1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài và phân bổ của họ hồ tiêu piperaceae tại xã chiềng sơn huyện mộc châu khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha tỉnh sơn la

74 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

LỜI CÁM ƠN Trong thời gian học trƣờng Đại học Lâm nghiệp, để đánh giá kết học tập hồn thiện q trình học tập trƣờng, gắn lý thuyết vào thực tiễn Đƣợc đồng ý trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản Lý tài nguyên rừng môi trƣờng, thầy giáo hƣớng dẫn, em tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với tên đề tài “ Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài phân bổ họ Hồ tiêu ( Piperaceae ) xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La” Sau thời gian làm việc nghiêm túc báo cáo em hoàn thành Trong thời gian thực đề tài, nỗ lực thân, em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy giáo, cá nhân ngồi nhà trƣờng Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thầy cô Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng truyền đạt kiếm thức quý báu cho em thời gian học tập trƣờng Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Thạc sĩ Phạm Thanh Hà quan tâm, tận tình hƣớng dẫn đóng góp ý kiến quý báu cho em thời gian hoàn thành khóa luận Đồng thời em xin chân thành cảm ơn Ban quản lí Khu bảo tồn Xn Nha tồn cán trạm kiểm lâm khu vực xã Chiềng Sơn tận tình giúp đỡ em thời gian nghiên cứu địa phƣơng Mặc dù cố gắng nhƣng thời gian nghiên cứu có hạn, kiến thức thân cịn nhiều hạn chế nên khóa luận em khơng thể tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến từ q thầy Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Linh Trang i TÓM TẮT KHĨA LUẬN Tên khóa luận : Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài phân bổ họ Hồ tiêu ( Piperaeceae ) xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La I Sinh viên thực : Nguyễn Thị Linh Trang Mã sinh viên : 1353100705 II Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Phạm Thanh Hà III Tóm tắt khóa luận : Mục tiêu nghiên cứu Xác định đƣợc tính đa dạng thành phần lồi, cơng dụng, góp phần điều tra, bổ sung lồi họ Hồ tiêu vào sở liệu thực vật, phục vụ cơng tác quản lí tài ngun khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần loài thuộc họ Hồ tiêu - Nghiên cứu đặc điểm phân bố họ Hồ tiêu khu vực điều tra - Đánh giá số tác động ảnh hƣởng đến phân bố loài họ Hồ tiêu - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển bảo tồn loài họ Hồ tiêu Kết đạt đƣợc - Đề tài xác định đƣợc loài thực vật họ Hồ tiêu, thuộc chi họ khác khu vực nghiên cứu - Khu vực có lồi thực vật họ Hồ tiêu phân bố có tầng gỗ tƣơng đối đa dạng phong phú thành phần loài - Đề tài xác định đƣợc trạng thái rừng : rừng thƣờng xanh giàu, rừng thƣờng xanh nghèo, rừng thƣờng xanh trung bình, rừng thƣờng xanh phục hồi rừng hỗn giao - Nghiên cứu đề xuất đƣợc số biện pháp bảo tồn phát triển loài thực vật họ Hồ tiêu ii MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN ii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở khoa học 1.2.Các khái niệm 1.3.Những đặc điểm sinh học họ Hồ tiêu 1.3.1 Cơ quan sinh dƣỡng 1.3.2 Cơ quan sinh sản 1.4.Tình hình nghiên cứu họ Hồ tiêu giới 1.5.Tình hình nghiên cứu họ Hồ tiêu nƣớc 1.6.Tình hình nghiên cứu họ Hồ Tiêu xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 2.4.1 Công tác chuẩn bị 2.4.2 Phƣơng pháp kế thừa có chọn lọc 10 2.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu thành phần loài Hồ tiêu xã Chiềng Sơn 10 iii 2.4.4 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm phân bố họ Hồ tiêu khu vực điều tra 13 2.4.5 Phƣơng pháp đánh giá số tác động ảnh hƣởng đến phân bố loài họ Hồ tiêu 19 2.4.6 Phƣơng pháp đề xuất giải pháp nhằm quản lí phát triển loài họ Hồ tiêu 20 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Lƣợc sử hình thành 22 3.1.2 Vị trí địa lí 22 3.1.3 Địa hình 22 3.2 Kinh tế - Xã hội 23 3.2.1 Tổng diện tích tự nhiên 23 3.2.2 Dân cƣ: 23 3.2.3 Sản xuất nông nghiệp 24 3.2.4 Sản xuất lâm nghiệp 24 3.2.5 Đời sống phong tục tập quán 25 3.2.6 Cơ sở hạ tầng 25 3.2.7 Y tế - giáo dục 25 3.2.8 Đánh giá chung tình hình kinh tế-xã hội 26 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Danh lục loài thực họ Hồ tiêu khu vực tiểu khu 106 xã Chiềng Sơn 27 4.2 Một số đặc điểm phân bố loài thực vật họ Hồ tiêu khu vực nghiên cứu 31 4.2.1 Bản đồ phân bố loài thực vật họ Hồ tiêu khu vực nghiên cứu 32 4.2.2 Một số đặc điểm cấu trúc rừng nơi họ Hồ tiêu phân bố 37 4.2.3 Phân bố họ Hồ tiêu theo đặc điểm địa hình bắt gặp 42 4.3 Đánh giá số tác động ảnh hƣởng đến thực vật họ Hồ tiêu khu vực nghiên cứu 43 4.3.1 Tác động trực tiếp 43 iv 4.3.2 Tác động gián tiếp 44 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển bảo tồn loài họ Hồ tiêu xã Chiềng Sơn 45 4.4.1 Những vấn đề bảo tồn phát triển họ Hồ tiêu địa phƣơng 45 4.4.2 Các giải pháp đề xuất 46 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Tồn 49 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách ngƣời đƣợc vấn .19 Bảng 4.1 Danh lục loài họ Hồ tiêu xã Chiềng Sơn 27 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp loài theo số chi Hồ tiêu 28 Bảng 4.3 Đặc điểm sinh cảnh loài 32 Bảng 4.4 Đặc điểm sinh cảnh loài 33 Bảng 4.5 Đặc điểm sinh cảnh loài 34 Bảng 4.6 Đặc điểm sinh cảnh loài 35 Bảng 4.7: Đặc điểm sinh cảnh loài 36 Bảng 4.8: Công thức tổ thành tầng cao .38 Bảng 4.9 Mật độ tái sinh theo trạng thái rừng 40 Bảng 4.10 Công thức tổ thành tái sinh 40 Bảng 4.11 Bảng bụi thảm tƣơi, thảm khô dƣới tán rừng .41 Bảng 4.12: Phân bố họ Hồ tiêu theo địa hình .42 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ tuyến điều tra xã Chiềng Sơn 11 Hình 4.1 Bản đồ loài họ Hồ tiêu điều tra đƣợc khu vực nghiên cứu 31 Hình 4.2 Bản đồ phân bố Lá lốt ( Piper lolot) 32 Hình 4.3 Bản đồ phân bố Trầu giả (Piper samentorsum) 33 Hình 4.4: Bản đồ phân bố Tiêu gai (Piper boehmeriafolium) 34 Hình 4.5 Bản đồ phân bố Tiêu đá (Piper saxicola) 35 Hình 4.6 Bản đồ phân bố Càng Cua (Peperomia harmandi) 36 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Cụm từ viết Chú giải tắt KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên UBND ủy ban nhân dân ĐH Đại học APG III Hệ hống phân loại thực vật GPS Hệ thống định vị toàn cầu KBT Khu bảo tồn OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng CTTT Công thức tổ thành 10 SWOT Phân tích thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức viii ix ĐẶT VẤN ĐỀ Đƣợc biết đến lồi có giá trị mặt đời sống hàng ngày nhƣ làm gia vị cho bữa ăn, làm cảnh hay dùng cho tục lệ ăn trầu, loài thực vật nhƣ tiêu, trầu, lốt, cua, mang lại giá trị mặt kinh tế, xã hội nhƣ dùng để lấy tinh dầu, hay chí sử dụng làm thuốc chữa bệnh Tất loài kể đƣợc nhà khoa học nghiên cứu, tìm hiểu nhóm chúng lại thành gia đình họ Hồ tiêu ( Piperaceae ) Họ Hồ tiêu họ có đa dạng, phong phú lồi, có giá trị sử dụng cao đặc biệt dùng nhƣ thuốc cho thuốc dân gian Đặc biệt nhƣng chúng lại chƣa thật đƣợc quan tâm Chính cần thiết phải điều tra phân bố để biết đƣợc loài đặc trƣng cho vùng sinh thái đánh giá khả thích ứng từ phục vụ cho cơng tác bảo tồn phát triển lồi này, đƣa giá trị sử dụng đến gần với ngƣời yêu quý thích ứng từ phục vụ cho cơng tác bảo tồn phát triển loài này, đƣa giá trị sử dụng đến gần với ngƣời u q lồi nói chung ngƣời dân địa phƣơng nói riêng Xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La năm xã thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên ( KBTTN ) Xuân Nha, đƣợc thành lập theo định số 3440/2002/QĐ-UB ngày 11/11/2002 Ủy Ban Nhân Dân ( UBND ) tỉnh Sơn La, có địa bàn hoạt động xã (2008 ) : Xuân Nha, Chiềng Sơn, Lóng Sập, Chiềng Xuân Tân Xuân, với tổng diện tích tự nhiên 97,88 km² Đây khu vực đặc trƣng hệ sinh thái nhiệt đới, nằm vùng thƣờng xun có khí hậu gió mùa ảnh hƣởng, đất đai, khí hậu thuận lợi cho loài động thực vật rừng sinh trƣởng phát triển nên quần thể sinh vật rừng phong phú, đa dạng, có lồi họ Hồ tiêu Tuy nhiên, số ngƣời biết đến cơng dụng tuyệt vời lồi chƣa nhiều, cần có bƣớc đầu quan tâm phát triển loài quý Xuất phát từ vấn đề để hồn thành chƣơng trình khóa học trƣờng Đại Học ( ĐH ) Lâm nghiệp Việt Nam, đƣợc trí 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật Hạt kín Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân ( Chủ biên ) (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân ( Chủ Biên ) (2005), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, tập III, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Lê Trần Chấn cộng ( 1978), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, NXb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Trần Chấn (1990), Góp phần nghiên cứu số đặc điểm hệ vật Lâm Sơn ( tỉnh Hà Sơn Bình), Luận án PTS Sinh học – Trƣờng Đại học Tổng hợp, Hà Nội Võ Văn Chi ( 1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Võ Vắn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Tiến Dũng (2007), Tính đa dạng thực vật vườn quốc gia Yok Đôn, tỉnh Đắk Lắk, Luận án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, I, II, III, Nxb trẻ TP Hồ Chí Minh 10 Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Dũng ( Chủ biên) (2008), Đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Kế Lộc (1985), “Thử vận dụng khung phân loại UNESCO ddeer xây dựng khung phân loại thảm thực vật Việt Nam”, Tạp chí sinh học, tập 7, số 4, tr, 1-5 12 Đỗ Tất Lợi ( 2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học , Hà Nội 13 Trần Đình Lý (1995), 1900 lồi có ích, Nxb Thế Giới, Hà Nội 14 Hoàng Văn Sâm (2008), Đa dạng thực vật vườn quốc gia Bến En Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời ( 1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sapa-Phanxiphăng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Nghĩa Thìn ( 2000), Đa dạng sinh học tài nguyên di truyền thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Ngĩa Thìn (2001), Hệ thực vật đa dạng loài, Nxb, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Thái Văn Trừng ( 2000), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Việt nam, chi nhánh TP Hồ Chí Minh 21 Đại học Quốc gia Hà Nội- Trung tâm nghiên cứu tài ngun mơi trƣờng (2001), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, tập II, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh A Schuuiteman, E.F de Vogel (2000), Orchid Genera of ThaiLand, Laos, Cambodia and Vietnam, National Herbarium Netherland Lin, Tzer-Tong and Lu, Sheng-you (2012), Flora of Taiwan, 40 Family Piperaceae- Page 624-631, National Taiwan University Hu Jiao Ke (1999), Flora of China, VoL 4,Family Piperace, Page 110131, University Science and Technology Hoa Trung, China Xia- Nian-He (1972), Flora of Hong Kong, Family Piperaceae No 21, Vol 1, Published by the Agriculture, Fisheries & Conservation department Xing F Wen, Zeng Qingwen, Chen Hong Feng, Weng Fawoo (2009), Landscape Plant of China, Vol PHỤ BIỂU Phụ lục Bảng câu hỏi vấn Bảng câu hỏi vấn loài họ Hồ tiêu khu vực xã Chiềng Sơn Giới thiệu mục đích vấn Họ tên ngƣời vấn : Nguyễn Thị Linh Trang Thời gian vấn : ngày :01 /03/2017 Địa điểm vấn : hai : Pha Lng, Suối Thín, tiểu khu 106, xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La I Ngƣời đƣợc vấn cán xã, BQL KBT thiên nhiên Xuân Nha Ở KBT Xuân Nha có nghiên cứu, thống kê lồi họ Hồ tiêu chƣa? Có tài liệu gì? Các loài họ Hồ tiêu thƣờng hay phân bố đâu? Ngƣời dân địa phƣơng có hay khai thác lồi khơng? Ngƣời dân thơn, xóm có hoạt động khai thác nhiều nhất? Tập trung vào tháng chủ yếu? Cách khai thác ngƣời dân? Để thuận tiện cho việc khai thác xóm dễ tiếp cận? Xuống thơn, xóm điều tra phải gặp ai? Phong tục tập quán địa phƣơng sao? Có đồ thể phân bố loài họ Hồ tiêu hay chƣa? II Ngƣời đƣợc vấn ngƣời dân địa phƣơng Ơng ( bà ) có hay rừng khơng ạ? Xin ông ( bà ) xem số hình ảnh cho biết lồi có địa phƣơng hay khơng? 10 Ở khu vực có lồi họ Hồ tiêu phân bố hay khơng? 11 Ơng ( bà ) có hay thu hái lồi hay khơng? 12 Lồi thƣờng phân bố đâu? Khu vƣc ( đỉnh, khe, vị trí ), mọc với loài nào? 13 Các loài thƣờng đƣợc khai thác vào thời gian năm? 14 Mục đích khai thác để làm ( làm thuốc, làm cảnh hay mục đích khác ), dùng phận nào? Hiện lồi có giá trị với gia đình hay khơng? 15 So với năn trƣớc số lƣợng lồi gặp rừng có giảm khơng? 16 Trong khu vực lồi phân bố có hay xảy vụ cháy rừng không? Nguyên nhân ảnh hƣởnh đến số lƣợng loài? 17 Ở địa phƣơng việc chuyển đổi đất rừng thành loại đất sử dụng với mục đích khác có diễn khơng? Theo ơng ( bà ) điều có ảnh hƣởng đến số lƣợng lồi? 18 Gia đình có đem trồng hay khơng? Lồi nào? Phƣơng pháp trồng nhƣ ? 19 Có khó khăn để bảo tồn phát triển lồi có giá trị này? 20 Làm để khắc phục khó khăn trên? 21 Theo ơng ( bà ) để bảo tồn đƣợc loài địa lan đây, quan chức lƣu ý vấn đề gì? 22 Ơng ( bà ) có sáng kiến kiến nghị để phát triển đƣợc loài họ Hồ tiêu tự nhiên? Phụ lục 02 Biểu mẫu 01 : Điều tra loài họ hồ tiêu theo tuyến Địa danh : Bản Pha Luông, xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Tuyến số 01 : Ngã suối Thín – Đồn biên phịng Điểm bắt đầu : Nhà văn hóa Pha Lng Điểm kết thúc : Đồn biên phịng Ngƣời điều tra : Nguyễn Thị Linh Trang STT Tên loài Ngày điều tra : 03/03/2017 Số hiệu mẫu Tọa độ bắt gặp Độ (m) 74 563564 2289501 720 75 563570 2289640 723 76 563579 2289723 723 CS17030307 563557 2289230 733 563576 2289370 734 CS17030301 563590 2289276 736 80 563680 2289330 738 81 563710 2289432 738 82 563890 2289543 739 83 563892 2289139 740 84 563479 2289347 752 CS17030302 563970 2289066 754 86 564994 2289105 737 87 564165 2289969 742 77 Tiêu đá 78 79 85 Lá lốt Lá lốt 88 Lá lốt CS17030303 564116 2289226 742 89 Trầu giả CS17030508 564245 2288398 756 90 564330 2288411 778 91 564350 2288450 782 92 564372 2288319 783 cao Ghi 93 564260 2288526 795 CS17030504 564254 2288939 790 564443 2288854 801 CS17030309 564532 2288912 805 564610 2288916 807 CS17030505 564532 2288812 811 99 564617 2288782 826 100 564642 2288870 830 101 564765 2288911 843 102 564734 2288833 842 103 564239 2288983 845 CS17030510 564782 2288990 854 105 565047 2288146 862 106 565171 2288048 875 107 565223 2288154 882 CS17030081 565312 2288265 874 94 Lá lốt 95 96 Tiêu gai 97 98 104 108 Lá lốt Trầu giả Tiêu đá 109 565237 2288312 864 CS17030806 565265 2288330 878 111 565300 2288498 889 112 565475 2288415 920 113 565522 2288148 924 114 565640 2288380 947 115 565891 2288310 989 116 566008 2288269 1034 117 566176 2288356 1068 118 566389 2288343 1079 119 566119 2288228 1136 120 566245 2288173 1142 110 Lá lốt 121 Tiêu gai CS17030511 566345 2288150 1143 566469 2288810 1153 CS17030812 566250 2288310 1188 124 566369 2288411 1201 125 566398 2288459 1209 126 566412 2288550 1210 127 566520 2288578 1211 128 566328 2288882 1228 129 566238 2288948 1231 130 566334 2288345 1240 131 566743 2288843 1244 132 566734 2288474 1249 133 565348 2288367 1250 122 123 Càng cua Địa danh : Bản Pha Luông, xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Tuyến số 02 : Nhà anh Páo – Khe núi lớn Pha Lng Bản suối Thín Điểm bắt đầu : Nhà văn hóa Pha Lng Điểm kết thúc : Khe suối Thín Ngƣời điều tra : Nguyễn Thị Linh Trang STT Tên loài 134 Số hiệu mẫu Tiêu đá CS17031014 Ngày điều tra : 08/03/2017 Tọa độ bắt gặp Độ cao Ghi (m) 563389 2289039 811 563368 2288958 812 563302 2288970 814 137 563345 2288673 815 138 563350 2288742 817 139 563364 2288970 819 135 136 Trầu giẳ CS17031215 140 Lá lốt CS17030816 563378 2288898 821 141 Tiêu đá CS17031218 563311 2288833 823 142 563340 2288646 824 143 563395 2288746 824 144 563453 2288700 825 563457 2288661 826 146 563485 2288587 826 147 563496 2288521 827 563499 2288500 828 149 563496 2288512 830 150 563500 2288532 832 151 563527 2288540 830 152 563544 2288554 841 153 563582 2288368 846 154 563601 2288337 846 563648 2288311 849 145 148 155 Lá lốt CS17031017 Tiêu đá CS17031218 Tiêu gai CS17030819 156 157 563742 2288159 Trầu giả 563799 2288105 851 158 563850 2288012 859 159 563842 2288050 862 160 563882 2288011 864 161 563901 2288009 865 162 563927 2287960 868 163 563954 2287942 890 164 563995 2287936 910 165 563999 2287928 915 166 563720 2288104 920 167 564011 2287890 917 168 564125 2287840 910 169 564237 2287822 919 170 564322 2287800 925 171 564338 2287819 927 172 564420 2287779 930 173 564452 2287643 934 564110 2287815 950 175 564326 2287719 957 176 564274 2287705 1008 177 564255 2287616 1012 178 564211 2287600 1019 179 564275 2287639 1020 564304 2287540 1028 181 564236 2287646 1033 182 564304 2287540 1047 183 564388 2287476 1048 184 564377 2287749 1065 174 180 Lá lốt Lá lốt CS17031020 850 CS17031021 CS17031222 185 Trầu giả CS17030823 564350 2287520 1087 Địa danh : Bản Suối Thín, Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Tuyến số 03 : Ngã suối – Bản suối Thín Điểm bắt đầu : Nhà văn hóa Pha Lng Điểm kết thúc : Bản suối Thín Ngƣời điều tra : Nguyễn Thị Linh Trang STT Tên loài Số hiệu mẫu Ngày điều tra : 10/03/2017 Tọa độ bắt gặp Độ cao Ghi (m) 186 563564 2289550 738 187 563540 2289511 742 188 563521 2289509 745 563423 2288480 751 190 563410 2289440 753 191 563395 2289432 757 192 563374 2289405 759 193 563355 2289391 760 563325 2289270 764 195 563320 2289254 767 196 563300 2289212 769 197 563295 2289365 772 198 563247 2289332 775 199 563239 2289307 779 563220 2289329 785 201 563207 2289300 789 202 563201 2289299 793 203 563182 2289278 795 204 563173 2289256 797 205 563155 2289233 798 206 563120 2289193 790 207 563117 2289190 801 189 194 200 Tiêu đá CS17030524 Càng cua Lá lốt CS17030825 CS17030526 208 563166 2289170 809 209 563124 2289132 815 210 563110 2289069 819 211 562996 2288995 823 562703 2288836 828 213 562700 2288820 829 214 562698 2288804 832 215 562687 2288782 835 216 562668 2288713 839 562620 2288703 840 218 562598 2288697 840 219 562587 2288670 844 220 562503 2288662 849 221 562499 2288654 851 222 562472 2288630 859 223 562446 2288638 862 224 562432 2288600 864 225 562379 2288594 869 226 562347 2288550 873 227 562340 2288537 880 228 562322 2288528 889 229 562316 2288520 891 230 562300 2288507 906 231 562388 2288492 912 212 217 Trầu giả Lá lốt CS17031027 CS17030828 Phụ Lục Một số hình ảnh thực địa Thu thập số liệu-Bảo quản Hình ảnh khai thác rừng bắt gặp lúc điều tra tuyến Đi tuyến điều tra Mở rộng đất nông nghiệp ... Hồ tiêu (Piperaceae) tiểu khu 106, xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, thuộc khu bảo tồn Xuân Nha 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần loài thuộc họ Hồ tiêu xã Chiềng Sơn - Nghiên. .. LUẬN Tên khóa luận : Nghiên cứu tính đa dạng thành phần lồi phân bổ họ Hồ tiêu ( Piperaeceae ) xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La I Sinh viên thực :... cứu tính đa dạng thành phần loài phân bố họ Hồ tiêu ( Piperaceae ) xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La? ?? Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN