Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn cử nhân khoa học nhận đợc giúp đỡ, bảo tận tình TS Ngô Thái Lan thầy cô giáo tổ Động vật, quan t©m cđa Ban chđ nhiƯm khoa Sinh – KTNN tr−êng ĐHSP Hà Nội Đồng thời nhận đợc giúp đỡ Uỷ ban nhân dân xã Hợp Hoà, huyện Sơn Dơng, tỉnh Tuyên Quang nhân dân xã Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2009 Sinh viên Dơng Trung Thành Mục Lục Đề mục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài. Mục đích nghiên cứu.1 Chơng tổng quan tài liệu nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Lỡng c, Bò sát2 Tổng quan điều kiện tự nhiên xã hội khu vực xã Hợp Hoà Chơng thời gian, mẫu vật, đối tợng phơng pháp nghiên cøu………………………………………………………… ……6 Thêi gian nghiªn cøu …… ……………………………………………….6 Mẫu vật, t liệu đối tợng nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu .6 Chơng Kết nghiên cứu thảo luận9 Danh sách thành phần loài Lỡng c, Bò sát xã Hợp Hòa.9 Các loài Lỡng c, Bò sát quý xã Hợp Hoà 14 Đặc điểm hình thái số loài thờng gặp 16 Sự phân bố loài Lỡng c Bò sát xã Hợp Hoà.26 Sự phong phú Lỡng c- Bò sát xã hợp hoà so với khu vực lân cận . 27 Khóa định loại Lỡng c, Bò sát xã Hợp Hoà đến họ 28 Tình hình khai thác Lỡng c Bò sát xã Hợp Hoà 30 Kết luận kiến nghị.33 Tài liệu tham khảo 35 Mở Đầu Lý chọn đề tài Hợp Hòa xã phía Đông Nam huyện Sơn Dơng, tỉnh Tuyên Quang Xã nằm phía Tây Bắc Vờn Quốc gia Tam Đảo, dới chân dãy núi Tam Đảo Nơi có số lợng loài động vật phong phú, đặc biệt Lỡng c, Bò sát Lỡng c, Bò sát nhóm động vật có giá trị kinh tế cao Chúng đợc dùng làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh, làm cảnh Ngoài tự nhiên , loài Lỡng c, Bò sát thiên địch nhiều loài sâu bọ phá hại mùa màng, kể số loài gặm nhấm gây hại cho ngời nh chuột Chúng tham gia đắc lực vào việc giúp ngời chống sâu bệnh, góp phần hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, làm giảm ô nhiễm môi trờng Tuy nhiên, việc nghiên cứu khu hệ Lỡng c, Bò sát Việt Nam nhìn chung đợc thực khu bảo tồn, rừng quốc gia số tỉnh diện rộng cha có tài liệu nói Lỡng c, Bò sát xã Hợp Hòa Vì lý tiến hành đề tài: Nghiên cứu thành phần loài Lỡng c, Bò sát xã Hợp Hòa, huyện Sơn Dơng, tỉnh Tuyên Quang nhằm bổ sung thêm dẫn liệu khu hệ Lỡng c Bò sát vùng Tây Bắc Việt Nam, đồng thời góp phần vào công tác nghiên cứu đa dạng sinh học Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thành phần loài Lỡng c, Bò sát - Mô tả đặc điểm hình thái số loài Lỡng c, Bò sát thờng gặp - Góp phần bổ sung dẫn liệu khu hệ Lỡng c, Bò sát vùng Tây Bắc Việt Nam Chơng tổng quan ti liệu nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Lỡng c, Bò sát Lỡng c, Bò sát Việt Nam đợc nghiên cứu tõ ci thÕ kØ XIX Song thêi ®ã chđ u nhà khoa học nớc tiến hành nh: Tirant (1885), Boulenger (1903), Smith (1921, 1924, 1932)[24] Đáng ý công trình nghiên cứu Lỡng c, Bò sát Đông Dơng Bourret từ 1934 1944 [44][45], có nớc ta Công trình nghiên cứu ông bao gồm: * 1934 - 1941: Các thông báo Lỡng c, Bò sát Đông Dơng (tập I) * 1942: Khu hệ ếch nhái Đông Dơng loài rùa Đông Dơng * 1943: Giới thiệu khóa định lọai thằn lằn Đông Dơng Sau hòa bình lập lại miền Bắc Việt Nam (1954) nghiên cứu thành phần loài Lỡng c, Bò sát đợc tăng cờng tác giả Việt Nam 1970 - 1990: Có thêm số công trình: Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam, 1981 (phần Lỡng c, Bò sát) tác giả Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc thống kê đợc 159 loài Bò sát, 69 loài Lỡng c [43];Tuyển tập báo cáo kết điều tra thống kê động vật Việt Nam (1985) Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, thống kê đợc 260 loài Bò sát, 90 loài Lỡng c [24] Ngoài ra, tác giả phân bố loài theo sinh cảnh 1990 - 2002: giai đoạn nghiên cứu Lỡng c, Bò sát nớc ta đợc tăng cờng, đặc biệt nhiều từ 1995 trở lại Các tác giả: Đinh Thị Phơng Anh, Hồ Thu Cúc, Hoàng Nguyễn Bình, Ngô Đắc Chứng, Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trờng Đa danh sách thành phần loài Lỡng c, Bò sát ë mét sè vïng: V−ên quèc gia B¹ch M· cã 49 loài Lỡng c, Bò sát [26]; Vờn quốc gia Ba Vì có 62 loài thuộc 16 họ, [21]; vïng nói Ngäc Linh (Kon Tum) cã 53 loµi thuộc 30 họ, [18]; Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn (Phú Thọ) có 46 loài thuộc 15 họ, [19]; khu vực Hữu Liên (Lạng Sơn) có 48 loài thuộc 15 họ, [27]; khu vực núi Yên Tử (Quảng Ninh) có 55 loài thuéc 18 hä, bé [41]; V−ên quèc gia BÕn En (Thanh Hãa) cã 85 loµi thuéc 16 hä, [29]; Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà - Đà Nẵng có 34 loài thuộc 19 họ, [1]; khu vùc nói Kon Ka Kinh (Gia Lai) cã 51 loµi thuéc 15 hä, bé [30]; khu vùc Chí Linh (Hải Dơng) có 87 loài thuộc 20 họ, [7]; Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát (NghƯ An) cã 71 loµi thc 21 hä, bé [22]; Khu bảo tồn thiên nhiên U Minh Thợng (Kiên Giang) cã 38 loµi thuéc 14 hä, bé [32]; khu vực đầm Ao Châu (Hạ Hòa, Phú Thọ) có 54 loµi thuéc 20 hä, bé [8]; khu vùc A Lới (Thừa Thiên - Huế) có 76 loài thuộc 20 hä, bé [9]; khu vùc rõng Konpl«ng (Kon Tum) cã 46 loµi thuéc 16 hä, bé [42];… Ngoài công trình nghiên cứu khu hệ có công trình nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học Những nghiên cứu Trần Kiên cộng tập trung nhiều vào nuôi loài có ý nghĩa kinh tế để nghiên cứu sinh thái học làm sở xây dựng quy trình nuôi bảo tồn, cụ thể: * 1987- 1988- 1989: Hoàng Nguyễn Bình Trần Kiên nghiên cứu đặc tính sinh thái học rắn cạp nong (Bungarus fasciatus) cạp nia (Bungarus multicintus) [3][4] * 1991- 1992: Trần Kiên Lê Nguyên Ngật nghiên cứu số đặc điểm sinh thái học rắn hổ mang non (Naja atra) điều kiện nuôi [12] * 1993: Trần Kiên, Đinh Thị Phơng Anh nghiên cứu sinh sản dinh dỡng rắn (Ptyas korros) nuôi lồng [14] * 1996- 1997: Trần Kiên Nguyễn Kim Tiến có đề tài: Cơ sở sinh thái học việc chăn nuôi ếch đồng tắc kè [16] Ngoài Hồ Thu Cúc Nikolai Orlov nghiên cứu 10 loài thuộc giống ếch (Rhacophorus) Trong mô tả đặc điểm hình thái, tập tính hoạt động loài [6] Lê Nguyên Ngật có công trình nghiên cứu bỉ sung mét sè tËp tÝnh cđa c¸ cãc Tam Đảo (Paramesotriton deloustali) nuôi bể kính Các kết nghiên cứu đợc công bố rộng rãi, trở thành mối quan tâm nhiều ngời dới nhiều góc độ khác Song tác giả nghiên cứu Lỡng c, Bò sát vùng nhỏ địa phơng Tổng quan điều kiện tự nhiên xã hội khu vực xã Hợp Hòa 2.1 Vị trí, diện tích ranh giới Xã Hợp Hòa xã phía Nam huyện Sơn Dơng, cách thị trấn Sơn Dơng 14 km, với tổng diện tích tự nhiên 3863,34 Xã Hợp Hòa có ranh giới: - Phía Bắc giáp x· Kh¸ng NhËt - PhÝa Nam gi¸p x· ThiƯn KÕ - Phía Đông giáp dãy núi Tam Đảo - Phía Tây giáp sông Phó Đáy 2.2 Địa hình Xã Hợp Hòa chạy dọc theo dãy núi Tam Đảo theo hớng Tây Bắc Đông Nam có địa hình chủ yếu đồi núi cao 2.3 Đặc điểm khí hậu Hợp Hòa mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hởng khí hậu Bắc Đợc chia hai mïa râ rƯt: - Mïa nãng Èm m−a nhiỊu từ tháng đến tháng - Mùa khô lạnh từ tháng 10 đến tháng3, cuối mùa (tháng 2, 3) cã m−a phïn nhiỊu 2.3.1 NhiƯt ®é, ®é Èm - Nhiệt độ trung bình: 22 - 240C Tháng mùa đông trung bình 160C; tháng mùa hè trung bình 280C Tổng tích ôn năm khoảng 8200 - 84000C - Độ ẩm không khí dao động từ 85 - 87% Cã sù kh¸c biƯt râ rƯt theo mïa 2.3.2 Lợng ma, nắng, gió - Lợng ma trung bình hàng năm từ 1500 - 1800mm Số ngày ma trung bình: 150 ngày/năm Lợng ma cao vào tháng 7, 320mm/tháng; tháng 1, có lợng ma thấp nhất: 16 - 25mm/tháng - Tổng số nắng trung bình khoảng 1500 h/năm Thời gian nắng nhiều từ tháng - trung bình khoảng 170 - 190h/tháng; tháng nắng ít, khảng 50 - 70h/ tháng - Gió mùa đông hớng gió gió Đông Bắc, gió mùa hạ hớng gió hớng Đông Nam Tốc độ gió trung bình 1m/s 2.4 Chế độ thủy văn Xã Hợp Hòa có nhiều suối nhỏ phía tây sông Phó Đáy có lu lợng nớc lớn Chế độ thủy văn đợc chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa lũ lớn thờng xảy vào tháng mùa khô vào tháng 12 2.5 Đặc điểm nhân văn Dân số xã Hợp Hòa 7064 ngời với 1252 hộ (2007) Đa số ngời dân làm nghề nông nghiệp Diện tích đất nông nghiệp 625ha, chiếm 16,18%, lại đất công nghiệp đất khác Chơng thời gian, mẫu vật, đối tợng v phơng pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu từ tháng 07/2008 đến tháng 05/2009 Mẫu vật, t liệu đối tợng nghiên cứu 2.1 Mẫu vật - Gồm mẫu Lỡng c Bò sát thu đợt thực địa 2.2 T liệu - Nhật ký quan sát thiên nhiên vấn nhân dân địa phơng đợt khảo sát thực địa - Các t liệu điều kiện tự nhiên xã hội xã Hợp Hòa - Các tài liệu chuyên khảo Lỡng c, Bò sát Việt Nam giới 2.3 Đối tợng nghiên cứu - Lớp Lỡng c (Amphibia), ngành Dây sống (Chordata), phân ngành Có xơng sống (Vertebrata) - Lớp Bò sát (Reptilia), ngành Dây sống (Chordata), phân ngành Có xơng sống (Vertebrata) Địa điểm nghiên cứu Xã Hợp Hoà, huyện Sơn Dơng, tỉnh Tuyên Quang Phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu thực địa - Khảo sát yếu tố môi trờng để phân chia mô tả sinh cảnh; xác định nơi ở, phân bố Lỡng c, Bò sát - Mẫu vật chủ yếu đợc thu tay với dụng cụ nh: vợt, gậy, panh, cặp Số mẫu đợc mua ngời rừng Một số loài đợc ghi nhận qua việc điều tra di vật lu giữ nhà dân địa phơng nh: da trăn, kì đà, mai yếm rùa, rắn ngâm bình rợu làm thuốc 4.2 Nghiên cứu phòng thí nghiệm - Mẫu vật nghiên cứu đợc xử lý dung dịch phoormon 10%, bảo quản phoormon 4% - Toàn mẫu vật có số su tầm, đợc lu nhật ký thực địa lu giữ phòng thí nghiệm Động vật, khoa Sinh - KTNN, trờng Đại học S phạm Hà Nội - Phân tích số liệu hình thái riêng cho nhóm 3.2.1 ếch nhái: ếch nhái không đuôi: Đo kích thớc phần thể, đơn vị tính mm: L : Dài thân Do : Đờng kính mắt L.c : Dài đầu F : Dài đùi l.c : Rộng đầu T : Dài ống chân L.r : Dài mõm L.ori : Dài ngón chân 3.2.2 Thằn lằn: a Đơn vị đo mm: L : Dài thân L.cd : Dài đuôi b Đếm: S.pc : Vảy mí mắt F.f : Lỗ đùi (nếu có) L.bs : Tấm mép V¶y c»m L.bi : TÊm mÐp d−íi 1.t.I : Sè b¶n máng d−íi ngãn tay I 1.t.IV : Sè b¶n mỏng dới ngón chân IV 3.2.3 Rắn: a Đo: L : Dài thân L.cd : Dài đuôi : Tấm cằm trớc C b Đếm: Ma : Vảy thân Mp : Tấm cằm sau V : Vảy bụng Lỗ mắt A : TÊm hËu m«n T L.bs : TÊm m«i : Vảy thái dơng S.cd : Vảy dới đuôi L.bi : TÊm m«i d−íi 10 MÉu 017 L 880 L.cd 30 C V 15 15 A L.bs L.bi T S.cd Lỗ Ma Mp 2 mắt 169 Chia 10 2+2 139 Tròn Đầu phân biệt với cổ Tấm mõm rộng cao, đờng nối gian mõm ngắn đờng nối trớc trán Tấm trán dài hay chút so với khoảng cách từ tới đầu mõm Lỗ mũi giữa, mũi chia Mắt lớn, ngơi tròn Có má, trớc mắt, sau mắt Đôi cằm trớc ngắn đôi cằm sau Môi vàng nâu, lng phía trớc màu xám nhạt, phía sau màu nâu nhạt Các vảy lớn có đờng viền đen Bụng màu vàng nhạt Đuôi dài - Phân bố: khu dân c, đồng ruộng, đồi rừng Sự phân bố loài Lỡng c Bò sát xã Hợp Hoà Theo khảo sát loài Lỡng c Bò sát xã Hợp Hoà phân bố theo sinh cảnh (Dân c, Đồng ruộng Đồi rừng) trình bày bảng 28 Bảng Sự phân bố Lỡng c, Bò sát sinh cảnh xã Hợp Hoà Sinh cảnh Nhóm động vật Sinh cảnh Dân Sinh cảnh Sinh cảnh Đồi c §ång rng rõng L−ìng c− 10 loµi 10 loµi 10 loài Bò sát 25 loài 14 loài 26 loài Tổng số 35 loài 24 loài 36 loài Từ bảng chóng t«i cã nhËn xÐt nh− sau: Trong sè 42 loài Lỡng c, Bò sát xã Hợp Hoà, có 19 loài rộng sinh cảnh (phân bố sinh cảnh), loài hẹp sinh cảnh (chỉ phân bố sinh cảnh) Các loài Lỡng c, Bò sát tập trung nhiều sinh cảnh dân c sinh cảnh đồi rừng (35-36 loài), sinh cảnh đồng ruộng (24 loài) Sự phong phú Lỡng c, Bò sát xã Hợp Hoà so với khu vực lân cận Chúng so sánh đa dạng Lỡng c, Bò sát xã Hợp Hoà với số khu vực khác lân cận đợc nghiên cứu kĩ nh: khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn (Phú Thọ), Vờn Quốc gia Tam Đảo, khu vực Đầm Ao Châu (Phú Thọ), thị trấn Tam Đảo (Vĩnh Phúc) số bộ, họ, loài, thể bảng Bảng Đa dạng Lỡng c, Bò sát xã Hợp Hoà với khu vực lân cận Địa ®iĨm DiƯn tÝch (ha) Sè bé Sè hä Sè loµi Xã Hợp Hoà 3.863 18 42 Xuân Sơn (Phú Thọ) 7.013 16 45 Vờn Quốc gia Tam Đảo 36.883 25 179 Đầm Ao Châu (Phú Thọ) 270 20 54 Thị trấn Tam Đảo 237 16 63 Qua bảng có nhận xét nh sau: xã Hợp Hoà có diện tích nhỏ Xuân Sơn (Phú Thọ) Vờn Quốc gia Tam Đảo, lớn hai khu vực Đầm Ao Châu (Phú Thọ) Thị trấn Tam Đảo nhiên có số bộ, số họ, số loài thấp Ta thấy thành phần Lỡng c Bò sát không đa dạng 29 khu vực trên, phong phú số loài, họ mà số [5][8][10][19][34] Khóa định loại Lỡng c, Bò sát xã Hợp Hoà đến họ Qua nghiên cứu hình thái loài Lỡng c, Bò sát xã Hợp Hoà, xây dựng khoá phân loại theo nguyên tắc khoá lỡng phân A Lớp Lỡng c * Bộ Không đuôi 1(4) Không có hàm 2(3) Đốt cuối ngón chân có hình chữ T Microhylidae 3(2) Đốt cuối ngón chân hình chữ T Bufonidae 4(1) Có hàm Đốt cuối ngón chân dạng vuốt 5(6) Lỡi không khut s©u ë phÝa sau Hylidae 6(5) L−ìi khut s©u phía sau 7(8) Không có đĩa sụn trung gian đốt ngón chân Ranidae 8(7) Có đĩa sụn trung gian đốt ngón chân Rhacophoridae B Lớp Bò sát * Bộ Có vảy (Squamata) * Phân thằn lằn Sauria hay lacertilia 1(6) Đầu phủ vảy nhỏ hay nốt sần 2(3) Lỡi xẻ đôi sâu Mũi có dạng khe xiên, gần mắt mõm Varanidae 3(2) Lỡi không xẻ đôi sâu hay xẻ yếu Mũi tròn, gần mõm mắt 30 4(5) Không có màng nháy, có ngơi hình bầu dục thẳng đứng Đầu dẹp không vuông góc, cao đầu rộng đầu Gekkonidae 5(4) Có màng nháy, ngơi tròn Đầu vuông góc, cao đầu gần rộng đầu Agamidae 6(1) Đầu phủ hình khiên, đối xứng 7(8) Vảy lng không phân biệt với vảy bụng hình dạng kích thớc Scincidae 8(7) Vảy lng phân biệt với vảy bụng hình dạng kích thớc Lacertidae * Phân rắn - Serpentes 1(8) Không có hàm phía trớc lớn thành móc độc, thờng có má 2(3) Vảy lng có gờ nh vảy bụng Mắt nhỏ ẩn dới vảy Đuôi ngắn, dài rộng xấp xỉ Typhlopidae 3(2) Vảy lng phân biệt với vảy bụng Mắt không rõ, không ẩn dới vảy Đuôi dài rộng 4(5) Tấm đầu ghép sát nhau, hay có vảy nhỏ đầu Không có gian đỉnh Di tích chi sau rõ Đuôi ngắn tù Hơn 40 hàng vảy thân Boidae 5(4) Đuôi thuôn dài, không di tích chi sau 6(7) Tấm đầu xếp chồng lên nhau, có đỉnh lớn, gian đỉnh đầu sau trán Có trớc hàm Tấm họng rộng lần vảy thân Xenopeltidae 31 7(6) Đàu có tâm đối xứng, có đỉnh lớn Không có trớc hàm Tấm bụng thờng rõ ràng, 40 hàng vảy thân Colubridae 8(1) Có hàm phía trớc lớn thành móc độc Không có má Sau móc độc nhỏ Đầu thờng có hình bầu dục, không phân biệt râ víi cỉ Elapidae * Bé Rïa 1(2) Chi cã hình trụ, ngón chân màng da, đầu phủ vảy lớn Testudinidae 2(1) Chân dẹp, ngón chân có màng da, đầu có da bao phủ 3(4) Chân có 4-5 ngón Không có vòi thịt trớc mõm Mai phủ tÊm sõng, cã gê l−ng Emydidae 4(3) Ch©n dĐp, cã vuốt Mũi kéo dài thành vòi thịt trớc mâm Mai phđ da mỊm, kh«ng cã gê l−ng Trionychidae Tình hình khai thác Lỡng c Bò sát xã Hợp Hoà a Tầm quan trọng Lỡng c Bò sát Trong tự nhiên, Lỡng c, Bò sát thiên địch nhiều loài côn trùng, gặm nhấm phá hại Đồng thời chúng thức ăn nhiều loài sinh vật khác Do chúng mắt xích quan trọng sinh giới, giúp cân sinh thái Đa số loài Lỡng c Bò sát có ích cho nông nghiệp chúng tiêu diệt số lợng lớn sâu bọ phá hoại mùa màng, tiêu diệt số vật chủ, vật trung gây bệnh cho ngời vật nuôi nh ruồi, muỗi tiêu diệt loài chuột gây hại (rắn) 32 Mặt khác Lỡng c Bò sát có giá trị mặt thực phẩm y tế Thịt loài Bò sát lớn xa ¨n q hiÕm, ngon vµ bỉ Mét sè loµi nh− ếch đồng, cóc, rùa, ba ba, số loài rắn thực phẩm đợc a chuộng quý giá Một số loài đợc dùng làm thuốc chữa bệnh nh nhựa cóc đực dùng làm thuốc chữa kinh giật trẻ em, nọc rắn đợc dùng làm thuốc chửa ung th ác tính, hen phế quản, chữa đau thắt lng, đau cơ, chế thuốc giảm đau bệnh hủi, viêm dây thần kinh, viêm khớp, đau thắt ngực, làm giãn mao mạch, thuốc cầm máu mật trăn hoà với rợu có tác dụng chữa vết bầm tím tụ máu, sng tấy, mật ba ba, hổ mang, cạp nong, cạp giáo làm thuốc chữa ho hen, thấp khớp Mỡ trăn, mỡ rắn dùng làm thuốc chữa bỏng Rợu ngâm rắn: hổ mang, rắn giáo, cạp nong chữa bệnh thấp khớp, đau nhức xơng, tăng lực Trong công nghiệp, sản phẩm từ bò sát đợc điều chế đồ mỹ nghệ: lợc, trâm, gọng kính đồi mồi, da cá sấu, trăn, rắn lớn dùng để đóng vali, làm túi xách, dây lng vảy đồi mồi có vân đẹp vật liệu quý làm hàng mỹ nghệ, đồ trang sức trang trí có giá trị xuất khẩu, đợc nhiều khách hàng a chuộng Trong nghiên cứu, loài Lỡng c Bò sát đợc sử dụng phổ biến để nghiên cứu sinh lí học phòng thí nghiệm trờng phổ thông Ngoài ra, nhiều loài Lỡng c, Bò sát đợc nuôi làm cảnh nh ếch xanh đốm Tuy nhiên có số loài Lỡng c Bò sát có hại cho nông nghiệp nh rắn liu điu, rắn mồng ăn cá, số loài Lỡng c, thằn lằn mang mầm bệnh, vËt chđ trung gian trun bƯnh nguy hiĨm cho ngời gia súc nh ếch đồng, ngoé, thằn lằn bóng đuôi dài b Tình hình khai thác Lỡng c Bò sát xã Hợp Hoà Đa số nhân dân xã Hợp Hoà làm nghề nông nghiệp nên việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhiều làm ảnh hởng điều kiện sống loài 33 Lỡng c Bò sát Nhiều loài Lỡng c, Bò sát bị giảm dần số lợng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Tình trạng săn bắt buôn bán trái phép loài Lỡng c Bò sát kể loài có tên Sách Đỏ Việt Nam xã Hợp Hoà diễn mà quản lí chặt chẽ cấp quyền Bên cạnh ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên Lỡng c, Bò sát nói riêng ngời dân xã Hợp Hoà cha đợc tuyên truyền giáo dục Tất lí nguyên nhân khiến cho loài Lỡng c, Bò sát xã Hợp Hoà bị giảm dần thành phần loài số lợng loài nh cá thể loài 34 Kết luận v kiến nghị Kết luận + Về thành phần: - Đã thống kê đợc xã Hợp Hoà có 42 loài Lỡng c Bò sát (chiếm 9,88% số loài Lỡng c Bò sát biết Việt Nam) thuộc 18 họ, Trong Lỡng c có 11 loài thuộc họ, bộ, Bò sát có 31 loài thuộc 13 họ, - Có 13 loài đợc ghi Sách Đỏ Việt Nam + Sự đa dạng: Xã Hợp Hoà phong phú thành phần loài Lỡng c Bò sát + Sự phân bố: - Lỡng c tập trung nhiều khu dân c, vùng trồng lúa số núi cao nơi gần nguồn nớc - Bò sát tập trung chủ yếu núi cao khu dân c, số sống ao hồ khu vực trồng lúa + Tình trạng săn bắt: Một số loài Lỡng c Bò sát bị săn bắt, buôn bán nh: rắn hổ mang, rắn có loài nằm Sách Đỏ Việt Nam nh hổ mang chúa, rắn trâu Kiến nghị + Tiếp tục nghiên cứu để có thành phần loài đầy đủ khu vực + Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học số loài quý + Quản lí có hiệu động vật hoang dã, đặc biệt loài có tên Sách Đỏ Việt Nam + Đây khu vực phong phú đa dạng thành phần loài Lỡng c, Bò sát nhng tình trạng săn bắt xảy cách bừa bãi, cần tăng cờng lực lợng kiểm lâm, kết hợp tuyên truyền giáo dục quần chúng 35 nhân dân nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật nói chung Lỡng c, Bò sát nói riêng 36 Ti liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Đinh Thị Phơng Anh, Nguyễn Minh Tùng, 2000 Khu hệ ếch nhái Bò sát Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà (Đà Nẵng) Tạp chí Sinh häc, tËp 22 sè 1B: tr - B Khoa h c Công ngh , 2007 Sách Vi t Nam (ph n đ ng v t) Nxb KH & KT, Hà N i: tr 180-237 Hoàng Nguyễn Bình, Trần Kiên, 1988 Đặc điểm hình thái rắn cạp nong (Bungarus fasciatus) cạp nia (Bungarus multicintus) số tỉnh đồng Bắc Việt Nam Tạp chÝ Sinh häc, tËp 11 sè 2: tr 20 - 26 Hoàng Nguyễn Bình, Trần Kiên, 1989 Đặc điểm sinh thái học rắn cạp nong (Bungarus fasciatus) cạp nia (Bungarus multicintus) số tỉnh đồng Bắc ViƯt Nam T¹p chÝ Sinh häc, tËp 11 sè 2: tr 20 - 26 H Thu Cúc, Nikolai Orlorv, Amy Lathrop, 2000.Góp ph n nghiên o H i th o khoa h c v đa d ng sinh c u khu h BS-EN VQG Tam h c VQG Tam o 30/11/2000 H Thu Cúc, Nikolai Orlorv, 2000 Gièng ếch (Rhacophorus) Việt Nam Tạp chí Sinh học, tËp 22 sè 1B: tr - H Thu Cỳc, Amy Lathrop, Lê Nguyên Ngật, 2001 Thành phần loài ếch nhái - Bò sát huyện Chí Linh, Hải Dơng Tạp chí Sinh học, tập 23 số 3B, tr 137 - 145 H Thu Cúc, 2002 ánh giá ngu n tái nguyên BS-EN c a khu v c đ m Ao Châu, H Hòa, Phú Th T p chí Sinh h c, t p 24 s 2A: tr 2027 Hå Thu Cóc, 2002 KÕt qu¶ điều tra ếch nhái - Bò sát khu vực A Lới, tỉnh Thừa Thiên - Huế Tạp chí Sinh häc, tËp 24 sè 2A, tr 28-35 37 10 H i v n Qu c gia khu b o t n thiên nhiên Vi t Nam, 2001.VQG Tam o Nxb nông nghi p, 108 tr 11 IUCN,2007 Red List of Threatened Species CD document 12 Trần Kiên, Lê Nguyên Ngật,1991 Một số đặc điểm sinh thái học rắn hổ mang ( Naja naja) non nuôi lồng Tạp chÝ Sinh häc, tËp 13 sè 1: tr 15 - 18 13 Trần Kiên, Hoàng Xuân Quang, 1992 Về thành phần khu hệ động vật, địa lý học ếch nhái - Bò sát Việt Nam Tạp chí Sinh học, tập 14 số 14 Trần Kiên, Đinh Thị Phơng Anh, 1993 Sự sinh sản rắn trởng thành (Ptyas korros) nuôi lồng Tạp chí Sinh học, tập 15 số 11: tr 39 - 42 15 Trần Kiên, 1996 Các loài động vật có xơng sống (phần Lỡng thê, Bò sát) có giá trị trong: Nguồn lợi thuỷ sản ViƯt Nam” Nxb N«ng nghiƯp: tr - 13 16 Trần Kiên, 1997 Cơ sở sinh thái học việc chăn nuôi ếch đồng Tắc kè thuộc chơng trình khoa học 17 Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng, 1996 Về thành phần loài ếch nhái - Bò sát rừng Cúc Phơng Thông báo khoa học ĐHSP ĐHQGHN số (Sinh học Kỹ thuật nông nghiệp): tr - 18 Lê Nguyên Ngật, 1997 Thành phần loài ếch nhái - Bò sát vùng núi Ngäc Linh - Kon Tum T¹p chÝ Sinh häc, tËp 19 sè 4: tr 17 - 21 19 Lê Nguyên Ng t, 1998 K t qu u tra s b thành ph n loài EN-BS c a khu b o t n thiên nhiên Xuân S n, huy n Thanh S n – Phú Th Thông báo khoa h c HSP- HQGHN s (các khoa h c t nhiên) tr 91-96 38 20 Lª Nguyªn NgËt, Ngun Văn Sáng, 1999 Kết khảo sát bớc đầu hệ ếch nhái - Bò sát vùng rừng Tây Quảng Nam T¹p chÝ Sinh häc, tËp 21 sè 1: tr 11 - 16 21 Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng, 2000 Kết điều tra hệ ếch nhái - Bò sát khu đồi rừng Bằng Tạ, Ngọc Nhị (Cẩm Lĩnh, Ba Vì, Hà Tây) Thông báo khoa học ĐHSPHN số (các khoa học tự nhiên): tr 91 - 102 22 Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang, 2001 Kết điều tra bớc đầu thành phần loài ếch nhái - Bò sát Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, tỉnh Nghệ An Tạp chí Sinh học, tập 23 số 3B: tr 59 - 65 23 Nghi định 23/2006/NĐ-CP Chính phủ ký ngày 30/3/2006 Về quản lý thùc vËt rõng, ®éng vËt rõng nguy cÊp, quý, hiÕm 24 Hoàng Xuân Quang, 1993 Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhái Bò sát tỉnh Bắc Trung Bộ (trừ Bò sát biển) Luận án Phó tiến sĩ sinh học trờng ĐHSPHN: 207 tr 25 Hoàng Xuân Quang, Lê Nguyên Ngật, 1997 Kết điều tra bổ sung ếch nhái - Bò sát khu vực Đông Nam - Bạch Mã - Hải Vân Thông báo khoa học ĐHSP Vinh: tr 73 - 78 26 Hoàng Xuân Quang, Ngô Đắc Chứng, 1999 Về thành phần loài ếch nhái - Bò sát khu vực Đông Nam - Bạch Mã - Hải Vân Tuyển tập công trình hội thảo đa dạng sinh học Bắc Trờng Sơn (lần thứ 2): tr 33 - 36 27 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trờng, 2000 Khu hệ ếch nhái - Bò sát Hữu Liên (Lạng Sơn) Tạp chí Sinh học, tập 22 số 15: tr - 10 39 28 Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Trờng Sơn, Nguyễn Quảng Trờng, 2000 Kết bớc đầu khảo sát khu hệ ếch nhái - Bò sát vùng núi Yên Tử (Quảng Ninh) Tạp chí Sinh häc, tËp 22 sè 15: tr 11 - 14 29 Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang, 2000 Khu hệ ếch nhái - Bò sát Vờn quốc gia Bến En (Thanh Hoá) Tạp chí Sinh học, tập 22 số 3: tr 15 - 23 30 Nguyễn Văn Sáng, Trần Kiên, 2001 Kết khảo sát đa dạng sinh học ếch nhái - Bò sát núi Kon Ka Kinh (Gia Lai) Những vấn đề nghiên cứu sinh học: tr 576 - 579 31 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 2002 Nghiên cứu thành phần loài ếch nhái - Bò sát Vờn quốc gia Cát Tiên Tạp chí Sinh häc, tËp 24 sè 2A: tr - 10 32 Nguyễn Văn Sáng, Trần Văn Thắng, 2002 Thành phần loài ếch nhái Bò sát Khu bảo tồn thiên nhiên U Minh Thợng (Kiên Giang) Tạp chí Sinh học, tập 24 số 2A: tr 15 - 19 33 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trờng, 2005 Danh lục ếch nhái - Bò sát Việt Nam Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 34 Hoàng Thị Thuận, 2001 Góp phần nghiên cứu ếch nhái - Bò sát hệ sinh thái thị trấn Tam Đảo (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học trờng ĐHSPHN: 120 tr 35 V n Ti n, 1977 V đ nh lo i ch nhái Vi t Nam T p chí sinh v t đ a h c, t p XV s 2: tr 33-40 36 V n Ti n, 1978 V đ nh lo i rùa cá s u Vi t Nam T p chí sinh v t đ a h c, t p XVI s 1: tr 1-6 37 V n Ti n, 1979 Khóa đ nh lo i th n l n Vi t Nam T p chí sinh v t h c, t p I s 1: tr 2-10 40 38 V n Ti n, 1981 Khóa đ nh lo i r n Vi t Nam ph n I T p chí sinh v t h c, t p III s 4: tr 1-6 39 V n Ti n, 1982 Khóa đ nh lo i r n Vi t Nam ph n II T p chí sinh v t h c, t p IV s 1: tr 5-9 40 Ngun Qu¶ng Tr−êng, 2000 Khu hệ ếch nhái - Bò sát Hơng Sơn (Hà Tĩnh) Tạp chí Sinh học, tập 22 số 15: tr 195- 201 41 Nguyễn Quảng Trờng, Nguyễn Văn Sáng, 2001 Kết nghiên cứu đa dạng hệ ếch nhái - Bò sát vùng núi Yên Tử (Quảng Ninh) Những vấn đề nghiên cứu sinh học: tr 621 - 623 42 Nguyễn Quảng Trờng, 2002 Kết khảo sát thành phần loài ếch nhái - Bò sát khu vực rừng sản xuất Konplông (Kon tum) Tạp chí Sinh học, tËp 24 sè 2A: tr 36 - 41 43 Uû ban khoa học kỹ thuật Nhà nớc, 1981 Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam Nxb Khoa häc vµ Kü thuËt: tr 365 - 472 Tµi liƯu tiÕng n−íc ngoµi 44 Bourret, 1942 Les batracienf de L’lndochine Inst Ocean Indochine Hanoi 517 pp 45 Bourret, 1943 Comment deterrrmi nen unle’zard d’Indochine Pub Lust Indo, Hano, 33pp 46 Merel J Cox et all, 1998 Aphotorgaphic guide to snakes and other reptiles of Thailand and south-east Asia 47 Nikolai Orlov, Ilya Darepsky, 1999 Fieldi ana, frogs of Vietnam A report on new collections Published by Field Museum of natural History 46pp 41 48 Nikolai Orlov, Robert W Murphy, Natalia B Ananjeva, Sergei A Ryabob, and Ho Thu Cuc, 2002 Herpetofanna of Vietnam, achecklist Part I Amphibia 42 ... luận9 Danh sách thành phần loài Lỡng c, Bò sát xã Hợp Hòa.9 Các loài Lỡng c, Bò sát quý xã Hợp Hoà 14 Đặc điểm hình thái số loài thờng gặp 16 Sự phân bố loài Lỡng c Bò sát xã Hợp Hoà.26 Sự phong... thành phần loài Lỡng c, Bò sát xã Hợp Hòa, huyện Sơn Dơng, tỉnh Tuyên Quang nhằm bổ sung thêm dẫn liệu khu hệ Lỡng c Bò sát vùng Tây Bắc Việt Nam, đồng thời góp phần vào công tác nghiên cứu đa... - Lớp Bò sát (Reptilia), ngành Dây sống (Chordata), phân ngành Có xơng sống (Vertebrata) Địa điểm nghiên cứu Xã Hợp Hoà, huyện Sơn Dơng, tỉnh Tuyên Quang Phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu thực