Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài và phân bố họ mộc hương aristolochiaceae tại khu bảo tồn sinh cảnh và loài vượn cao vít huyện trùng khánh tỉnh cao bằng

62 11 0
Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài và phân bố họ mộc hương aristolochiaceae tại khu bảo tồn sinh cảnh và loài vượn cao vít huyện trùng khánh tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Đƣợc trí khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, môn Thực vật rừng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, thực đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài phân bố họ Mộc hương (Aristolochiaceae) khu bảo tồn sinh cảnh loài Vượn cao vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” sau năm học tập rèn luyện Trải qua thời gian nghiên cứu làm việc khẩn trƣơng, nghiêm túc đến khóa luận hồn thành tốt đẹp Qua tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới ThS Phạm Thanh Hà (Bộ môn Thực vật rừng, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, môn Thực vật rừng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam), ngƣỡi tận tình bảo hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Bác Nông Văn Tạo (Giám đốc Khu bảo tồn) giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều suốt thời gian nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cán tổ tuần rừng KBT, đặc biệt anh Sum, Lƣơng, Ứng nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực địa Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân bạn bè hỗ trợ, động viên hết lòng công việc nghiên cứu học tập tơi Mặc dù cố gắng q trình thực hiện, nhiên lực kinh nghiệm thân có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc bảo, góp ý từ Thầy giáo bạn bè để khóa luận đƣợc hồn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Phan Thị Ngọc Ánh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỌ MỘC HƢƠNG (ARISTOLOCHIACEAE) 1.2 NGHIÊN CỨU VỀ HỌ MỘC HƢƠNG TRÊN THẾ GIỚI 1.3 NGHIÊN CỨU VỀ HỌ MỘC HƢƠNG TRONG NƢỚC Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC TIÊU CHUNG 2.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ 2.3 ĐỐI TƢỢNG 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.5.1 Công tác chuẩn bị 2.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 16 3.1.1 Vị trí địa lý 16 3.1.2 Địa hình, địa chất, thổ nhƣỡng 17 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 18 3.1.4 Đa dạng sinh học 19 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 3.2.1 Dân cƣ 21 3.2.2 Sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp 21 3.2.3 Sử dụng tài nguyên rừng 22 3.2.4 Cơ sở hạ tầng 22 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Thành phần loài thực vật họ Mộc hƣơng khu bảo tồn 24 4.2 Một số đặc điểm phân bố loài thực vật họ Mộc hƣơng khu bảo tồn 25 4.2.1.Vị trí phân bố loài thực vật họ Mộc hƣơng 25 4.2.2 Phân bố loài họ Mộc hƣơng theo trạng thái rừng đặc điểm địa hình nơi bắt gặp 27 4.2.3 Cấu trúc tổ thành rừng nơi có lồi thực vật họ Mộc hƣơng phân bố 31 4.3 Các tác động ảnh hƣởng tới sinh trƣởng phân bố loài thực vật họ Mộc Hƣơng Khu bảo tồn 35 4.3.1 Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên Khu bảo tồn 35 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật họ Mộc hƣơng Khu bảo tồn 37 4.4.1 Những vấn đề quản lý phất triển Khu bảo tồn 37 4.4.2 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật họ Mộc hƣơng cho Khu bảo tồn 38 KẾT LUẬN 41 TỒN TẠI 43 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Các từ viết tắt Diễn giải BQL Ban quản lý C1.3 Chu vi thân điểm 1.3m tính từ gốc lên ĐCP Độ che phủ ĐTC Độ tàn che FFI Tổ chức Bảo tồn Động, Thực vật hoang dã Quốc tế ̅ Chiều cao trung bình Hdc Chiều cao dƣới cành Hvn Chiều cao vút IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới 10 KBT Khu bảo tồn 11 NĐ 32/2006/NĐ-CP Nghị định số 32 năm 2006 phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 12 OTC Ô tiêu chuẩn 13 ̅ Khối lƣợng trung bình DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Danh lục loài thực vật Mộc hƣơng Việt Nam Bảng 2.1 Danh sách trả lời vấn Bảng 4.1 Danh lục loài thực vật thuộc họ Mộc hƣơng KBT 24 Bảng 4.2 Tọa độ bắt gặp loài thực vật họ Mộc hƣơng KBT 27 Bảng 4.3 Đặc điểm địa hình nơi bắt gặp lồi 27 Bảng 4.4 Phân bố họ Mộc hƣơng theo vị trí địa hình 29 Bảng 4.5 Phân bố họ Mộc hƣơng theo hƣớng phơi độ dốc 30 Bảng 4.6 Bảng tổng hợp cấu trúc tổ thành rừng 32 Bảng 4.7 Bảng tổng hợp thành phần bụi, thảm tƣơi, độ che phủ thảm khơ 34 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ Khu bảo tồn (nguồn: FFI) 17 Hình 4.1 & 4.2: Hình thái hoa Thổ tế tân 25 (Asarum caudigergum Hance) 25 Hình 4.3 & 4.4 : Hình thái hoa Biến hóa núi cao 25 (Asarum Balansae Franch 1898) 25 Hình 4.5 Bản đồ phân bố tổng thể thực vật họ Mộc hƣơng Khu bảo tồn Vƣợn cao vít 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo đánh giá “Việt nam 16 nƣớc có tính đa dạng sinh học cao giới” nhờ đặc điểm mặt địa lý, địa mạo, khí hậu,… Việt Nam góp phần tạo nên đa dạng loại sinh thái sinh vật Sự phong phú đem lại nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, cung cấp lâm sản phục vụ nhu cầu cho ngƣời mà phục vụ cho họat động nghiên cứu khoa học lâm nghiệp Họ Mộc hƣơng (Aristolochiaceae) Việt Nam với chi điển hình Aristolochia, đƣợc biết khoảng 25 loài thuộc phân chi Aristolochia Siphisia với lồi có cơng dụng làm thuốc chữa bệnh đƣợc phát Ba Vì, Komtum, Cao Bằng, SaPa,… Khu bảo tồn (KBT) loài sinh cảnh Vƣợn cao vít nằm địa bàn xã Ngọc Cơn, Ngọc Khê Phong Nặm huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng có giá trị đa dạng sinh học cao Việt Nam với thành phần động, thực vật phong phú đa dạng, có 994 lồi thực vật với 34 lồi có tên sách đỏ Việt Nam Công tác điều tra thực vật KBT dừng lại bƣớc đầu xác định đƣợc thành phần loài số nhóm thực vật, cịn nhiều lồi chƣa đƣợc nghiên cứu có loài thực vật thuộc họ Mộc hƣơng chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu Xuất phát từ thực trạng tơi thực đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài phân bố họ Mộc hương (Aristolochiaceae) khu bảo tồn sinh cảnh loài Vượn cao vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” nhằm làm rõ số đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu đóng góp sở liệu cho KBT, phục vụ công tác bảo tồn phát triển KBT nói chung lồi thực vật thuộc họ Mộc hƣơng nói riêng Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỌ MỘC HƢƠNG (ARISTOLOCHIACEAE) Aristolochiaceae – họ Mộc Hƣơng (nam Mộc hƣơng, Sơn địch, Phịng kỷ) Họ Aristolochiaceae nhóm thực vật mầm sở (thực vật mầm cổ ) có quan hệ họ hàng gần với Magnoliales, Laurales, Canellales piperales chúng tạo thành nhánh đơn nghành gọi phức hợp mộc lan (Magnollids) Là cỏ nhiều năm, thảo mặt đất hay dây leo dƣới tán rừng Lá đơn nguyên hình tim, mọc cách không kèm Hoa đơn mọc nách có mùi thịt thối, bao hoa đơn, phát triển dạng cánh hình ống cong hình chữ U thắt lại thành eo giữa, có thuỳ hay khơng màu tím hay lục vàng, lƣỡng tính, bầu dƣới, có - mang - đầu nhụy Quả nang có cạnh mở thành múi Số chi / số loài: / 625 Phân bố: Nhiệt đới hay ôn đới châu Á, Phi Âu, Mỹ Phân loại: Thƣờng dây leo rừng, có tơng: Sarameae thảo, hoa đơn độc, Bragantieae bụi, hoa đều, chùm hay xim, không tràng, bầu dƣới, Aristolochieae dây leo, hoa không đều, không tràng, nhị dính với vịi, bầu dƣới Gần với họ Magnoliaceae Một số có giá trị làm thuốc (Trung tâm liệu thực vật Việt Nam) 1.2 NGHIÊN CỨU VỀ HỌ MỘC HƢƠNG TRÊN THẾ GIỚI Họ mộc hƣơng (Aristolochiaceae) đƣợc Linnaneus (1753) đặt tên mô tả, phân bố vùng ôn đới Bắc bán cầu, khu vực Đông Á từ Hymalaya đến lục địa Trung Quốc, Đài Loan, Nhật BẢn, Hàn quốc… Trên giới, cịn khoảng 90 lồi thuộc chi Asarum L tập chung chủ yếu khu vực Đông Nam Á vài loài khu vực bắc Mĩ ,một vài loài đặc hữu khu vực Châu Âu 39 loài Trung Quốc có 34 lồi đặc hữu.Việt Nam có lồi thuộc chi Asarum L, Trung Quốc chúng đƣợc phân bố Quảng Đông, Giang Tây, Hồ Nam, Hồ Bắc Wu-Zheng-yi et al (2003) công bố thực vật chí trung quốc có 39 lồi thứ thuộc chi Asarum L, Yong Wang et al (2004) bổ sung thêm loài cho chi Asarum Trung Quốc Asarum Campiniflorum Wang Yong & Wang Q.F,… nâng tổng số loài lên 40 loài Huang S.F et al.(1995,2010) công bố chi Asarum L tạp chí Taiwania có lồi gồm (Asarum caudigerum, A epigynum, A hypogynum, A macranthum, A crassusepalum A tiapingshanianum), Chang-tse Lu et al (2010) bổ sung thêm loài đoài loài A chatienshanianum, A tawus hanianum, A.villisepalum, A.yaeyamense A.satsumense, nâng tổng số lên 11 loài thuộc chi Asarum L Hwang Shu-mei Wang siu Tak-Ping (1990) phát loài thuộc chi Asarum đặt tên A hongkongense S.M.Hwang et T.P.Wong siu Cho đến nay, A.hongkongense loài chi Asarum gặp phân bố Hồng Kong Ohwi J (1965) thống kê có lồi Asarum caulesens Maxim, A sieboldii Mequel, A dimidiatum F Maekawa A heterotropoides F.schmidl Cho đến năm 1991, Satake Momyama (1982) Sugawara T (1991) thống kê đƣợc 40 loài thuộc chi Asarum Nhật Bản Trong nghiên cứu ,Sugawara T (1996) bổ sung thêm loài A mitoanum T sugaw., sp.nov majale T.Sugaw Cho hệ thực vật quốc gia Oh Byohung-Un nnk (1997) cơng bố lồi Asarum misandrum B.Oh et J.kim, nâng tổng số loài thuộc chi Asarum lên loài thứ Ở malaysia, có lồi Asarum arifolium Michuax, A caudatum Lindl, A europaeum, A virginicum L, A canadense L1, A sieboldii Miq Var seoulensis NaKai Ở Bắc Mỹ có lồi thuộc chi Asarum, có lồi phổ biến có phân bố rộng: lồi phía đơng (Asarum canadense) lồi phía tây (Asarum caudatum), hai loài đặc hữu califonia (A.lemmonii A.hartwegii), loài khác đặc hữu Oregon (một tiểu Bang phía tây bắc Thái Bình Dƣơng Hoa Kì ) Asarum wagneri loài khác (A.marmoratum) đƣợc trồng phía tây Oregon phía bắc califonia ; có thứ Asarum canadense var canadense Asarum canadense var reflexum tiểu Bang Carolinas , virginia Georgia thuộc vùng tây bắc Thái Bình Dƣơng Hoa Kì Cho đến nay, dẫn liệu đặc điểm hình thái,sinh học phân bố họ Mộc hƣơng đƣợc đề cập đến qua công trình phân loại Trung Quốc Những nghiên cứu hoạt tính sinh học lồi giới hầu nhƣ chƣa có 1.3 NGHIÊN CỨU VỀ HỌ MỘC HƢƠNG TRONG NƢỚC Việt Nam nƣớc có giá trị sinh học đa dạng cao phong phú với gần 12000 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 2256 chi, 305 họ; 69 loài thực vật hạt trần; 12000 lồi thực vật hạt kín (theo IUCN) Theo thời gian, cơng trình khoa học thực vật góp phần làm tăng vốn sở liệu cho mục đích bảo tồn phát triển, thơng tin họ đƣợc tìm thấy sách hay tài liệu ngành Cuốn “1900 lồi có ích Việt Nam” (Nxb Thế giới, năm 1994) ghi nhận họ mộc hƣơng có chi/10 lồi có tác dụng làm thuốc chữa bệnh dân gian Theo Nguyễn Tiến Bân (1997), Ở Việt Nam có chi Aristolochia, Asarum, Thottea với khoảng 20 loài Năm 1999, Phạm Hoàng Hộ liệt kê 21 loài thực vật họ Mộc hƣơng (lúc gọi họ Phòng Kỷ) “Cây cỏ Việt Nam” Năm 1999, Nxb Khoa học Kỹ thuật xuất “Một số đặc điểm hệ Thực vật Việt Nam” có nêu tên 20 loài thực vật họ Mộc hƣơng, thuộc chi Aristolochia, Asarum Thottea Năm 2011, sách “Tên rừng Việt Nam” có ghi tên 12 lồi thực vật họ Mộc hƣơng Năm 2012, Nguyễn Anh Tuấn Trần Huy Thái tiến hành điều tra đặc điểm sinh thái phân bố lồi Biến hóa núi cao Bản Bung, Na Hang, KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận nhƣ sau: Tính đa dạng thành phần loài thực vật họ Mộc hƣơng khu vực nghiên cứu  Xác định đƣợc loài thực vật thuộc họ Mộc hƣơng (Aristolochiaceae) phân bố tự nhiên KBT lồi sinh cảnh Vƣợn cao vít Thổ tân (Asarum caudigerum Hance) Biến hóa núi cao (Asarum balansae Franch 1898) Biến hóa núi cao loài đƣợc phát hai loài thực vật quý có tên Sách đỏ Việt Nam 2007 (Phân hạng VU A1a,c,d EN A1c,d,B1 + 2b,c) Nghị định 32/2006/NĐ-CP (nhóm II A) Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Vị trí phân bố số đặc điểm phân bố thực vật họ Mộc hƣơng khu vực điều tra  Xây dựng đƣợc đồ phân bố hai loài thực vật họ Mộc hƣơng KBT lồi sinh cảnh Vƣợn cao vít  Thổ tế tân sinh trƣởng trạng thái rừng phục hồi có trữ lƣợng, độ cao >700m, độ dốc >350 , độ tàn che >70%, độ che phủ 0.4-0.6 CTTT gỗ: 3.07K + 2.03TL + 1.53XN + 1.53MP + 1.53Th, CTTT tái sinh: 3.33K + 2.22XN + 2.22TL Hƣớng phơi Tây – Bắc Bắc Vị trí mọc tƣơng đối: đỉnh núi sƣờn núi Các loài bụi, thảm tƣơi chủ yếu là: Thu hải đƣờng, móc đùng đình, dƣơng xỉ, thiên niên kiện, dong, xẹ,… có chiều cao trung bình 0.4m, khối lƣợng thảm khơ 2.44 tấn/ha  Biến hóa núi cao đƣợc phát trạng thái rừng phục hồi khơng có trữ lƣợng, độ cao

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan