1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Nghiên cứu thành phần sâu hại đậu tương và ký sinh của chúng khu vực Bình Xuyên, Vĩnh Phúc và phụ cận

34 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 410,46 KB

Nội dung

Khãa luËn tèt nghiÖp MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây đậu tương (Glycine max) loại nơng nghiệp truyền thống, có lịch sử lâu đời Hiện nay, chúng trồng rộng rãi không Việt Nam mà nhiều quốc gia khác giới Cây đậu tương trồng phổ biến khơng có giá trị dinh dưỡng lớn, mà đem lại hiệu kinh tế cao, đặc biệt khả cố định Nitơ tự đất làm tăng độ phì nhiêu đất, có tác dụng cải tạo đất Các sản phẩm từ hạt đậu tương sử dụng làm thức ăn cho người, cho gia súc, nông sản xuất khẩu… Đây nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng phục vụ cho ăn chay Ngồi đậu tương lấy dầu quan trọng bậc hạt giàu Lipit Việc sử dụng dầu ăn chiết xuất từ thực vật nói chung hạt đậu tương nói riêng có vai trò quan trọng việc phòng ngừa bệnh liên quan đến tim mạch Tuy nhiên, với điều kiện khí hậu nhiệt đới nước ta đậu tương bị nhiều lồi sâu hại cơng Điều làm ảnh hưởng đáng kể đến xuất chất lượng sản phẩm Hiện nay, biện pháp phòng trừ phổ biến sử dụng để hạn chế tiêu diệt sâu hại sử dụng thuốc trừ sâu hóa học dễ sử dụng, tác dụng nhanh thuận lợi Biện pháp làm giảm chất lượng sản phẩm, gây ô nhiễm môi trường, tiêu diệt nhiều loại côn trùng có ích, tác động xấu đến sức khỏe người vật ni Vì thế, năm gần đây, người quan tâm đến biện pháp có việc nghiên cứu sử dụng trùng có ích nói chung trùng kí sinh nói riêng nhằm hạn chế số lượng sâu hại Việc sử dụng trùng có ích biết đến từ lâu gọi biện pháp sinh học Đây biện pháp hiệu có tính an tồn cao, biện pháp vừa bảo suất trồng, khơng gây nhiễm cho mơi trường tự nhiên, Lª Thị Thảo K32D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiƯp bảo vệ sức khỏe người vật ni Biện pháp góp phần phát triển nơng nghiệp bền vững tương lai, việc tìm hiểu thành phần vai trò trùng ký sinh khơng có ý nghĩa khoa học mà có ý nghĩa thực tiễn cao Trên sở hiểu biết lồi trùng có ích đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại, trì bảo vệ trùng có ích Từ lý nêu trên, để góp phần vào việc giải vấn đề phòng trừ tổng hợp sâu hại đậu tương, thực đề tài : “Nghiên cứu thành phần sâu hại đậu tương trùng ký sinh chúng khu vực Bình Xuyên, Vĩnh Phúc phụ cận” Mục đích - Tiếp cận làm quen với công tác nghiện cứu khoa học - Tìm hiểu thành phần sâu hại trùng kí sinh chúng đậu tương - Theo dõi xuất vai trò loại kí sinh việc hạn chế số lượng sâu hại đậu tương khu vực nghiên cứu Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học: đề tài góp phần bổ sung dẫn liệu thành phần sâu hại đậu tương côn trùng kí sinh chúng - Ý nghĩa thực tiễn: đề tài góp phần giúp nhà nơng học đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp nhằm đem lại hiệu kinh tế cao mà khụng gõy ụ nhim mụi trng Lê Thị Thảo K32D Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu sâu hại đậu tương giới Đậu tương trồng nghiên cứu từ lâu nước ta nhiều nước khác giới Trong vấn đề nghiên cứu đậu tương thành phần sâu hại vấn đề quan trọng mối quan tâm hàng đầu Lý đơn giản người ln phải tìm kiếm biện pháp để ngăn cản giảm bớt gây hại chúng Ở Mỹ, theo Lowell (1976) ghi nhận 950 loài chân đốt đậu tương, có 19 lồi gây hại chiếm khoảng 5% bao gồm: loài sâu đục quả, 14 loài sâu hại lá, loài hại thân, rễ, hạt Những loài gây hại nghiêm trọng đến xuất đậu tương là: sâu xanh, sâu đo, sâu đục bọ xít xanh… [14] Ở Châu Á, theo Talekar Lin (1993) ghi nhận có lồi sâu đục là: Legumininova glycinivorella Matsumura, Matsumuraeses phaseoli Matsumura, Etiella zinckenella Treitschke Etiella hobson Butler Hai loài đục L glycinivorella M phaseoli tìm thấy vùng có khí hậu ơn hòa Nhật Bản Triều Tiên, lồi Eiella zinckenella Treitschke đục đậu Lima loài phổ biến nước nhiệt đới, cận nhiệt đới gậy hại nặng nước Châu Á nhiệt đới [16] Ở Thái Lan, theo Napompeth (1997) xác định loài gây hại phổ biến đậu tương sâu khoang Spodoptera litura Fabricius, sâu keo Spodoptera littoralis Boisduvat, sâu keo da láng Spodotera exigua Hubner sâu đầu nâu Lamprosema indicata Fabricius sâu loại sâu phổ biến Ngồi có loại sâu ăn khác sâu Archips micacea (Walker), sâu non Cánh màng Aproaesema modicella Deventer gây hại [15] 1.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu sâu hại đậu tương Việt Nam Lª Thị Thảo K32D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiÖp Ở Việt Nam, theo kết điều tra côn trùng (1967-1968) Viện Bảo vệ Thực vật cơng bố đậu tương có 88 lồi sâu hại, 43 lồi thường xun xuất hiện, 10 lồi sâu hại chiếm 12,5 % [12] Theo Nguyễn Văn Cảm Hà Minh Trung (1979) cho biết ruộng đậu tương tỉnh phía Nam có 195 lồi trùng, gây hại 85 lồi, hại gốc rễ có lồi, đục thân, đục có lồi, ăn có 54 lồi hút có 24 lồi [1] Theo Đặng Thị Dung (1999) cho biết thành phần sâu hại đậu tương năm gần có chiều hướng tăng lên Trong số 68 loài sâu hại thu được, có 63 lồi xác định tên khoa học Các lồi có mức độ phổ biến cao ruồi đục thân, sâu lá, sâu khoang bọ xít xanh vai bạc [6] Theo Quách Thị Ngọ ctv (2006) vùng ngoại thành Hà Nội năm 2001 đậu tương thu thập định tên 55 lồi sâu hại thuộc Cơn trùng Nhện đỏ, số trùng thu tập trung Cánh vảy Lepidoptera: 18 lồi, sau đến Cánh nửa Hemiptera: 17 loài, Cánh cứng Coleoptera: loài, Cánh Homoptera: 10 loài, khác thu có từ 1- loài [11] Theo Đỗ Thị Phương Lan (2007) cho biết thành phần sâu hại thu đậu tương vùng Gia Lâm- Hà Nội vụ xuân 2007 có số lồi số họ nhiều vụ đơng 2006 Ở vụ xn thu 36 lồi thuộc 16 họ bộ, Cánh nửa có số lượng lồi lớn lồi, Cánh cứng Cánh vảy có lồi, Cánh thẳng có lồi, Cánh có lồi, Hai cánh có lồi [10] 1.3 Sơ lược tình hình nghiên cứu thiên địch sâu hại đậu tương giới Cũng thành phần sâu hại thành phần thiên địch chúng đậu tương phong phú đa dạng Mỗi lồi sâu hại có tập đồn thiờn Lê Thị Thảo K32D Sinh - KTNN Khóa ln tèt nghiƯp địch tương ứng bao gồm: lồi ăn thịt, lồi kí sinh, sinh vật gây bệnh cho sâu hại Chúng có vai trò quan trọng điều hòa mật độ sâu hại, kiểm sốt phát sinh thành dịch chúng Vì vậy, việc nghiên cứu thiên địch sâu hại đậu tương quan tâm nghiên cứu nước ta nhiều nước giới Trên giới từ năm 40 kỉ XX có nhiều cơng trình nghiên cứu kẻ thù tự nhiên sâu hại đậu tương có kí sinh sâu đậu tương Hedylepta indicata Fabricius có hai lồi Elasmus indicus Rohw (Elasmidae) tìm thấy Ấn Độ Grotimusomyia nigricans How (Eulophidae) tìm thấy Cuba Côn trùng ký sinh sâu xanh Helicoverpa armigera Helicoverpa obsoleta có số lồi phong phú nhất: 89 lồi số Hai cánh có 32 lồi Cánh màng có 57 lồi Trong 32 lồi thuộc Hai cánh họ Tachnidae nhiều lồi có 28 lồi, sau Muscidae có lồi họ Sarcophagidae có lồi Bộ Cánh màng có 57 lồi thuộc họ, họ Braconidae chiếm nhiều lồi có 20 lồi, sau đến Ichneumonidae có 17 lồi, Chalcidiae Trichogrammatidae họ có lồi, họ Scelionidae có lồi, họ Eulophidae có lồi họ Aphelinidae có lồi Nghiên cứu Lowell (1976) lồi sâu hại hại chính, bị lồi ký sinh khống chế số lượng Toàn loài sâu hại đậu tương bị 23 lồi trùng ký sinh khống chế số lượng, sâu hại bị loài ký sinh, sâu ăn lá, sâu khoang, sâu róm, sâu đo bọ cánh cứng bị 16 loài ký sinh, sâu hại rễ bị loài ký sinh Riêng sâu xanh bị 10 loài ký sinh [14] Grazzoni cộng (1994) cho biết đậu tương vùng nhiệt đới có tới 52 lồi ký sinh thuộc Cánh màng (tập trung chủ yếu h: Lê Thị Thảo K32D Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Braconidae, Ichneumonidae Chakidiae) Hai cánh (tập trung chủ yếu họ Tachinidae) [13] 1.4 Sơ lược tình hình nghiên cứu sâu hại đậu tương Việt Nam Ở Việt Nam, nghiên cứu kẻ thù tự nhiên sâu hại đậu tương nhiều tác giả quan tâm công bố năm gần Kết điều tra thành phần côn trùng năm 1967-1968 Viện Bảo vệ Thực vật nhóm điều tra trùng Viện Sinh học từ năm 1960-1970 (Viện Bảo vệ thực vật 1976), Mai Phú Quý (1981) số lượng loài thiên địch đa dạng, phong phú Kết ghi nhận có 75 lồi bọ xít ăn sâu thuộc họ Reduvidae, 67 loài thuộc họ Chân chạy Carabidae, 20 loài thuộc họ Hổ trùng Cicinllidae, 10 loài ong ký sinh thuộc họ Braconidae [12] Theo Vũ Quang Côn cộng (1990) ghi nhận đậu tương có 22 lồi trùng bắt mồi hai loại sâu hại rệp sâu Bộ có số lồi lớn Cánh cứng có 16 loài thuộc họ Bọ rùa Chân chạy, có họ Bọ rùa Coccinellidae có 11 lồi Bộ Hai Cánh có lồi thuộc họ Ruồi ăn rệp Syrphidae [2] Theo Đặng Thị Dung (1999), thành phần côn trùng ký sinh vùng Hà Nội phụ cận có 51 lồi chủ yếu tập trung Cánh màng (46 lồi), Hai cánh (5 lồi) Trong Cánh màng ong đen kén nhỏ Braconidae có số lượng loài thu đươc nhiều (20 loài), sau họ Scelionidae (8 lồi), họ Ichneumonidae (7 lồi), họ Chalcididae (4 lồi), họ lại họ 1- lồi Các lồi trùng ký sinh thuộc Hai cánh (Diptera) tập trung chủ nhiều họ Tachinidae (3 loài), họ Braulidae Phoridae họ lồi Các lồi trùng ký sinh thu thập hầu hết có đặc tính ký sinh pha sâu non nhiều loại sâu hại đậu tương thuộc Cánh vảy Lepidoptera (29/51 loài) Một số loài ký sinh từ pha sâu non, hoàn thành giai đoạn pha nhộng, phổ biến loài ký sinh thuộc Hai cánh Diptera (4 loài) Cánh thẳng (1 loài)) Ký sinh pha nhộng thu loi [6] Lê Thị Thảo K32D Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Kết nghiên cứu Vũ Quang Côn cộng (1996) điều tra số tỉnh phía Bắc Việt Nam xác định 42 lồi ký sinh, chủ yếu ký sinh thuộc Cánh màng Hymenoptera (39 loài), Hai cánh Diptera (3 lồi) Họ Braconidae có số lượng nhiều (14 lồi), sau đến Ichneumonidae (8 lồi), Eulophidae (4 lồi), Scelionidae (5 lồi) Trong tập hợp ký sinh chung đậu tương, số lồi có vai trò quan trọng rõ rệt việc kìm hãm sâu đậu Lamprosema indicata (4 loài), sâu khoang Spodoptera litura (2 loài) [3] Theo Khuất Đăng Long ctv (2005) xác định 19 loài ký sinh có lồi thu từ ni sinh học, 12 thu thêm phương pháp vợt Trong tập hợp ký sinh sâu non, hai loài thường xuyên xuất Trathala flavo-orbitalis ký sinh sâu Lamprosema indicata chiếm tỷ lệ 94,5% Microplitis manilae ký sinh sâu khoang Spodoptera litura chiếm tỷ lệ 60,73%, đồng thời sâu đậu tương L indicata bị lồi ký sinh cơng, lồi giai đoạn nhộng loài ký sinh giai đoạn sâu non Sâu khoang S litura bị bốn lồi cơng u giai on sõu non [9] Lê Thị Thảo K32D Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp CHƯƠNG THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Thời gian nghiên cứu Chúng tiến hành điều tra hai vụ: vụ thu đông tháng 8-10 năm 2009 vụ đông xuân tháng 2-4 năm 2010 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu - Địa điểm điều tra cố định: xã Phú Xuân, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc - Địa điểm điều tra bổ sung: tiến hành điều tra bổ sung địa điểm: phường Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn, Hà Nội 2.2 Đối tượng nghiên cứu - Các lồi sâu hại đậu tương - Các lồi trùng ký sinh sâu hại đậu tương 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp điều tra thành phần sâu hại côn trùng ký sinh chúng Để điều tra, thu thập thành phần sâu hại đậu tương côn trùng chúng, tiến hành phương pháp điều tra côn trùng Viện Bảo vệ Thực vật Đây phương pháp có độ tin cậy cao, nhiều người sử dụng để điều tra côn trùng nhiều trồng khác Đặc điểm phương pháp điều tra không cố định địa điểm theo định kỳ tuần 12 lần vào buổi sáng sớm chiều mát Mỗi lần điều tra, tiến hành thu tất pha phát triển sâu hại đậu tương (trứng sâu non, nhộng, trưởng thành), kén trưởng thành lồi ký sinh đậu tương Lª Thị Thảo K32D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiƯp Trong phòng thí nghiệm mẫu trưởng thành cán khoa học có chun mơn định tên khoa học Sâu non loại sâu thu thập tự nhiên phân loại sơ theo lồi độ tuổi, sau ni theo dõi riêng hộp nhựa để theo dõi đặc điểm sinh học tỷ lệ nhiễm ký sinh tự nhiên với thức ăn đậu tương tươi kiểm tra thay hàng ngày Các kén ký sinh nhộng xuất phòng thí nghiệm, thu đồng ruộng nuôi cá thể ống nghiệm để nghiên cứu số đặc điểm sinh học như: thời gian phát triển, tỷ lệ giới tính, khả sinh sống trưởng thành xác định tên khoa học loài thu Thí nghiệm để theo dõi khả sống sót trưởng thành thực theo hai công thức Công thức 1: nuôi nước lã Công thức 2: nuôi mật ong 2.3.2 Phương pháp xử lý mẫu vật Mẫu vật xử lý theo hai phương pháp: mẫu ngâm cồn mẫu khô Mẫu ngâm: áp dụng sâu chết, trùng q nhỏ mềm khơng cắm ghim Mẫu định hình bảo quản cồn 600-700 Các hộp, lọ đựng mẫu phải có nút chặt để đảm bảo nồng độ cồn không thay đổi Bên mẫu ngâm ghi nhãn bao gồm thông tin: địa điểm điều tra, trồng, ngày tháng người thu nhập Bút dùng để ghi nhãn bút chì mềm bút chuyên dùng không phai cồn Mẫu khô: Tất mẫu trưởng thành sâu hại, sau giết chết lọ độc khoảng 15-20 phút chuyển từ hộp đựng trùng đệm bơng đưa phòng tiến hành làm mẫu Những mẫu chưa làm kịp bảo quản tạm thời tủ lạnh 50C Mẫu khô c lm theo cỏc bc sau: Lê Thị Thảo K32D Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Bước 1: cắm ghim côn trùng: côn trùng cắm loại kim từ số đến số Đối với trùng lớn cắm ghim trực tiếp vào trùng dùng kim số số Trường hợp côn trùng nhỏ hơn, cắm trực tiếp vào trùng sử dụng góc giấy nhọn dùng kim số số Kim phải cắm thẳng với trục thể côn trùng Sau cắm kim 1/3 chiều dài kim nằm trên, 2/3 chiều dài kim nằm thể côn trùng nhằm đảm bảo côn trùng nằm độ cao định so với kim Bước 2: nhãn ghi mẫu khô giống mẫu ngâm cồn Tuy nhiên, nhãn mẫu khơ cắm qua kim có mẫu Các mẫu sâu hại ký sinh thu được, xác định tên khoa học phân loại cán phòng Sinh thái Cơn trùng, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu xử lý theo phương pháp thống kê sinh học, kết hợp với chương trình xử lý Excel Các số liệu số tính tốn theo cơng thức sau: Tổng số (Trứng, sâu non, nhộng) sâu hại bị loài KS Tỷ lệ ký sinh chung(%) = X100 Tổng số (trứng, sâu non, nhộng ) sâu hại theo dõi Tỷ lệ ký sinh loài (%) = Tổng số (trứng, sâu non, nhộng) sâu hại bị KS cho loài Tổng số (trứng, sâu non, nhộng) sâu hại theo dõi X100 Thời gian sống ong ký sinh trưởng thành: Thời gian sống ong kýsinh (ngà y) = Trong  ni.i N ni: số cá thể sống đến ngày thứ i Lê Thị Thảo 10 K32D Sinh - KTNN Khóa luận tèt nghiÖp 30 Sâu đậu L indicata Ong ký sinh bậc Tập hợp ong ký sinh T flavo-orbitalis Apanteleshanoii B lasus Tỷ lệ bắt gặp (%) 25 20 15 10 03 / III 07 / III 09 / III 14 / III 20 / III 27 / III 31 / III / IV 10/ IV Thời gian Hình Sự xuất sâu đậu tương Lamprosema indicata tập hợp ký sinh chúng (vụ xuân hè 2010) Qua bảng hình 1, ta thấy vai trò chủ đạo loài ong cự T flavororbitalis tập hợp ong ký sinh sâu đậu tương vụ xuân hè năm 2010 Bình Xuyên, Vĩnh Phúc phụ cận Ở nhận thấy tỷ lệ bắt gặp ký sinh có thay đổi tương ứng với tỷ lệ bắt gặp sâu đậu tương L indicata Như vậy, phun thuốc trừ sâu hóa học vào lúc mật độ sâu hại cao chắn tiêu diệt số lượng đáng kể loài ong ký sinh xuất lúc đồng ruộng Hình cho thấy xuất lồi ký sinh ưu T flavororbitalis tần xuất bắt gặp tập hợp ong ký sinh Đồng thời, theo cơng trình nghiên cứu trước Khuất Đăng Long ctv (2004) Hà Tây cho thấy ong cự loài chiếm ưu tập hợp ký sinh sâu đậu [9] Như vậy, ta thấy lồi ong cự nâu T flavo-orbitalis lồi có vai trò quan trọng, xem yếu tố “chìa khóa” việc hạn chế số lượng sâu đậu L indicata Lê Thị Thảo 20 K32D Sinh - KTNN Khãa ln tèt nghiƯp Ong ký sinh bậc có tần suất bắt gặp thấp lại có tỷ lệ bắt gặp cao Chúng ong ký sinh ong ký sinh bậc (ong ký sinh sâu hại) Sự xuất chúng làm giảm số lượng ong ký sinh bậc Vì vậy, lồi có hại sản xuất nông nghiệp 3.3.2 Sự xuất vai trò lồi ký sinh việc hạn chế số lượng sâu khoang Spodoptera litura hại đậu tương Sâu khoang S litura hai lồi sâu hại cánh đồng đậu tương số lượng chúng bị nhiều loài ong ký sinh khống chế Trong số loài ong ký sinh mà chúng tơi thu thập sâu khoang loài ong đen kén nâu M manilae loài thường xuất chiếm ưu số lượng so với lồi lại (bảng 4) Bảng Tỷ lệ bắt gặp sâu khoang Spodoptera litura tập hợp ong ký sinh vụ xuân hè năm 2010 Bình Xuyên, Vĩnh Phúc Thời Tỷ lệ bắt gặp % M Mesoch Actia Ruồi manilae orus sp nhộng đỏ ký sinh S litura 03 / III 18,18 0 18,18 16,05 07 / III 7,57 0 7,57 13,3 09 / III 4,54 1,52 0 6,06 7,8 14 / III 18,18 0 18,18 13,3 20 / III 10,60 1,52 12,12 10,09 27 / III 12,12 1,52 1,52 15,16 11,48 31/ III 6,06 0 6,06 8,71 03 /IV 6,06 0 6,06 7,34 10 /IV 7,57 1,52 1,52 10,61 11,93 Tổng 90,88% 1,52 % 4,56% 3,04% 100% 100 % gian Lê Thị Thảo 21 Tp hp Sõu khoang K32D Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Sâu k hoang S litura Ruồi nhộng đỏ Tập hợp k ý sinh M manilae Mesochorus Actia sp Tỷ lệ bắt gặp (%) 20 18 16 14 12 10 03 / III 07 / III 09 / III 14 / III 20 / III 27 / III 31/ III 03 /IV 10 /IV Thời gian Hình Sự xuất sâu khoang Spodoptera litura hại đậu tương tập hợp ký sinh chúng (vụ xuân hè 2010) Số liệu bảng hình cho thấy, tập hợp ký sinh sâu khoang vụ xn hè 2010 Bình Xun, Vĩnh Phúc lồi ong đen kén nâu M manilae lồi có tỷ lệ bắt gặp cao Đây loài ký sinh có vai trò quan trọng xem yếu tố việc hạn chế số lượng sâu khoang S litura Tuy nhiên, kết nghiên cứu Vũ Quang Côn ctv (1996) lại cho thấy tập hợp ký sinh sâu khoang Mesochorus lại đóng vai trò chủ đạo việc hạn chế số lượng sâu khoang [3] Kết thu phù hợp với kết mà Khuất Đăng Long ctv (2005) thu Hà Tây [9] Trong đó, cơng trình nghiên cứu trước cho tập hợp ký sinh sâu khoang thường phải kể đến loài ong đen khác : M manilae, M tuberculifer M pallidipes Vì vậy, khẳng định nhiều năm trở lại lồi M manilae đóng vai trò quan trọng việc kìm hãm số lượng sâu khoang Chúng xuất t Lê Thị Thảo 22 K32D Sinh - KTNN Khóa luËn tèt nghiÖp sớm, từ đậu tương có thật Tỷ lệ bắt gặp lồi so với tập hợp ký sinh sâu khoang đạt 90,88% Các lồi ong ký sinh lại có tỷ lệ bắt gặp 10% Vì vậy, so với lồi ong ký sinh M manilae chúng có vai trò quan trọng Phân tích số liệu điều tra nghiên cứu, nhận thấy phần lớn sâu khoang bị nhiễm ký sinh chúng tuổi 1-2 Ở giai đoạn vừa đảm bảo sâu non có đủ chất dinh dưỡng để ni ấu trùng ký sinh phát triển đến giai đoạn vào kén, vừa đảm bảo sâu hại chưa vào nhộng Vì loài ong ký sinh thường chọn sâu non vật chủ tuổi để đẻ trứng 3.4 Đặc điểm sinh học hai loài ong trưởng thành ký sinh sâu hại đậu tương Lamprosema indicata 3.4.1 Đặc điểm sinh học ong trưởng thành Trathala flavo-orbitalis ký sinh sâu hại đậu tương 3.4.1.1 Giới tính ong cự nâu ký sinh Trathala flavo-orbitalis Ong cự nâu Trathala flavo-orbitalis có tỷ lệ bắt gặp cao Lồi ong có kích thước trung bình Chúng có thể thuôn dài, cánh lớn, phần bụng phần ngực màu vàng sẫm Con có máng đẻ trứng dài Con đực có kích thước nhỏ khơng có máng đẻ trứng Kết từ ni sinh học cho thấy tỷ lệ ♂ / ♀  1: (bng 5) Lê Thị Thảo 23 K32D Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Bảng Tỷ lệ giới tính trưởng thành lồi ong cự nâu Trathala flavororbitalis điều kiện phòng thí nghiệm Thời gian Tỷ lệ cá thể đực (%) Tỷ lệ cá thể (%) Tổng (%) 03 / III 0% 0% 0% 07 / III 5,88% 2,94% 8,82% 09 / III 2,94% 4,41% 7,35% 14 / III 5,88% 10,30% 16,18% 20 / III 4,41% 8,83% 13,24% 27 / III 10,30% 7,35% 17,65% 31 / III 7,35% 5,88% 13,23% / IV 8,83% 5,88% 14,71% 10/ IV 2,94% 5,88% 8,82% Tổng 48,53% 51,47% 100% Bảng cho thấy tỷ lệ ♂ / ♀ có khác tùy thuộc vào thời gian điều tra Tuy nhiên, xét chung đợt điều tra tỷ lệ ♂ / ♀  1: Điều chứng tỏ khả giao phối ong đực ong loài ong cự nâu T flavo-orbitalis tốt Do chúng có khả trì phát triển số lượng cá thể quần thể hệ Vì vậy, vai trò chủ đạo chúng tập hợp ký sinh sâu cuôn đậu L indicata giữ vững 3.4.1.2 Thời gian sống ong trưởng thành loài ong cự nâu Trathala flavo-orbitalis điều kiện phòng thí nghiệm Để theo dõi thời gian sống loài ong cự trưởng thành điều kiện phòng thí nghiệm chúng tơi tiến hành nuôi chúng theo công thức: cho ăn mật ong nguyên chất cho ăn nước lã Số lượng ong trưởng thành sử dụng công thức 35 với tỷ lệ ♂ / ♀  1: Kt qu m chỳng tụi Lê Thị Thảo 24 K32D Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp thu có khác thời gian sống T flavo-orbitalis hai công thức cho ăn (bảng 6, hình 3) Bảng Thời gian sống ong trưởng thành T flavo-orbitalis Thời gian sống Cho ăn mật ong (cá thể ) Không cho ăn (cá thể) ♂ ♀ Tổng số ong ♂ ♀ Tổng số ong 3 1 1 17 1 2 1 1 2 10 11 12 2 13 Tổng 18 17 35 18 17 35 TB (ngy) 7,28 7,70 7,57 2,44 2,35 2,4 (ngy) Lê Thị Th¶o 25 K32D Sinh - KTNN Khãa ln tèt nghiƯp 25 Số lượng cá thể 20 cho ăn mật ong (cá thể) Không cho ăn (cá thể) 15 10 5 10 11 12 Thời gian sống (ngày) 13 Hình So sánh thời gian sống ong trưởng thành loài T flavoorbitalis hai chế độ ăn Bảng hình cho thấy thời gian sống trung bình ong trưởng thành T flavo-orbitalis công thức cho ăn mật ong 7,57 ngày công thức cho uống nước lã 2,4 ngày Điều cho thấy cơng thức cho ăn mật ong ngun chất thời gian sống trưởng thành dài so với ong cho uống nước 5,17 ngày Kết so với kết Khuất Đăng Long ctv (2005) Hà Tây có khác [9] Đối với cơng thức cho uống nước lã thời gian sống ong cự hai nơi tương tương Tuy nhiên, lại có khác rõ rệt thời gian sống T flavo-orbitalis công thức cho ăn mật ong nguyên chất (Công thức 1) cơng thức cho ăn mật ong có bổ sung nước (Công thức 2) Ở công thức thời gian sống trung bình 7,57 ngày, cơng thức 11,5 ngày Điều chứng tỏ ong trưởng thành ăn mật ong uống nước thời gian sống dài Có thể kết thức ăn cần thiết để kéo dài thời gian sống ong trưởng thành, để kéo dài thời gian sống chúng cần b sung thờm nc ló Lê Thị Thảo 26 K32D Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp 3.4.2 Đặc điểm sinh học ong trưởng thành Microplitis manilae ký sinh sâu khoang hại đậu tương Microplitis manilae 3.4.2.1 Giới tính ong trưởng thành Ong trưởng thành Microplitis manilae có màu đen, kích thước trung bình: 2,91- 3,01 mm Râu đầu hình sợi gồm 18 đốt Ong có râu đầu ngắn thân, máng đẻ trứng ngắn Ong đực có râu đầu dài thân Đốt ống chân sau màu vàng Cả ong đực ong có đốt bụng 1, 3, màu vàng nâu, vòng nối đốt bụng có màu vàng nhạt Đầu, ngực phần bụng đốt bụng lại màu đen Kết q trình ni sinh học cho thấy tỷ lệ ♂ / ♀  1: (bảng 7) Bảng Tỷ lệ giới tính trưởng thành lồi Microplitis manilae điều kiện phòng thí nghiệm Thời gian Tỷ lệ cá thể đực (%) Tỷ lệ cá thể (%) Tổng (%) 03 / III 8,33% 11,67% 20% 07 / III 5% 3,33% 8,33 09 / III 0% 5% 5% 14 / III 13,33% 6,67% 20% 20 / III 5% 6,67% 11,67% 27 / III 6,67% 6,67% 13,33% 31 / III 1,67% 5% 6,67% / IV 3,33% 3,33% 6,67% 10/ IV 5% 3,33% 8,33% Tổng 48,33% 51,67% 100% Bảng cho thấy tỷ lệ ♂ / ♀ có thay đổi tùy theo thời gian điều tra nghiên cứu Tỷ lệ số cá thể đực có biến động nhiều so với tỷ lệ số cá thể cái, có lúc chúng tơi thu tồn (ngy 09/III) T l s cỏ Lê Thị Thảo 27 K32D Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp thể có cao tỷ lệ số cá thể đực Tuy nhiên, xét chung toàn đợt điều tra tỷ lệ ♂ / ♀  1: Tỷ lệ đảm bảo cân quần thể ong M manilae, cá thể cháu chúng trì ổn định Điều cho thấy hệ lồi ong đen M manilae giữ vai trò chủ đạo việc hạn chế số lượng sâu khoang hại đậu tương 3.4.2.2 Thời gian sống trưởng thành lồi Microplitis manilae điều kiện phòng thí nghiệm Để xác định thời gian sống ong đen kén xám M manilae phòng thí nghiệm, chúng tơi thực nuôi chúng theo công thức giống ong cự nâu T flavo-orbitalis Ở công thức nuôi 30 với tỷ lệ ♂ / ♀  1: Kết thu cho thấy thời gian sống M manilae cơng thức có khác (bảng 8, hình 4) Bảng Thời gian sống ong trưởng thành Microplitis manilae Thời gian sống (ngày) 10 11 Tổng TB (ngy) Lê Thị Thảo Cho n mt ong (cỏ th) ♂ ♀ Tổng số ong 0 1 2 1 3 5 1 1 2 15 15 30 6.2 6,4 6,3 28 Cho uống nước (cá thế) ♂ ♀ Tổng số ong 5 10 2 2 1 15 2,87 15 2,67 30 2,77 K32D Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Số lượng cá thể 14 12 Không cho ăn (cá thể) Cho ăn mật ong (cá thể) 10 2 10 Thời gian sống (ngày) 11 Hình So sánh thời gian sống ong trưởng thành loài Microplitis manilae hai chế độ ăn Số liệu bảng hình cho thấy thời gian sống trung bình ong trưởng thành M manilae công thức cho ăn mật ong 6,3 ngày công thức cho ăn nước lã 2,77 ngày Đồng thời, thí nghiệm cho thấy hai cơng thức thời gian sống ong đực ong có khác Khi cho ăn mật ong thời gian sống trung bình ong đực 6,2 ngày ong 6,4 ngày Khi không cho ăn thời gian sống ong đực ong tương ứng 2,87 ngày 2,67 ngày Tuy nhiên, theo Đặng Thị Dung ctv, (2006) ong M manilae sau vũ hóa giao phối đẻ trứng ký sinh ngay, mà thời gian sống trung bình ăn nước lã khoảng ngày, chúng có đủ thời gian để tìm kiếm vật chủ trì nòi giống [8] Chính mà ngồi đồng ruộng khơng có thức ăn tốt mật hoa ong M manilae có khả điều hòa số lượng sâu khoang Lê Thị Thảo 29 K32D Sinh - KTNN Khóa luận tèt nghiƯp Kết mà chúng tơi thu so với kết Khuất Đăng Long ctv (2005) Hà Tây cho thấy có khác thời gian sống cho ăn mật ong nguyên chất cho ăn mật ong có bổ sung nước [9] Ở cơng thức ăn mật ong ngun chất có thời gian sống ngắn cụ thể 6,3 ngày, với mật ong có bổ sung nước M manilae sống 8,71 ngày Đối với công thức cho ăn nước lã hai kết tương đương Vì vậy, lồi ăn mật ong nước có thời gian sống dài so với ăn mật ong dài nu ch c n nc ló Lê Thị Thảo 30 K32D Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ kết nghiên cứu sâu hại ký sinh đậu tương vụ xuân hè năm 2010 Vĩnh Phúc phụ cận rút số kết luận sau: Thành phần sâu hại đậu tương có 14 lồi thuộc bộ, Cánh vảy (Lepidoptera) có số lượng lồi lớn lồi sau đến Cánh thẳng (Orthoptera) có lồi, Cánh cứng (Coleoptera) Cánh nửa (Hemiptera) có lồi, Cánh (Homoptera) có lồi, cuối Hai cánh (Diptera) có lồi Trong Cánh vảy có hai lồi sâu hại sâu khoang Spodoptera litura sâu đậu Lamprosema indicata Tổng số lồi trùng ký sinh thu sâu sâu khoang hại đậu tương lồi Trong có lồi ký sinh sâu loài ong cự nâu Trathala flavo-orbitalis loài chiếm ưu thế, tỷ lệ bắt gặp 73,91% giữ vai trò chủ đạo Tập hợp ký sinh sâu khoang gồm lồi lồi ong đen Microplitis manilae lồi có tỷ lệ bắt gặp cao lên tới 90,88% giữ vai trò chủ đạo Sâu đo xanh thu loài ký sinh Đồng thời, có xuất nhóm trùng ký sinh tương ứng với xuất sâu hại cánh đồng đậu tương Thời gian sống trung bình hai lồi ong ký sinh quan trọng sâu sâu khoang Trathala flavo-orbitalis Microplitis manilae công thức cho ăn mật ong nguyên chất tương ứng 7,57 ngày 6,3 ngày Khi cho ăn nước lã tương ứng 2,4 ngày 2,77 ngày Đồng thời thời gian sống ong đực ong công thức có sai khác lớn Điều chứng tỏ thời gian sống ong đực chịu nh hng bi thc n Lê Thị Thảo 31 K32D Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Kiến nghị: Để bảo vệ loài ong ký sinh nên khuyến khích người nơng dân hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu hóa học phòng từ sâu hại Cần điều tra nghiên cứu cách kỹ thành phần vai trò lồi ong ký sinh trờn u tng Lê Thị Thảo 32 K32D Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt : Nguyễn Văn Cảm, Hà Minh Trung, 1979, “Kết điều tra côn trùng hại nơng nghiệp tỉnh phía Nam”, Sách Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật”, 1969- 1979 Viện Bảo vệ Thực vật NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội: trang 52-56 Vũ Quang Côn, Hà Quang Hùng, 1990, “Một số kết điều tra thống kê nguồn gen có ích vùng Hà Nội”, Tạp chí Nơng nghiệp Công nghiệp thực phẩm 2: trang 84-88 Vũ Quang Côn, Khuất Đăng Long, Đặng Thị Dung, 1996, “Kết nghiên cứu bước đầu thành phần sinh học, sinh thái loài ký sinh đậu tương phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí bảo vệ thực vật số (1999): trang 36-40 Đặng Thị Dung, 1999, “Côn trùng ký sinh mối quan hệ chúng với sâu hại đậu tương năm 1996 vùng Hà Nội phụ cận”, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp: trang 59- 63 Đặng Thị Dung, 2005, “Côn trùng ký sinh sâu đậu tương vụ hè thu 2003 Gia Lâm, Hà Nội, số đặc tính sinh vật học lồi Dlichogennoidae hanoii (Hym Braconidae) nội ký sinh sâu Hedylepta indicata”, Báo cáo khoa học hội nghị trùng tồn quốc lần thứ 5, Hà Nội, 11- 12 tháng năm 2005 NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 33- 37 Đặng Thị Dung ctv, 2006, “Một số đặc điểm hình thái, sinh học sinh thái ong Microplitis manilae Ashmead (Hymenoptera, Braconidae) ký sinh sâu khoang Spodoptera litura F (Noctuidae) hại đậu tương vụ hè- thu 2006 Gia Lâm, Hà Nội”, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ hai: trang 382- 387 Lê Thị Thảo 33 K32D Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Khuất Đăng Long, Phạm Thị Nhị, Đặng Thị Hoa, 2005, “Nghiên cứu xuất vai trò lồi ký sinh sâu non nhộng sâu sâu khoang hại đậu tương vụ hè thu 2004 Hoài Đức- Hà Tây”, Hội nghị trùng học tồn quốc lần thứ 5– 2005: trang 126- 131 Đỗ Thị Phương Lan, 2007, “Nghiên cứu thành phần sâu hại đậu tương biện pháp hóa học phòng chống sâu ăn lá, sâu đục chính, thuộc cánh vảy (Lepidoptera) vụ đông 2006 - vụ xuân 2007 Gia Lâm Hà Nội”, Luận án Thạc sỹ Nông nghiệp: 82 trang Quách Thị Ngọ ctv, 2006, “Thành phần côn trùng đậu tương, lạc vùng ngoại thành Hà Nội”, 30 năm điều tra sâu bệnh hại trồng (1976-2006), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội: 76-84 10 Viện Bảo vệ Thực vật, 1969 Kết điều tra côn trùng 1967-1968 NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 580 trang Tài liệu Tiếng Anh : 11 Gazzoni D.L.e.all, 1994, “Tropical Sosybean- Improvement and Production Insects”, In PAO: 81-102 12 Lowell, D H., 1976, WordSoybean Research (Sosybean International conferencen, Iliona 8/1975): 187-201 13 Napompeth, B., 1997, “Potential of biological control in Soybean insect Management in Thailand”, In Proceeding- World sosybean Research Confenrence V.21- 27 Februaly 1994, Chiang Mai- Thailand, “Soybean feeds the World” Kasetsart Univ Press: 174- 179 14 Talekar, N.S and C.P Lin, 1993, “Characterization of resistance to limabean podborer (Lepidoptera: Pyralidae) in soybean”, J Econ Entomol: 584- 588 Lê Thị Thảo 34 K32D Sinh - KTNN ... Thảo 11 K32D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiÖp CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần phong phú sâu hại đậu tương khu vực Bình Xuyên, Vĩnh Phúc phụ cận Kết điều tra đậu tương vụ xuân... hại quan trọng đến suất đậu tương năm gần 3.2 Thành phần phong phú ký sinh sâu hại thuộc cánh vảy đậu tương Bình Xuyên, Vĩnh Phúc phụ cận Trong vụ thu đông năm 2009 xuân hè năm 2010 khu vực Bình. .. côn trùng ký sinh chúng khu vực Bình Xuyên, Vĩnh Phúc phụ cận Mục đích - Tiếp cận làm quen với cơng tác nghiện cứu khoa học - Tìm hiểu thành phần sâu hại trùng kí sinh chúng đậu tương - Theo dõi

Ngày đăng: 28/06/2020, 13:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Thành phần sâu hại đậu tương vụ xuân hè 2010 tại Bình Xuyên, Vĩnh Phúc - Luận văn sư phạm Nghiên cứu thành phần sâu hại đậu tương và ký sinh của chúng khu vực Bình Xuyên, Vĩnh Phúc và phụ cận
Bảng 1. Thành phần sâu hại đậu tương vụ xuân hè 2010 tại Bình Xuyên, Vĩnh Phúc (Trang 12)
Bảng 2. Thành phần kýsinh sâu cuốn lá Lamprosema indicata và kýsinh sâu khoang Spodoptera litura hại đậu tương vụ thu đông 2009 và xuân hè  - Luận văn sư phạm Nghiên cứu thành phần sâu hại đậu tương và ký sinh của chúng khu vực Bình Xuyên, Vĩnh Phúc và phụ cận
Bảng 2. Thành phần kýsinh sâu cuốn lá Lamprosema indicata và kýsinh sâu khoang Spodoptera litura hại đậu tương vụ thu đông 2009 và xuân hè (Trang 16)
Hình 1. Sự xuất hiện của sâu cuốn lá đậu tương Lamprosema indicata và tập hợp ký sinh của chúng (vụ xuân hè 2010) - Luận văn sư phạm Nghiên cứu thành phần sâu hại đậu tương và ký sinh của chúng khu vực Bình Xuyên, Vĩnh Phúc và phụ cận
Hình 1. Sự xuất hiện của sâu cuốn lá đậu tương Lamprosema indicata và tập hợp ký sinh của chúng (vụ xuân hè 2010) (Trang 20)
Hình 2. Sự xuất hiện của sâu khoang Spodoptera litura hại đậu tương và tập hợp ký sinh của chúng (vụ xuân hè 2010)  - Luận văn sư phạm Nghiên cứu thành phần sâu hại đậu tương và ký sinh của chúng khu vực Bình Xuyên, Vĩnh Phúc và phụ cận
Hình 2. Sự xuất hiện của sâu khoang Spodoptera litura hại đậu tương và tập hợp ký sinh của chúng (vụ xuân hè 2010) (Trang 22)
Bảng 5. Tỷ lệ giới tính của trưởng thành loài ong cự nâu Trathala flavor- flavor-orbitalis trong điều kiện phòng thí nghiệm  - Luận văn sư phạm Nghiên cứu thành phần sâu hại đậu tương và ký sinh của chúng khu vực Bình Xuyên, Vĩnh Phúc và phụ cận
Bảng 5. Tỷ lệ giới tính của trưởng thành loài ong cự nâu Trathala flavor- flavor-orbitalis trong điều kiện phòng thí nghiệm (Trang 24)
Bảng 6. Thời gian sống của ong trưởng thành T. flavo-orbitalis - Luận văn sư phạm Nghiên cứu thành phần sâu hại đậu tương và ký sinh của chúng khu vực Bình Xuyên, Vĩnh Phúc và phụ cận
Bảng 6. Thời gian sống của ong trưởng thành T. flavo-orbitalis (Trang 25)
Hình 3. So sánh thời gian sống của ong trưởng thành loài T. flavo- orbitalis ở hai chế độ ăn  - Luận văn sư phạm Nghiên cứu thành phần sâu hại đậu tương và ký sinh của chúng khu vực Bình Xuyên, Vĩnh Phúc và phụ cận
Hình 3. So sánh thời gian sống của ong trưởng thành loài T. flavo- orbitalis ở hai chế độ ăn (Trang 26)
Bảng 7. Tỷ lệ giới tính của trưởng thành loài Microplitis manilae trong điều kiện phòng thí nghiệm. - Luận văn sư phạm Nghiên cứu thành phần sâu hại đậu tương và ký sinh của chúng khu vực Bình Xuyên, Vĩnh Phúc và phụ cận
Bảng 7. Tỷ lệ giới tính của trưởng thành loài Microplitis manilae trong điều kiện phòng thí nghiệm (Trang 27)
Bảng 8. Thời gian sống của ong trưởng thành Microplitis manilae - Luận văn sư phạm Nghiên cứu thành phần sâu hại đậu tương và ký sinh của chúng khu vực Bình Xuyên, Vĩnh Phúc và phụ cận
Bảng 8. Thời gian sống của ong trưởng thành Microplitis manilae (Trang 28)
Hình 4. So sánh thời gian sống của ong trưởng thành loài Microplitis manilae ở hai chế độ ăn  - Luận văn sư phạm Nghiên cứu thành phần sâu hại đậu tương và ký sinh của chúng khu vực Bình Xuyên, Vĩnh Phúc và phụ cận
Hình 4. So sánh thời gian sống của ong trưởng thành loài Microplitis manilae ở hai chế độ ăn (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN