1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu thành phần loài ve giáp (acari oribatida) ở đai cao địa lý vườn quốc gia xuân sơn phú thọ

51 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 16,59 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN    - NGUYỄN THỊ LOAN BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở ĐAI CAO ĐỊA LÝ VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN - PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học HÀ NỘI – 2011 Khãa luËn tèt nghiÖp Lời cảm ơn Trong trình hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ quý báu đơn vị cá nhân Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Các thày cô Khoa Sinh – KTNN, trường ĐHSP Hà Nội người trực tiếp giảng dạy, truyền thụ kiến thức kinh nghiệm quý báu để hoàn thành khóa học Ban lãnh đạo, thầy cô, cán tổ Động vật học tổ Vi sinh học, Khoa Sinh – KTNN trường Đại học sư phạm Hà Nội – tạo điều kiện thuận lợi để học tập hoàn thành việc nghiên cứu Ban lãnh đạo Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, tập thể cán phòng sinh thái môi trường đất giúp đỡ, tạo điều kiện thuân lợi cho trình hoàn thành khóa luận Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Đào Duy Trinh, người trực tiếp hướng dẫn tận tình, chu đáo, hướng dẫn có hiệu suốt trình hoàn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm tất người thân, anh chị khóa K31, K32, bạn bè giúp đỡ, động viên khích lệ để vượt qua nhiều khó khăn ban đầu, hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Loan NguyÔn ThÞ Loan – K33C Sinh ii Khãa luËn tèt nghiÖp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung mà trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn, bảo tận tình ThS Đào Duy Trinh Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cá nhân khóa luận Sinh viên Nguyễn Thị Loan NguyÔn ThÞ Loan – K33C Sinh iii Khãa luËn tèt nghiÖp MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục kí hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng hình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1 Mục đích đề tài 3 Nội dung đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu Ve giáp (Acari: Oribatida) giới 4 1.2 Tình hình nghiên cứu Ve giáp (Acari: Oribatida) Việt Nam Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.3 Thời gian nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu mẫu thực địa 2.4.2 Phương pháp phòng thí nghiệm 2.4.3 Vị trí phân loại, hình dáng chung, đặc điểm phân biệt nhóm Ve bét với nhóm khác lớp Hình nhện (Arachnida) đặc điểm phân biệt nhóm Ve bét (Oribatida, Gamasina, Uropodina Acari khác) 2.4.4 Loài ưu 2.5 Vài nét khái quát điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.5.1 Vị trí địa lý, địa hình đất đai 2.5.2 Khí hậu thủy văn 2.5.3 Thổ nhưỡng 2.5.4 Tài nguyên sinh vật 2.5.5 Điều kiện kinh tế xã hội Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thành phần loài Oribatida khu vực nghiên cứu NguyÔn ThÞ Loan – K33C Sinh iv 10 10 10 13 13 13 13 16 17 18 18 20 20 21 22 24 24 Khãa luËn tèt nghiÖp 3.1.1 Danh sách loài 24 3.1.2 Thành phần phân loại học 30 3.2 Đặc điểm phân bố Ve giáp theo đai cao địa lý 33 3.3 Một vài số định lượng Ve giáp khu vực nghiên cứu 35 3.3.1 Đa dạng thành phần loài 36 3.3.2 Mật độ trung bình 37 3.3.3 Những loài Oribatida ưu 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO NguyÔn ThÞ Loan – K33C Sinh v 39 41 Khãa luËn tèt nghiÖp DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT MĐTB S S1 RTN RNT VQG : Mật độ trung bình : Số lượng loài theo tầng phân bố : Số lượng loài theo đai cao : Rừng tự nhiên : Rừng nhân tác : Vườn quốc gia NguyÔn ThÞ Loan – K33C Sinh vi Khãa luËn tèt nghiÖp DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ CÁC HÌNH TT Nội dung Trang Bảng 3.1 Thành phần loài phân bố theo đai cao khí hậu VQG Xuân Sơn, Phú Thọ 24 Bảng 3.2 Thành phần phân loại học Ve giáp đai cao địa 30 lý Bảng 3.3 Chỉ số định lượng cấu trúc quần xã Oribatida theo đai cao khí hậu VQG Xuân Sơn, Phú Thọ Hình 2.1 Những đai cao khu vực nghiên cứu Hình 2.2 Vị trí địa lý VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ NguyÔn ThÞ Loan – K33C Sinh vii 35 12 18 Khãa luËn tèt nghiÖp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới sinh vật đất vô phong phú đa dạng, ta gặp hầu hết đại diện ngành động vật không xương sống động vật có xương sống Động vật sống đất có số lượng sinh khối lớn, chiếm 90% tổng sinh khối sinh vật cạn 50% tổng số loài động vật trái đất, nên chúng thành phần quan trọng tạo nên tính đa dạng sinh giới Động vật đất có vai trò vô quan trọng tự nhiên, thành phần thay trình sinh học đất sinh (Vũ Quang Mạnh, 2003) [9] Ngay từ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, nhà động vật học, thổ nhưỡng học, sinh thái học đặc biệt quan tâm đến hoạt động tạo đất nhóm sinh vật sống môi trường Tuy nhiên, đến năm 40 – 50 kỉ XX, nghiên cứu nhóm sinh vật đất hoạt động sống chúng mối quan hệ chặt chẽ với môi trường đất thực trở thành môn khoa học riêng biệt, khoa học sinh thái đất Ngày nay, số lượng nghiên cứu công trình ngày đa dạng, phòng thí nghiệm ứng dụng thực tiễn (Vũ Quang Mạnh, 2003) [9] Trong hệ thống động vật đất, nhóm động vật Chân khớp bé (Microarthropoda), với kích thước thể khoảng 0,1- 0,2mm đến 2,0-3,0mm thường chiếm ưu số lượng Hai đại diện nhóm Ve bét (Acari) Bọ nhảy (Collembola) Ngoài có đại diện thuộc nhóm động vật không xương sống khác như: Nhiều chân (Myriapoda), Đuôi nguyên thủy (Protura), Hai đuôi (Diplura), Ba đuôi (Thysanura)… Oribatida (Acari: Oribatida, gọi Oribatei Cryptostigmata) Chân khớp có kìm (Arthropoda: Chelicerata), thuộc NguyÔn ThÞ Loan – K33C Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp lớp Hình nhện (Arachnida), có kích thước thể nhỏ khoảng 0,1 – 0,2mm đến 1,0 – 2,0mm, nên xếp vào nhóm Chân khớp bé (Microarthropoda) với nhóm Collembola quần xã sinh vật đất Chúng nhóm Ve bét đa dạng phong phú nhất, đặc biệt đất rừng, tầng nông sâu đất (tập trung hầu hết tầng đất phía trên, từ – 20cm) Oribatida tham gia tích cực phân hủy vật chất hữu cơ, chu trình nitơ trình tạo đất Chúng ăn thực vật sống chết, nấm, rêu, địa y thịt thối rữa Nhiều loài vật chủ trung gian sán dây (sán sơ mít), vài loài động vật ăn thịt Do có mật độ quần thể lớn, đạt tới vài trăm nghìn cá thể 1m2 đất, thành phần loài đa dạng, nên việc phát đầy đủ nhóm động vật góp phần làm chủ nguồn tài nguyên đa dạng sinh học, đánh giá đặc điểm khu hệ tính chất địa động vật Nghiên cứu cấu trúc quần xã Oribatida có ý nghĩa quan trọng thị sinh học, trình diễn hệ sinh thái, sở cho việc quản lý khai thác bền vững nguồn tài nguyên môi trường đất Do có số lượng cá thể phong phú, dễ thu lượm, dễ nhận dạng, lại nhạy cảm với biến đổi điều kiện môi trường sống Đặc biệt tác động người vào môi trường đất tự nhiên nên Oribatida sử dụng đối tượng nghiên cứu mẫu, phục vụ công tác quản lý, kiểm tra đánh giá chất lượng đất ô nhiễm, thoái hóa đất Một số nhóm Oribatida đối tượng gây hại trực tiếp cho trồng, vectơ phát tán lan truyền số mầm bệnh giun sán kí sinh trồng, vật nuôi người Cho đến khu hệ động vật Oribatida Việt nam nghiên cứu chưa đầy đủ đồng vùng lãnh thổ Nhìn chung nghiên cứu Oribatida khu vực phía Bắc tiến hành nhiều dẫn liệu tản mạn Bên cạnh đó, Vườn Quốc gia (VQG) Xuân Sơn nằm địa phận hành xã: Xuân Sơn, Đồng Sơn, Xuân Đài, Kim Thượng phía Tây NguyÔn ThÞ Loan – K33C Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp huyện Thanh Sơn cũ, huyện Tân Sơn, vùng tam giác ranh giới tỉnh: Phú Thọ, Hòa Bình Sơn La Lớp thảm thực vật rừng đa dạng với nhiều trạng thái khác nhau: rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, rừng kín thường xanh nhiệt đới núi đá vôi, rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy, trảng cỏ bụi, gỗ rải rác VQG Xuân Sơn khu vực có giá trị cao đa dạng sinh học, lưu giữ bảo tồn nhiều loài động, thực vật quý bị đe dọa mức quốc gia toàn cầu Nguồn tài nguyên sinh học vườn điều tra nghiên cứu kĩ chủ yếu tập trung vào khu hệ thực vật, động vật có xương sống cạn, côn trùng Các nhóm động vật không xương sống đất chưa quan tâm, ngoại trừ vài nghiên cứu nhóm Microarthropoda, Acari Collembola hạn chế quy mô thời gian Xuất phát từ vấn đề chọn đề tài nghiên cứu: “ Bước đầu nghiên cứu thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) đai cao địa lý Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ” Mục đích đề tài Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố Oribatida đai cao địa lý Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ Nội dung đề tài Tìm hiểu thống kê thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) đai cao địa lý Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ Nhận xét cấu trúc thành phần loài đặc điểm phân bố Ve giáp theo kết nghiên cứu Tìm hiểu số số định lượng Oribatida vùng nghiên cứu NguyÔn ThÞ Loan – K33C Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp Phân tích thành phần phân loại học Ve giáp đai cao khí hậu VQG Xuân Sơn, Phú Thọ bảng 3.2 cho thấy: Sự đa dạng thành phần giống loài Oribatida cao đai cao 300-600m Đa số giống loài Oribatida tập trung đai cao 300-600m lên đai cao 600-1000m, 1000-1600m số lượng giống loài Oribatida giảm dần Về số lượng giống: 26 (đai cao 300-600m)>26 (đai cao 600-1000m) > 22 (đai cao 1000-1600m); số lượng loài: 39 (đai cao 300-600m) > 26 (đai cao 600-1000m) > 22 (đai cao 1000-1600m) họ có số lượng giống loài nhiều họ Oppiidae (5 giống, loài), Xylobatidae (3 giống, loài), Otocerpheidae (3 giống, loài), phân bố chủ yếu đai cao 300-600m giảm dần lên đai cao Những họ có giống, loài Achipteridae, Austrachipteriidae, Ceratozetidae, Damaeidae, Eremobelbidae, Hermannielidae, Nanhermannidae, Oripodidae Những họ có mặt đai cao định mà mặt đai cao lại Có họ ( Xylobatidae) với số loài họ loài/họ (chiếm 4,3% tổng số họ), họ (Octocepheus, Oppiidae) với số loài họ loài/họ (chiếm 8,7% tổng số họ), họ (Suctobelbidae, Haplozetidae, Scheloribatidae, Galumnidae) với số loài họ loài/họ (chiếm 17,4% tổng số họ), họ (Lohmanniidae, Carabodidae) có số loài họ loài/họ (chiếm 8,7% tổng số họ), họ (Northridae, Hermanniidae, Liodidae, Limnozetidae) có số loài họ loài/họ (chiếm 17,4% tổng số họ), lại 10 họ (Epilohmanniidae, Nanhermanniidae, Hermanniellidae, Damaeidae, Eremobelbidae, Carabodidae, Oripodidae, Ceratozetidae, Austrachipteriidae, Achipteridae) có số loài họ loài/họ(chiếm 43,5% tổng số họ) Phân tích tính đa dạng taxon giống cho thấy: giống (Dolicheremaeus, Suctobelbella, Xylobates, Scheloribates) có loài/giống (chiếm 11,1% tổng số giống); giống (Rostrozetes) có loài/giống (chiếm NguyÔn ThÞ Loan – K33C Sinh 30 Khãa luËn tèt nghiÖp 2,8% tổng số giống), 12 giống (Nothrus, Phyllhermannia, Liodes, Aokiella, Acrotocepheus, Pulchroppia, Multioppia, Limnozetes, Setoxylobates, Perxylobates, Galumna, Pergalumna) có loài/giống (chiếm 33,3% tổng số giống) lại 19 giống (Javacarus, Mixacarus, Papilacarus, Epilohmannia, Nanhermannia, Hermanniella, Belba, Eremobelba, Austrocarabodes, Tectocepheus, Fissicepheus, Oppiella, Oppia, Arcoppia, Peloribates, Truncopes, Allozetes, Paralamellobates, Parachipteria) có loài/giống (chiếm 52,8% tổng số giống) Nhận xét : số loài Oribatida phân bố không đồng họ dàn trải giống Đã thống kê 62 loài thuộc 36 giống, 23 họ phân bố khu vực nghiên cứu Trong tổng số 62 loài Oribatida ghi nhận, 53 loài xác định tên khoa học, loài lại dạng chưa xác định Số lượng loài họ Oribatida VQG Xuân Sơn phong phú nhiều so với VQG Ba Vì, Hà Nội (có 25 loài, 12 họ; theo Phan Thị Huyền cộng sự, 2004) [3] Đây nguồn tư liệu bổ sung thêm cho danh sách Oribatida cho VQG Xuân Sơn nói riêng Việt Nam nói chung 4.2 Đặc điểm phân bố Ve giáp theo đai cao địa lý Từ bảng 3.1 cho thấy, số lượng loài Oribatida sinh cảnh RTN 62 loài, chúng phân bố khác đai độ cao khác Càng lên đai cao số loài Oribatida giảm dần, dao động từ 39 loài (ở đai cao 300-600m) xuống 27 loài (ở đai cao 600-1000m) thấp 22 loài (ở đai cao 1000-1600m) Có loài phân bố đai cao (Acrotocepheus duplicornutus; Dolicheremaeus ornata; Xylobates capucinus; Scheloribates pallidulus) (chiếm 6,45% tổng số loài) Trong số 62 loài, có 20 loài (Papilacarus sp.; Hermanniella thani; Belba corynopus; Aokiella florens; Acrotocepheus discrepans; Fissicepheus elegans; Pulchroppia granulata; Pulchroppia vietnamica; Oppia kuhnelti; Arcoppia balogh; Multioppia tamdao; Multioppia sp.; Suctobelbella NguyÔn ThÞ Loan – K33C Sinh 31 Khãa luËn tèt nghiÖp semiplumosa; Suctobelbella vietnamica; Rostrozetes punctulifer; Scheloribates leavigatus; Scheloribates praeincisus; Allozetes pusillus; Paralamellobates schoutedeni; Galumna flabellifera) bắt gặp đai cao 300-600m Ở đai cao 600-1000m có 11 loài có mặt đai mà không gặp đai khác, bao gồm: Mixacarus follifer; Liodes sp.; Suctobelbella sp.; Sectoxylobates sp.; Peloribates Parachipteria distincta; gressitti; Galumna Scheloribates cruciseta; flabellifera orientalis; Pergalumna kotschyi; Pergalumna sp.) 10 loài (Nothrus baviensis; Nothrus shapensis; Nanhermannia thainensis; Phyllhermannia similes; Eremobelba bellicosa; Dolicheremaeus aoki; Limnozetes pastulatus; Limnozetes sp.; Xylobates gracilis; Rostrozetes foveolatus) có đai cao 1000-1600m Có loài (Javacarus kuehnelti; Epilohmannia cylindrica; Phyllhermannia gladiate; Aokiella sp.;Oppiell nova; Suctobelbella latirostris; Setoxylobates foveolatus; Perxylobates brevisetus; Perxylobates vermiseta ) đai cao 300-600m 600-1000m Ở đai cao 600-1000m 1000-1600m có loài (Austrocarabodes szentivayi; Rostrozetes sp.) Có loài (Liodes theleproctus; Tectocepheus velatus; Dolicheremaeus inaequalis; Dolicheremaeus lineolatus; Xylobates lophotrichus; Xylobates monodactylus) đai cao 300- 600m 10001600m NguyÔn ThÞ Loan – K33C Sinh 32 Khãa luËn tèt nghiÖp 3.3 Một vài số định lượng Ve giáp khu vực nghiên cứu Bảng 3.3 Chỉ số định lượng cấu trúc quần xã Oribatida theo đai cao khí hậu VQG Xuân Sơn, Phú Thọ RTN Chỉ số S 300-600m Thảm Tầng Tầng Thảm Tầng Tầng Thảm Tầng rêu đất rêu đất rêu đất 12 14 20 11 12 8 39 496 315 26 5280 Acrotocepheus 232 Oppiella nova (9,09%) Perxylobates 880 144 180 Tectocepheus (8,51%) velatus (12,77%) 1760 Dolicheremaeus Dolicheremaeus ornata (7,09%) aoki (11,70%) Javacarus kuehnelti Phyllhermannia vermiseta (9,09%) ưu 360 22 Truncopes orientalis duplicornutus (9,88%) Loài 1000-1600m Tầng S1 MĐTB 600-1000m (6,38%) similis (9,75%) Paralamellobates Liodes sp (6,38%) Dolicheremaeus schoutedeni (7,51%) Xylobates capucinus lineolatus (7,45%) (6,38%) Scheloribates pallidulus (6,38%) Galumna flabellifera orientalis (6,38%) Suctobelbella sp (5,67%) NguyÔn ThÞ Loan – K33C Sinh 33 Nothrus baviensis (6,38%) Khãa luËn tèt nghiÖp Chú thích: S (loài) : số lượng loài theo tầng phân bố S1 (loài) : số lượng loài theo đai cao MĐTB : mật độ trung bình cá thể /kg (rêu); cá thể / m2 (lá, đất) 3.3.1 Đa dạng thành phần loài Theo Gitay cộng sự, 2002 độ dốc theo đai cao khí hậu núi tự xem thí nghiệm thực địa mang tính tự nhiên Những nghiên cứu thực theo tuyến chạy dọc theo độ cao cần thiết để hiểu thêm thay đổi khí hậu khứ dự đoán thay đổi tương lai Khí hậu nhân tố kiểm soát mẫu cấu trúc thực vật, suất thành phần loài động, thực vật toàn cầu Chúng tiến hành nghiên cứu cấu trúc quần xã Oribatida theo tuyến dọc từ chân núi lên đỉnh núi với khoảng đai cao phân biệt (300-600m, 600-1000m 1000-1600m) sinh cảnh RTN với tầng phân bố: tầng rêu, tầng thảm tầng đất 0-10cm Kết phân tích trình bày bảng 3.3 Số lượng loài Oribatida giảm dần độ cao tăng dần, từ 39 loài đai 300-600m > 26 loài đai cao 600-1000m 22 loài đai cao 10001600m Khảo sát thay đổi số lượng loài theo tầng phân bố đai cao không giống Ở đai 300-600m, số loài Oribatida tăng theo trình tự: tầng rêu > tầng thảm > tầng đất (tương ứng 12 loài >14 loài > 20 loài) Sự thay đổi số lượng loài tầng phân bố đai cao 300-600m có khác biệt lớn so với đai cao lại Khi lên đến độ cao hơn, số lượng loài Oribatida tầng phân bố chênh lệch không nhiều tăng giảm số lượng loài tầng phân bố không theo quy luật Xét theo đai: từ độ cao 300-600m lên đến đai cao 600-1000m 1000-1600m số lượng loài Oribatida giảm dần tầng rêu (12>11>8) tầng thảm (14>12>8) tầng đất không theo quy luật (20 – – ) NguyÔn ThÞ Loan – K33C Sinh 34 Khãa luËn tèt nghiÖp 3.3.2 Mật độ trung bình Ở đai cao 300-600m, 600-1000m 1000-1600m MĐTB Oribatida tăng dần tầng rêu > tầng thảm > tầng đất Theo đó, tầng đất có MĐTB lớn tầng rêu có MĐTB MĐTB Oribatida tầng rêu giảm dần theo độ cao từ 496 cá thể/kg đai 300-600m > 232 cá thể /kg đai cao 600-1000m > 144 cá thể/kg đai cao 1000-1600m) Nhưng tầng thảm tầng đất có khác biệt với tầng rêu Ở tầng thảm lá, giá trị MĐTB đạt cao đai 600-1000m (360 cá thể/m2) thấp đai 1000-1600m (180 cá thể/m2) Với tầng đất, MĐTB có giá trị cao đai 300-600m (5280 cá thể/m2) giảm đột ngột đai 600-1000m (880 cá thể/m2; giảm 83,3%) đai 1000-1600m ( 1760 cá thể/m2; giảm 66,7%) Sự giảm đột ngột độ phong phú quần xã Oribatida theo đai cao liên quan không đến việc giảm số lượng loài mà liên quan đến số lượng cá thể loài: số loài có số lượng cá thể lớn gặp đai 300-600m vắng mặt đai cao (Belba corynopus; Paralamellobates schoutedeni ; Rostrozetes punctulifer; Pulchroppia granulata… ), loài lên độ cao hơn, số lượng cá thể chúng giảm nhiều (Perxylobates vermiseta; Epilohmannia cylindrical; Acrotocepheus duplicornutus; Oppiella nova…) 3.3.3 Những loài Oribatida ưu khu vực nghiên cứu Loài Oribatida ưu loài có độ ưu chiếm từ 5% tổng số cá thể chung quần xã trở lên (Ermilov S.G., Chistyakov M.P., 2007) [19] Ở sinh cảnh, tầng phân bố sinh cảnh… có tập hợp loài ưu đặc trưng tập hợp thay đổi sinh cảnh, tầng phân bố sinh cảnh …khác theo thời gian Sự thay đổi loài ưu phản ánh thay đổi môi trường sống Trong điều kiện môi trường sống tối ưu, mang tính chất tự nhiên, thông thường loài ưu NguyÔn ThÞ Loan – K33C Sinh 35 Khãa luËn tèt nghiÖp có số lượng cá thể không vượt trội so với loài khác quần xã Nhưng điều kiện môi trường thay đổi, tác động đến cá thể, sinh vật phải tự điều chỉnh để thích ứng với điều kiện sống mới, dẫn đến kết quả: số loài bị diệt vong, số loài khác phát triển đột biến làm thay đổi hình ảnh tập hợp loài ưu quần xã Trên sở thay đổi người ta phán đoán trình chiều hướng diễn thay đổi điều kiện môi trường Chúng ghi nhận 17 loài Oribatida ưu theo đai cao khí hậu tổng hợp bảng 3.3, từ số liệu cho thấy: đai cao có tập hợp loài ưu riêng trùng lặp loài ưu đai cao với Cụ thể: có loài (Acrotocepheus duplicornutus; Oppiella nova ; Perxylobates vermiset; Paralamellobates schoutedeni) đai cao 300-600m; loài (Truncopes orientalis; Dolicheremaeus ornata; Javacarus kuehnelti; Liodes sp.; Xylobates capucinus; Scheloribates pallidulus; Galumna flabellifera orientalis; Suctobelbella sp.) đai cao 600-1000m loài (Tectocepheus velatus; Dolicheremaeus aoki Phyllhermannia similis; Dolicheremaeus lineolatus; Nothrus baviensis) đai cao 1000-1600m Nhìn chung mức độ chênh lệch giá trị độ ưu số lượng cá thể loài ưu với đai cao không lớn (đai cao 300- 600m: 7,51 – 9,88%; đai cao 600-1000m : 5,67 – 8,51%) chênh lệch tỉ lệ thể rõ đai cao 1000-1600m: 6,38 – 12,77% Chứng tỏ đồng quần xã Oribatida cao loài chiếm ưu tuyệt đối NguyÔn ThÞ Loan – K33C Sinh 36 Khãa luËn tèt nghiÖp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, rút kết luận sau: Đã thống kê 62 loài thuộc 36 giống, 23 họ phân bố khu vực nghiên cứu Trong tổng số 62 loài Oribatida ghi nhận, 53 loài xác định tên khoa học, loài lại dạng chưa xác định Số lượng loài họ Oribatida VQG Xuân Sơn phong phú nhiều so với VQG Ba Vì, Hà Nội (có 25 loài, 12 họ; theo Phan Thị Huyền cộng sự, 2004) [3] Đây nguồn tư liệu bổ sung thêm cho danh sách Oribatida cho VQG Xuân Sơn nói riêng Việt Nam nói chung Số lượng loài Oribatida sinh cảnh RTN 62 loài, chúng phân bố khác đai độ cao khác Số loài Oribatida giảm dần lên cao dao động từ 39 loài (ở đai cao 300-600m) xuống 27 loài (ở đai cao 600-1000m) thấp 22 loài (ở đai cao 1000-1600m) Có loài phân bố đai cao Trong số 62 loài, có 20 loài bắt gặp đai cao 300600m, 11 loài có đai cao 600-1000m 10 loài có đai 10001600m Số lượng loài Oribatida giảm dần độ cao tăng dần, từ 39 loài đai 300-600m > 26 loài đai cao 600-1000m 22 loài đai cao 10001600m Khảo sát thay đổi số lượng loài theo tầng phân bố đai cao không giống Ở đai 300-600m, số loài Oribatida tăng theo trình tự: tầng rêu > tầng thảm > tầng đất (tương ứng 12 loài >14 loài > 20 loài) Sự thay đổi số lượng loài tầng phân bố có khác biệt lớn so với đai cao lại MĐTB Oribatida tầng rêu giảm dần theo độ cao (từ 496 cá thể/kg đai 300-600m > 232 cá thể /kg đai cao 600-1000m > 144 cá thể/kg NguyÔn ThÞ Loan – K33C Sinh 37 Khãa luËn tèt nghiÖp đai cao 1000-1600m) Ở tầng thảm lá, giá trị MĐTB đạt cao đai 6001000m (360 cá thể/m2) thấp đai 1000-1600m (180 cá thể/m2) Với tầng đất, MĐTB có giá trị cao đai 300-600m (5280 cá thể/m2) giảm đột ngột đai 600-1000m 1000-1600m MĐTB tùy thuộc vào điều kiện sinh thái thời điểm thu mẫu Chúng ghi nhận 17 loài Oribatida ưu theo đai cao, đai cao có tập hợp loài ưu riêng trùng lặp loài ưu đai cao với Chứng tỏ đồng quần xã Oribatida cao loài chiếm ưu tuyệt đối Kiến nghị Oribatida đối tượng thích hợp có độ tin cậy cao sử dụng chúng sinh vật thị sinh học để đánh giá ảnh hưởng hoạt động nhân tác đến môi trường đất, để nhận diện dạng sinh cảnh…trên sở phân tích sâu cấu trúc thành phần, đặc trưng phân bố, định lượng thay đổi giá trị theo không gian thời gian Chính việc tiếp tục nghiên cứu bổ sung dẫn kiệu khu hệ, sinh thái Oribatida nhóm động khác (giun đất, giun tròn,…) soạn thảo kế hoạch khôi phục bảo tồn phát triển hệ sinh thái tự nhiên điều cần thiết NguyÔn ThÞ Loan – K33C Sinh 38 Khãa luËn tèt nghiÖp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (2008), Đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật VQG Xuân Sơn, Phú Thọ, Nxb Giáo dục, tr 1188 Phan Thị Huyền cộng (2004), Ve giáp (Acari: Oribatei) cấu trúc quần xã Acari hệ sinh thái rừng vườn quốc gia Ba Vì, Việt Nam Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống Nxb Khoa học Kĩ thuật, tr 777-780 Vũ Tự Lập (2006), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb ĐHSP, tr 100-162 Vũ Quang Mạnh (1980), Nghiên cứu thành phần phân bố biến động số lượng nhóm Ve bét Crytostigmata, Mesostigmata, Prostigmata (Acarina) Bọ nhảy Collembola (Insecta) số sinh cảnh Tây Nguyên ngoại thành Hà Nội, Trường ĐHSP Hà Nội 1, Lv Cấp I SĐH, tr 1-57 Vũ Quang Mạnh (1984),“Dẫn liệu nhóm Chân khớp bé (Microarthropoda) đất Cà Mau (Minh Hải) Từ Liêm (Hà Nội)”, Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội, 2(1)tr 11-16 Vũ Quang Mạnh (1989),“Cấu trúc quần xã Ve giáp (Acarina: Oribatei) ảnh hưởng số yếu tố tự nhiên nhân tác miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 11(4) tr 28-31 Vũ Quang Mạnh (1990), “ Chân khớp bé (Microarthropoda) quần lạc động vật đất Việt Nam’’, Tạp chí Sinh học, 12(1) tr 3-20 Vũ Quang Mạnh (1994),” Dẫn liệu cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) đảo Cát Bà vùng ven biển”, Thông báo khoa học trường Đại học: Sinh học – Nông nghiệp – Y học, Bộ Giáo dục Đào tạo, tr 14-19 NguyÔn ThÞ Loan – K33C Sinh 39 Khãa luËn tèt nghiÖp Vũ Quang Mạnh (2003), Sinh thái học đất, Nxb Đại học Sư phạm, tr 9108, 122-129 10 Vũ Quang Mạnh (2007), Động vật chí Việt Nam - Bộ Ve giáp Oribatida, Nxb Khoa học Kĩ thuật, tr 15-346 11 Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa (2002), “Dẫn liệu bổ sung cấu trúc vai trò quần xã Ve giáp (Acari: Oribatei) vùng rừng Tam Đảo, Vĩnh Phúc”, Nxb Nông nghiệp, tr 314-318 12 Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm (2005), Đặc trưng phân bố tính chất địa động vật khu hệ Ve giáp (Acari: Oribatei) Việt Nam, Báo cáo khoa học hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ V, Nxb Nông nghiệp, tr 137-144 13 Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh (2006), “Ve giáp họ Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) Việt Nam, II, Phân họ Oppiidae Grandjean, 1951 Multioppiinae Balogh, 1983”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 66-75 14 Đào Duy Trinh cộng (2008), “Cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida đai cao địa lý Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ”, Kỷ yếu hội nghị Khoa học trẻ, tr 37-38 15 Đào Duy Trinh, Trịnh Thị Thu, Vũ Quang Mạnh (2010), “Dẫn liệu thành phần loài, đặc điểm phân bố địa động vật khu hệ Oribatida vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 49-56 Tiếng Anh 16 Balogh J (1963), “Identification keys of holarctic oribatid mites (Acari) families and genena”, Act Zool Hung IX, pp 1-60 17 Balogh J and Balogh P ( 1992), The Oribatid Genera of the World, HNHM Press, Budapest, V.1 and 2, pp 1-263 and pp 1-375 NguyÔn ThÞ Loan – K33C Sinh 40 Khãa luËn tèt nghiÖp 18 Behan – Pelletier V.M (1999), “Oribatid mites biodiversity in agroecosystems: role for bioindication”, Agra Eco & Environment 74, pp 411-423 19 Ermilov S.G and Chystyakov M.P (2007), “To our knowledge of arboreal Oribatid mites of the Nizhniy Novgoorod region”, Povoljcki ecological Jurnal 3, pp 250-255 20 Ermilov S.G and M Lochynska (2008), “The influence of temperature on the development time of three Oribatida mites species (Acari: Oribatida)”, North-Western Journal of Zoology, 4(2), pp 274-281 21 Ghilarov M.C (1975), Method of Soil zoogical studies, Nauka, Moscow, pp 1-48 22 Ghilarov M.S and Krivolutsky D.A (1975), Identification of Soil Mites Sarcoptiformes, Nauka, Moscow, pp 1-491 23 Krantz G.W (1978), A manual of acarology 2nd ed., Oregon State University Book Stores Inc Corvallis., pp 1-509 24 Manhunka S (1987), “A survey of Oribatid (Arica) fauna of Vietnam I”, Annals Hist nat Mus Nat Hung pp 259-279 25 Mone J.C., Walter D.E and Hunt H.W (1988), “Arthropod regulation of the microarthropod and mesobiota in the below – ground detrital food weds”, Annu Rev Ent.33, pp 419-439 Internet: 26 http//www:repository.naturalis.nl/document/148866 27 http//www:tuprints.ulb.tu -daimstadt.de/epda/000894/dissertation_lllig_ Jens.pdf 28 http//www:Vuonquocgiaxuanson.com.vn NguyÔn ThÞ Loan – K33C Sinh 41 Khãa luËn tèt nghiÖp PHẦN PHỤ LỤC Nhóm nghiên cứu Thu mẫu thực địa NguyÔn ThÞ Loan – K33C Sinh 42 Khãa luËn tèt nghiÖp Đặt mẫu phòng thí nghiệm Phân tích mẫu phòng thí nghiệm NguyÔn ThÞ Loan – K33C Sinh 43 Khãa luËn tèt nghiÖp Galumna flabellifera Hammer, 1952 Truncopes orientalis Mahunka,1987 Oudemans,1902 NguyÔn ThÞ Loan – K33C Sinh 44 Oppiela nova [...]... ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài Oribatida (Acari: Oribatida) thuộc ngành Chân khớp (Arthropoda), phân ngành Chân khớp có kìm (Chelicerata), lớp Hình nhện (Arachnida), phân lớp Ve bét (Acari) 2.2 Địa điểm nghiên cứu Các đợt thực địa thu mẫu được thực hiện tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Mẫu được thu ở sinh cảnh rừng tự nhiên trên các đai cao khí hậu... nghiÖp trò chỉ thị Nhưng ở Việt Nam thì hướng nghiên cứu về nhóm này mới chỉ bắt đầu trong thời gian gần đây 1.2 Tình hình nghiên cứu Ve giáp (Acari: Oribatida) ở Việt Nam Ở Việt Nam động vật Chân khớp bé ở đất đã được nghiên cứu từ những năm 30 của thế kỉ XX Ban đầu là các nghiên cứu lẻ tẻ của các tác giả ngoài kết hợp nghiên cứu cùng các nhóm sinh vật khác Năm 1967, lần đầu tiên trong công trình... sống rất nhiều khó khăn (Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng, 2008) [1] NguyÔn ThÞ Loan – K33C Sinh 22 Khãa luËn tèt nghiÖp CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thành phần loài Oribatida ở khu vực nghiên cứu 3.1.1 Danh sách loài Bảng 3.1 Thành phần loài và phân bố theo đai cao địa lý ở VQG Xuân Sơn, Phú Thọ RTN 600-1000m x x 1000-1600m 300-600m STT loài STT họ I Loài LOHMANNIIDAE BERLESE, 1916 1 Javacarus kuehnelti... tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.5.1 Vị trí địa lý, địa hình và đất đai Hình 2.2 Vị trí địa lý VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Cách Hà Nội 120km, nằm ở cuối dãy Hoàng Liên Sơn trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ là VQG Xuân Sơn Nơi đây có hệ sinh thái rừng tự nhiên điển hình của miền Bắc, vẫn giữ nguyên được vẻ hoang sơ, nên có sức hấp dẫn kì lạ những người đặt chân đến vùng đất này Vườn có tổng diện... đai 1000 – 1600m: á đai á chí tuyến điển hình, mùa đông dưới 100C (Vũ Tự Lập, 2006) [3] Đai cao 300-600m NguyÔn ThÞ Loan – K33C Sinh 11 Khãa luËn tèt nghiÖp Đai cao 600-1000m Đai cao 1000-1600m Hình 2.1: Những đai cao ở khu vực nghiên cứu NguyÔn ThÞ Loan – K33C Sinh 12 Khãa luËn tèt nghiÖp 2.3 Thời gian nghiên cứu Chúng tôi đã tiến hành thu mẫu tháng V năm 2008 ở sinh cảnh rừng tự nhiên, theo các đai. .. Sinh 27 Khãa luËn tèt nghiÖp Các loài chưa định được tên bao gồm: Papilacarus.sp; Liodes sp.; Aokiella sp.; Multioppia sp.; Suctobelbella sp.; Limnozetes sp.; Setoxylobates sp.; Rostrozetes sp.; Pergalumna sp NguyÔn ThÞ Loan – K33C Sinh 28 Khãa luËn tèt nghiÖp 3.1.2 Thành phần phân loại học Bảng 3.2 Thành phần phân loại học của Ve giáp ở đai cao địa lý VQG Xuân Sơn, Phú Thọ 12 Họ Ceratozetidae 13 STT... nhện (Arachnida) - Hình thái chung của Ve bét (Acari) : + Ở đa số đại diện, thân nối liền thành một khối, không tách thành các phần riêng biệt Tuy nhiên ở một số đại diện khác phần ngực và phần bụng dính liền thành một khối, phần đầu tách riêng khỏi thân + Thân có chân xúc giác (Pedipaldia) tương đối ngắn Đầu mang 2 đôi phần phụ (kìm và chân xúc giác), tách riêng khỏi phần cơ thể Đốt bàn chân có lông cứng... (1987) nghiên cứu về Oribatida ở miền Bắc Việt Nam Đến năm 1977, các tác giả trong nước bước đầu đã tiến hành các nghiên cứu độc lập về Oribatida Đầu tiên, phải kể đến công trình nghiên cứu của tác giả Vũ Quang Mạnh về nhóm Chân khớp bé (Microarthropoda) ở đất Cà Mau (Minh Hải) và Từ Liêm (Hà Nội) năm 1980, 1984 [4],[5] Năm 1990, Vũ Quang Mạnh đã tổng kết tất cả các công trình nghiên cứu Chân khớp bé ở. .. một trong những vườn quốc gia có diện tích lớn nhất của Việt Nam Trong đó khu bảo vệ nghiêm ngặt: 11148 ha, phân khu phục hồi sinh thái: 3000 ha và 900 ha dành cho phân khu hành chính, dịch vụ Vườn Quốc Gia Xuân Sơn nằm về phía Tây Nam của huyện Tân Sơn, trên vùng tam giác ranh giới giữa 3 tỉnh: Phú Thọ, Hoà Bình, và Sơn La NguyÔn ThÞ Loan – K33C Sinh 18 Khãa luËn tèt nghiÖp Tọa độ địa lý:  21003’ đến... (Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm, 2005) [12] Năm 2006, Vũ Quang Mạnh và Đào Duy Trinh công bố 30 loài Oribatida được phát hiện ở VQG Xuân Sơn – Phú Thọ Công bố Oribatida họ Oppidae Grandjean, 1954; phân họ Oppiinae Grandjean, 1951 và Mulltioppiinae Balogh, 1983 ở Việt Nam (Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, 2006) [13] Những nghiên cứu về Chân khớp bé ở Việt Nam cho thấy: việc nghiên cứu Microarthropoda đã ... Oribatida) đai cao địa lý Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ Mục đích đề tài Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố Oribatida đai cao địa lý Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ Nội dung đề tài... hiểu thống kê thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) đai cao địa lý Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ Nhận xét cấu trúc thành phần loài đặc điểm phân bố Ve giáp theo kết nghiên cứu Tìm hiểu... khác Càng lên đai cao số loài Oribatida giảm dần, dao động từ 39 loài (ở đai cao 30 0-6 00m) xuống 27 loài (ở đai cao 60 0-1 000m) thấp 22 loài (ở đai cao 100 0-1 600m) Có loài phân bố đai cao (Acrotocepheus

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (2008), Đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen sinh vật VQG Xuân Sơn, Phú Thọ, Nxb Giáo dục, tr. 11- 88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen sinh vật VQG Xuân Sơn, Phú Thọ
Tác giả: Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
2. Phan Thị Huyền và cộng sự (2004), Ve giáp (Acari: Oribatei) trong cấu trúc quần xã Acari ở hệ sinh thái rừng vườn quốc gia Ba Vì, Việt Nam. Những vấn đề cơ bản nghiên cứu trong khoa học sự sống. Nxb Khoa học và Kĩ thuật, tr. 777-780 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ve giáp (Acari: Oribatei) trong cấu trúc quần xã Acari ở hệ sinh thái rừng vườn quốc gia Ba Vì, Việt Nam. Những vấn đề cơ bản nghiên cứu trong khoa học sự sống
Tác giả: Phan Thị Huyền và cộng sự
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kĩ thuật
Năm: 2004
4. Vũ Quang Mạnh (1980), Nghiên cứu thành phần phân bố và biến động số lượng của các nhóm Ve bét Crytostigmata, Mesostigmata, Prostigmata (Acarina) và Bọ nhảy Collembola (Insecta) ở một số sinh cảnh Tây Nguyên và ngoại thành Hà Nội, Trường ĐHSP Hà Nội 1, Lv. Cấp I SĐH, tr. 1-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần phân bố và biến động số lượng của các nhóm Ve bét Crytostigmata, Mesostigmata, Prostigmata (Acarina) và Bọ nhảy Collembola (Insecta) ở một số sinh cảnh Tây Nguyên và ngoại thành Hà Nội
Tác giả: Vũ Quang Mạnh
Năm: 1980
5. Vũ Quang Mạnh (1984),“Dẫn liệu về nhóm Chân khớp bé (Microarthropoda) ở đất Cà Mau (Minh Hải) và Từ Liêm (Hà Nội)”, Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội, 2(1)tr. 11-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu về nhóm Chân khớp bé (Microarthropoda) ở đất Cà Mau (Minh Hải) và Từ Liêm (Hà Nội)”, "Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội
Tác giả: Vũ Quang Mạnh
Năm: 1984
6. Vũ Quang Mạnh (1989),“Cấu trúc quần xã Ve giáp (Acarina: Oribatei) dưới ảnh hưởng của một số yếu tố tự nhiên và nhân tác chính ở miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 11(4) tr. 28-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc quần xã Ve giáp (Acarina: Oribatei) dưới ảnh hưởng của một số yếu tố tự nhiên và nhân tác chính ở miền Bắc Việt Nam”, "Tạp chí Sinh học
Tác giả: Vũ Quang Mạnh
Năm: 1989
7. Vũ Quang Mạnh (1990), “ Chân khớp bé (Microarthropoda) trong quần lạc động vật đất ở Việt Nam’’, Tạp chí Sinh học, 12(1) tr. 3-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân khớp bé (Microarthropoda) trong quần lạc động vật đất ở Việt Nam’’, "Tạp chí Sinh học
Tác giả: Vũ Quang Mạnh
Năm: 1990
8. Vũ Quang Mạnh (1994),” Dẫn liệu về cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) ở đảo Cát Bà và vùng ven biển”, Thông báo khoa học các trường Đại học: Sinh học – Nông nghiệp – Y học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, tr. 14-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo khoa học các trường Đại học: Sinh học – Nông nghiệp – Y học, Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tác giả: Vũ Quang Mạnh
Năm: 1994
10. Vũ Quang Mạnh (2007), Động vật chí Việt Nam - Bộ Ve giáp Oribatida, Nxb Khoa học và Kĩ thuật, tr. 15-346 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật chí Việt Nam - Bộ Ve giáp Oribatida
Tác giả: Vũ Quang Mạnh
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kĩ thuật
Năm: 2007
11. Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa (2002), “Dẫn liệu bổ sung về cấu trúc và vai trò của quần xã Ve giáp (Acari: Oribatei) ở vùng rừng Tam Đảo, Vĩnh Phúc”, Nxb Nông nghiệp, tr. 314-318 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu bổ sung về cấu trúc và vai trò của quần xã Ve giáp (Acari: Oribatei) ở vùng rừng Tam Đảo, Vĩnh Phúc”, "Nxb Nông nghiệp
Tác giả: Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp"
Năm: 2002
12. Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm (2005), Đặc trưng phân bố và tính chất địa động vật của khu hệ Ve giáp (Acari: Oribatei) ở Việt Nam, Báo cáo khoa học hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ V, Nxb Nông nghiệp, tr. 137-144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đặc trưng phân bố và tính chất địa động vật của khu hệ Ve giáp (Acari: Oribatei) ở Việt Nam, Báo cáo khoa học hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ V
Tác giả: Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
13. Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh (2006), “Ve giáp họ Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) ở Việt Nam, II, Phân họ Oppiidae Grandjean, 1951 và Multioppiinae Balogh, 1983”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 66-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ve giáp họ Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) ở Việt Nam, II, Phân họ Oppiidae Grandjean, 1951 và Multioppiinae Balogh, 1983”, "Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội
Tác giả: Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh
Năm: 2006
14. Đào Duy Trinh và cộng sự (2008), “Cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida ở đai cao địa lý của Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ”, Kỷ yếu hội nghị Khoa học trẻ, tr. 37-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida ở đai cao địa lý của Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ”, "Kỷ yếu hội nghị Khoa học trẻ
Tác giả: Đào Duy Trinh và cộng sự
Năm: 2008
15. Đào Duy Trinh, Trịnh Thị Thu, Vũ Quang Mạnh (2010), “Dẫn liệu về thành phần loài, đặc điểm phân bố và địa động vật khu hệ Oribatida ở vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 49-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu về thành phần loài, đặc điểm phân bố và địa động vật khu hệ Oribatida ở vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ”, "Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội
Tác giả: Đào Duy Trinh, Trịnh Thị Thu, Vũ Quang Mạnh
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN