Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
3,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG THỰC VẬT HỒ ĐẠI LẢI VÀ PHỤ CẬN Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số : 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TSKH Trần Đình Lý HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy - GS.TSKH Trần Đình Lý (Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật) tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ suốt trình thực luận văn nhƣ hoàn thiện luận văn Tôi chân trọng cảm ơn thầy cô Ban chủ nhiệm Phòng Sau đại học, Khoa Sinh - KTNN, thầy cô giáo Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, bạn đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành tốt luận văn Trong trình thực luận văn hạn chế thời gian, kinh phí nhƣ trình độ chuyên môn nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Bích LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Bích MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Dự kiến đóng góp Bố cục luận văn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu 1.2.1 Những nghiên cứu hệ thực vật 1.2.2 Những nghiên cứu thảm thực vật Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.2 Thời gian nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp kế thừa 18 2.4.2 Phương pháp điều tra thực địa 19 2.4.3 Phương pháp thu mẫu xử lý mẫu vật 20 2.4.4 Phương pháp chuyên gia 23 2.4.5 Phương pháp định loại mẫu vật 23 2.4.6 Phương pháp nghiên cứu tính đa dạng dạng sống 24 2.4.7 Phương pháp nghiên cứu giá trị tài nguyên giá trị bảo tồn 25 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI 26 3.1 Vị trí địa lí, địa hình 26 3.2 Địa chất thổ nhƣỡng 26 3.3 Điều kiện khí hậu, thủy văn 27 3.4 Tài nguyên rừng 29 3.5 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Tính đa dạng đơn vị phân loại 32 4.1.1 Đa dạng mức độ ngành 32 4.1.2 Họ giàu loài 34 4.1.3 Chi giàu loài 35 4.2 Đa dạng hệ thực vật trạng thái thảm thực vật 37 4.3 Cấu trúc dạng sống 38 4.4 Đa dạng thảm thực vật 41 4.5 Đa dạng nơi sống 45 4.6 Đa dạng giá trị tài nguyên 47 4.7 Đa dạng nguồn gốc 53 4.8 Đề xuất bảo vệ thực vật vùng nghiên cứu 54 KẾTLUẬNVÀKIẾNNGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Xin đọc Viết tắt IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế (The International Union for Conservation of nature and Natural Resources) Nxb Nhà xuất EN Nguy cấp (Endangered) OTC Ô tiêu chuẩn TĐT Tuyến điều tra TTV Thảm thực vật SL Số lƣợng UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (United Nations Educational Scientific Organization) VU Sẽ nguy cấp (Vulnerable) % Tỉ lệ % and Cultural DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng đánh giá số loài thực vật đƣợc mô tả toàn giới Bảng 3.1.Tổng hợp yếu tố khí tƣợng Đại Lải (Vĩnh Phúc) 28 Bảng 4.1 So sánh tỉ lệ (%) taxon hệ thực vật Vƣờn quốc gia Tam Đảo với hồ Đại Lải phụ cận 32 Bảng 4.2 Phân bố taxon (họ, chi, loài) ngành 33 Bảng 4.3 Những họ đa dạng khu vực nghiên cứu 35 Bảng 4.4 Các chi có từ loài trở lên khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.5 Số lƣợng, tỉ lệ (%) họ, chi, loài trạng thái TTV 37 Bảng 4.6 Phổ dạng sống trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu 39 Bảng 4.7 So sánh phổ dạng sống khu vực nghiên cứu, Việt Nam, Bắc Việt Nam Lâm Sơn (5 nhóm chính) 40 Bảng 4.8 Số lƣợng tỉ lệ họ, chi, loài môi trƣờng sống thuộc khu vực nghiên cứu 45 Bảng 4.9 Một số công dụng loài thực vật vùng nghiên cứu 48 Bảng 4.10 Các loài thực vật quý có nguy tuyệt chủng khu vực nghiên cứu 52 Bảng 4.11 Bảng số lƣợng tỉ lệ nguồn gốc loài khu vực nghiên cứu 53 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Ô tiêu chuẩn, ô dạng sỏ đồ thu mẫu 20 Hình 4.1 Biểu đồ phân bố bậc taxon (họ, chi, loài) ngành 33 Hình 4.2 Biểu đồ tỉ lệ (%) họ, chi, loài trạng thái TTV 37 Hình 4.3 Biểu đồ thành phần dạng sống khu vực nghiên cứu 39 Hình 4.4 Biểu đồ tỉ lệ (%) họ, chi, loài môi trƣờng sống 45 Hình 4.5 Biểu đồ phổ dạng sống loài môi trƣờng sống thuộc khu vực nghiên cứu 46 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đa dạng sinh học (Biodiversity) phong phú, tính muôn hình muôn vẻ giới sống bao gồm mức độ từ nguồn gen đến loài hệ sinh thái Nó sở tối quan trọng cho tồn tại, phát triển tiến hóa sinh vật, tảng cho tồn phát triển loài ngƣời Thế nhƣng trình tồn phát triển mình, ngƣời tác động vào thiên nhiên liên tục ngày mãnh liệt, làm suy thoái môi trƣờng sống, làm giảm kiệt quệ đa dạng sinh học Cách khoảng 8000 năm, giới có khoảng 8080 triệu hecta rừng, khoảng 3044 triệu hecta (theo Trần Đình Lý 2006) Theo tính toán nhà khoa học, tốc độ phá rừng nhƣ có khoảng 2-8% loài giới bị tiệt chủng vòng 25 năm tới.Loài ngƣời đứng trƣớc nguy thảm họa môi trƣờng suy thoái môi trƣờng đa dạng sinh học Vì tính bách mà Hội nghị thƣợng đỉnh Quốc gia Brasin (1992) đề cƣơng lĩnh toàn cầu bảo vệ môi trƣờng nói chung đa dạng sinh học nói riêng Việt Nam nƣớc có đa dạng sinh học cao, nhƣng đà suy giảm Đại Lải xƣa nơi tồn hệ rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa nhiệt đới, nhƣng tác động ngƣời mang tính triệt phá, nên không rừng nguyên sinh, số khoảnh nhỏ rừng trồng, đa dạng sinh học suy giảm theo Để góp phần hiểu biết thêm đa dạng sinh vật xã Ngọc Thanh Cao Minh lựa chọn đề tài “Nghiên cứu trạng đa dạng thực vật hồ Đại Lải phụ cận” từ đƣa số đề xuất giúp đảm bảo đa dạng loài, trì sống, cải thiện môi trƣờng sinh thái, tăng khả phòng hộ rừng, tiệm cận gần với rừng tự nhiên tƣơng lai Mục đích nghiên cứu Cập nhật bổ sung dẫn liệu tính đa dạng thực vật phục vụ cho việc đề xuất giải pháp phục hồi hệ sinh thái rừng bị suy thoái, đặc biệt bảo vệ loài thực vật quý địa bàn xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung cho hiểu biết hệ thực vật thảm thực vật vùng nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn: - Cung cấp tài liệu cho giảng giảng viên giáo viên - Là sở khoa học cho giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học phục hồi rừng khu vực nghiên cứu Dự kiến đóng góp Cung cấp thêm số dẫn liệu cập nhật đa dạng thực vật thảm thực vật rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên khu vực nghiên cứu Bố cục luận văn Gồm 59 trang, đƣợc chia thành phần nhƣ sau: Mở đầu (2 trang), chƣơng Tổng quan tài liệu (15 trang), chƣơng Đối tƣợng, thời gian, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu (8 trang), chƣơng 3: Điều kiện tự nhiên - xã hội khu vực nghiên cứu (6 trang), chƣơng Kết nghiên cứu (26 trang), Kết luận kiến nghị (2 trang) Ngoài có phần: Tài liệu tham khảo (5 trang), Phụ lục ảnh (5 trang), bảng (52 trang), 37 Eucalyptus globulus Bạch đàn xanh 38 Eucalyptus resinifera Bạch đàn liễu 25 Sapotaceae 39 Chrysophyllum cainito 26 Styracaceae 40 Styrax tonkinensis 27 Ulmaceae 41 Celtis sinensis Pers Họ Hồng xiêm Vú sữa Họ Bồ đề Bồ đề Họ Du Sếu Bảng Các loài ăn đƣợc thuộc khu vực nghiên cứu STT Tên khoa học Tên Việt Nam Họ Ô ro 1.Acanthaceae Dieliptera chinensis Amaranthaceae Lá diễn Họ Rau dền Alternanthera ficoidea Dền đỏ Amaranthus tricolor Dền canh Amaranthus spinosus Dền gai Amaranthus viridis Dền cơm Anacardiaceae Họ Đào lộn hột Dracontomelon duperreanum Sấu Mangifera foetida Muỗm Mangifera indica Xoài Annonaceae Họ Na Annona reticulata Bình bát 10 Artabotrys hongkongensis Móng rồng hồng kông 11 Annona squamosa Na Asteraceae Họ Cúc 12 Artemisia carvifolia Rau bao 13 Blumea lanceolaria Xƣơng sông 14 Crassocephalum crepidioides Rau tàu bay 15 Gynura procumbeno Rau bầu đất 16 Gynura pseudo-china Thổ tam thất 17 Lactuca sativa Rau diếp 18 Taraxacum campylodes Bồ công anh lùn Araliaceae Họ nhân sâm 19 Aralia armata Đơn châu chấu 20 Polyscias fruticosa Đinh lăng 21 Schefflera heptaphylla Chân chim Asclepiadaceae 22 Telosma cordata Basellaceae 23 Basella rubra Bignoniaceae 24 Oroxylum indicum 10 Burseraceae 25 Canarium tramdenum 11 Caesalpiniaceae Họ Thiên lý Thiên lý Họ Mồng tơi Mồng tơi Họ Núc nác Núc nác Họ Trám Trám đen Họ Vang 26 Bauhinia variegata Hoa ban 27 Chamaccrista mimosoides Muồng trinh nữ 28 Tamarindus indica Me 12 Capparidaceae Họ Màn 29 Cleome viscosa Màn vàng 30 Cleome gynandra Màn trắng 13 Convolvulaceae Họ Bìm bìm 31 Ipomoea aquatic Rau muống 32 Ipomoea batatas Khoai lang 14 Cruciferceae Họ Thập tự 33 Brassica rapa Cải sen, Cải bẹ 34 Brassica chinensis Cải thìa, Cải trắng 35 Brassica cretica Súp lơ 36 Brassica oleracea var Capitata Cải bắp, Bắp cải 37 38 39 Brassica oleracea var Gongylodes Nasturtium officinale Raphanus raphanistrum subsp Sativus 15 Cucurbitaceae Su hào Cải soong Cải củ Họ Bầu bí 40 Benincasa hispida Bí đao 41 Cucurbita maxima Bí đỏ 42 Cucurbita moschata Bí rợ 43 Cucurbita pepo Bí ngô 44 Lagenaria siceraria Bầu 45 Momordica charantia Mƣớp đắng 46 Momordica cochinchirensis Gấc 47 Sechium edule Su su 16 Elaeagnaceae 48 Elaeagnus latifolia 17 Euphorbiaceae Họ Nhót Nhót Họ Thầu dầu 49 Baccaurea ramiflora Giâu da đất 50 Bischofia javanica Nhội 51 Sauropus androgynus Rau ngót 18 Fabaceae Họ Đậu 52 Arachis hypogaea Lạc 53 Glycine max subsp Soja Đậu nành, Đậu tƣơng 54 Pachyrhizus erosus Củ đậu 55 Pisum sativum Đậu Hà Lan 56 Pueraria montana var chinensis Sắn dây 57 Vigna angularis Đậu đỏ 58 Vigna radiata Đậu xanh 59 Vigna cylindrica Đậu đen 19 Labiatae Họ Hoa môi 60 Elsholtzia ciliata Kinh giới 61 Mentha aquatiza Húng láng, bạc hà nƣớc 62 Mentha arvensis Bạc hà nam 63 Mentha piperita Bạc hà cay 64 Perilla frutescens Tía tô 20 65 Moraceae Ficus racemosa 21 Melastomataceae 66 Melastoma malabathricum 22 Myrtaceae Họ Dâu tằm Sung Họ Mua Mua Họ Sim 67 Psidium guajava Ổi 68 Rhodomyrtus tomentos Sim 69 Syzygium jambos Gioi 23 Nelumbonaceae 70 Nelumbo nucifera 24 Oxalidaceae Họ Sen Sen Họ Chua me đất 71 Averrhoa carambola Khế 72 Oxalis corniculata Chua me hoa vàng 25 Piperaceae Họ Tiêu 73 Piper lolot 26 Polygonaceae Lá lốt Họ Rau răm 74 Polygonum odoratum Rau răm 75 Persicaria pulchra Nghể trâu 27 Portulacaceae 76 Portulaca oleracea 28 Rhamnaceae Họ Rau sam Rau sam Họ Táo ta 77 Ziziphus jujuba Táo ta 78 Ziziphus oenopolia Táo rừng 29 Rosaceae Họ Hoa hồng 79 Duchesnea indica Dâu đất 80 Prunus persica Đào 81 Rubus alceifolius Mâm xôi 82 Rubus cochinchinensis Ngấy 30 Rutaceae Họ Cam 83 Citrus aurantiifolia Chanh, chanh ta 84 Citrus maxima Bƣởi 85 Citrus nobilis Cam sành 86 Citrus sinensis Cam 31 Sapotaceae Họ Hồng xiêm 87 Chrysophyllum cainito Vú sữa 88 Pouteria lucuma (Cây) Trứng gà 89 Manilkara zapota Hồng xiêm 32 Saururaceae 90 Houttuynia cordata 33 Solanaceae Họ Giấp cá Giấp cá Họ Cà 91 Capsicum annuum Ớt 92 Solanum lycopersicum Cà chua 93 Solanum melongena Cà tím 94 Solanum tuberosum Khoai tây 34 Umbelliferae Họ Hoa tán 95 Coriandrum sativum Rau mùi 96 Daucus carota Cà rốt 97 Eryngium foetidum Mùi tàu 98 Oenanthe javanica Cần (rau) 35 Urticaceae 99 Boehmeria nivea 36 Verbenaceae 100 Vitex quinata 37 Vitaceae 101 Vitis vinifera 38 Araceae Họ Gai Gai làm bánh Họ Cỏ roi ngựa Mạn kinh Họ Nho Nho Họ Ráy 102 Alocasia odora Dọc mùng 103 Colocasia esailenta Khoai sọ 39 Arecaceae Họ Cau 104 Arenga pinnata Búng báng 105 Caryota monostachya Đủng đỉnh 106 Cocos nucifera Dừa 40 Cyperaceae 107 Heleocharis plantagineiformis 41 Dioscoreaceae 108 Dioscorea hamiltonii 42 Liliaceae Họ Cói Củ Họ Củ nâu Củ mài Họ Loa kèn 109 Allium ascalonicum Hành ta 110 Allium cepa Hành tây 43 Musaceae Họ Chuối 111 Musa paradisiacal 44 Poaceae Chuối tiêu Họ Lúa 112 Bambusa bambos Tre gai 113 Oryza sativa var Utilissima Lúa tẻ Saccharum officinarum Mía 114 45 Zingiberaceae Họ Gừng 115 Alpinia galanga Riềng nếp 116 Alpinia officinarum Riềng ấm 117 Zingiber officinale Gừng Bảng Các loài làm cảnh, cho bóng mát thuộc khu vực nghiên cứu STT Tên khoa học Lycopodiaceae Lycopodiella cernua Cycadaceae Cycas revoluta Amaranthaceae Tên Việt Nam Họ Thông đất Thông đất Họ Tuế Vạn tuế Họ Rau dền Celosia argentea Mào gà trắng Celosia cristata Mào gà đỏ Annonaceae Artabotrys hexapetalus Apocynaceae Họ Na Dây Công chúa Họ Trúc đào Allamanda cathartica Dây huỳnh, Bông vàng Nerium oleander Trúc đào Plumeria rubra Đại Asteraceae Họ Cúc Gerbera jamesonii Cúc đồng tiền 10 Tagetes erecta Hoa vạn thọ 11 Tanacetum indicum Araliaceae Kim cúc Họ nhân sâm 12 Eleutherococcus trifoliatus Ngũ gia bì 13 Polyscias fruticosa Đinh lăng Asclepiadaceae Họ Thiên lý 14 Calotropis gigantean Bồng bong, hen 15 Telosma cordata Thiên lý Balsaminaceae 16 Impatiens balsamina 10 Cactaceae 17 Epiphyllum oxypetalum 11 Caesalpiniaceae Họ Bóng nƣớc Bóng nƣớc Họ xƣơng rồng Quỳnh (cây) Họ Vang 18 Bauhinia alba Móng bò trắng 19 Bauhinia coccinea Móng bò đỏ 20 Delonix regia Phƣợng tây, Phƣợng vĩ 12 Caryophyllaceae 21 22 Họ Cẩm chƣớng Dianthus caryophyllus Cẩm chƣớng 13 Convolvulaceae Họ Bìm bìm Ipomoea pulchella 14 Crassulaceae Bìm bìm Họ Thuốc bổng 23 Bryophyllum pinnatum Thuốc bổng 24 Kalanchoe tubiflora Trƣờng sinh vằn 15 Ericaceae 25 Rhododendron molle 16 Euphorbiaceae Họ Đỗ quyên Đỗ quyên cánh Họ Thầu dầu 26 Acalypha wilkesiana Tai tƣợng đỏ 27 Euphorbia pulcherrima Trạng nguyên 28 Euphorbia thymifolia Cỏ sữa nhỏ 17 Gentianaceae Họ Long đởm 29 Gentiana scabra Bunge Long đởm thảo 30 Nymphoides indica Trang 18 Lauraceae 31 Litsea glutinosa Họ Long não Bời lời nhớt 19 Malvaceae Họ Bông 32 Hibiscus multabilis Phù dung 33 Hibiscus rosa - sinensis Dâm bụt 20 Moraceae Họ Dâu tằm 34 Ficus benjamina Sanh 35 Ficus elastica Đa búp đổ 36 Ficus religiosa Đề, Bồ đề 21 Oleaceae 37 Jasminum sambac 22.Rubiaceae 38 39 42 43 23 Scrophulariaceae Họ Mõm chó Antirrhium majus Hoa mõm chó Cestrum nocturnum Agave americana Họ Cà Dạ hƣơng Họ Dứa sợi Dứa sợi mỹ 26 Araceae Họ Ráy Alocasia macrorrhizos Môn tía 27 Arecaceae Họ Cau Arenga pinnata 28 Iridaceae 44 Họ Cam Trang son 25 Agavaceae 41 Nhài Ixora coccinea 24 Solanaceae 40 Họ Nhài Iris domestica Búng báng Họ Lay ơn Rẻ quạt 45 Gladiolus gandavensis 29 Liliaceae Lay ơn Họ Loa kèn 46 Allium cepa Hành tây 47 Lilium longiflorum Hoa loa kèn 30 Musaceae Họ Chuối 48 Musa coccinea Chuối hoa dại 49 Musa seminifera Chuối hột 31 Orchidaceae Họ Lan 50 Aerides odorata Qíu lan hƣơng 51 Dendrobium nobile Hoàng thảo 32 Poaceae 52 Bambusa multiplex Họ Lúa Hóp PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Ảnh 1: Ixora coccinea L – Mẫu đơn Ảnh 2: Lawsonia inermis L.– Lá móng (Ảnh Nguyễn Thị Bích, chụp hồ Fang (Ảnh Nguyễn Thị Bích, chụp hồ Đại Lải, Vĩnh Phúc, 2017) Đại Lải, Vĩnh Phúc, 2017) Ảnh 3: Mallotus barbatus Muell Ảnh 4: Euodia lepta (Spreng) Arg.– Bùm bụp (Ảnh Nguyễn Thị Merr.– Ba chạc (Ảnh Nguyễn Thị Bích, chụp hồ Đại Lải, Vĩnh Bích, chụp hồ Phúc, 2017) Đại Lải, Vĩnh Phúc, 2017) Ảnh 5: Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk – Sim (Ảnh Nguyễn Thị Bích, chụp hồ Đại Lải, Vĩnh Phúc, 2017) Ảnh 6: Lophatherum gracile Brongn.– Cỏ tre (Ảnh Nguyễn Thị Bích, chụp hồ Đại Lải, Vĩnh Phúc, 2017) Ảnh 7: Khaya senegalensis (Desv.) A.Juss – Xà cừ (Ảnh Nguyễn Thị Bích, chụp hồ Đại Lải, Vĩnh Phúc, 2017) Ảnh 8: Randia spinosa (Thunb.) Poir.- Găng tu hú (Ảnh Nguyễn Thị Bích, chụp hồ Đại Lải, Vĩnh Phúc, 2017) Ảnh 9: Dracontomelon duperreanum Pierre – Sấu (Ảnh Nguyễn Thị Bích, chụp hồ Đại Lải, Vĩnh Phúc, 2017) Ảnh 10: Delbergia tonkinensis Prain – Sưa (Ảnh Nguyễn Thị Bích, chụp hồ Đại Lải, Vĩnh Phúc, 2017) Ảnh 11: Thảm bụi vùng phụ cận (Ảnh Nguyễn Thị Bích, chụp xã Ngọc Thanh, Vĩnh Phúc, 2017) Ảnh 12: Thảm cỏ khu vực nghiên cứu (Ảnh Nguyễn Thị Bích, chụp xã Ngọc Thanh, Vĩnh Phúc, 2017) Ảnh 13: Rừng tái sinh xung quanh hồ Đại Lải (Ảnh Nguyễn Thị Bích, chụp xã Ngọc Thanh, Vĩnh Phúc, 2017) Ảnh 14: Thực địa ghi chép số liệu điều tra (Ảnh Bùi Trọng Thủy, chụp xã Ngọc Thanh, Vĩnh Phúc, 2017) ... trình nghiên cứu đa dạng thực vật Tuy nhiên, nghiên cứu tính đa 17 dạng thực vật rừng thứ sinh phục hồi vùng hồ Đại Lải - Vĩnh Phúc chƣa có nên đề tài Nghiên cứu trạng đa dạng thực vật hồ Đại Lải. .. tính đa dạng đơn vị phân loại - Nghiên cứu tính đa dạng dạng sống - Nghiên cứu tính đa dạng thảm thực vật - Nghiên cứu đa dạng giá trị sử dụng - Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển hệ thực vật. .. DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Một số hệ thực vật thảm thực vật xung quanh hồ Đại Lải 2.2 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 1/2016 – 8/2017 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu