Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thiện Kế xã vùng núi nằm vùng đệm VQG Tam Đảo Diện tích tồn xã 3104,38 Địa hình chủ yếu xã đồi núi với nhiều khe suối nhỏ, ngắn dốc Mặc dù vùng đệm VQG Tam Đảo thành phần lồi LC-BS nói riêng, khu hệ động vật nói chung xã Thiện Kế chưa nghiên cứu cụ thể Tổng quan chung VQG Tam Đảo thấy khu giàu có nguồn tài nguyên động vật, nơi có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, trung tâm du lịch giàu tiềm Nhưng giống với hệ sinh thái rừng khác nước ta, VQG Tam Đảo bị tàn phá nặng nề, tài nguyên rừng bị giảm sút, nhiều lồi động vật, thực vật (trong có nhiều lồi thuộc lớp LC-BS) đứng trước nguy tuyệt diệt Khu hệ LC-BS VQG Tam Đảo phong phú nhiều tác giả như: Bourret, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Thị Thuận nghiên cứu Nhưng hầu hết cơng trình họ chủ yếu thực khu vực phía Nam (Khu du lịch Tam Đảo, Thị trấn Tam Đảo (Vĩnh Phúc)) [12] Từ năm 2007 đến nay, tác giả Đỗ Thế Hải Nguyễn Trung Thành khảo sát khu vực phía Đơng (Thái Ngun) Khu vực phía Tây điều kiện giao thơng lại khó khăn, địa hình, địa mạo hiểm trở nên chưa ý Để thống kê đầy đủ thành phần loài LCBS khu vực phân bố chủ yếu lồi LC-BS, chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu thành phần hloài LC-BS Thiện Kế, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang” thuộc khu vực sườn phía Tây Vườn Quốc gia Tam Đảo II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Tìm hiểu thành phần lồi LC-BS khu vực xã Thiện Kế, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang So sánh đa dạng thành phần loài LC-BS với khu vực lân cận Nhận xét, đưa số lồi LC-BS có giá trị kinh tế giá trị khoa học xã Thiện Kế Nhận xét số đặc điểm sinh học sinh thái học loài LCBS xã Thiện Kế Biện pháp bảo tồn, trì phát triển lồi LC-BS có giá trị kinh tế giá trị khoa học III Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Ý nghĩa khoa học Góp phần xây dựng danh lục LC-BS khu vực xã Thiện Kế, từ bổ sung cho danh lục LC-BS VQG Tam Đảo danh lục LC-BS Việt Nam Lý Thị Kiều Ân K32A- Sinh TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ý nghĩa thực tiễn Đưa số biện pháp cụ thể cho việc quy hoạch, bảo tồn, trì, phát triển lồi LC-BS có giá trị kinh tế giá trị khoa học khu vực xã Thiện Kế Lý Thị Kiều Ân K32A- Sinh TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU LC-BS LC-BS Việt Nam nghiên cứu từ cuối kỷ XIX Song ban đầu chủ yếu nhà khoa học nước thực như: Tirant (1885), Boulenger (1903), Smith (1921, 1924, 1932) Đáng ý cơng trình nghiên cứu LC-BS Đơng Dương Bourret (1934, 3944) có Việt Nam Cơng trình nghiên cứu tiêu biểu Bourret gồm: 1934 - 1941: Các thông báo LC-BS Đông Dương (tập 1) 1942: Khu hệ ếch nhái Đông Dương lồi rùa Đơng Dương 1943: Giới thiệu khố định loại Thằn Lằn Đơng Dương Sau hồ bình lập lại miền Bắc (1954), nghiên cứu thành phần loài LC-BS tăng cường tác giả Việt Nam * 1960 - 1970: Đào Văn Tiến cộng tiến hành điều tra khu vực Vĩnh Linh (Quảng Trị) thống kê loài ếch nhái, loài thằn lằn, loài rắn loài rùa, có lồi (Annamensis grochovsbiac); 1962 ơng cơng bố tiếp lồi Trăn đất (Python molurus) Ba ba gai (Palea sicidachneri) sưu tầm Đình Cả, Thái Nguyên Năm 1968 - 1970 Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật tiến hành điều tra nhiều tỉnh như: Hà Bắc, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Hà Tĩnh … [54] * 1970 - 1990: Thêm số cơng trình: “Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam”, 1981 (phần LC-BS) tác giả Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc thống kê 159 lồi Bò sát, 69 lồi Lưỡng cư [54] Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật thuộc Trung tâm khoa học Tự nhiên Công nghệ quốc gia “Tuyển tập báo cáo kết điều tra thống kê động vật Việt Nam” (1985), thống kê 350 lồi LC-BS, đó, Bò sát có 260 lồi, Lưỡng cư có 90 lồi Ngồi tác giả phân tích so sánh phân bố loài sinh cảnh [31] 1990 - 2002: Đây giai đoạn nghiên cứu LC-BS nước ta tăng cường Nhiều từ năm 1995 trở lại có tác giả: Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Lê Nguyên Ngật, Ngô Đắc Chứng, Nguyễn Quảng Trường, Nguyễn Trường Sơn, Hoàng Xuân Quang, Đinh Thị Phương Anh, Phạm Văn Hòa… đưa danh sách thành phần lồi số vùng: VQG Bạch Mã có 49 lồi LC-BS [31, 32], VQG Ba Vì có 62 lồi [23], vùng núi Ngọc Linh (Kon Tum) có 53 lồi [37], khu vực Tây Nam Nghệ An có 56 lồi [26], khu BTTN Xn Sơn (Phú Thọ) có 46 lồi [24], khu vực Hữu Liên (Lạng Sơn) có 48 lồi [34], khu vực núi Yên Tử (Quảng Ninh) có 55 lồi [36], khu BTTN Sơn Trà (Đà Nẵng) có 34 lồi [1]… nơi khác Ngồi cơng trình nghiên cứu khu hệ có cơng trình nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học Hướng nghiên cứu Lý Thị Kiều Ân K32A- Sinh TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GS.TSKH Trần Kiên cộng tập trung nhiều vào ni lồi có ý nghĩa kinh tế để nghiên cứu sinh thái học làm sở xây dựng quy trình ni bảo vệ * 1987 - 1988 - 1989: Trần Kiên Hồng Nguyễn Bình nghiên cứu đặc tính sinh thái học Rắn cạp nong (Bungasrus fasciatus) Rắn cạp nia bắc (Bungarus multicinctus) [3] 1991 - 1992: Trần Kiên, Lê Nguyên Ngật nghiên cứu số đặc điểm Rắn hổ mang non (Naja naja) điều kiện nuôi [13] … 1993: Trần Kiên, Đinh Thị Phương Anh nghiên cứu sinh sản dinh dưỡng Rắn (Ptyas korros) nuôi lồng [14, 15] 1995: Nguyễn Văn Sáng, Lê Sỹ Thục với nghiên cứu sinh sản Các cóc tam đảo (Paramesotriton deloustali) điều kiện nuôi 1997 Lê Ngun Ngật, Đồn Thị Phương Lý nghiên cứu tập tính Cá cóc tam đảo (Paramesotriton deloustali) điều kiện nuôi.[23] * 1999 - 2002: Trần Kiên, Ngô Thái Lan với nghiên cứu sinh sản Thạch sùng đuôi sần (Hemidactylus frenatus) điều kiện nuôi [17] nhiều nghiên cứu khác tác giả khác Các kết nghiên cứu công bố rộng rãi, trở thành mối quan tâm nhiều người nhiều góc độ khác Nhưng hầu hết nghiên cứu thực khu vực trung tâm VQG, khu BTTN Còn khu vực thuộc vùng đệm, địa phương nhỏ lẻ chưa ý 1.2 KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Vị trí địa lý, ranh giới hành - Khu vực xã Thiện Kế, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang nằm khoảng 2103 - 2104 vĩ độ Bắc 10502 - 10505 kinh độ Đơng - Diện tích: 3104,38 +Phía Bắc giáp với xã Hợp Hoà, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang +Phía Nam giáp với xã Ninh Lai, Sơn Dương, Tun Quang +Phía Đơng tiếp giáp với vùng lõi Vườn Quốc gia Tam Đảo +Phía Tây ngăn cách với xã Sơn Nam, Sơn Dương, Tun Quang sơng +Phó Đáy Lý Thị Kiều Ân K32A- Sinh TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Bản đồ: Vị trí địa lý, ranh giới hành xã Thiện Kế 1.2.2 Địa hình, địa mạo Xã Thiện Kế có địa hình chủ yếu đồi núi Phía Đơng toàn đồi núi, nằm hệ thống núi phía Bắc Đồng Bắc Bộ, đặc điểm núi cao, sườn dốc, bình quân độ dốc 26 0- 350 Phía Tây cánh đồng nhỏ hẹp chạy dọc ven sơng Phó Đáy 1.2.3 Khí hậu Xã Thiện Kế nằm khu vực vùng Đơng Bắc Bộ Khí hậu thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa vùng cao Theo số liệu quan trắc nhiều năm Trạm Khí tượng thuỷ văn Tam Đảo cho thấy: Lý Thị Kiều Ân K32A- Sinh TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC - Nhiệt độ trung bình: 200C Nhiệt độ cao tuyệt đối (mùa hè): 33,10 - 35,60 Nhiệt độ thấp tuyệt đối (mùa đông): 00 - 20 - Lượng mưa năm: 2630,9mm - Số ngày mưa: 193,7 - Số nắng: 1500 - Độ ẩm tương đối: 87% - Độ ẩm cực tiểu: 6% - Bốc nước: 561,5 Vào mùa hè mùa thu tổng lượng mưa cao, khoảng 90% lượng mưa năm Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10 Tần suất xuất mưa to mùa hè 20%, tập trung vào khoảng tháng 7, tháng Về mùa đông mùa xuân lượng mưa không đáng kể, chiếm 10% lượng mưa năm Thời tiết khơ hanh đơi lúc có gió mạnh 1.2.4 Thủy văn Do đặc điểm địa hình, Thiện Kế có mạng lưới khe, suối nhỏ trung bình nhiều Hầu hết khe, suối nhỏ, ngắn, dốc Các suối bắt nguồn từ phía Đơng (đỉnh dãy núi Tam Đảo) đổ thẳng xuống phía Tây sơng Phó Đáy Với đặc điểm khí hậu: có mưa lớn, mùa mưa kéo dài, lượng nước bốc nên đa số khe suối có nước chảy quanh năm suối Làng Thiện, suối Cả Nhật Tân, suối Gò Ranh, Ngòi Liệt… Chế độ thủy văn chia làm mùa rõ rệt, mùa lũ (từ tháng đến tháng 10), mùa cạn (tháng 11 đến tháng 3) Lũ thường xảy vào tháng 8, lũ có đặc điểm tập trung nhanh rút nhanh, phân phối dòng chảy mùa chênh lệch 1.2.5 Hệ động, thực vật * Rừng hệ thực vật rừng Rừng khu vực xã Thiện Kế tương đối nhiều với tổng diện tích 1.241,98 có phân tầng rõ rệt - Tầng 1: Từ cốt đến cốt 70 thảm bụi: gồm loại thảm bụi thấp chiếm chủ yếu, rải rác có bụi thân mộc - Tầng 2: từ cốt 70 đến cốt 400: chủ yếu rừng trồng với chủ đạo Bạch đàn - Tầng 3: từ cốt 400 trở lên: rừng hỗn giao: tre, nứa, vầu, gỗ nhỏ - Tầng 4: từ cốt 700 trở lên: rừng kín thường xanh đặc trưng rừng nhiệt đới núi cao Hệ thực vật rừng phong phú đa dạng, nhiều lồi có giá trị kinh tế cao: 138 lồi thuộc nhóm lấy gỗ, 88 lồi dược liệu, 54 loài Lý Thị Kiều Ân K32A- Sinh TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC cảnh, 28 lồi cho quả, nhóm ngun liệu thủ công như: mây, song, tre, nứa, guột… * Hệ động vật Hệ động vật nhìn chung gần đầy đủ lồi động vật phổ biến vùng Đơng Bắc Sự đa dạng thành phần loài nhiều số lượng cá thể lồi khơng lớn Hiện lồi thú chim gặp vùng lõi, độ cao từ 700m trở lên Một số loài biến hoàn toàn Hươu sao, Vượn đen, Hổ… Nhiều lồi tình trạng nguy cấp (Vọoc mũi hếch, Cá cóc tam đảo, Rắn hổ chúa, Rùa núi vàng…) Nhóm LC-BS nhìn chung đầy đủ thành phần loài, số loài mức độ báo động: Rùa sa nhân, Ếch giun, Tắc kè, Trăn đất, Rắn hổ chúa… 1.2.6 Đặc điểm nhân văn Theo số liệu Ủy ban Nhân dân xã Thiện Kế (năm 2009) Tồn xã có 15 thơn, bản, 1194 hộ gia đình với 5901 nhân Gồm dân tộc: - Dân tộc Sán Dìu có 695 hộ gia đình với 3110 nhân Dân tộc Dao 47 hộ với 247 Dân tộc Hoa có 46 hộ, 187 Dân tộc Tày gồm hộ, 31 Dân tộc Cao Lan có hộ với nhân Còn lại dân tộc Kinh Trình độ dân trí khơng đều, đa số dân cư xã làm nơng nghiệp, trình độ văn hóa thấp Đây trở ngại lớn việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương Lý Thị Kiều Ân K32A- Sinh TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chương THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu Thời gian nghiên cứu từ tháng năm 2008 đến tháng năm 2010 Với đợt khảo sát thực địa - Đợt 1: + Từ 01/07/2008 đến 15/07/2008 + Khảo sát khu vực chân thác Đền với khu vực Ba khe Thiện Kế, với độ cao 200m khu vực đồng ruộng xã Thiện Kế - Đợt 2: + Từ ngày 01/07/2009 đến 15/07/2009 + Khảo sát khe suối dãy núi Tam Đảo thuộc xã Thiện Kế, độ cao từ 300m trở lên - Đợt 3: + Từ ngày 29/07/2009 đến 02/08/2009 + Khảo sát khe chính: khe suối Nhật Tân, suối Làng Thiện suối Gò Ranh, xã Thiện Kế - Đợt 4: + Từ ngày 27/10/2009 đến 30/10/2009 + Khảo sát khu vực chân núi Thiện, vùng bìa rừng giáp với đồng ruộng, vùng dân cư, vùng đồng ruộng ven sông Phó Đáy 2.2 Đối tương nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu loài thuộc Lớp ếch nhái (Amphiba) Lớp bò sát (Reptilia) thuộc phân nghành có xương sống (Vertebrata), ngành dây sống (Chordata) xã Thiện Kế, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 2.3 Phương Pháp nghiên cứu a Khảo sát điều tra - Khảo sát dọc theo khe suối dãy núi Tam Đảo, độ cao khác xã Thiện Kế - Khảo sát khu vực đồng ruộng, khu vực ven sơng Phó Đáy khu dân cư xã Thiện Kế - Điều tra, vấn nhân dân địa phương tình hình đánh bắt, buôn bán LC-BS khu vực nghiên cứu b Nghiên cứu đặc điểm sinh cảnh sống số loài LC-BS Lý Thị Kiều Ân K32A- Sinh TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC - Trong trình khảo sát thực địa, thu bắt mẫu Chúng kết hợp quan sát, ghi chép lại đặc điểm sinh cảnh sống số loài LCBS - Nghiên cứu phân bố LC-BS theo sinh cảnh: dân cư, đồi núi đồng ruộng - Nghiên cứu LC-BS theo tầng: nước, hang, mặt đất - Nghiên cứu thành phần thức ăn số LC-BS cách nôn thức ăn mổ dày c Thu mẫu, xử lí bảo quản mẫu vật - Tổng số mẫu thu: 126 mẫu vật LC-BS - Sau thu bắt về, tiến hành xử lí mẫu theo bước: + Rửa mẫu + Tiêm, tẩm foocmon (7% - 9%) cho mẫu + Cố định hình dáng (tạo dáng tự nhiên) cho mẫu tẩm foocmon + Sau để mẫu cứng, hình dáng cố định, ngâm vào dung dịch bảo quản tạm thời (foocmon 7% cồn 900) + Vận chuyển mẫu phòng thí nghiệm Sau chuyển mẫu ngâm dung dịch bảo quản lâu dài (foomon - 5% cồn 700) d Thu thập tài liệu nghiên cứu LC-BS Việt Nam vùng lân cận với khu vực nghiên cứu đề tài Lý Thị Kiều Ân K32A- Sinh TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần loài LC-BS xã Thiện Kế, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Chúng thu thập 126 mẫu vật Kết ghi nhận 42 lồi, có 31 lồi thu mẫu vật, loài quan sát trực tiếp, loài điều tra nhân dân địa phương Từ kết nghiên cứu trên, xác định khu vực xã Thiện Kế có tổng 42 lồi LC-BS Trong đó, Lưỡng cư có 18 lồi thuộc 14 giống, họ, Bò sát có 24 lồi thuộc 20 giống 13 họ cụ thể trình bày bảng Bảng Danh sách loài LC-BS xã Thiện Kế STT Tên khoa học Tên Việt Nam (1) (2) AMPHIBIA I APODA (3) LỚP ẾCH NHÁI BỘ CHÂN KHÔNG Họ Ếch giun Ếch giun Ichthyophiidae Ichthyophis bannanicus (Yang,1984) II CAUDATA Salamandriidae Pramesotriton deloustali (Bourret, 1934) III ANURA Megophryidae Megophrys palpebralespinosa (Bourret, 1937) Megophrys (Anderson, 1871) 4.Bufonidae Bufo melanostictus (Schneider, 1979) Bufo galeatus (Gunther, 1864) (4) Tần suất gặp (5) (6) Mức độ quý (7) QS + N VU M ++ N EN M + N M ++ ĐN M +++ DC M + ĐN Tư liệu Sinh cảnh BỘ CĨ ĐI Họ Kỳ giơng Cá cóc tam đảo BỘ KHƠNG ĐI Họ Cóc bùn Cóc mày gai mí Cóc mắt bên Họ cóc Cóc nhà Cóc rừng 10 Lý Thị Kiều Ân K32A- Sinh VU TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Bảng 5: Sự phân bố số loài LC-BS theo tầng xã Thiện Kế Tầng phân bố Nhóm động vật Lưỡng cư Bò sát Tổng số % Ở nước Trong hang Trên mặt đất 11.9% 1 4.7% 11 14 25 59.5% Trên (vách đá, tường nhà) 10 23.9% Từ bảng 5, có nhận xét sau: LC-BS tập trung chủ yếu mặt đất 25 lồi (chiếm 59.5%) Lưỡng cư có 11 lồi: Cóc nhà (Bufo melanostictus), Cóc rừng (Bufo galeatus), Cóc mày gai mí (Megophrys longipes), Ếch gai (Paa spinosa)… Bò sát có 15 lồi như: Rồng đất (Physignathus cocinicinus), Rắn (Ptyas korros), Rắn sọc dưa (Elaphl radiata), Rùa núi vàng (Indotestudo elongata)… Sau nhóm sống cây, vách đá, tường nhà, mái nhà Gồm 10 lồi (chiếm 23.9%) Trong nhóm Bò sát chiếm ưu có 8/10 lồi như: Tắc kè (Gekko gecki), Thạch sùng sần (Hemidactyplus frenatus), Ơrơ vảy (Acanthosaura lepidogaster),… Lưỡng cư có lồi là: Ếch mép trắng (Rhaco phorus leuconystax) Ếch bám đá (Rana rocketti) Lồi nước chiếm khơng nhiều có lồi (chiếm 12%) Cá cóc tam đảo (Paramesotrion deuloustali), Ếch đồng (Hoplobattrachus ruglosut), Cóc nước sần (Ooeidozyga lima)…Chỉ có loài sống hang, đất Ếch giun (Ichthyophis glutinosus), Rắn giun (Tuphlops braminus) Kết cho ta thấy khơng có lồi phân bố tầng Đa số loài phân bố tầng chủ yếu Lớp Lưỡng cư thường có mặt đất nước, Bò sát thường mặt đất 2.3.2 Dinh dưỡng Hầu hết Lưỡng cư trưởng thành ăn động vật có kích thước nhỏ kích thước thể chúng như: Giun đất, giáp xác (tôm, cua), nhện, cá nhỏ, côn trùng (ruồi, muỗi, sâu, rầy…) thân mềm, ấu trùng lồi chí ăn lồi Lưỡng cư khác Khi chúng tơi phẫu thuật dày Ếch gai thấy có ngóe bọ cánh cứng Một số Lưỡng cư ăn thực vật như: rong, rêu, tảo nhỏ, thân mục, mục… Qua nghiên cứu thấy, thức ăn Lưỡng cư không phong phú chủng loại mà còn, có thay đổi theo mùa, theo độ tuổi, theo kích thước thể, theo nơi theo lồi Đối với bò sát, dựa vào thành phần thức ăn chúng tơi chia làm nhóm sinh thái: Nhóm ăn động vật, nhóm ăn tạp nhóm ăn thực vật Nhóm ăn động vật: nhóm có thành phần thức ăn thay đổi theo nơi kích thước thể Những loài sống như: Tắc kè (Gekko gecko), 17 Lý Thị Kiều Ân K32A- Sinh TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ơrơ vảy (Acanthosaura lepidogaster), Rắn lục (Trimeresurus stejnegeri)… có thức ăn chủ yếu côn trùng, kiến, sâu bọ Đối với loài sống mặt đất như: Rắn hổ mang (Naja naja), Rắn hổ chúa (Ophiophagus hannah), Rắn (Ptyas korros) ăn động vật như: chuột, cóc, rắn nhỏ, ngóe, ếch, thằn lằn… Riêng Rắn giun ăn giun, mối trùng đất Nhóm ăn tạp: Rồng đất (Physignathus cocinicinus) ăn giun đất, cua, côn trùng, cá nhỏ, cỏ Ba ba ăn ốc, cua, tôm, thực vật thủy sinh Nhóm ăn thực vật: nhóm gặp đa số loài rùa Rùa sa nhân (Pyxidea mouhoti) ăn sa nhân, loài rùa cạn khác ăn cây, số ăn nấm Thành phần thức ăn bò sát phụ thuộc vào nơi sống, phụ thuộc vào mùa kích thước thể Qua nghiên cứu cho thấy, hầu hết lồi LC-BS có thành phần thức ăn lồi trùng, ấu trùng trùng, giáp xác (tôm, cua, ), cá nhỏ, số ăn chuột Tất loại thức ăn đa số lồi có hại cho nơng nghiệp người Vậy bảo vệ loài LC-BS bảo vệ mùa màng, bảo vệ nên nông nghiêp 2.3.3 Sự sinh sản LC-BS Hầu hết lồi LC-BS phân tính, cá thể đực thường to cá thể ngược lại cá thể lớn cá thể đực tùy thuộc vào loài Vào mùa sinh sản nhiều loài xuất đặc điểm sinh dục thứ cấp màu sắc, tiếng kêu… Những đặc điểm có tác dụng thu hút gây ý với bạn tình Đa số loài LC-BS xã Thiện Kế sinh sản vào mùa xuân đến mùa thu Vì giai đoạn thời tiết ấm áp, nguồn thức ăn dồi Đối với Lưỡng cư, sinh sản vốn gắn với môi trường nước, nên mùa sinh dục vào trước mùa mưa tức khoảng cuối tháng đến hết tháng Qua đợt khảo sát di dọc khe suối sau ngày mưa gặp nhiều trứng Lưỡng cư chủ yếu Lưỡng cư không đuôi như: Ếch gai, Ếch trơn… Còn Bò sát mùa sinh dục đến trước mùa mưa, kéo dài từ mùa xuân đến mùa thu, Rắn đẻ vào khoảng tháng đến tháng 8, Thạch sùng đuôi sần đẻ khoảng tháng đến tháng Số lứa đẻ năm LC-BS tùy thuộc vào lồi, vào khí hậu nguồn thức ăn: Tắc kè, Thạch sùng đuôi sần đẻ lứa năm, Rắn đẻ lứa năm Đối với Lưỡng cư đẻ đến lần năm 2.4 Thực trạng loài LC-BS xã Thiện Kế Như thống kê xã Thiện Kế có hệ LC-BS đa dạng phong phú thành phần loài (42 loài), số cá thể lồi, đặc biệt lồi có giá trị kinh tế, giá trị khoa học Trong bảng thể hiện, có nhiều lồi gặp lần qua đợt khảo sát như: Ếch giun, Cóc mày gai mí, Cóc rừng, Ếch bám đá, Rồng đất, Rắn lục cườm… Một số loài 18 Lý Thị Kiều Ân K32A- Sinh TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC quan sát chuồng ni số hộ gia đình như: Rắn hổ chúa, Rắn hổ mang, Tắc kè, Rùa sa nhân,… Theo điều tra, vấn người dân địa phương ông Triệu Văn Bình (thôn Thiện Tân), người hay rừng săn bắt loài LC-BS để bán Khoảng 10 năm trước, số lượng cá thể loài LC-BS nhiều Bởi trời mưa sẩm tối đường, theo suối cánh đồng gặp nhiều Ếch nhái, Ngóe, Chẫu chuộc, Ễnh ương bắt vài kg Ếch đồng Nếu lên rừng sau trời mưa bắt hàng trăm Ếch gai Một ngày bắt Cá cóc tam đảo 30 đến 40 con, đơi nhiều Những ngày nắng, vào buổi trưa ven đường theo bờ ruộng, theo triền đồi gặp nhiều rắn nằm sưởi nắng hay bắt mồi, Thằn lằn nằm phơi đá, bãi cỏ Nhưng khoảng năm trở lại ông Bình thường xun bắt LCBS thấy điều Bây chí vài ngày vào tận rừng sâu bắt vài Cá cóc tam đảo, rắn may mắn gặp Điều chứng tỏ số lượng loài LC-BS suy giảm cách nghiêm trọng Theo tơi, ngun nhân gây suy giảm số lượng lồi LC-BS do: Phá rừng làm nơi cư trú Sử dụng thuốc trừ sâu phân bón hóa học nhiều Săn bắt, khai thác sử dụng bừa bãi Thiên tai, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng Do dịch bệnh Cụ thể: Phá rừng làm nơi ẩn nấp, cư trú loài LC-BS Hiện nay, rừng xã Thiện Kế bị tàn phá nặng nề, đặc biệt khu vực Ngòi Cho Ngòi Liệt đầu nguồn suối Thiện Diện tích rừng bị giảm nguyên nhân sau: Dân số đông, tăng nhanh Theo số liệu Ủy ban Nhân dân xã Thiện Kế năm 2005 5029 người đến 2009 dân số tăng lên 5901 người Trong tăng gần 1000 người Trung bình cặp vợ chồng người dân tộc (Tày, Cao Lan, Sán Dìu, Dao) sinh 3-5 Điều cho thấy dân số xã Thiện Kế tăng nhanh Dân số đông dẫn đến phá rừng để sử dụng vào mục đích sinh hoạt thiết yếu như: lấy gỗ làm nhà cửa, đóng đồ dùng, làm nguyên liệu đốt hàng ngày, mở rộng đất nông nghiệp, lấy đất ở, khai thác gỗ, tre, nứa sản phẩm khác rừng để bán Trình độ dân trí thấp, dân cư chủ yếu làm nông nghiệp, nghề nghiệp không ổn định, đời sống gặp nhiều khó khăn, chủ yếu trơng chờ vào khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên Khoảng vài năm nay, nhiều làng có tượng làng khai thác quặng núi để bán với giá khoảng 2.200 đến 2.900đ/kg quặng, có gia đình bỏ hồn tồn khơng làm ruộng để khai thác quặng nhiều khu vực núi bị phá hủy Đối với rừng, 19 Lý Thị Kiều Ân K32A- Sinh TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC tượng khai thác trộm gỗ quý còn, loại gỗ như: Đinh, Lim xanh, Sến, Trò chỉ…bị người dân địa phương khai thác gần trắng Các nguyên nhân khiến cho diện tích rừng bị giảm dẫn đến môi trường sống số loài LC-BS núi bị thu hẹp, số lượng loài bị suy giảm * Sử dụng thuốc trừ sâu phân bón hóa học Để tăng suất trồng nhanh chóng, người dân nơi sử dụng phân bón hóa học cách q lạm dụng, khơng hợp lí, khơng cân đối phân vơ phân hữu cơ, không cân nhu cầu trồng giai đoạn sinh trưởng phát triển, hậu đất dễ bị chua, bạc màu, sinh vật đất ít, kéo theo ấu trùng lồi lưỡng cư khơng tồn mơi trường có độ axit lớn, thức ăn nghèo nàn dẫn đến ấu trùng bị chết Ngoài việc sử dụng loại thuốc sâu phun cho trồng không ảnh hưởng trực tiếp đến Lưỡng cư trưởng thành, non ấu trùng, mà nồng độ thuốc trừ sâu cao làm chết lồi trùng, giáp xác, sâu thức ăn loài Lưỡng cư gây ảnh hưởng gián tiếp đến đời sống chúng Vậy việc sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, ngồi ảnh hưởng gián tiếp ( môi trường sống thay đổi, thức ăn khan hiếm) ảnh hưởng trực tiếp đến sống nhiều lồi LC-BS Đó nguyên nhân gây suy giảm số lượng loài LC - BS * Săn bắt sử dụng bừa bãi Vấn đề khai thác, săn bắt sử dụng bừa bãi nguồn tài nguyên động vật đặc biệt LC-BS nguyên nhân khiến số lượng loài LC-BS giảm nhanh Đặc biệt lồi có giá trị kinh tế như: Rắn hổ mang, Rùa sa nhân, Rùa núi vàng,Cá cóc tam đảo Chúng bị săn bắt làm thực phẩm, dược liệu mục đích thương mại khác nên ngồi tự nhiên Nhiều loài LC-BS dân địa phương bắt để làm thức ăn bữa cơm hàng ngày như: Ếch đồng, Ếch gai, Rắn ráo, Cóc, Kì đà… Một số loài LC-BS sản phẩm (nọc, mật, vảy…) chúng vị thuốc đông y thuốc dân gian Hiện nay, số loài LC-BS quý bị săn bắt nhiều mục đích thương mại Đa số người dân nơi bắt loài LC-BS quý để bán, để dùng Vì nhiều lồi có giá thành hấp dẫn Ví dụ: Rắn hổ chúa có giá 2.000.000đ/kg, Rùa núi vàng khoảng 1.000.000đ/kg, Ba ba trơn 330.000đ/kg, Tắc kè khoảng 80.000-150.000đ/con…Các loài lái bn mua, sau chuyển lậu qua biên giới bán cho nhà hàng lớn thành phố để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng 20 Lý Thị Kiều Ân K32A- Sinh TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Một số lồi LC-BS có kích thước lớn Trăn, Cá sấu, rắn… bị săn bắt, giết thịt để lấy da phục vụ cho cơng nghiệp thuộc da, thịt xương nấu cao Nhiều lồi thân hình kì dị (Cá cóc tam đảo), hay màu sắc đẹp (Ếch xanh) bị bắt để bán cho người nuôi làm cảnh Tất nhu cầu người làm cho số lượng nhiều loài LC-BS đứng bên bờ tuyệt chủng * Thiên tai, lũ lụt, han hán, cháy rừng Bên cạnh nguyên nhân vừa nêu thiên tai, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng nguyên nhân khiến cho loài LC-BS bị suy giảm Hầu hết loài Lưỡng cư sống nơi ẩm ướt gần nước, ấu trùng Lưỡng cư sống hồn tồn nước Vì loài Lưỡng cư thường gắn với suối, khe, cánh đồng, mương rãnh có nước Lũ lụt, lũ quét xảy chúng rẽ bị theo dòng nước trơi Ngược lại thời tiết khô, hạn hán kéo dài lồi khơng tồn Vì hầu hết Lưỡng cư hơ hấp qua da chủ yếu, độ ẩm thấp, khô hạn kéo dài, khe suối cạn nước chúng chết Nhiều cánh rừng bị cháy, không thiêu trụi hàng ngàn rừng làm nơi trú ẩn thiêu đốt nhiều LC-BS * Dịch bệnh Ngoài số loài vi sinh vật kí sinh LC-BS gây số dịch bệnh cho số loài: Theo kết phân tích PTS Hà Duy Ngọ cộng (phòng Kí Sinh Trùng, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật) phát loài sán ( Diplocliscus subelavatus, Brachycoelium salamandrae, Phyllodis tomun pulnsonalis, Mesocoelium tritoni) kí sinh gây bệnh đường ruột Cá cóc tam đảo Một số lồi giun tròn (Tanquatiara strongyloides, Piratuba varanicola, Herpetostronyylus varani) gây bệnh ỉa chảy Kì đà [18] Ở rắn (Rắn bồng chì, Rắn hổ mang, Rắn ráo, Rắn cạp nong) có số lồi sán (Ommatobrephus lobatum, Singhiatrema vietnamersis) kí sinh hệ tiêu hóa (thực quản, dày, ruột) hệ hô hấp (phổi), hệ tiết (thận) làm ảnh hưởng đến chức quan [22] Trong nguyên nhân đưa ra, nguyên nhân đầu nguyên nhân gây suy giảm số lượng thành phần loài LC-BS xã Thiện Kế, làm cho nhiều loài LC-BS (đặc biệt loài quý, loài đặc hữu) giảm sút trầm trọng mức đe dọa tuyệt diệt Thực trạng cho thấy nhiều loài kêu cứu thảm thiết Vậy phải nhanh chóng đưa giải pháp cụ thể khả thi để cứu lấy sống mong manh số lồi LC-BS khu vực xã Thiện Kế nói riêng, VQG Tam Đảo nói chung 21 Lý Thị Kiều Ân K32A- Sinh TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 2.5 Đề xuất biện pháp bảo tồn lồi LC-BS Xuất phát từ việc phân tích nguyên nhân gây suy giảm trên, đề xuất nhóm giải pháp bảo tồn phát triển lồi LC-BS sau: *Nhóm giải pháp quản lý tuyên truyền giáo dục Nghiêm cấm, hạn chế mức thấp việc chặt phá rừng làm nương rẫy, khai thác mức sản phẩm rừng (gỗ, củi, măng, thuốc, cảnh, khai thác khoáng sản…) làm hủy hoại nghiêm trọng đến môi trường sống lồi LC-BS Đồng thời đẩy mạnh cơng tác trồng rừng, phục hồi thảm thực vật sườn dốc, bảo vệ rừng trồng, để phần giải chất đốt cho nhân dân địa phương Có sách kế hoạch hóa gia đình tốt để ổn định dân số, nâng cao trình độ dân trí, đẩy mạnh đời sống kinh tế nhân dân địa phương dựa mạnh chăn nuôi trồng công nghiệp, thuốc, phát triển du lịch, nghề phụ chế biến nông sản (trồng chè, làm mía đường, mì gạo, bánh đa…) chuyển đổi cấu trồng vật nuôi để người dân sống khơng lệ thuộc vào rừng Có họ không lên rừng săn bắt động vật q Biện pháp phải có trợ giúp cấp quyền địa phương Trong nơng nghiệp, tuyên truyền hướng dẫn bà nông dân sử dụng phân bón hóa học hợp lý, thị trường có nhiều loại phân bón vi sinh, thay phân bón hóa học phân bón vi sinh, kết hợp với phân chuồng, phân xanh để cải tạo đất Sử dụng thuốc trừ sâu theo nguyên tắc (đúng thuốc, liều, thời gian, địa điểm) Biện pháp cần hỗ trợ cán khuyến nơng cấp, phát tờ rơi hướng dẫn mở lớp tập huấn ngắn ngày cho nông dân địa phương Tăng cường công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật có LC-BS địa phương khu vực lân cận, đồng thời tăng cường công tác quản lý thu mua, săn bắt LC-BS, đặc biệt lồi LC-BS q thơng qua Chi cục, Hạt, Trạm kiểm lâm để hạn chế nguy giảm sút số lượng loài LC-BS đến mức thấp Khu vực xã Thiện Kế có nhiều lồi LC-BS q 15/42 lồi Trong có lồi xếp cấp CR A1c, d, loài xếp cấp EN (với bậc ENA1c,d, ENA1d +2d, ENB1 + 2bcd), loài xếp cấp VU (VUA1c,d, VUB1 +2a,b,c, VUB1 + 2a,b,c,d) Sách Đỏ Việt Nam[4], nhóm IB IIB Nghị định 32/2006/ NĐ- CP phủ [19] Vì vậy, quyền địa phương ban Quản lý VQG Tam Đảo cần có hình thức sử phạt thật nặng kinh tế, chí truy tố hình hành vi săn bắt, mua bán trái phép loài LC-BS quý nêu bảng * Nhóm giải pháp bảo tồn + Bảo tồn chỗ (Insitu) địa phương VQG Tam Đảo: - Bảo tồn tự nhiên: 22 Lý Thị Kiều Ân K32A- Sinh TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đánh dấu, khoanh vùng chỗ có lồi LS-BS q, sinh sống, không cho người dân tiếp cận chặt phá khu vực xung quanh để tạo môi trường tự nhiên cho loài sinh sống phát triển ổn định Đối với số lồi đẻ trứng, khơng cần ấp như: Ếch gai, Cá cóc tam đảo chủ động vớt trứng nòng nọc để đem ni dưỡng riêng điều kiện an tồn đầy đủ để giúp vật non vượt qua giai đoạn khó khăn đời sống chúng, nhằm nâng cao tỷ lệ sống sót thả lại môi trường tự nhiên - Bảo tồn điều kiện nuôi địa phương: Dựa nghiên cứu sinh sản số loài LC-BS như: Rắn ráo, Rắn hổ mang, Rùa, Ba ba, Ếch…có thể thu bắt số lượng định đưa vào hộ gia đình ni, nhằm tăng số lượng cá thể lồi q phục vụ cho mục đích kinh tế Hiện có vài gia đình ni số lồi như: Ếch đồng, Rắn hổ mang, Tắc kè…những số lượng Hầu hết dừng mức độ thu mua, gom, nuôi thời gian ngắn cho lớn bán, chưa để sinh sản làm tăng số lượng cá thể lồi ni Biện pháp cần hỗ trợ kĩ thuật ngành khoa học nghiên cứu sinh thái học sinh sản loài LC-BS quý + Bảo tồn ngoại vi (extru): Tiến hành đưa số loài quý Cá cóc tam đảo, Trăn đất, Rắn hổ chúa…vào trung tâm ni bảo tồn phòng thí nghiệm để ni cho sinh sản điều kiện bán tự nhiên nhằm bảo vệ loài quý Hai biện pháp cần có phối hợp chặt chẽ nhà: nhà khoa học, nhà quản lí, nhà nông để nhằm đạt hiệu cao nhanh sớm đưa loại ổn định trở lại tự nhiên 23 Lý Thị Kiều Ân K32A- Sinh TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KẾT LUẬN Xã Thiện Kế có thành phần loài LC-BS phong phú, thống kê 42 lồi thuộc 21 họ, Trong đó, Lưỡng cư có 18 lồi với họ bộ, Bò sát có 24 lồi với 13 họ So với khu vực lân cận Thiện Kế khơng đa dạng số lồi mà đa dạng số họ số Thiện Kế có 15 lồi (36.67%) ghi sách Đỏ Việt Nam (2007), lồi (21.43%) ghi nhóm IB, IIB Nghị định 32/2006/NĐ- CP (2006), loài đặc hữu Việt Nam Sự phân bố loài LC-BS không sinh cảnh dân cư, đồng ruộng đồi núi Chủ yếu loài LC-BS tập trung vùng đồi núi (60.7%), khu vực khu dân cư (Nhà dân, đường giao thơng, ven bìa rừng…) khu vực đồng ruộng Thức ăn đa số lồi LC-BS trùng, ấu trùng, cá nhỏ, giáp xác, chuột,…Hầu hết lồi sâu bọ, động vật gẫy hại cho nơng nghiệp Mùa sinh sản loài LC-BS xã Thiện Kế thường vào mùa mưa, kéo dài từ khoảng tháng đến tháng Hiện số lượng loài LC-BS xã Thiện Kế bị suy giảm nghiêm trọng, nguyên nhân do: môi trường sống bị thu hẹp rừng bị tàn phá nặng nề, sử dụng phân bón hóa học thuốc trừ sâu chưa cách làm ảnh hưởng đến LC-BS sống khu vực đồng ruộng, nạn khai thác, săn bắt, sử dụng bừa bãi loài LC-BS, thiên tai, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng xảy làm số lượng môi trường sống bị biến động, dịch bệnh xảy số lồi LC-BS Chúng tơi đưa nhóm giải pháp là: Nhóm giải pháp tuyên truyền, quản lí nhóm giải pháp bảo tồn (bảo tồn chỗ Intru bảo tồn ngoại vi Extru) nhằm bảo tồn, khơi phục phát triển số lồi q có giá trị kinh tế, giá trị khoa học (Rắn hổ chúa, Rắn hổ mang,Trăn đất, Cá tam đảo, Ếch gai…) địa phương 24 Lý Thị Kiều Ân K32A- Sinh TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Thị Phương Anh, Nguyễn Minh Tùng, 2000: Khu hệ Ếch nhái, Bò sát Khu Bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà (Đằ Nẵng) Tạp chí Sinh học, tập 22 số 1B: tr(6-9) Đinh Thị Phương Anh, Trần Duy Linh, 2005: Kết điêu tra bước đầu phân bố khu hệ Bò sát Khu Bảo tồn thiên nhiên Bà Nà- Núi Chúa, thành phố Đà Nẵng Những vấn đề khoa học sống (phần Đa dạng sinh hoc bảo tồn nguồn gen) Nxb KH & KT: tr(37-40) Hồng Nguyễn Bình, Trần Kiên, 1998: Đặc điểm hình thái Rắn cạp nong (Bungarus fasciatus) Rắn cạp nia (Bungarus multicinctus) số tỉnh đồng Bắc Việt Nam Tạp chí Sinh học tập 11 số 2: tr(20-26) Bộ Khoa học Công nghệ, 2007: Sách Đỏ Việt Nam (Phần Động vật) Nxb KHTN & CN, Hà Nội: tr(19-21) tr(219-275) Bộ Khoa học Cơng nghệ, 2007: Động vật Chí Việt Nam (Phân Rắn) Nxb KH & KT, Hà Nội: 247tr Ngơ Đắc Chứng, Phạm Văn Hòa, 2002: Phân bố lồi Ếch nhái Bò sát theo dộ cao sinh cảnh vùng núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh Tạp chí Sinh học, tập 24 số 2A: tr(86-91) Hồ Thu Cúc, 2002: Đánh giá nguồn tài nguyên Bò sát, Ếch nhái khu vực Đầm Ao Châu, Hạ Hòa, Phú Thọ Tạp chí Sinh học, tập 24 số 2A: tr(20-28) Hồ Thu Cúc, 2002: Kết điều tra Bò sát, Ếch nhái khu vực A Lưới, tỉnh Thừa Thiên- Huế Tạp chí Sinh học, tập 24 số 2A: tr(2935) Hồ Thu Cúc, 1992: Bảo vệ loài Cá cọc Paramamesotriton dloutali nguồn gen quý Khu Bảo tồn thiên nhiên Tam Đảo Khóa luận tốt nghiệp lớp sau đại hoc Tài nguyên môi trường, Hà Nội: 27tr 10 Hồ Thu Cúc, Nikolai, Orlor, Arny- Lathnop, 2000: Góp phần nghiên cứu khu hệ Ếch nhái – Bò sát Vườn Quốc gia Tam Đảo Hội thảo khoa học đa dạng Sinh học Vườn Quốc gia Tam Đảo, 30/11/2000 11 Phạm Văn Hòa, Ngơ Đắc Chứng, Hồng Xn Quang, 2000: Khu hệ Ếch nhái- Bò sát vùng núi Bà Đen (Tây Ninh) Tạp chí Sinh học, tập 22 số 1B: tr(24-29) 12 Hội Vườn Quốc gia Khu Bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, 2001: Vườn Quốc gia Tam Đảo Nxb Nông Nghiệp: 108tr 25 Lý Thị Kiều Ân K32A- Sinh TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 13 Trần Kiên, Lê Nguyên Ngật, 1991: Một số đặc điểm Sinh thái học Rắn hổ mang (Naja naja) non ni lồng Tạp chí Sinh học, tập 13 số 1B: tr(15-18) 14 Trần Kiên, Đinh Thị Phương Anh, 1993: Sự sinh sản Rắn trưởng thành (Ptyas korros) ni lồng Tạp chí Sinh học, tập 15 số 11: tr(39-42) 15 Trần Kiên, 1996: Các lồi Động vật có xương sơng (Phần Lương thê, Bò sát) có giá trị kinh tế “Nguồn lợi thủy sản Việt Nam” Nxb Nông Nghiệp: tr(8-13) 16 Trần Kiên, 1983: Đời sống lồi Bò sát Nxb KH & KT: 99tr 17 Trần Kiên, Ngô Thái Lan, 2001: Sự lột xác Thạch sùng đuôi sần (Hemidactylus frenatus Schlegel, 1836) điều kiện ni Tạp chí Sinh học, tập 19 số 13: tr(11-18) 18 Nguyễn Thị Minh, Phạm Văn Lực, 2002: Giun tròn kí sinh Rắn ptyas korros Rắn cạp nia Bungarus munticintus vùng đồng Sơng Hồng Tạp chí Sinh học, tập 24 số 2A: tr(126-132) 19 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Chinh phủ ngày 30 tháng năm 2006 Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 20 Ngô Thái Lan, Trần Kiên, 2002: Sự sinh sản Thạch sùng đuôi sần (Hemidactylus frenatus Schlegel, 1836) điều kiện ni Tạp chí Sinh học, tập 24 số 2A: tr(104-110) 21 Ngơ Thái Lan, Hồng Nguyễn Bình, Trần Kiên, 2005: Đặc điểm dinh dưỡng Thạch sùng cụt (Gehyra mutilata) Vĩnh Phúc Những vấn đề khoa học sống (phần Sinh học thể định hướng ứng dụng) Nxb KH&KT: tr(606-609) 22 Nguyễn Thị Lê cộng sự, 2002: Kí sinh trùng số loài rắn phổ biến thuộc họ Rắn hổ (Epidae) Việt Nam Tạp chí Sinh học, tập 24 số 2A : tr (121-125) 23 Lê Nguyên ngật, Đoàn Thị Phương Lý, 1997: Nghiên cứu tập tính Cá cóc tam đảo(Paramesotriton deloustli) điều kiện ni Luận án Thạc sĩ ĐHSP Hà Nội, 57tr 24 Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng, 2000: Kết điều tra hệ Ếch nhái- Bò sát khu đồi Bằng Tạ, Ngọc Thị ( Cẩm Lĩnh, Ba Vì, Hà Tây) Thơng báo khoa học ĐHSP- ĐHQG Hà Nội số (Các khoa học tự nhiên): tr(91-102) 25 Lê Nguyên Ngật, 1998: Kết điều tra sơ thành phần lồi Ếch nhái- Bò sát Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn, Thanh Sơn, Phú Thọ Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội số (Các khoa học tự nhiên): tr(91-96) 26 Lê Nguyên Ngật, 2002: Góp phần nghiên cứu Thằn lằn vùng núi số tỉnh miền Bắc Việt Nam Tạp chí Sinh học, tập 24 số 2A: tr (52-57) 27 Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Quảng Trường, 2002: Kết điều tra bước đầu loài rùa Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, tỉnh Nghệ An Tạp chí Sinh học, tập 24 số 2A: tr(58-64) 26 Lý Thị Kiều Ân K32A- Sinh TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 28 Lê Nguyên Ngật, 2007: Đời sống lồi Lưỡng cư Bò sát Nxb Giáo dục: 176tr 29 Đặng Huy Phương, Hà Thúy Quỳnh, Nguyễn Quảng Trường, 2005: Tài nguyên Động vật có xương sống (Thú, Chim, Bò sát, Ếch nhái) VQG Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận Những vấn đề khoa học sống (phần Đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen) Nxb KH & KT: tr(250-252) 30 Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Andrew Grieser Johns, Cao Tiến Trung, Hồ Anh Tuấn, Chu Văn Dũng, 2008: Ếch nhái, Bò sát khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Đuống (Nghệ An) Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội: 125 tr 31 Hồng Xn Quang, 1993: Góp phần điều tra nghiên cứu Ếch nhái- Bò sát tỉnh Bắc Trung Bộ (trừ Bò sát biển) Luận án Phó tiến sỹ sinh học trường ĐHSP Hà Nội: 207tr 32 Hoàng Xuân Quang, Lê Nguyên Ngật, 1997: Kết điều tra bổ sung Ếch nhái- Bò sát khu vực Đơng Nam-Bạch Mã-Hải Vân Thơng báo khoa học ĐHSP Vinh: tr(73-78) 33 Hồng Xuân Quang, Ngô Đắc Chứng, 1999: Về khu phân bố Ếch nhái Bò sát khu vực Đơng Nam- Bạch Mã- Hải Vân Tuyển tập cơng trình hội thảo đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn (lần thứ 2): tr(3336) 34 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, 2000: Khu hệ danh lục Ếch nhái – Bò sát Hữu Liên (Lạng Sơn) Tạp chí Sinh học, tập 22 số 15: tr(11-14) 35 Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang, 2000: Khu hệ Ếch nhái – Bò sát vùng núi Bà Đen (Tây Ninh) Tạp chí Sinh học, tập 22 số 1B: tr(24-29) 36 Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Trường Sơn, Nguyễn Quảng Trường, 2000: Kết bước dầu khảo sát khu hệ Ếch nhái- Bò sát vùng núi Yên Tử (Quảng Ninh) Tạp chí Sinh học, tập 22 số 15: tr(11-14) 37 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1996: Danh lục Ếch nhái – Bò sát Việt Nam Nxb KH & KT: 264tr 38 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 2002: Nghiên cứu thành phần Bò sát, Ếch nhái Vườn Quốc gia Cát Tiên Tạp chí sinh học, tập 24 số 2A: tr(15-19) 39 Nguyễn Văn Sáng, Trần Văn Thắng, 2002: Thành phần lồi Bò sát, Ếch nhái khu Bảo tồn thien nhiên U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang Tạp chí Sinh học, tập 24, số 2A: tr(15- 19) 40 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Đoàn Văn Kiên, 2007: Bước đầu nghiên cứu thành phần lồi Ếch nhái (Amphibia) Bò sát (Reptilia) vùng núi Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn Hội nghị khoa học toàn quốc ST & TNSV (lần thứ 2) Nxb Nông Nghiệp: tr(506-511) 27 Lý Thị Kiều Ân K32A- Sinh TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 41 Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Ngọc Sang, 2007: Kết điều tra Ếch nhái va Bò sát Vườn Quốc gia Núi Chúa, Ninh Thuận Báo cáo khoa học ST & TNSV (Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2, 26/10/2007) Nxb Nông Nghiệp: tr(543-549) 42 Nguyễn Quốc Thắng, Nguyễn Ngọc Sang, 2007: Kết điều tra Ếch nhái – Bò sát Vườn Quốc gia Lò Gò – Xa Mát, Tây Ninh Báo cáo khoa học ST & TNSV (Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2, 26/10/2007) Nxb Nông Nghiệp: tr(537-542) 43 Lê Đình Thủy, Đặng Huy Phương, Hồ Thu Cúc, 2007: Đa dạng sinh học Thú, Chim, Bò sát, Ếch nhái khu du lịch sinh thái Hồ Tuyền Lâm, tỉnh Lâm Đồng Báo cáo khoa học ST & TNSV (Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2, 26/10/2007) Nxb Nông Nghiệp: tr(596-602) 44 Trần Thị Anh Thư, Lê Nguyên Ngật, 2007: Kết nghiên cứu Lưỡng cư-Bò sát thành phố Cần Thơ, Hậu Giang Vĩnh Long Báo cáo khoa học ST & TNSV (Hội nghị khoa học tồn quốc lần thứ 2, 26/10/2007) Nxb Nơng Nghiệp: tr(589-595) 45 Nguyễn Kim Tiến, 2007: Kết bước đầu nghiên cứu Lưỡng cư- Bò sát xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa Báo cáo khoa học ST & TNSV (Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2, 26/10/2007) Nxb Nông Nghiệp: tr(603-607) 46 Đào Văn Tiến, 1977: Về định loại Ếch nhái Việt Nam Tạp chí Sinh vật địa học, tập XV số 2: tr(33-40) 47 Đào Văn Tiến, 1978: Định loại Rùa Cá sấu Việt Nam Tạp chí Sinh vật địa học, tập XVI số 1: tr(1-6) 48 Đào Văn Tiến, 1979: Khóa định loại Thằn lằn Việt Nam Tạp chí Sinh học, tập I số 1: tr(2-10) 49 Đào Văn Tiến, 1981: Khóa định loại Rắn Việt Nam phần I Tạp chí Sinh học, tập III số 4: tr(1-6) 50 Đào Văn Tiến, 1982: Khóa định loại Rắn Việt nam phần II Tạp chí Sinh học, tập IV số 1: tr(5-9) 51 Nguyễn Quảng Trường, 2000: Khu hệ Ếch nhái – Bò sát Hương Sơn (Hà Tĩnh) Tạp chí Sinh học, tập 22 số 15: tr(195- 201) 52 Nguyễn Quảng Trường, Nguyễn Vă Sáng, 2001: Kết nghiên cứu đa dạng hệ Ếch nhái- Bò sát vùng núi Yên Tử (Quảng Ninh) Những vấn đề nghiên cứu Sinh học: tr(621-623) 53 Nguyễn Quảng Trường, 2002: Kết khảo sát thành phần lồi Ếch nhái – Bò sát khu vực rừng sản xuất Konp lơng (Kontum) Tạp chí sinh học, tập 24 số 2A: tr(36-41) 54 Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước, 1981: Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam Nxb KH & KT: tr(365-427) 28 Lý Thị Kiều Ân K32A- Sinh TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHỤ LỤC ẢNH Một số sinh cảnh điển hình khu nghiên cứu Cánh đồng Thiện Kế Đầu nguồn suối Cả Nhật Tân Khu dân cư mùa lũ Khu vực triền đồi, bìa rừng 29 Lý Thị Kiều Ân K32A- Sinh TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Một số mẫu ảnh LC-BS Ếch giun (Ichthyophis bannanicus) Cá cóc tam đảo (Bramesotriton deloustali) Ếch mép trắng (Polypedates leucomystax) Cóc rừng (Bufo galeatus) 30 Lý Thị Kiều Ân K32A- Sinh TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Trăn đất (Python molurus) Rắn hổ chúa (Ophiophagus hannah) Rùa núi vàng (Indotestudo elongata) (Indotestudo elongata) Rồng đất (Physinathus cocincinus) (Physinathus cocincinus) 31 Lý Thị Kiều Ân K32A- Sinh ... KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần loài LC-BS xã Thiện Kế, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Chúng thu thập 126 mẫu vật Kết ghi nhận 42 lồi, có 31 loài thu mẫu vật, loài quan sát trực... (Chordata) xã Thiện Kế, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 2.3 Phương Pháp nghiên cứu a Khảo sát điều tra - Khảo sát dọc theo khe suối dãy núi Tam Đảo, độ cao khác xã Thiện Kế - Khảo sát khu vực... QUÁT VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Vị trí địa lý, ranh giới hành - Khu vực xã Thiện Kế, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang nằm khoảng 2103 - 2104 vĩ độ Bắc 10502 - 10505 kinh độ Đông - Diện tích: 3104,38