, đồng thời có giá trị to lớn nguồn gen, dƣợc liệu,… 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau nương rẫy vùng Tây Nam Nghệ An, Luận án tiến sĩ sinh học, Đại học sƣ phạm Vinh, Nghệ An Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2005), Danh mục loài thực vật Việt Nam, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN & PTNT (2000), Tên rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Chất (2001), Nghiên cứu rừng tự nhiên, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Duy Chuyên (1996), Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu – Nghệ An Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991 – 1995 NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Chuyên (1998), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng tái sinh tự nhiên rừng thường xanh rộng hỗn loài thuộc vùng kinh tế lâm nghiệp Việt Nam Tóm tắt luận án tiến sỹ khoa học, tiếng việt Võ Văn Chi (1987), Những dẫn liệu bước đầu khu hệ thực vật rừng cấm Nam Cát Tiên, Báo cáo khoa học Trƣờng Đại học Y dƣợc, TP Hồ Chí Minh Võ Văn Chi (2003), Từ điển Thực vật thông dụng (tập I II), NXB khoa học Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 10 Trần Thị Chì (2000), Nghiên cứu số đặc tính sinh vật học làm sở cho biện pháp kỹ thuật lâm sinh chủ yếu loài Thông tre (Podocarpus neriifolius D Don.) Vườn Quốc gia Ba Vì – Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 11 Trần Văn Con (1991), Nghiên cứu ứng dụng mô toán để nghiên cứu vài đặc điểm cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng khộp Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 86 12 Trần Văn Con (2001), Nghiên cứu cấu trúc rừng Tây Nguyên khả ứng dụng kinh doanh rừng tự nhiên “Nghiên cứu rừng tự nhiên”, NXB Thống kê, Hà Nội 13 Trần Văn Con (2007), “Động thái cấu trúc rừng tự nhiên Kon Hà Nừng”, Tạp chí Khoa học lâm nghiệp (số 1/2007), Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 14 Bùi Thị Diệp (2012), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học quần xã thực vật rừng khu BTTN – Văn hóa Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp – Cơ sở 2, Đồng Nai 15 Đinh Quang Diệp (1993), Góp phần nghiên cứu tiến trình tái sinh tự nhiên rừng Khộp vùng Easup – Đăk Lăk, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội 16 Nguyễn Tiến Dũng (2005), Nghiên cứu số quy luật cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng tự nhiên phục hồi phục vụ quản lý rừng bền vững Kon Hà Nừng, Tây nguyên, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Dũng (1997), Nghiên cứu đặc tính sinh vật học, sinh thái học khả gây trồng, bảo tồn loài Phỉ ba mũi (Cephalotaxus manii Hook.f.), góp phần bảo tồn tính đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Ba Vì – Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 18 Nguyễn Lƣơng Duyên (1985), Nghiên cứu số tiêu kết cấu rừng Đông Nam Bộ (vùng Mã Đà) thí nghiệm khai thác đảm bảo tái sinh, báo cáo khao học 01.7.2, Phân viện Lâm nghiệp Miền Nam, TP Hồ Chí Minh 19 Bùi Thế Đồi (1998), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng núi đá vôi ba địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 20 Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc (1992), Lâm sinh học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 George Baur (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, (Vƣơng Tấn Nhị dịch), NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 87 22 Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Nguyễn Đức Tố Lƣu, Philip I Thomas, A Farjon, L Averyanov, Jacinto Regalado J FFI (2004), Thông Việt Nam, nghiên cứu trạng bảo tồn 23 Vũ Tiến Hinh cộng (2006), Nghiên cứu giải pháp phục hồi rừng khoanh nuôi số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 24 Vũ Tiến Hinh, Phạm Văn Điển, “Phân loại đối tƣợng tá động cho rừng thứ sinh nghèo phục hồi từ trảng cỏ, bụi, nƣơng rẫy”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, (ISSN 0966 – 7072) 25 Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải (2004), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 28 Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nửa rụng – rụng ưu Bằng lăng (Lagertroemia calycalata Kurz) làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng Đắc Lắc – Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học lâm nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 29 Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dương rừng Luận án PTS Khoa học nông nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 30 Huỳnh Văn Kéo, Lê Doãn Anh, Phạm Ngọc Giao (2003), “Một số đặc điểm phân bố cấu trúc lâm phần Hoàng đàn giả Vƣơng quốc gia Bạch Mã”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT, trang 82 – 84 31 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 32 Phan Kế Lộc, Trung tâm ngƣời thiên nhiên, Báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ V năm 2013 88 33 Nguyễn Ngọc Lung (1991), “Về phục hồi rừng Việt Nam”, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, (01), tr – 11 34 Nguyễn Đức Tố Lƣu, Philip I Thomas (2004), Cây kim Việt Nam NXB Thế giới 35 Nguyễn Đức Tố Lƣu, Bùi Văn Thức, Phan Văn Thăng, Đánh giá trạng bảo tồn nghiên cứu nhân giống thông Pà Cò (Pinus kwangtungensis Chun Ex Tsiang) giâm hom gieo hạt Khu Bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, tỉnh Hòa Bình TC Nông nghiệp PTNT kỳ 2, tháng 8/2012 36 Richards P W (1965), Rừng mưa nhiệt đới, (Vƣơng Tấn Nhị dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 37 Lê Văn Minh (1986a), “Báo cáo tóm tắt đặc tính sinh thái họ Sao – Dầu Đông Nam Bộ”, Tập san khoa học kỹ thuật lâm nghiệp phía Nam, số 25/1986 38 Lê Văn Minh (1986), Kết nghiên cứu, điều tra hệ sinh thái rừng Đông Nam Bộ, Phân Viện Lâm nghiệp phía Nam, TP Hồ Chí Minh 39 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1997), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 40 Trần Ngũ Phƣơng (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 41 Trần Ngũ Phƣơng, Đào Công Khanh (2001), Kết thử nghiệm phương pháp nghiên cứu số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng rộng, hỗn loài thường xanh Kon Hà Nừng – Gia lai, Nghiên cứu rừng tự nhiên, NXB Thống kê, Hà Nội 42 Trần Thị Quyên (2012), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Huỳnh đường (Dysoxylum loureiri) khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 43 P E Odum (1978), Cơ sở sinh thái học, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Phạm Bình Quyền, Hoàng Kim Nhuệ, Lê Vũ Khôi, Mai Đình Yên dịch, Hà Nội 89 44 “Sách đỏ Việt Nam”, (2006), phần II thực vật, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội 45 Đỗ Đình Sâm cộng tác viên (2001), Cơ sở khoa học bổ sung vấn đề kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao suất rừng tự nhiên sau khai thác rừng công nghiệp Kết nghiên cứu trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên, Viện khoa học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu trình tái sinh Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre.) rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng nhiệt đới mưa ẩm Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác – tái sinh nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh 48 Phạm Ngọc Toàn (1998), Khí hậu với phát triển kinh tế miền Đông Nam Bộ, NXB TP Hồ Chí Minh 49 Thái Văn Trừng (1970), Thảm thực vật rừng Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 50 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 51 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Trƣơng (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 106 trang 53 Trần Cẩm Tú (1999), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tăng trưởng rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác, làm sở đề xuất số biện pháp xử lý lâm sinh điều chế rừng Hương Sơn – Hà Tĩnh, Luận án TS Khoa học Nông nghiệp, Trƣờng ĐHLN, Hà Nội 54 Phan Văn Thăng, Đặng Xuân Trƣờng, Nguyễn Đức Tố Lƣu, Hà Công Liêm (2013), Chỉ dẫn loài Thông tỉnh Hòa Bình – Sơn La, Trung tâm Con ngƣời Thiên nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 90 55 Phạm Minh Xuân (2006), Nghiên cứu số đặc tính lâm học sinh học loài họ Sao Dầu (Dipterocarpaceae Blum, 1825) rừng kín thường xanh mưa mùa ẩm nhiệt đới rừng kín rụng ẩm nhiệt đới vùng Đông Nam Bộ, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh 56 Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 30/03/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Tiếng nƣớc 57 A Bratawinata (1994), Study of succesion on the secondary forest after shifting cultivation, Proceeding of the International Management 58 Andel S (1981), Growth of selectively logged tropical high forest Losbanas (Philipine) 59 Greig S P (1964), Quantitative plant ecology Ed London 60 H Lamprecht (1989), Silviculture in the tropics: Tropical forest ecosystems and their trê species – Possibilities and methods for their long term utilization, GTZ, Eschborn 61 Kimmins J P (1998), Forest ecology Prentice – Hall, Upper Saddle River, New Jersey 62 Longman K A and Jonik J (1974), Tropical forest and its environment, Longman, New york 63 Richards P W (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London 64 Rollet (1979), Applycation de diverses methodes analyse de done’s a desinentainess forestiess detailles leves enforts tropical, Ceol, Plant 65 T C Whithmore (1975), Tropical rain forest of the Far East Clarendon pres, Oxford 66 The IUCN Red List of threathened species Truy cập tháng 2/2013 67 Van Steenis (1956), Basis principals of rain forest sociology proceeding of symposium in Kandy 68 http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Pinus armandii-cones_Lijiang.jpg 91 69.http://hoalancaycanh.com/diendan/cay-la-kim-thong-tung-la-han/3367-cac-loaithuoc-ho-thong-tai-viet-nam.html 70.http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%B4ng_tr%E1%BA%AFngTrung_Qu%E1 %BB%91c 71 http://www.botanicalgarden.ubc.ca/forums/showthread.php?t=31560 72 http://www.conifers.org/pi/Pinus_armandii.php 73.http://www.rarexoticseeds.com/en/pinus-armandii-seeds-chinese-white-pineseeds.html 74 http://www.thiennhien.net/wp-content ... sinh thái h c loài Trong đ , công t c bảo t n ph t triển loài Thông xuân nha khu BTTN thiên nhiên Xuân Nha gặp nhiều khó khăn đặc bi t chƣa có nghiên cứu đặc t nh sinh v t h c, sinh thái h c loài. .. Tuy nhiên, nghiên cứu loài Thông xuân nha h n ch , thiếu s khoa h c để đề xu t giải pháp t c động nhằm phục h i, bảo t n ph t triển loài Thông Đề t i Nghiên cứu s đặc điểm sinh h c loài Thông. .. loài Thông xuân nha (Pinus cernua L K Phan ex Aver. , K S Nguyên & T H Nguyên. ) khu BTTN Xuân Nha, t nh S n La nghiên cứu cần thi t, nhằm cung cấp thông tin khoa h c loài có giá trị tiềm s dụng