Nghiên cứu sự đa dạng thành phần loài thực vật và hình thái thích nghi của mọt số loài trên vùng núi đá vôi xã mai hoá, huyện tuyên hoá, tỉnh quảng bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
3,88 MB
Nội dung
TRƢỜN Ọ QU N Ộ MÔN S N N Ọ – MÔ TRƢỜN AO T Ị T O N ÊN ỨU SỰ A D N T ÀN P ẦN LOÀ T Ự VẬTVÀ N T Á T Í N ỦA MỘTSỐ LỒI TRÊN VÙN NÚ Á VƠ XÃ MA ÓA, UYỆN TUYÊN ÓA, TỈN QU N N ÓA LUẬN TỐT N QU N ỆP N , 2018 Ọ TRƢỜN Ộ MÔN S N Ọ QU N N Ọ – MƠ TRƢỜN ĨA LUẬN TỐT N ỆP Ọ NGHIÊN ỨU SỰ A D N T ÀN P ẦN LOÀ T Ự VẬTVÀ N T Á T Í N ỦA MỘTSỐ LỒ TRÊN VÙN NÚ Á VƠ XÃ MA ÓA, UYỆN TUYÊN ÓA, TỈN QU N N Họ tên sinh viên: Cao Thị Thảo Mã số sinh viên: DQB05140039 Chuyên ngành: Sƣ phạm Sinh học Giảng viên hƣớng dẫn: TS Đinh Thị Thanh Trà QU N N , 2018 LỜ AM OAN Em xin cam đoan cơng trình nghiêncứu riêng cá nhân, số liệu kết nghiêncứu đề tài nghiêncứu khóa luận chân thựcNghiêncứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Đồng Hới, tháng 05 năm 2018 Tác giả ao Thị Thảo N ẬN XÉT ỦA N V ÊN ƢỚN DẪN TS inh Thị Thanh Trà LỜ M ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban lãnh đạo khoa Nông Lâm - Ngƣ trƣờng Đại học QuảngBình quan tâm, tạo điều kiện để tơi thực khóa luận Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến cô giáo, Tiến sỹ Đinh Thị Thanh Trà, ngƣời theo sát suốt trình thực khóa luận, ngƣời hƣớng dẫn tơi tận tình, truyền đạt cho tơi kiến thức kinh nghiệm quý báu, dạy dỗ, quan tâm, giúp vƣợt qua khó khăn q trình thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Nông - Lâm – Ngƣ giúp đỡ, góp ý cho viết tơi Tơi vô cảm ơn ba mẹ nuôi dạy mang đến cho điều tốt đẹp vật chất lẫn tinh thần để tơi có đủ điều kiện học tập ln ủng hộ, khích lệ, quan tâm tơi suốt q trình thực khóa luận Khơng bên cạnh tơi ln có ngƣời bạn lớp ĐHSP Sinh k56 động viên, cổ vũ để tơi có thêm nghị lực vƣợt qua khó khăn suốt thời gian qua Vì thời gian kiến thức hạn chế, lĩnh vực phạm vi nghiêncứu rộng nên q trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc quan tâm góp ý kiến q thầy với lòng biết ơn chân thành Đồng Hới, tháng 05 năm 2018 Tác giả Cao Thị Thảo MỤ LỤ PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Đối tƣợng, thời gian địa điểm nghiêncứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiêncứu Phƣơng pháp nghiêncứuPHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 1.1 Điều kiện tự nhiên xãMaihóa,huyện Tun Hóa,tỉnhQuảngBình 1.1.1 Vị trí địa lý [1] CHƢƠNG 2: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2.1 ThànhphầnloàithựcvậtvùngnúiđávơixãMai Hóa 2.2 Sựphân bố loàithựcvậtvùngnghiêncứu 17 2.4.1 Ráy leo lớn [Xem phụ lục hình 1] 24 2.4.2 Chân rết [Xem phụ lục hình 4] 24 2.4.3 Cây Dứa dại [Xem phụ lục hình 5] 25 2.4.4 Cây Giáng Hƣơng [Xem phụ lục hình 6] 25 2.4.5 Cây Bông ổi (ngũ sắc) [Xem phụ lục hình 8] 26 2.4.6 Lu Lu đực [Xem phụ lục hình 12] 26 2.4.7 Đơn nem [Xem phụ lục hình 15] 27 2.4.8 Cây Móng bò [Xem phụ lục hình 17] 27 2.4.9 Mảnh bát [Xem phụ lục hình 20] 28 2.4.10 Chó đẻ cƣa (Vitex rotundifolia L f.) [Xem phụ lục hình 23] 28 2.5 Vai trò thực trạng thảm thựcvậtvùngnúiđávơixãMai Hóa 29 2.5.1 Vai trò thảm thựcvậtvùngnúiđávơixãMai Hóa 29 2.5.2 Thực trạng thảm thựcvậtvùngnúiđávôixãMai Hóa 30 2.5.3 Giải pháp khắc phục trạng thảm thựcvậtvùngnúiđávơixãMai Hóa 31 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 Kết luận 32 Kiến nghị 34 PHỤ LỤC 36 DAN MỤ Á N ỂU VÀ N N Hình Trang Hình 1: Bản đồ vị trí địa lý xãMai Hóa thuộc huyện Tun Hóa tỉnhQuảngBìnhHình 2: Lá thíchnghivùngnúiđávơixãMai Hóa 20 Hình 3: Lá dây leo thíchnghivùngnúiđávơixãMai Hóa 20 Hình 4: Rễ thíchnghivùngnúiđávơixãMai Hóa 21,22 Hình 5: Hoa thíchnghivùngnúiđávơixãMai Hóa 22,23 Hình 6: Quả thíchnghivùngnúiđávơixãMai Hóa 23 Hình 7: Hoạt động khai thác đávơi ảnh hƣởng đến thảm thựcvậtvùngnúiđávôixãMai Hóa .31 ảng Bảng 2.1: Thànhphần lồi thựcvậtvùngnúiđávơixã MaiHóa .8 Bảng 2.2: Sựphân bố loàithựcvậtvùngnghiêncứu .17 Bảng 2.5.2: Tác động thiên nhiên ngƣời thảm thựcvậtvùngnúiđávơixãMai Hóa 30 iểu đồ Biều đồ 1: Tỷ lệ thànhphần ngành giới thựcvậtvùngnúiđávôixãMai Hóa 15 Biểu đồ 2: Tỷ lệ thànhphần lớp ngành hạt kín thựcvậtnúiđávơixãMai Hóa .16 Biểu đồ 3: Tỷ lệ thànhphần lớp mầm hai mầm thựcvậtnúiđávôixãMai Hóa 16 Biểu đồ 4: Tỷ lệ độ đadạngthựcvật vị trí núiđávơixãMai Hóa 19 TĨM TẮT Ể TÀ Nghiêncứu hệ thựcvật nói chung thựcvậtnúiđávơi nói riêng có ý nghĩa quan trọng, nhiên chƣa đƣợc quan tâm xãMaiHóa,huyệnTuyên Hóa Do nghiêncứu đƣợc thựcNghiêncứu đƣợc thực từ tháng 10/2017 đến tháng 05/ 2018 vùngnúiđávơixãMaiHóa,huyện Tun Hóa Có nội dung đƣợc thực gồm: (i) xác định đadạngthànhphầnloàithựcvật theo vị trí khác nhau, (ii) nghiêncứu đặc điểm hìnhtháithíchnghisố lồi thựcvật Kết nghiêncứu hệ thựcvậtnúiđávôi nơi đadạng phong phú, cụ thể có 41 lồi thựcvật đƣợc ghi nhận, tơi xác định 41 lồi thuộc 39 chi (giống), nằm 32 họ 25 Trong 41 loài thống kê đƣợc 38 loài thuộc ngành hạt kín (chiếm 92,68%), lồi thuộc ngành hạt trần (chiếm 2,43%), loài thuộc ngành rêu (chiếm 2,43%) loài thuộc ngành (chiếm 2,43%) Trong ngành hạt kín có lồi mầm (chiếm 21,1 %) 30 loài hai mầm (chiếm 78,9 %) Các thựcvật có số lồi chiếm ƣu khu vực nghiêncứu bao gồm - Bộ Cúc (Asterales),bộ Trạch tả (Alismatales), Sơ ri (Mailpigliales), Hoa hồng (Rosales), Sim (Myrtales), Bồ (Sapindales) Tỷ lệ độ đadạngthựcvật vị trí nhƣ sau: Ở đỉnh núi 45%, thân núi 35%, chân núi 20% Nghiêncứu cho thấy thựcvật nơi thíchnghivới điều kiện núiđávơi nhƣ sau: (i) Dạng sống: chủ yếu loàithựcvật chủ yếu gỗ bụi, thân thảo dây leo thân gỗ Đặc điểm thíchnghi bật dạng sống loàithựcvậtvùngnúiđávôi khuynh hƣớng gỗ leo thân gỗ bụi Nhiều lồi thân gỗ nhƣ Móng bò có khuynh hƣớng phát triển phânthành nhiều cành bò khắp tảng đá vơi, (ii)Lá hầu hết thựcvậtdạngthíchnghivới mơi trƣờng dinh dƣỡng, có nhỏ, dày để giảm nƣớc, (iii) Hệ rễ:Rễ luồn sâu vào khe đánúiđávôi để tiếp cận với nguồn nƣớc bên dƣỡi mặt đất Trong rừng, tƣởng rễ nổi, rễ bạnh phát triển Trên cách vách đá có nhiều bám hẻm nhỏ phát triển, rễ lan nhanh chằng chịt để tìm đến nơi có đất hút chất dinh dƣỡng,nhƣng hầy hết nhỏ nhƣ bụi, thân cong vặn, tuổi thọ lâu năm (iv) Hoa: lồi thựcvật thân thảo thíchnghivới lối thụ phấn nhờ gió Hoa có cấu tạo đơn giản, bao hoa tiêu giảm, nhị mảnh dài, vòi nhụy dài thƣờng có lơng Các lồi thựcvật thân bụi, thân bò thíchnghivới lối thụ phấn nhờ trùng Hoa thƣờng có màu sắc sặc sở, có đĩa mật, mùi thơm để thu hút loại trùng (v) Qủa hạt số lồi, có cấu tạo thíchnghivớihìnhthứcphán tán nhờ gió Quả khơ tự nẻ nhƣ Dẻ, số lồi có chùm lơng đầu Mộtsố lồi khác thíchnghivớihìnhthức phát tán nhờ Động vật, thƣờng có màu sắc sặc sỡ, có mùi thơm, vị P ẦN : MỞ ẦU ặt vấn đề Thựcvật có vai trò quan trọng đời sống ngƣời nói riêng sinh vật khác nói chung Hiện nay, nhiều khu hệ thựcvật bị khai thác mạnh mẽ Thựcvậtvùngnúiđávôi thảm thựcvật tự nhiên, đƣợc hìnhthành lâu dài nên chúng đadạng phong phú Sống môi trƣờng núiđá vôi, trải qua thời gian dài, thông qua chọn lọc tự nhiên hìnhthành nên đặc điểm thíchnghi tƣơng ứng để thựcvật tồn tại, sinh sản phát triển Việc nghiêncứu độ đadạng tìm đặc điểm hìnhtháithựcvật để thíchnghivới mơi trƣờng sống chúng việc làm ý nghĩa giúp có nhiều hiểu biết thựcvật Trong trình tiếp xúc với môi trƣờng sống khắc nghiệt nơi mà địa hình chủ yếu đỉnh núiđávơi nhọn nhơ cao, hốc đá có đất bồi tụ Các loàithựcvật phát triển thung lũng nhỏ hốc đá giúp thựcvậthìnhthành đặc điểm thíchnghivới mơi trƣờng cách chúng có biến đổi hìnhthái cấu tạo Ngồi thựcvật bám vách đá dựng đứng, đỉnh núi đá, cắm rễ sâu vào kẽ đá, cho thấy chúng có sức sống bền bỉ Thựcvậtvùngnúiđávôi phải chịu ảnh hƣởng liên tục mãnh liệt tác động tiêu cực từ môi trƣờng ngƣời nhƣng giữ lại đƣợc đadạng sinh học đáng kể.Tuy có điều kiện địa hình khắc nghiệt nhƣng vùngnúiđávơitỉnhQuảngBình có nhiều lồi thựcvật sinh trƣởng phát triển, sốvùngloàithựcvật phát triển, tạo nên hệ thựcvật tự nhiên vùng Thảm thựcvậtvùngnúiđávôi không phong phú, đadạng nhƣ thảm thựcvật rừng mƣa hay số thảm thựcvật khác nhƣng đóng vai trò quan trọng vùngnúiđávôiVùngnúiđávôi nơi nơi để loài động vật làm nơi ở, cung cấp thức ăn cho động vật, ngƣời đặc biệt dùng làm thuốc, tạo vẻ đẹp cho vùngnúi Tun Hóa Việc tìm hiểu đặc điểm hìnhtháithíchnghi lồi thựcvậtvùngnúiđávơiTuyên Hóa cần thiết đắn để phục vụ cho lợi ích nêu Tồn vùngnúi đá, loàithựcvật mang đặc điểm thíchnghi định đó, phù hợp với điều kiện sống để sinh tồn phát triển [1] Hiện chƣa có cơng trình nghiêncứuđáng kể thảm thựcvậtvùngnúiđávơixãMaiHóa, nhiên có nhiều hoạt động khai thác đá diễn vùng đất này, điều đe dọa đến tồn loàithựcvậtVới lý trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứuđadạngthànhphần lồi thựcvậthìnhtháithíchnghisố lồi vùngnúiđávơixãMai óa, huyện Tun óa, tỉnhQuảng ình” ối tƣợng, thời gian địa điểm nghiêncứu 2.1 ối tƣợng nghiêncứu Các loàithựcvậtvùngnúiđávơixãMaiHóa,huyện Tun hóa,tỉnhQuảngBình 2.2 Thời gian địa điểm nghiêncứu - Địa điểm: VùngnúiđávơixãMai Hóa ; Độ cao: 150m sovới mực nƣớc biển - Thời gian: Từ tháng 10/2017 đến tháng 5/2018 Mục tiêu nội dung nghiêncứu 3.1 Mục tiêu đề tài - Xác định thànhphầnloàiloàithựcvậtvùngnúiđávôi - Bƣớc đầu kết luận mức độ đadạng thảm thựcvậtvùngnúiđávơixãMai Hóa - Mơ tả đặc điểm hìnhtháithíchnghisố lồi thựcvậtvới mơi trƣờng sống chúng - Bƣớc đầu kết luận đặc điểm hìnhtháithíchnghi lồi thựcvật mơi trƣờng sống vùngnúiđávôi 3.2 Nội dung nghiêncứu - Khảo sát, điều tra, xác định thànhphầnloàithựcvậtvùngnúiđávơixãMai Hóa - Đánh giá mức độ đadạng thảm thựcvậtvùngnúiđávơixãMai Hóa - Nghiêncứu đặc điểm hìnhtháiphận lồi thựcvật để thấy đƣợc thíchnghi môi trƣờng sống chúng - Rút kết luận đặc điểm hìnhtháithíchnghi lồi thựcvậtvùngnúiđávơixãMai Hóa - Đánh giá vai trò, trạng thảm thựcvậtvùngnúiđávơixãMai Hóa Phƣơng pháp nghiêncứu 4.1 Phƣơng pháp nghiêncứu lý thuyết - Nghiêncứu tài liệu có liên quan đến đặc điểm phân loại, đặc điểm hìnhtháithíchnghi lồi thựcvật - Thu thập số liệu liên quan tới vấn đề cần nghiêncứu 4.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa 4.2.1 Sử dụng phƣơng pháp điều tra theo độ cao: Chia thànhvùng điều tra tƣơng ứng vớivùngnghiêncứu để tiến hành khảo sát + Chân núi: 0m – 50m + Thân núi: 50m - 100m + Đỉnh núi: 100m – 150m 4.2.2.Khảo sát, xác định thànhphầnloàiphân bố lồi thựcvật sống vùngnúiđávơivùngnghiêncứu 4.2.3 Mô tả đặc điểm hìnhtháithíchnghisố lồi ghi nhận đƣợc: mô tả đặc điểm thân, lá, rễ loàithựcvật 4.2.4 Định danh loài ghi nhận đƣợc theo luật danh pháp thực vật, theo tác giả Phạm Hoàng Hộ Cây cỏ Việt Nam, năm 2000, tập I,II,III 4.3 Phƣơng pháp đánh giá, so sánh hìnhthái giải phẫu lồi thựcvật thu thập Sau khảo sát thu mẫu vùngnghiên cứu, dựa đặc điểm hìnhtháinghiên cứu, với tên địa phƣơng biết, tiến hành đối chiếu tên địa phƣơng, dấu hiệu hìnhthái định danh loài dựa theo tài liệu sau: - Phânloại học thựcvật Hoàng Thị Sản - Cây cỏ Việt Nam Phạm Hoàng Hộ, năm 2000, tập I,II,III - Thựcvật chí Việt Nam Vũ Xuân Phƣơng - Nguyên tắc phânloạithựcvật Tiến hành quan sát phận nhƣ sau: - Thân: Quan sát chiều cao, đƣờng kính thân, vỏ, màu sắc, đặc điểm thíchnghi - Lá: Quan sát hìnhdạng lá, màu sắc, độ dày mỏng, đặc điểm thíchnghi - Rễ: Quan sát hìnhdạng rễ, màu sắc rễ, chiều dài, đặc điểm thíchnghi - Hoa: Quan sát màu sắc, số cánh hoa,hìnhdạnghoa,hìnhthức thụ phấn, thời gian hoa, đặc điểm thíchnghi - Quả: Quan sát hình dạng, màu sắc, hìnhthức phát tán, thời gian quả, đặc điểm thíchnghi - Hạt: Hình dạng, màu sắc, hìnhthức phát tán hạt, đặc điểm thíchnghi 4.4 Phƣơng pháp điều tra theo tuyến: Lập tuyến điều tra qua núi, tuyến điều tra tất lồi Ở vị trí tiến hành điều tra, quan sát phạm vi bán kính 20m 4.5 Phƣơng pháp xác định phân bố loàithựcvật sống vùngnúiđávôi Đánh giá độ thƣờng gặp lồi tính theo cơng thức (Lƣơng Hồng Nhung Trần Văn Minh,2011): C(%) = p/P *100 - Trong đó, p số địa điểm lấy mẫu có lồi nghiêncứu P tổng số địa điểm lấy mẫu - Loài phổ biến (thƣờng gặp): C > 50%; (+++) - Lồi phổ biến (ít gặp): C = 25% - 50%; (++) - Loài ngẫu nhiên (rất gặp): C < 25%; (+) - Lồi khơng gặp: C=0 % (0) * Hoa: Hoa nở từ tháng đến tháng 10, hoa tự dạng chùm mọc từ nách lá, chùm hoa thƣờng từ hoa Đài hoa gồm cánh đài hình trứng dài 1,2 – 2,5 mm tồn theo hoa quả, chín đài uốn cong Tràng hoa gồm cánh màu trắng phớt xanh, chiều dài cánh tràng hoa từ – mm, thƣờng gấp 1,5 – lần chiều dài cánh đài hoa Hoa có nhị màu vàng, dài từ 1,5 – 2,5 mm Cây thụ phấn nhờ côn trùng ong bƣớm * Qủa: hi chín có hình cầu, đƣờng kính từ – mm, thƣờng màu tím đen đen Giúp thu hút, hấp dẫn lồi đơng vật đến phát tán [Xem phụ lục hình 14] 2.4.7 ơn nem [Xem phụ lục hình 15] * Dạng sống: Cây bụi hay gỗ nhỏ * Thân: Cao tới 3m, cành non khơng lơng có lơng thƣa * Lá: Lá mọc so le Mặt dƣới lá, cuống cụm hoa có lơng mịn Lá hình bầu dục dài, nhọn hay gần tròn gốc, thót nhọn có mũi sắc đầu, có 2/3 trên, mỏng dạng màng, dài 6-11cm, rộng 2,5- 5cm, mặt lục đậm, mặt dƣới lục vàng; gân bên 6-9 đơi * Rễ: Có dạng rễ cọc, rễ to khỏe đâm xuống lòng đất, bám chặt vào lớp đất đá,có chức hút nƣớc chất dinh dƣỡng từ đất Về cấu trúc tƣơng tự nhƣ rễ thựcvật có hạt * Hoa: Cụm hoa hình chùy nách dài 3- 10cm; hoa dài cỡ 2mm; Lá bắc hình thn nhọn, dài mm; bắc hình trái xoan, nhọn Lá đài 5, dài 1mm, đầu tròn, mép gợn sóng, có gân tuyến, ống dài 1mm Nhị 5, dài 1mm, đầu tròn, mép gợn sóng, có gân tuyến, ống dài 1mm Nhị 5, dài 1mm, bao phấnhình trái xoan, tù Bầu hình trứng rộng, cao 0,5 mm, vòi nhụy hình sợi dài đầu, đầu nhụy hình đầu Ra hoa tháng 4-5 [Xem phụ lục hình 16] * Qủa hạt: - Quả hình trứng có vòi nhụy đài tồn rộng cỡ 4mm, màu trắng vàng, có vỏ nạc Có tháng 8-11 - Hạt nhiều, dài 0,5mm, màu đen, sần sùi, có gai Giúp hấp dẫn động vật phát tán, sần sùi có gai giúp chúng bào vệ phôi, tránh cách tác động va đập tảng đá, trình di chuyển trùng 2.4.8 Cây Móng bò [Xem phụ lục hình 17] * Dạng sống: Cây gỗ leo giúp bám chặt tảng đá, vƣơn tận dụng nguồn lƣợng mặt trời * Thân: Thân sần sùi, màu xám với cành nhánh nhiều dài lan tảng núiđávôi Giúp chúng bám chặt tốt núiđá * Lá: Lá móng bò to, hình tim góc, dài khoảng 6-15cm, có màu xanh đậm, nhẵn mặt trên, có từ 9-11 gân bên rõ mặt dƣới lá, cuống dài từ 27 2-4cm Lá phân làm thùy, trơng giống móng chân bò nên ngƣời ta dùng tên tƣợng hình “cây móng bò” giúp chúng dễ nhận dạng [Xem phụ lục hình 18] * Rễ: Có chức hút nƣớc chất dinh dƣỡng từ đất Chúng luôn rễ cọc bám sâu vào lớp đất đá cấu trúc tƣơng tự nhƣ rễ thựcvật có hạt * Hoa: Hoa móng bò có dạng chùm thƣa, dạng hoa lƣỡng tínhvới bơng to, cánh mềm màu đỏ tím trơng đẹp Những chùm hoa móng bò mọc nách đầu cànhh có hƣơng thơm dịu nhẹ lan tỏa khơng khí Thu hút động vật đến phát tán để thụ phấn [Xem phụ lục hình 19] * Qủa hạt: Quả móng bò dẹt, thn dài chứa nhiều hạt bên Quả móng bò dẹt, thn dài giúp động vật vận chuyển an toàn Chứa nhiều hạt bên làm tăng xác suất, đảm bảo số lƣợng hạt 2.4.9 Mảnh bát [Xem phụ lục hình 20] * Dạng sống: Cây thảo leo sống nhiều năm * Thân: Thân mảnh, có lơng * Lá: Phiến đa dạng, có 3-5 thùy sâu hay nhiều, dài 10-15 cm, mép có thƣa nhọn, gân gố 5, mặt nhám, mặt dƣới có lơng sát dày; cuống 4-6cm; tua chẻ Giúp hạn chế thoát nƣớc điều kiện mơi trƣờng khơ hạn [Xem phụ lục hình 21] * Rễ: Hệ rễ mảnh bát nhiều nhƣng mỏng, phát triển, sợi rễ mảnh, bám nhẹ tảng đá vơi, lan khắp nơi Giúp chúng tìm kiếm đƣợc nguồn nƣớc, chất dinh dƣỡng nơi đất đai khô cằn, thiếu nƣớc * Hoa: Chùm hoa đực dài đến 20cm; hoa 4-10; Cánh hoa trắng, hình trái xoan tam giác, phần nguyên đài đến 8mm, phần có rìa dài 10-12 mm Hoa đơn độc, cuống dài 2-3 cm * Quả: Mọng hình bầu dục, dài 8-10 cm, rộng 2,5- 3cm, không lông; hạt dài 67 mm, có phần thn, bao dải ngang gồ lên, giúp tránh tác động va đập điều kiện núiđávơi cao, gió lớn [Xem phụ lục hình 22] 2.4.10 hó đẻ cƣa (Vitex rotundifolia L f.) [Xem phụ lục hình 23] * Dạng sống: Cây thân thảo sống năm (đôi lâu năm), mọc thẳng hay nằm bò, cao tới 80 cm * Thân: Thân tạo nhiều nhánh gần gốc; nhánh nằm sóng sồi hay thẳng, có cánh, có lơng cứng dọc theo bên Tránh tác động loài động vật ăn thựcvật * Lá: Các xếp thành hai dãy; kèm hình trứng-mũi mác, khoảng 1,5 mm; cuống kèm ngắn; phiến mỏng nhƣ giấy, thuôn dài hay thuôn dàitrứng ngƣợc gần nhƣ thẳng, đơi cong hình lƣỡi liềm, kích thƣớc 4-10 x 28 2–5 mm, phầnxa trục màu lục xám nhợt nhạt, nhuốm màu ánh đỏ, phần gần trục màu lục tƣơi hay sẫm, gốc chủ yếu tù, không đối xứng dễ thấy, mép có lơng rung, đỉnh thn tròn, tù có chóp nhỏ nhọn đầu; gân bên 4-5 cặp, dễ thấy * Rễ : Bộ rễ phát triển, rễ cọc có rễ khỏe đâm sâu lớp đất đá, ngồi có nhiều rễ phụ bám chặt Chính vậy, sức sống khỏe sovới lồi thựcvật hoang dại khác * Hoa Cây đơn tính gốc Hoa đực mọc thành chùm 2-4 hoa dọc theo phần ngoại biên cành nhỏ, đài 6, hình elip tới thn dài-trứng ngƣợc, kích thƣớc 0,30,6 x 0,2-0,4 mm, màu trắng vàng, đỉnh tù; tuyến đĩa mật hoa 6, màu lục; nhị hoa 3; nhị hợp hoàn toàn thành cột mảnh dẻ Hoa dọc theo phầnphần dƣới cành nhỏ, hoa; cuống hoa khoảng 0,5 mm, với 1-2 bắc gốc cuống Cuống hoa khoảng 0,5 mm; đài 6, hình trứng tới hình trứng-mũi mác, gần nhau, khoảng mm, mép đài dạng màng, màu trắng vàng, khơng rụng quả; đĩa mật hình tròn, ngun; bầu nhụy hình trứng hay hình cầu, với vảy dễ thấy; vòi nhụy 3, tự do, chẻ đơi đỉnh, thùy ngồi Ra hoa khoảng tháng 4- Thời tiết đẹp phù hợp để hoa phát triển tối đa, khoảng thời gian động vật cƣ trú nhiều, dẫn đến phát tán hoa thụ phấn hiệu cao * Qủa: Quả nang hình cầu, đƣờng kính 2-2,5 mm, với vết đỏ, nốt sần có vảy Hạt hình mặt, kích thƣớc 1-1,2 x 0,9–1 mm, màu nâu đỏ xám nhạt, với 12-15 lằn gợn ngang rõ nét lƣng mặt, thƣờng với 1-3 vết lõm sâu hình tròn mặt Kết tháng 7-11 Đây thời điểm thời tiết thuận lợi để phát triển tốt, chất lƣợng, động vật cƣ trú nhiều vào thời gian này, dễ phát tán điều kiện phức tạp núiđávôi 2.5 Vai trò thực trạng thảm thựcvậtvùngnúiđávơixãMai Hóa 2.5.1 Vai trò thảm thựcvậtvùngnúiđávôixãMai óa Thảm thựcvậtnúiđávôi có vai trò quan trọng việc bảo vệ vùngnúiđávôiSự tồn thảm thựcvậtnúiđávơi có ý nghĩa khơng vấn đề đadạng sinh học, mơi trƣờng mà vấn đề kinh tế xã hội - Thứ nhất, vấn đề đadạng sinh học: Có thể thấy thảm thựcvậtnúiđávôisố lƣợng lồi khơng thể so sánh với thảm thựcvật rừng mƣa nhiệt đới hay số thảm thựcvật khác, phủ nhận vai trò vấn đề đadạng sinh học Ở vùngnúiđávơi có nhiều loài đặc trƣng nhƣ Ráy leo lớn, huyết giác, giáng hƣơng chúng góp phần lớn đadạng giới thực vật, tạo nên phong phú hệ gen thựcvật 29 - Thứ hai, mơi trƣờng: Các lồi thựcvật nhƣ Đơn nem, châm chim, dứa dại, cơm bàng thíchnghi tốt vớivùngnúiđá vôi, chúng sinh trƣởng, phát triển tốt, chịu bất lợi địa hình chúng có tác dụng bao phủ, cố định tảng đá, hạn chế tƣợng đá rơi, xói lở đất đá Thảm thựcvật có tác dụng điều hòa khí hậu nơi thiết lập cân sinh thái khu vực núiđá - Thứ ba, kinh tế xã hội: Mộtsố lồi thựcvật có giá trị đời sống ngƣời Mộtsốloàithựcvật nhƣ Dứa dại, Ngũ sắc, giáng hƣơng, sim, chân trau thảo dùng làm thuốc chữa số bệnh Mộtsốloài nhƣ dẻ, sim, hƣơng giáng lấy gỗ dùng để trang trí, làm nguyên liệu sản xuất đồ dùng nhƣ tủ, bàn ghế Cây gỗ Giáng Hƣơng gỗ quý nhóm gỗ quý nhƣ Đinh hƣơng- Xến- Táu có giá trị kinh tế cao sản xuất hàng tiêu dùng mỹ nghệ xuất Mộtsốloài thân gỗ bụi cung cấp củi cho ngƣời dân sống xung quanh núiđá 2.5.2 Thực trạng thảm thựcvậtvùngnúiđávơixãMai óa Qua q trình nghiên cứu, nhận thấy thảm thựcvậtvùngnúiđávơixãMai Hóa ngày bị suy giảm số lƣợng cá thể nhƣ số lƣợng loài Mức độ dạng thảm thựcvật ngày giảm hai nguyên nhân [Xem bảng 2.5.2], là: (1) tác động bất thƣờng thiên nhiên (2) hoạt động có tính chất thƣờng xuyên, mạnh mẽ kéo dài ngƣời Trong nguyên nhân chủ yếu tác động ngƣời ảng 2.5.2 Tác động thiên nhiên ngƣời thảm thựcvậtvùngnúiđávơixãMai óa Tác động thiên nhiên ngƣời Tác động thiên nhiên Tác động ngƣời Mƣa lớn, gió mạnh thất thƣờng, bão ậu hệ TV - Làm cho kết cấu đất bị phá vỡ tầng đất khơng ổn đỉnh, thựcvật khó cố định vị trí, lớn dễ bị bật gốc gãy đổ Khai thác đá làm - Làm giảm nhanh chóng diện tích lớn ngun liệu sản xuất khu vực sinh sống TV, dẫn đến số lƣợng xi măng loài nhƣ thànhphầnloài TV giảm đáng kể Mộtsố khu vực làm biến số lồi TV (ví dụ: Vừa ngƣời dân ạt Khai thác nguồn chăt giáng hƣơng làm giảm số lƣợng lợi thựcvật Săn bắt đáng kể) động vật quý - Phá vỡ cân sinh thái toàn khu Chặt phá làm củi vực 30 Chính từ hoạt động ngƣời làm cho diện tích thảm thựcvậtvùngnúiđávôi bị thu hẹp, độ che phủ thảm thựcvật thấp, xói mòn thoái hoá đất xảy nghiêm trọng Thànhphần lồi thảm thựcvật lại đơn giản, nhiều thảm thựcvật có vài lồi chính, khả tái sinh tự nhiên hạn chế oạt động khai thác đávôi ảnh hƣởng đến thảm thựcvậtvùngnúiđávôixãMai Hóa (Ngƣời chụp: Cao Thị Thảo, 2018) 2.5.3 iải pháp khắc phục trạng thảm thựcvậtvùngnúiđávơixãMai Hóa Thảm thựcvậtnúiđávơi có vai trò quan trọng đời sống ngƣời, cần có biện pháp nhằm phục hồi quản lý chặt chẽ thảm thựcvật nơi Căn vào thực trạng hệ thựcvậtnúiđávôixãMaiHóa, tơi đƣa số đề xuất nhƣ sau: - Tuyên truyền, nâng cao ý thức ngƣời dân vai trò lồi thựcvật từ chung sức bảo vệ khu vực thựcvật bị biến hay bị chết Nhằm bảo vệ rừng, bảo vệ đadạng sinh học - Khai thác nguồn thựcvật có giá trị kinh tế lồi có tác dụng làm thuốc cách hợp lí - Hoạt động lâm nghiệp phòng hộ phải trƣớc bƣớc để tạo tiền đề cần thiết cho phát triển sản xuất vùngnúiđávơi - Cần có đề án, quy hoạch chi tiết, cụ thể việc khai thác đá tránh việc khai thác tràn lan dẫn đến làm suy thối hệ thựcvậtvùngnúiđávơiHình 7: 31 P ẦN : ẾT LUẬN VÀ ẾN N Ị ết luận 1.1 VùngnúiđávôixãMai Hóa ln chịu tác động điều kiện khí hậu khắc nghiệt nhƣng thảm thựcvậtđadạng phong phú Qua điều tra, khảo sát, xác định 41 loài thuộc 39 chi (giống), nằm 32 họ 25 Trong 41 loài thống kê đƣợc 38 lồi thuộc ngành hạt kín (chiếm 92,68%), loài thuộc ngành hạt trần (chiếm 2,43%), loài thuộc ngành rêu (chiếm 2,43%) loài thuộc ngành (chiếm 2,43%) Trong ngành hạt kín có loài mầm (chiếm 21,1 %) 30 loài hai mầm (chiếm 78,9 %) 1.2 Sựphân bố lồi vị trí điều tra khơng đồng Vị trí đỉnh núi có mức độ đadạng cao Vị trí chân núi có mức độ đadạng thấp Điều vị trí mức độ tác động ngƣời, giá súc số điều kiên khác vùng khác 1.3 Đặc điểm hìnhtháithíchnghiloàithựcvật sống vùngnúiđávơixãMai Hóa: 1.3.1 Dạng sống: Dạng sống chủ yếu loàithựcvật chủ yếu gỗ bụi, thân thảo dây leo thân gỗ Đặc điểm thíchnghi bật dạng sống lồi thựcvậtvùngnúiđávơi khuynh hƣớng gỗ leo thân gỗ bụi Nhiều lồi thân gỗ nhƣ Móng bò có khuynh hƣớng phát triển phânthành nhiều cành bò khắp tảng đávơi 1.3.2 Lá Lá lồi thựcvật thể thíchnghi cao mơi trƣờng sống chúng Lá loàithựcvật sống vùngnúiđávơi có hƣớng thíchnghi chủ yếu nhằm hạn chế nƣớc: Hầu hết thựcvậtdạngthíchnghivới mơi trƣờng dinh dƣỡng, có nhỏ, dày để giảm nƣớc Cây cần nhiều lƣợng để tạo mơi trƣờng nhiều tạo hợp chất đọc thứ yếu để đuổi động vật ăn Mộtsố lấy thêm dinh dƣỡng cách quang hợp từ vỏ cành 1.3.3 ệ rễ Nhìn chung, hệ rễ thựcvật sống vùngnúiđávôi phát triển Hầu hết thựcvật mọc núiđávơithíchnghivới điều kiện nƣớc chấ dinh dƣỡng có nồng độ canxi magie cao Rễ luồn sâu vào khe đánúiđávôi để tiếp cận với nguồn nƣớc bên dƣỡi mặt đất nhƣ rễ mùi, giáng hƣơng, dứa dại Trong rừng, tƣởng rễ nổi, rễ bạnh phát triển Trên cách vách đá có nhiều bám hẻm nhỏ phát triển, rễ lan nhanh chằng chịt để tìm 32 đến nơi có đất hút chất dinh dƣỡng,nhƣng hầy hết nhỏ nhƣ bụi, thân cong vặn, tuổi thọ lâu năm Nếu lý loại rừng bị tiêu diệt có lẽ phải vài trăm năm hồi phục lại 1.3.4 Hoa Hoa loàithựcvậtnúiđávơi thƣờng thíchnghivới lối thụ phấn nhờ gió nhờ sâu bọ - Đối vớiloàithựcvật thân thảo nhƣ Hoa xuyến chi, Đơn nem thíchnghivới lối thụ phấn nhờ gió Hoa có cấu tạo đơn giản, bao hoa tiêu giảm, nhị mảnh dài, vòi nhụy dài thƣờng có lơng - Các lồi thựcvật thân bụi, thân bò nhƣ Hoa ngũ sắc, Hồng nƣơng nhiều thân, Ráy leo lớn, Chuối rừng thíchnghivới lối thụ phấn nhờ trùng Hoa thƣờng có màu sắc sặc sở, có đĩa mật, mùi thơm để thu hút loại côn trùng 1.3.5 Quả hạt Mộtsố lồi, có cấu tạo thíchnghivớihìnhthứcphán tán nhờ gió Quả khơ tự nẻ nhƣ Dẻ, số lồi có chùm lơng đầu nhƣ Hoàng nƣơng nhiều thân Mộtsốloài khác nhƣ Ráy leo lớn, Dứa dại thíchnghivớihìnhthức phát tán nhờ Động vật, thƣờng có màu sắc sặc sỡ, có mùi thơm, vị 33 iến nghị Do thời gian thực đề tài chƣa dài lực có hạn, nhƣ khu vực điều tra phức tạp, hiểm trở nên thànhphần lồi thiếu sót, cần tiếp tục điều tra khảo sát thêm để hồn chỉnh số lƣợng lồi, góp phần lập danh lục loàithựcvậtvùngnúiđávơi Hệ thựcnúiđávơi có vai trò quan trọng, nhiên hệ thựcvậtvùngnúiđávơixãMai Hóa bị suy giảm thànhphầnloàisố lƣợng, cần có nghiêncứu sâu hệ thựcvật nhằm đƣa giải pháp tối ƣu để khôi phục hệ thựcvâtvùng đất 34 TÀ L ỆU T AM O Từ Văn Tiệp, 2000 Đánh giá tínhđadạngthựcvậtvùngnúiđávôi khu vực Đông Bắc vườn quốc gia Ba Bể, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Nguyễn Trần Quang, 2015 Bản đồ hành huyện Tun Hóa Cổng thơng tin điện tử QuảngBình Trạm khí tƣợng thủy văn, 2018 http://atlatvietnam.besaba.com/trungbo/quangbinh.html Nguyễn Đăng Phong, 1999 Niên đại địa chất Bài giảng tích lũy ĐăngQuang Châu, 1990 Bước đầu điều tra thànhphần lồi thựcvậtnúiđávơi Pù Mát- Nghệ An Châu Hồng Thắng, 2015 Các giá trị bật vùng đồng Sông Cửu Long vùngnúiđávôi Hà Tiên - Kiên Lương tỉnh Nghệ An, Trƣờng đại học sƣ phạm TP HCM Nguyễn Nghĩa Thìn, Vũ Quang Nam, Đánh giá tínhđadạngthựcvậtnúiđávơi phía Đông Bắc khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên- Hữu Lũng- Lạng Sơn Khoa sinh học, trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Nguyễn Thị Thoa, Nghiêncứutínhđadạng đề xuất giải pháp bảo tồn thựcvật thân gỗ núiđávôi khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnhThái Nguyên, luận án tiến sĩ lâm nghiệp 10 Hoàng Thị Sản, 1998 Phânloại học thựcvật Nhà xuất Đại học sƣ phạm 11 Mai Văn Phô, 1996 Những nguyên tắc phânloạithựcvật 12 Phạm Hoàng Hộ, 2000 Cây cỏ Việt Nam, NXB trẻ, TP HCM 13 Võ Văn Chi, 1999 Cây cỏ có ích Việt Nam, NXB Y học - Hà Nội 35 P Ụ LỤ Hình 1:Ráy leo lớn (Rhaphidophora Hooker) Hình 2: Rễ ráy leo lớn (Rhaphidophora Hooker) Hình 4: Chân rết (Pothos Repens) Hình 3: Hoa Ráy leo lớn (Rhaphidophora Hooker) 36 Hình 5: Dứa dại (Pandanustectorius) Hình 6: Giáng Hƣơng (PterocarpusMacrocarpus) Hình 7: Gỗ Giáng hƣơng lâu năm (Pterocarpus Macrocarpus) Hình 8: Bơng ổi (Lantana camara L.) 37 Hình 9: Rễ bơng ổi (Pterocarpus Macrocarpus) Hình 10: Hoa bơng ổi (Pterocarpus Macrocarpus) Hình 11: Quả bơng ổi (Pterocarpus Macrocarpus) Hình 12: Lu lu đực (Solanum nigrum L.) 38 Hình 13: Rễ lu lu đực ( Solanum nigrum L.) Hình 14: Quả lu lu đực (Solanum nigrum L.) Hình 16: Hoa đơn nem (Maesa perlarius) Hình 15: Đơn nem ( Maesa perlarius) 39 Hình 17: Móng bò (Bauhinia tetrandra) Hình 18 : Lá móng bò (Bauhinia tetrandra) Hình 19: Hoa Móng bò (Bauhinia tetrandra) Hình 20: Mảnh bát (Coccinia grandis) 40 Hình 21: Lá Mảnh bát (Coccinia grandis) Hình 22: Quả Mảnh bát (Coccinia grandis) Hình 23: Chó đẻ cƣa (Phyllanthusurinaria) Hình 24: Ảnh thực đề tài 41 ... định thành phần loài thực vật vùng núi đá vơi xã Mai Hóa - Đánh giá mức độ đa dạng thảm thực vật vùng núi đá vơi xã Mai Hóa - Nghi n cứu đặc điểm hình thái phận lồi thực vật để thấy đƣợc thích nghi. .. tài nghi n cứu hình thái thích nghi thực vật vùng núi đá vôi ƢƠN 2: ẾT QU VÀ T O LUẬN 2.1 Thành phần loài thực vật vùng núi đá vơi xã Mai Hóa Qua điều tra, khảo sát thực địa vùng nghi n cứu vấn... thích nghi số lồi vùng núi đá vơi xã Mai óa, huyện Tun óa, tỉnh Quảng ình” ối tƣợng, thời gian địa điểm nghi n cứu 2.1 ối tƣợng nghi n cứu Các loài thực vật vùng núi đá vơi xã Mai Hóa, huyện