1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở hợp hoà, huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang

42 419 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 688,69 KB

Nội dung

Chúng được dùng làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh, làm cảnh… Ngoài ra trong tự nhiên , các loài Lưỡng cư, Bò sát còn là thiên địch của rất nhiều loài sâu bọ phá hại mùa màng, kể cả một số l

Trang 1

Lời cảm ơn

Để hoàn thành luận văn cử nhân khoa học này tôi đã nhận được sự giúp

đỡ, chỉ bảo tận tình của TS Ngô Thái Lan cùng các thầy cô giáo trong tổ

Động vật, sự quan tâm của Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN trường ĐHSP

Trang 2

Mục Lục

Mở đầu……… ……… ………1

1 Lý do chọn đề tài……….……… 1

2 Mục đích nghiên cứu……….………1

Chương 1 tổng quan tài liệu nghiên cứu……… …2

1 Lịch sử nghiên cứu Lưỡng cư, Bò sát………2

2 Tổng quan về điều kiện tự nhiên và xã hội ở khu vực xã Hợp Hoà 4

Chương 2 thời gian, mẫu vật, đối tượng và phương pháp nghiên cứu……… ……6

1 Thời gian nghiên cứu …… ……….6

2 Mẫu vật, tư liệu và đối tượng nghiên cứu……… 6

3 Địa điểm nghiên cứu……… …6

4 Phương pháp nghiên cứu……… ………….6

Chương 3 Kết quả nghiên cứu và thảo luận………9

1 Danh sách thành phần loài Lưỡng cư, Bò sát ở xã Hợp Hòa.………9

2 Các loài Lưỡng cư, Bò sát quý hiếm ở xã Hợp Hoà………… ………… 14

3 Đặc điểm hình thái một số loài thường gặp……… ……… 16

4 Sự phân bố của các loài Lưỡng cư và Bò sát ở xã Hợp Hoà……….26

5 Sự phong phú Lưỡng cư- Bò sát ở xã hợp hoà so với các khu vực lân cận……… ……….…… 27

6 Khóa định loại Lưỡng cư, Bò sát ở xã Hợp Hoà đến họ……… 28

7 Tình hình khai thác Lưỡng cư và Bò sát ở xã Hợp Hoà……… 30

Kết luận và kiến nghị……….33

Tài liệu tham khảo……… 35

Trang 3

Mở Đầu

1 Lý do chọn đề tài

Hợp Hòa là một xã phía Đông Nam huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Xã nằm ở phía Tây Bắc của Vườn Quốc gia Tam Đảo, ngay dưới chân dãy núi Tam Đảo Nơi đây có số lượng các loài động vật khá phong phú, đặc biệt là Lưỡng cư, Bò sát

Lưỡng cư, Bò sát là nhóm động vật có giá trị kinh tế cao Chúng được dùng làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh, làm cảnh… Ngoài ra trong tự nhiên , các loài Lưỡng cư, Bò sát còn là thiên địch của rất nhiều loài sâu bọ phá hại mùa màng, kể cả một số loài gặm nhấm gây hại cho con người như chuột… Chúng tham gia đắc lực vào việc giúp con người chống sâu bệnh, góp phần hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, làm giảm ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, việc nghiên cứu khu hệ Lưỡng cư, Bò sát ở Việt Nam nhìn chung mới chỉ được thực hiện ở các khu bảo tồn, rừng quốc gia và ở một số tỉnh trên diện rộng và hiện nay chưa có tài liệu nào nói về Lưỡng cư, Bò sát ở xã Hợp

Hòa Vì các lý do trên chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài Lưỡng cư, Bò sát ở xã Hợp Hòa, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang” nhằm bổ sung thêm những dẫn liệu mới về khu hệ Lưỡng cư và Bò

sát vùng Tây Bắc Việt Nam, đồng thời góp phần vào công tác nghiên cứu đa dạng sinh học Việt Nam

2 Mục đích nghiên cứu

- Tìm hiểu về thành phần loài Lưỡng cư, Bò sát

- Mô tả đặc điểm hình thái một số loài Lưỡng cư, Bò sát thường gặp

- Góp phần bổ sung những dẫn liệu về khu hệ Lưỡng cư, Bò sát ở vùng Tây Bắc Việt Nam

Trang 4

Chương 1 tổng quan tμi liệu nghiên cứu

1 Lịch sử nghiên cứu Lưỡng cư, Bò sát

Lưỡng cư, Bò sát ở Việt Nam đã được nghiên cứu từ cuối thế kỉ XIX Song thời đó chủ yếu là do các nhà khoa học nước ngoài tiến hành như: Tirant (1885), Boulenger (1903), Smith (1921, 1924, 1932)[24] Đáng chú ý nhất là công trình nghiên cứu Lưỡng cư, Bò sát Đông Dương của Bourret từ 1934 –

1944 [44][45], trong đó có nước ta Công trình nghiên cứu của ông bao gồm:

* 1934 - 1941: Các thông báo về Lưỡng cư, Bò sát Đông Dương (tập I)

* 1942: Khu hệ ếch nhái Đông Dương và các loài rùa Đông Dương

* 1943: Giới thiệu khóa định lọai thằn lằn Đông Dương

Sau hòa bình lập lại ở miền Bắc Việt Nam (1954) các nghiên cứu về thành phần loài Lưỡng cư, Bò sát mới được tăng cường bởi các tác giả Việt Nam

1970 - 1990: Có thêm một số công trình: “Kết quả điều tra cơ bản động vật miền Bắc Việt Nam”, 1981 (phần Lưỡng cư, Bò sát) của các tác giả Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc đã thống kê được 159 loài Bò sát, 69 loài Lưỡng cư [43];“Tuyển tập báo cáo kết quả điều tra thống kê động vật Việt Nam” (1985) của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, đã thống kê được 260 loài Bò sát, 90 loài Lưỡng cư [24] Ngoài ra, các tác giả còn chỉ ra sự phân bố của các loài theo các sinh cảnh

1990 - 2002: là giai đoạn nghiên cứu Lưỡng cư, Bò sát ở nước ta được tăng cường, đặc biệt nhiều nhất là từ 1995 trở lại đây Các tác giả: Đinh Thị Phương Anh, Hồ Thu Cúc, Hoàng Nguyễn Bình, Ngô Đắc Chứng, Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trường… Đưa

ra danh sách thành phần loài Lưỡng cư, Bò sát ở một số vùng: Vườn quốc gia Bạch Mã có 49 loài Lưỡng cư, Bò sát [26]; Vườn quốc gia Ba Vì có 62 loài thuộc 16 họ, 3 bộ [21]; vùng núi Ngọc Linh (Kon Tum) có 53 loài thuộc 30

họ, 4 bộ [18]; Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn (Phú Thọ) có 46 loài thuộc

Trang 5

15 họ, 3 bộ [19]; khu vực Hữu Liên (Lạng Sơn) có 48 loài thuộc 15 họ, 4 bộ [27]; khu vực núi Yên Tử (Quảng Ninh) có 55 loài thuộc 18 họ, 4 bộ [41]; Vườn quốc gia Bến En (Thanh Hóa) có 85 loài thuộc 16 họ, 5 bộ [29]; Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà - Đà Nẵng có 34 loài thuộc 19 họ, 3 bộ [1]; khu vực núi Kon Ka Kinh (Gia Lai) có 51 loài thuộc 15 họ, 4 bộ [30]; khu vực Chí Linh (Hải Dương) có 87 loài thuộc 20 họ, 4 bộ [7]; Khu bảo tồn thiên nhiên

Pù Mát (Nghệ An) có 71 loài thuộc 21 họ, 4 bộ [22]; Khu bảo tồn thiên nhiên

U Minh Thượng (Kiên Giang) có 38 loài thuộc 14 họ, 3 bộ [32]; khu vực đầm

Ao Châu (Hạ Hòa, Phú Thọ) có 54 loài thuộc 20 họ, 4 bộ [8]; khu vực A Lưới (Thừa Thiên - Huế) có 76 loài thuộc 20 họ, 4 bộ [9]; khu vực rừng Konplông (Kon Tum) có 46 loài thuộc 16 họ, 3 bộ [42];…

Ngoài những công trình nghiên cứu về khu hệ còn có những công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái học Những nghiên cứu của Trần Kiên và cộng sự tập trung nhiều vào nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế để nghiên cứu sinh thái học làm cơ sở xây dựng quy trình nuôi và bảo tồn, cụ thể:

* 1987- 1988- 1989: Hoàng Nguyễn Bình cùng Trần Kiên nghiên cứu

về các đặc tính sinh thái học của rắn cạp nong (Bungarus fasciatus) và cạp nia (Bungarus multicintus) [3][4]

* 1991- 1992: Trần Kiên cùng Lê Nguyên Ngật nghiên cứu một số đặc

điểm sinh thái học của rắn hổ mang non (Naja atra) trong điều kiện nuôi [12]

* 1993: Trần Kiên, Đinh Thị Phương Anh nghiên cứu sự sinh sản và

dinh dưỡng của rắn ráo (Ptyas korros) nuôi trong lồng [14]

* 1996- 1997: Trần Kiên và Nguyễn Kim Tiến có đề tài: “Cơ sở sinh thái học của việc chăn nuôi ếch đồng và tắc kè” [16]

Ngoài ra Hồ Thu Cúc và Nikolai Orlov đã nghiên cứu 10 loài thuộc giống ếch cây (Rhacophorus) Trong đó đã mô tả đặc điểm hình thái, tập tính hoạt động của mỗi loài [6] Lê Nguyên Ngật có công trình nghiên cứu bổ sung

Trang 6

một số tập tính của cá cóc Tam Đảo (Paramesotriton deloustali) nuôi trong bể

kính …

Các kết quả nghiên cứu trên đã được công bố rộng rãi, trở thành mối quan tâm của nhiều người dưới nhiều góc độ khác nhau Song vẫn còn ít tác giả nghiên cứu về Lưỡng cư, Bò sát ở từng vùng nhỏ của các địa phương

2 Tổng quan về điều kiện tự nhiên và xã hội ở khu vực xã Hợp Hòa

2.1 Vị trí, diện tích và ranh giới

Xã Hợp Hòa là một xã ở phía Nam của huyện Sơn Dương, cách thị trấn Sơn Dương 14 km, với tổng diện tích tự nhiên là 3863,34 ha

Xã Hợp Hòa có ranh giới:

- Phía Bắc giáp xã Kháng Nhật

- Phía Nam giáp xã Thiện Kế

- Phía Đông giáp dãy núi Tam Đảo

- Phía Tây giáp sông Phó Đáy

2.2 Địa hình

Xã Hợp Hòa chạy dọc theo dãy núi Tam Đảo theo hướng Tây Bắc -

Đông Nam có địa hình chủ yếu là đồi núi cao

2.3 Đặc điểm khí hậu

Hợp Hòa mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của khí hậu Bắc á Được chia hai mùa rõ rệt:

- Mùa nóng ẩm mưa nhiều từ tháng 4 đến tháng 9

- Mùa khô lạnh từ tháng 10 đến tháng3, cuối mùa (tháng 2, 3) có mưa phùn nhiều

Trang 7

2.3.2 Lượng mưa, nắng, gió

- Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1500 - 1800mm Số ngày mưa trung bình: 150 ngày/năm Lượng mưa cao nhất vào tháng 7, 8 trên 320mm/tháng; tháng 1, 2 có lượng mưa thấp nhất: 16 - 25mm/tháng

- Tổng số giờ nắng trung bình khoảng 1500 h/năm Thời gian nắng nhiều từ tháng 5 - 9 trung bình khoảng 170 - 190h/tháng; tháng 1 – 3 nắng ít, khảng 50 - 70h/ tháng

- Gió mùa đông hướng gió là gió Đông Bắc, gió mùa hạ hướng gió là hướng Đông Nam Tốc độ gió trung bình 1m/s

2.4 Chế độ thủy văn

Xã Hợp Hòa có nhiều suối nhỏ phía tây là sông Phó Đáy có lưu lượng nước lớn Chế độ thủy văn được chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa lũ lớn thường xảy ra vào tháng 8 và mùa khô vào tháng 12

2.5 Đặc điểm nhân văn

Dân số tại xã Hợp Hòa là 7064 người với 1252 hộ (2007) Đa số người dân làm nghề nông nghiệp Diện tích đất nông nghiệp là 625ha, chiếm 16,18%, còn lại là đất công nghiệp và đất khác

Trang 8

Chương 2 thời gian, mẫu vật, đối tượng vμ phương

pháp nghiên cứu

1 Thời gian nghiên cứu

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu từ tháng 07/2008 đến tháng 05/2009

2 Mẫu vật, tư liệu và đối tượng nghiên cứu

- Các tư liệu về điều kiện tự nhiên và xã hội ở xã Hợp Hòa

- Các tài liệu chuyên khảo về Lưỡng cư, Bò sát ở Việt Nam và thế giới

2.3 Đối tượng nghiên cứu

- Lớp Lưỡng cư (Amphibia), ngành Dây sống (Chordata), phân ngành

Có xương sống (Vertebrata)

- Lớp Bò sát (Reptilia), ngành Dây sống (Chordata), phân ngành Có xương sống (Vertebrata)

3 Địa điểm nghiên cứu

Xã Hợp Hoà, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Nghiên cứu ngoài thực địa

- Khảo sát các yếu tố môi trường để phân chia và mô tả sinh cảnh; xác

định nơi ở, phân bố của Lưỡng cư, Bò sát

- Mẫu vật chủ yếu được thu bằng tay với các dụng cụ như: vợt, gậy, panh, cặp Số ít mẫu được mua của người đi rừng Một số loài được ghi nhận qua việc điều tra các di vật còn lưu giữ trong nhà dân địa phương như: da trăn, kì đà, mai và yếm rùa, rắn ngâm trong bình rượu làm thuốc

Trang 9

4.2 Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm

- Mẫu vật nghiên cứu được xử lý bằng dung dịch phoormon 10%, bảo quản trong phoormon 4%

- Toàn bộ mẫu vật đều có số sưu tầm, được lưu trong nhật ký thực địa

và lưu giữ tại phòng thí nghiệm Động vật, khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

- Phân tích các số liệu hình thái riêng cho từng nhóm

F.f : Lỗ đùi (nếu có) L.bs : Tấm mép trên

1.t.I : Số bản mỏng dưới ngón tay I

1.t.IV : Số bản mỏng dưới ngón chân IV

Trang 10

Mp : TÊm c»m sau V : V¶y bông

T : V¶y th¸i d−¬ng L.bs : TÊm m«i trªn

S.cd : V¶y d−íi ®u«i L.bi : TÊm m«i d−íi

Trang 11

Chương 3 Kết quả nghiên cứu vμ thảo luận

1 Danh sách thành phần loài Lưỡng cư, Bò sát ở xã Hợp Hòa

Qua phân tích 17 mẫu Lưỡng cư, Bò sát thu được ở xã Hợp Hòa và căn

cứ trên các số liệu điều tra được, chúng tôi đã xác định được xã Hợp Hòa có

11 loài Lưỡng cư và 31 loài Bò sát, được trình bày cụ thể ở bảng 1

Bảng 1 Danh sách các loài Lưỡng cư, Bò sát ở xã Hợp Hòa

Đồng ruộng

Đồi rừng

II Họ Nhái bén Hylidae

3 Nhái bén nhỏ Hyla simplex

Trang 12

6 ChÉu chuéc Rana guentheri

(Gravenhorst, 1829)

M + + +

V Hä Nh¸i bÇu Microhylidae

10 Ônh −¬ng Kaloula pulchra

Trang 14

22 R¾n giun th−êng Ramphotyphlops

Trang 15

(Reinwardt, in Boie, 1827)

32 R¾n leo c©y Dendrelaphis pictus

Trang 16

41 Rùa núi vàng Indotestudo elongate

Trong đó: Lưỡng cư có 11 loài thuộc 5 họ, 1 bộ Họ nhiều nhất là họ

ếch nhái (Ranidae) có 5 loài, các họ khác có từ 1 – 2 loài Bò sát có 31 loài

thuộc 13 họ Họ nhiều nhất là họ Rắn nước (Colubridae) có 12 loài, họ Rắn hổ

(Elapidae) có 4 loài, họ Nhông (Agamidae) có 3 loài, họ Tắc kè

(Gekkonidae), Thằn lằn bóng (Scincidae) có 2 loài, các họ còn lại có 1 loài

2 Các loài Lưỡng cư và Bò sát quý hiếm ở xã Hợp Hoà

Để đánh giá các loài quý hiếm, chúng tôi căn cứ vào các tài liệu sau:

Sách Đỏ Việt Nam (phần Động vật, 2007), Danh lục Đỏ IUCN (2007), Nghị

định 32/2006/NĐ-CP ký ngày 30/3/2006

Bảng 2 Các loài Lưỡng cư, Bò sát quý hiếm ở xã Hợp Hoà

STT Tên Việt Nam Tên khoa học SĐVN Nghị định

Trang 17

5 Hiu hiu Rana johnsi LC

6 ếch cây mép

trắng

Polypedates leucomystax

thường

Ghi chú: SĐVN: CR – cực kì nguy cấp; EN – Nguy cấp; VU – sẽ nguy cấp

Danh lục Đỏ IUCN: EN – nguy cấp; LR – cực kì nguy cấp; LC -

đang cân nhắc đưa vào danh lục Đỏ

Chúng tôi đã thống kê được ở xã Hợp Hòa có 13 loài được ghi trong

Sách Đỏ Việt Nam Trong đó có 2 loài ở cấp độ CR (cực kỳ nguy cấp) là

Ophiophagus Hannah và Python molurus; 7 loài ở cấp độ EN (nguy cấp) là

Varanus salvator, Ptyas korros, Ptyas mucosus, Bungarus fasciatus, Naja

atra, Pyxidea mouhoti, Indotestudo elongata; 4 loài ở cấp độ VU (sẽ nguy

Trang 18

cấp) là Bufo galeatus; Gekko gecko, Physignathus cocincinus, Elaphe radiate;

2 loài ghi trong phụ lục IB (nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích

thương mại) là Ptyas mucosus và Ophiophagus hannah; 6 loài ghi trong phụ lục IIB (hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại) là Varanus

salvator, Python molurus, Elaphe radiate, Bungarus fasciatus, Naja atra và Indotestudo elongate, của nghị định 32/2006/NĐ-CP

3 Đặc điểm hình thái một số loài thường gặp

Trang 19

Mõm tròn, vượt quá hàm dưới, gờ mõm rõ, vùng má xiên Trên đầu có nhiều mào xương hằn rõ với viền đen xám Dài đầu ngắn hơn rộng đầu, rộng miệng bằng ngang đầu Màng nhĩ nổi rõ, hình bầu dục, đường kính màng nhĩ bằng 2/3 đường kính mắt Vùng gian đỉnh lõm không có răng lá mía và răng hàm trên

Cơ thể thô, trên lưng, thân và chân có nhiều mụn cóc to nhỏ xen kẽ, đầu các mụn cóc thường đen Phía trên màng nhĩ nổi lên 2 khối lớn và chắc hình bầu dục là tuyến mang tai

Các ngón tay tự do, ngón tay I dài hơn ngón tay II Chân ngắn, có 1/2 màng da, củ bàn trong hình cầu, khớp chày- cổ chân không vượt gốc cánh tay Mút các ngón chân, ngón tay màu đen Thân có màu xám nâu, bụng trắng xám

Trang 20

Lưng màu nâu, có nhiều nốt sần, chấm sẫm rải rác Trên lưng có cá nếp

da nhỏ đứt quãng chạy dọc Bụng và mặt dưới đùi màu trắng Các đầu ngón tay, chân đều không có đĩa, ngón chân có màng gần hoàn toàn

- Phân bố: Khu đồng ruộng, khu dân cư

Trang 21

Mõm hơi nhọn, vượt quá hàm dưới, gờ mõm tù,vùng má lõm và xiên vùng gian mí mắt phẳng, con ngươi tròn Dài đầu lớn hơn rộng đầu, rộng miệng bằng ngang đầu Màng nhĩ nổi rõ, hình tròn, đường kính màng nhĩ bằng 2/3 đường kính mắt Có nếp da sau mắt Có răng hàm trên và răng lá mía, lưỡi xẻ ở phía sau

Da trên lưng có nhiều nếp da ngắn gián đoạn Lưng màu xám hay nâu

đất có những mảng màu đậm nhạt xen nhau, nhiều cá thể có 1 sọc trắng đục chạy giữa lưng kéo dài từ mút mõm tới huyệt Có nếp da nhỏ từ góc mép tới trước cánh tay Bụng trắng ngà hay vàng

Ngón tay hoàn toàn tự do, nón tay I dài hơn ngón tay II và dài bằng ngón tay IV Chân có 3/5 màng da Có củ bàn trong và củ bàn ngoài Củ bàn trong dài, hình trụ, có nếp da ở cổ chân, khớp chày cổ chân chua tới mắt

- Phân bố: Khu dân cư, khu đồng ruộng, đồi rừng

3.1.2.3 Rana guentheri

- Tên Việt Nam: Chẫu chàng, chẫu chuộc, chẳng chuộc, chẫu, chàng hương

- Vật mẫu: 1

Trang 22

Mẫu L L.c l.c L.r Do F T L.ori

011 51 28 24 25 08 32 37 30 Mõm nhọn, vượt quá hàm dưới, gờ mõm nổi rõ, vùng má xiên Dài đầu lớn hơn rộng đầu, rộng miệng bằng ngang đầu Mắt lớn, con ngươi tròn Màng nhĩ nổi rõ, hình tròn, đường kính màng nhĩ bằng 1/3 đường kính mắt Có răng hàm trên, răng lá mía không chạm góc trước lỗ mũi trong

Thân có 2 nếp da bên lưng chạy từ sau mắt tới gốc đùi Da nhẵn Lưng

có màu xám nhạt, màu ở 2 bên thân thẫm hơn rồi nhạt dần xuống bụng Bụng màu trắng đục Mặt dưới đùi và dưới hậu môn có nhhiều hạt nổi rõ

Ngón tay hoàn toàn tự do Ngón tay I bằng ngón tay II Phía trên đùi và ống chân có nhiều vệt ngang đen Chân có 3/4 màng da, củ bàn trong dài, hình bầu dục Khớp chày- cổ chân tới mắt Đầu ngón hơi phình

- Phân bố: khu dân cư, đồng ruộng, đồi rừng

3.1.3 Họ ếch cây- Rhacophoridae

Polypedates leucomystax

- Tên Việt Nam: ếch cây mép trắng

- Vật mẫu: 1

Ngày đăng: 31/10/2015, 07:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w