Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
2,94 MB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Kim Dung TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: SINH – KTNN ********** PHẠM THỊ KIM DUNG ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA BỌ NHẢY (INSECTA: COLLEMBOLA) Ở KHU VỰC ĐẠI LẢI VÀ VÙNG PHỤ CẬN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học HÀ NỘI – 2008 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Kim Dung Lời cảm ơn Trong trình hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ quý báu đơn vị cá nhân Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Trí Tiến, GVC Ths Vương Thị Hoà - người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo suốt trình thực đề tài Các thầy cô khoa sinh _KTNN, trường ĐHSP Hà Nội người trực tiếp giảng dạy, truyền thụ kiến thức kinh nghiệm quý báu để hoàn thành tốt khoá học Ban lãnh đạo Viện Sinh Thái Tài Nguyên Sinh Vật, Trạm đa dạng sinh học Mê Linh UBND xã Ngọc Thanh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu mẫu sưu tầm tài liệu Lãnh đạo tập thể cán khoa học phòng Sinh thái Môi trường đất động viên giúp đỡ hoàn thành công việc Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới người thân bạn bè bên động viên, giúp đỡ Hà Nội, tháng năm 2008 Sinh viên Phạm Thị Kim Dung Lun tt nghip Phm Th Kim Dung Lời cam đoan Tôi xin cam đoan: Đây công trình nghiên cứu riêng Tất số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố hay sử dụng để bảo vệ học vị từ trước đến Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Các thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2008 Sinh viên Phạm Thị Kim Dung Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Kim Dung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….…1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………….4 1.1 Tình hình nghiên cứu bọ nhảy giới……………………………….4 1.2 Tình hình nghiên cứu bọ nhảy Việt Nam……………………………… Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………………………… 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………11 2.2 Thời gian nghiên cứu…………………………………………………….11 2.3 Địa điểm nghiên cứu…………………………………………………… 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………….……… 13 2.4.1 Nghiên cứu thực địa…………………………………………… 13 2.4.2 Nghiên cứu phòng thí nghiệm…………………….……………… 14 2.4.3 Xử lý số liệu……………………………………………………………16 2.5 Vài nét khái quát điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu……….……16 2.5.1 Vị trí địa lí…………………………………………………………… 16 2.5.2 Địa hình, địa mạo………………………………………………………17 2.5.3 Khí hậu…………………………………………………………….… 17 2.5.4 Thuỷ văn……………………………………………………………….18 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Kim Dung 2.5.3 Đất đai…………………………………………………………………18 2.5.6 Dân cư………………………………………………………………….18 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………19 3.1 Thành phần loài khu vực nghiên cứu…………………………….…….19 3.1.1 Danh sách thành phần loài…………………………………………… 19 3.1.2 Thành phần phân loại học…………………………………………… 29 3.1.3 Nhận xét……………………………………………………………… 29 3.2 Đặc điểm phân bố bọ nhảy khu vực nghiên cứu………………… 30 3.2.1 Phân bố theo sinh cảnh……………………………………………… 30 3.2.2 Phân bố theo mùa………………………………………………….… 32 3.2.3 Phân bố theo độ sâu……………………………………………………33 3.2.4 Nhận xét……………………………………………………………… 36 3.3 Một vài số định lượng bọ nhảy khu vực nghiên cứu………… 36 3.3.1 Một vài số định lượng bọ nhảy thay đổi giá trị định lượng sinh cảnh theo mùa………………………………………… 36 3.3.2 Một vài số định lượng bọ nhảy thay đổi giá trị định lượng sinh cảnh theo độ sâu……………………………………… 37 3.3.3 Nhận xét……………………………………………………………… 38 KẾT LUẬN……………………………………………………………….… 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….……40 PHỤ LỤC ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Kim Dung DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thời gian, số lượng mẫu định lượng bọ nhảy khu vực Đại lải vùng phụ cận thu thập phân tích Bảng 2: Thành phần lồi phân bố bọ nhảy theo sinh cảnh, theo độ sâu theo mùa khu vực Đại Lải vùng phụ cận Bảng 3: Thành phần phân loại học bọ nhảy Đại Lải vùng phụ cận Bảng 4: Các bậc taxon bọ nhảy phân bố theo sinh cảnh Bảng 5: Phân bố theo mùa bọ nhảy khu vực Đại Lải vùng phụ cận Bảng 6: Phân bố theo độ sâu bọ nhảy khu vực Đại Lải vùng phụ cận Bảng 7: Một số số định lượng bọ nhảy theo mùa khu vực Đại Lải vùng phụ cận Bảng 8: Một số số định lượng bọ nhảy theo độ sâu tầng đất khu vực Đại Lải vùng phụ cận DANH MỤC ĐỒ THỊ Biểu đồ 1: Phân bố theo mùa bọ nhảy khu vực Đại Lải vùng phụ cận Biểu đồ 2: Phân bố theo độ sâu bọ nhảy khu vực Đại Lải vùng phụ cận Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Kim Dung LẤY MẪU ĐỊNH TÍNH PHÂN TÍCH MẪU TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Kim Dung ẢNH BỌ NHẢY Brachystomella pavula Schaffer, 1898 1776) Isotomurus palustris (Muler, Luận văn tốt nghiệp Lepidocyrtus (Lepidocyrtus) cyaneus Tullberg, 1871 (Bourlet, 1842) Phạm Thị Kim Dung Sminthurides aquaticus Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Kim Dung Calvatomina antena (Nguyen, 1995) SINH CẢNH RỪNG TỰ NHIÊN Seira sp.1 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Kim Dung - Số lượng giống: giảm từ 20% đến 50% Giảm nhiều sinh cảnh RT, ĐCT (-50%), giảm sinh cảnh TCCB (-20%) - Số lượng loài: mùa mưa số lượng loài sinh cảnh thấp so với mùa khô Cụ thể giảm từ 22,63% sinh cảnh RTN đến 54,55% sinh cảnh RT Như vậy, chuyển từ mùa khô sang mùa mưa, số lượng bậc taxon bọ nhảy có xu hướng giảm từ 20,00% đến 50,00% hay 60,00% Nguyên nhân suy giảm theo chúng tơi liên quan đến thời điểm thu mẫu cụ thể đợt thực địa (tháng vào thời kì cuối xuân, đầu hè thời tiết mát mẻ, đất ẩm nên thu nhiều bọ nhảy mẫu đinh lượng Ngược lại, vào tháng mùa mưa thời điểm thu mẫu vào ngày nắng nóng, nhiệt độ cao, nên đất khơ, nhóm động vật đất hoạt động mạnh vào sáng sớm hay chiều muộn mẫu vật thu ít) Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Kim Dung Họ Số Lượng 14 12 10 RTN RT TCCB Khô VQN ĐCT Sinh cảnh Mưa Giống Số lượng 25 20 15 10 RTN RT TCCB Khô VQN ĐCT Sinh cảnh Mưa Loài 30 25 20 15 10 RTN RT TCCB Khô VQN ĐCT Sinh cảnh Mưa Biểu đồ 1: Phân bố theo mùa bọ nhảy khu vực Đại Lải vùng phụ cận Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Kim Dung 3.2.3 Phân bố theo độ sâu Bảng biểu đồ phân tích thay đổi số lượng bậc taxon họ, giống, loài bọ nhảy theo độ sâu tầng đất Nếu lấy giá trị số lượng bậc taxon bọ nhảy tầng A1 (0 – 10cm) 100% xuống đến tầng A2 (11 – 20cm) cho kết quả: - Số lượng họ: giảm sinh cảnh từ 18,18% đến 50,00% [ĐCT (18,18%), RTN (-33,33%), RT (-33,33%), TCCB (-50%)] trừ VQN số họ lại tăng (+11,11%) Bảng 6: Phân bố theo độ sâu bọ nhảy khu vực Đại Lải vùng phụ cận T A H A2 A G A2 A1 L A2 C Cả khu vực Sl % 15 10 49 29 91 51 97 100 -33,34 100 -40,82 100 -43,96 Sl 12 39 17 58 21 63 RTN % 100 -33,33 100 -56,41 100 -63,79 Sl 12 36 14 50 18 53 RT % 100 -33,33 100 -61,11 100 -64,00 Sinh cảnh TCCB VQN Sl % Sl % 12 100 100 -50,00 10 +11,11 21 100 25 100 16 -23,81 17 -32,0 31 100 42 100 20 -35,48 23 -45,2 38 49 Sl 11 24 21 31 24 43 ĐCT % 100 -18,18 100 -12,50 100 -22,58 Chú thích: Dấu (-): Giảm so với tầng A1; Dấu (+): Tăng so với tầng A1 T- Taxon; H- Họ; G- Giống; L- Loài; Sl - Số lượng Các thích khác xem bảng - Số lượng giống: giảm sinh cảnh từ 12,5% (ĐCT) đến 61,11% (RT) - Số lượng loài: sinh cảnh xuống đến độ sâu 10cm số lượng loài giảm đi, dao động từ 22,58% (ĐCT) đến 64,00% (RT) Phân tích chi tiết đặc điểm phân bố theo độ sâu bọ nhảy cho thấy: 97 lồi 12 lồi thu mẫu định tính, 47 lồi gặp tầng thảm vụn hữu bề mặt đất (trong mẫu định tính) Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Kim Dung tầng đất từ 0-10cm (chiếm 48,45% tổng số loài); 41 loài gặp lớp thảm tầng đất từ 0-20cm, có lồi có mặt tầng A2 (10-20cm) Riêng họ Neanuridae có 11 đại diện đại diện phân bố tầng A1 Những loài phân bố tầng có đặc điểm chung thân có nhiều sắc tố, mắt chạc nhảy phát triển thích nghi với điều kiện hoạt động môi trường mở Đó hầu hết đại diện thuộc họ Neanuridae (Paralobella sp.1, Paralobella sp.2, Yuukianura sp1) số loài thuộc giống Homidia, Lepidocyrtus (họ Entomobryidae), giống Lepidonella, Callyntura (họ Paronellidae)… Ngược lại, lồi có khả sống tầng nơng, sâu đất thường có đặc điểm thân có sắc tố chí khơng có sắc tố, chạc nhảy mắt phát triển tiêu giảm …phù hợp với điều kiện sống vận động, di chuyển theo lỗ hổng tự nhiên có sẵn đất Ví dụ như: Protaphorura hortensis; Onychiuurus sp.1 (họ Onychiuridae); Entomobrya sp.3 (họ Entomobryidae); nhiều đại diện thuộc họ Isotomidae… Trong phân tích mẫu, chúng tơi nhận thấy có 12 lồi xuất lớp thảm như: Vietnura caerulea Deharweng et Bedos 2000, Sphaenonura sp1, Heteromurus (Alloscopus) sp2, Homidia sp3, L (Acr) segamanus Yosii, 1982; Seira camgiangensis Nguyen, 2001; Willowsia alba Nguyen, 2005; mẫu thường thu chúng từ mẫu định lượng việc thu mẫu định tính thực địa cần thiết để bổ sung đầy đủ cho danh sách thành phần loài khu vực điều tra Đặc điểm phân bố bọ nhảy theo độ sâu tầng đất phản ánh rõ điều kiện sinh thái đặc thù sinh cảnh Nhìn vào biểu đồ ta dễ dàng nhận thấy mức độ chênh lệch phân bố bậc taxon bọ nhảy tầng đất A1 A2 sinh cảnh RTN, RT, TCCB, VQN, ĐCT So với sinh cảnh Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Kim Dung RTN, RT, TCCB, VQN mức độ chênh lệch phân bố bậc taxon họ, giống, loài ĐCT đồng có mức chênh lệch thấp Cụ thể: + Số lượng họ: giảm từ 33,33% (RTN, RT), VQN tăng 11,11% ĐCT giảm 18,18% + Số lượng giống: giảm từ 23,81% (TCCB) đến 61,11% (RT) ĐCT giảm 12,50% + Số lượng loài: giảm từ 35,48% (TCCB) đến 64% (RT), ĐCT giảm 23,58% Như vậy, so với đất rừng, đất vườn nhà, đất trảng cỏ bụi đất canh tác chủ yếu trồng rau mầu, ngắn ngày… chịu tác động người thường xuyên hơn, với cường độ mạnh qua q trình cuốc xới, chăm sóc trồng theo mùa vụ Vì vậy, đất thường xuyên bị xáo trộn, lật đảo, chất mùn hữu thấm xuống tầng sâu hơn, đất tơi xốp thống khí hơn, nguyên nhân giúp cho phân bố nhóm động vật chân khớp nói chung, bọ nhảy nói riêng dàn tầng nông, sâu đất Luận văn tốt nghiệp 14 Phạm Thị Kim Dung Số lượng Họ 12 10 RTN RT TCCB A1 45 40 35 30 25 20 15 10 ĐCT Sinh cảnh VQN ĐCT Sinh cảnh VQN ĐCT Sinh cảnh A2 Số lượng Giống RTN RT TCCB A1 70 VQN A2 Số lượng 60 Loài 50 40 30 20 10 RTN RT TCCB A1 A2 Biểu đồ 2: Phân bố theo độ sâu bọ nhảy khu vực Đại Lải vùng phụ cận Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Kim Dung 3.2.4 Nhận xét Đặc điểm phân bố theo mùa bọ nhảy khu vực nghiên cứu có xu hướng: chuyển từ mùa khô sang mùa mưa số lượng bậc taxon họ, giống, loài bọ nhảy giảm từ 20,00% đến 50,00% hay 60,00% tùy theo sinh cảnh cụ thể Còn phân bố theo độ sâu tầng đất, chuyển từ tầng A1 (0 – 10cm) xuống tầng A2 (10- 20cm) số lượng bậc taxon họ, giống, loài bọ nhảy giảm từ 23,00% đến 60,00% (trừ số lượng họ bọ nhảy sinh cảnh VQN lại tăng lên 11,11%) Sự thay đổi tăng, giảm số lượng bậc taxon phụ thuộc vào thời điểm thu mẫu điều kiện sinh thái đặc thù sinh cảnh 3.3 Một vài số định lượng bọ nhảy khu vực nghiên cứu 3.3.1 Một vài số định lượng bọ nhảy thay đổi giá trị định lượng sinh cảnh theo mùa Cũng phần phân tích kết thay đổi số lượng bậc taxon họ, giống, loài bọ nhảy theo mùa trang mục 3.4.1 đây, lấy số liệu đợt điều tra vào tháng tháng năm 2007 để phân tích Bảng 7: Một số số định lượng bọ nhảy theo mùa khu vực Đại Lải vùng phụ cận TT Chỉ số Mùa Khơ Số lồi Mưa Chung Khô MĐTB(con/m2) Mưa Chung RTN 27 19 38 5440 3280 4360 Sinh cảnh RT TCCB 22 22 10 14 27 30 3600 12800 1440 5440 2520 9120 Chú thích: MĐTB- Mật độ trung bình (con/m2); Các thích khác xem bảng VQN 27 17 33 9840 4720 7280 ĐCT 26 14 35 8720 6080 7400 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Kim Dung Kết phân tích trình bày bảng cho thấy: * Số lượng loài bọ nhảy từ mùa khô chuyển sang mùa mưa: tất sinh cảnh số loài giảm Ở mùa khơ, số lồi dao động từ 22 đến 27 lồi mùa mưa, số lồi từ 10 đến 19 lồi Nhưng tính chung mùa sinh cảnh RTN có số lượng lồi cao giảm dần theo trình tự: RTN > ĐCT > VQN > TCCB > RT (tương ứng 38 > 35 > 33 > 30 >27 loài) * Mật độ trung bình tất sinh cảnh mùa mưa thấp so với mùa khô Cụ thể: Ở mùa khô, MĐTB dao động từ 3600 con/m2 (RT) đến 12800 con/m2 (TCCB) đạt cao sinh cảnh TCCB, thấp sinh cảnh RT Sang mùa mưa, MĐTB dao động từ 1440 con/m2 (RT) – 6080 con/m2 (ĐCT) đạt giá trị cao sinh cảnh ĐCT thấp sinh cảnh RT Như mùa, sinh cảnh rừng trồng có giá trị MĐTB thấp so với sinh cảnh lại 3.3.2 Một vài số định lượng bọ nhảy thay đổi giá trị định lượng sinh cảnh theo độ sâu Kết phân tích trình bày bảng cho thấy: * Số loài theo sinh cảnh, dao động từ 35 đến 53 loài Số loài theo độ sâu tầng đất: tầng A1 dao động từ 29 – 44 loài, tầng A2 từ 18 đến 25 loài Ở sinh cảnh, số loài bọ nhảy giảm chuyển từ tầng A1 xuống tầng A2 Số loài đạt giá trị cao RTN (53 loài), giảm sinh cảnh: VQN ĐCT (tương ứng: 43 42 loài), thấp sinh cảnh RT TCCB (tương ứng 37 35 loài) * Mật độ trung bình (MĐTB) theo sinh cảnh, dao động từ 4533con/m2 đến 7787 con/m2; giá trị MĐTB đạt cao sinh cảnh TCCB, thấp sinh cảnh RT MĐTB theo độ sâu tầng đất: tầng A1 dao động từ 3813 con/m2 đến 6693 con/m2 đạt giá trị cao sinh cảnh TCCB, thấp Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Kim Dung sinh cảnh RT; tầng A2, dao động từ 720 con/m2 đến 1947 con/m2 , đạt giá trị cao sinh cảnh ĐCT, thấp RT RTN (tương ứng: 720 – 800con/m2) Bảng 8: Một số số định lượng bọ nhảy theo độ sâu tầng đất khu vực Đại Lải vùng phụ cận Độ sâu Chỉ số tầng TT đất A1 Số loài A2 Chung A1 2 MĐTB(con/m ) A2 Chung Sinh cảnh RTN RT 47 21 53 4107 800 4906 31 18 37 3813 720 4533 TCCB VQN 29 19 35 6693 1093 7787 34 25 43 5707 1947 7653 ĐCT 35 22 42 6187 1413 7600 Chú thích xem bảng bảng 3.3.3 Nhận xét Phân tích thay đổi giá trị số số định lượng bọ nhảy khu vực nghiên cứu theo mùa cho thấy xu chung sinh cảnh giá trị số: số loài, MĐTB giảm chuyển từ mùa khơ sang mùa mưa Còn thay đổi theo độ sâu tầng đất, xu chung giá trị số định lượng: số loài, MĐTB bọ nhảy giảm chuyển từ tầng A1 xuống tầng A2 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Kim Dung KẾT LUẬN Trên sở phân tích tổng hợp dẫn liệu thu chương 3, rút số kết luận sau: Cho đến nay, thống kê 97 loài bọ nhảy thuộc 49 giống, 15 họ phân bố sinh cảnh phổ biến khu vực Đại Lải vùng phụ cận Đã bổ sung thêm cho khu hệ bọ nhảy khu vực 11 giống 19 loài Số loài tập trung chủ yếu họ: Entomobryidae, Neanuridae, Isotomidae, Sminthuridae Tính đa dạng bọ nhảy khu vực cao, tương đương với khu hệ bọ nhảy vườn Quốc Gia Tam Đảo, vườn Quốc Gia Cát Bà, vườn Quốc Gia Cát Tiên khu vực Mã Đà, Đồng Nai Số loài phân bố theo sinh cảnh dao động từ 38 – 63 loài giảm dần theo thứ tự: RTN > RT > VQN > ĐCT > TCCB (tương ứng: 63 > 53 > 49 > 43 > 38 lồi) Khi chuyển từ mùa khơ sang mùa mưa, số lượng bậc taxon họ, giống, loài bọ nhảy có xu hướng giảm từ 20,00% đến 50,00% hay 60,00% theo sinh cảnh, chuyển từ độ sâu tầng đất từ tầng A1 xuống đến tầng A2 số lượng bậc taxon giảm từ 18,18% đến 64,0% Đặc điểm phân bố bọ nhảy theo mùa theo độ sâu tầng đất phụ thuộc vào thời điểm thu mẫu điều kiện sinh thái đặc thù sinh cảnh Mật độ trung bình (con/m2) bọ nhảy theo sinh cảnh dao động từ 4533 con/m2 (ở RT), đến 7787con/m2 (TCCB); theo mùa: dao động từ 3600 con/m2 (RT) đến 12800 con/m2 (TCCB) vào mùa khô từ 1440 con/m2 (ở RT) đến 6080 con/m2 (ở ĐCT) vào mùa mưa; theo độ sâu dao động từ 3813 con/m2 (ở RT) đến 6693 con/m2 (ở TCCB) tầng A1 từ 800 con/m2 (ở RTN) đến 1947 con/m2 (ở ĐCT) tầng A2 Giá trị MĐTB giảm chuyển từ mùa khô sang mùa mưa chuyển từ tầng A1 xuống tầng A2 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Kim Dung TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến, Nguyễn Đức Khánh (2002), “Kết bước đầu nghiên cứu Collembola đất rừng thuộc trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc’’ Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học Tồn quốc lần thứ Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 19-27 Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến (2004), “Đa dạng thành phần loài phân bố bọ nhảy (Collembola) vườn quốc gia Cát Tiên khu vực Mã Đà, Đồng Nai’’ Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 263-266 Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến (2005), “Góp phần nghiên cứu đất trống đồi trọc miền Bắc Việt Nam sở dẫn liệu nhóm Bọ nhảy (Collembola)’’ Báo cáo khoa học Hội nghị trùng học tồn quốc lần thứ 5, Nxb nông nghiệp, Hà Nội, tr 285-292 Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến (2005) “Một số đặc điểm định lượng nhóm dạng sống nhóm sinh thái Bọ nhảy (Collembola) phân bố theo sinh cảnh hệ sinh thái đô thị vùng đồng Sơng Hồng” Tạp chí sinh học, 27(2), tr 89 -95 Thái Trần Bái (1997), “Nghiên cứu động vật đất Việt Nam” Tạp chí khoa học đất (8), tr 47-50 Thái Trần Bái, Trần Thị Thanh Bình, Nguyễn Trí Tiến, Nguyễn Thị Bích Ngọc (2007), “Đặc trưng định lượng nhóm Mesofauna chân khớp bé đất sinh cảnh phổ biến xóm Khú, Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình” Tạp chí sinh học, 29(3), tr.15-24 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Kim Dung Chernova N.M (1988), “Sinh thái học Collembola”, Định loại khu hệ Collembola Liên Xô (cũ), Nxb Khoa học, Matxơcơva, tr 38-61(tiếng Nga) Ghilarov M.C (1975), “ Phương pháp nghiên cứu động vật đất”, Nxb Khoa học Matxcơva, tr 7-10, 30-43 (tiếng Nga) Ghilarov M.C (1984), “Collembola, vị trí chúng hệ thống phân loại Đặc điểm ý nghĩa”, Khu hệ sinh thái Collembola, Nxb Khoa học, Matxơcơva, tr 3-11 (tiếng Nga) 10 Vương Thị Hoà (1996), “Nghiên cứu động vật chân khớp bé (Microarthropoda) đất rừng thị trấn Tam Đảo”, Luận văn thạc sĩ sinh học, tr 3-106 11 Vương Thị Hoà, Phạm Thị Kim Dung, Ngơ Như Hải (2007), “Thành phần lồi đặc điểm phân bố bọ nhảy (Collembola) khu vực Đại Lải vùng phụ cận”, HNKH Toàn quốc ST&TNSV lần thứ hai, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 316-322 12 Kapin G.Iu (1984) “Phân bố Collembola đất trồng trọt bón phân khơng bón phân”, Khu hệ sinh thái Collembola, Nxb Khoa học, Matxcơva, tr 179-186 (tiếng Nga) 13 Vũ Quang Mạnh (2000), “Đa dạng động vật đất môi trường sống chúng”, Tài nguyên sinh vật đất phát triển bền vững hệ sinh thái đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.16-31 14 Stebaeva S.K (1988), “Phần đại cương”, Định loại khu hệ Collembola Liên Xô (cũ), Nxb Khoa học, Matxcơva, tr 5-9 (tiếng Nga) 15 Tạ Huy Thịnh cs (1995), “Một số khía cạnh mơi trường việc sử dụng phân bón thuốc trừ sâu vùng trồng rau ngoại thành Hà Nội”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật (1993-1995), Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, tr 541-547 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Kim Dung 16 Kiều Bích Thủy (1998), Đặc điểm phân bố Collembola khu vực Hà Nội vai trò thị chúng mơi trường sinh thái, Luận án thạc sĩ sinh học, Hà Nội, tr 1-182 17 Nguyễn Trí Tiến (1995), Một số đặc điểm cấu trúc quần xã Bọ nhảy (Collembola) hệ sinh thái Bắc Việt Nam, Luận văn PTS khoa học, Hà Nội, tr 1-182 18 Nguyễn Trí Tiến (2000), “Động vật đất thị, giám sát sinh học kiểm tra sinh thái”, Tài nguyên sinh vật đất phát triển bền vững hệ sinh vật đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 297-293 19 Nguyễn Trí Tiến (2002) “Nghiên cứu nhóm Collembola (Insecta) cơng cụ kiểm tra đánh giá tình trạng nhiễm mơi trường đất” Kỷ yếu hội thảo Quốc Gia: Bảo vệ môi trường sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên Hà Nội, 4-5/8/2002, tr 139-145 20 Nguyễn Trí Tiến, Vũ Quang Mạnh (1993), “Danh mục loài Bọ nhảy (Collembola ) phát Việt Nam’’, Tạp chí sinh học, 15(4), tr 2030 21 Nguyễn Trí Tiến, Nguyễn Thị Thu Anh (2000), “Dẫn liệu số nhóm động vật không xương sống đất thành phố Hải Dương vùng phụ cận” Những vấn đề nghiên cứu sinh học Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội, tr 607-613 22 Nguyễn Trí Tiến, Pormorski (2002), “Khu hệ vườn quốc gia Tam Đảo” Báo cáo khoa học, Hội nghị trùng học tồn quốc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 425- 433 23 Nguyễn Trí Tiến, Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa (1997), “ Cấu trúc quần xã Bọ nhảy (Collembola ) đất liên quan đến suy giảm thực vật vùng thi trấn Tam Đảo’’, Tạp chí sinh học, 19(4), tr 30-34 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Kim Dung 24 Nguyễn Trí Tiến, Nguyễn Thị Thu Anh, Kiều Thị Bích Thủy (1999), “ Thành phần loài phân bố Bọ nhảy (Collembola ) khu vực Hà Nội’’, Tạp chí sinh học, 25(4), tr 20-25 25 Nguyễn Trí Tiến, Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Đức Anh (2005), “ Dẫn liệu Collembola khu vực Tây Nam Bộ”, Những vấn đề NCKH KHSS, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, tr 1094-1097 26 Nguyễn Trí Tiến, Nguyễn Thị Định, Nguyễn Thị Thu Anh (2007), “ Đa dạng loài phân bố bọ nhảy (Insecta: Collembola ) phía Tây tỉnh Quảng Nam Thừa Thiên Huế Quảng Trị”, Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ sáu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 371-380 27 Nguyễn Trí Tiến, Nguyễn Văn Quảng, Lê Thị Quyên (2007), “Khu hệ Collembola vườn Quốc gia Xuân Sơn”, Những vấn đề NCCB KHSS, Nxb KH & KT, Hà Nội, tr 195-198 28 Nguyễn Trí Tiến, Nguyễn Thị Định, Ngyễn Đức Anh, Ngyễn Văn Quảng (2007), “Đa dạng sinh học, đặc điểm phân bố bọ nhảy (Collembola) vườn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng”, HNKH tồn quốc ST & TNSV lần thứ hai, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 608-613 29 UBND xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (2007), “Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010” 30 Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật (2004), Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án “Xây dựng trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc” (Tài liệu lưu nội bộ) TÀI LIỆU TIẾNG ANH 31 Bohac J and A Pokarzhevsky (1987), Bioindication of soil fertility by soil macrofauna the effect of manure add NPK, Biotechnologies at soil fetility increase, Bratislava, pp 109-114 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Kim Dung 32 Butcher J.W., Snider R.M., Aucamp J.L (1971), Invertigastion on biology of selected microarthropods and their role in DDT degradation Organisms du sol et production primaire: IV colloquium pedibiol Dijon Paris, pp 197-206 33 Chudzicka E., Skibinska E (1994), An evaluation of an urban environment on the basis of faunistic data Memorabilia Zool., 49, pp 175-185 34 Gorny C., Grum L (1993), Methods in Soil Zoology, PWN- Polish Sientife pulisher, Warszawa, pp 518- 620 35 Fijellberg (1980), Identification keys to Nowegian Collembola, Norsk Entomol Foren, pp 1-152 36 Joosse E.N.G., Verhoef S.C (1983), Lead tolerance in Collembola , Ibid Bd 257, pp 11-18 37 Paoletti M G., D Sommaggio, G Petruzzelli, B Pezzarossa, M Barbafieri (1995), Soil invertebrates as monitoring tool for agrictural sutainability, Pol Pismo Entomo Wroclaw, Tom 64, pp 113-121 38 Pomorski R.j (1991), Collembola Polski Biologica silesiae, Wroclaw, pp 1-77 39 Stach J (1965), On some Collembola in North Viet nam, Act Zool Cracoviensia, T.X., 4, pp 346- 372 ... học bọ nhảy Đại Lải vùng phụ cận Bảng 4: Các bậc taxon bọ nhảy phân bố theo sinh cảnh Bảng 5: Phân bố theo mùa bọ nhảy khu vực Đại Lải vùng phụ cận Bảng 6: Phân bố theo độ sâu bọ nhảy khu vực Đại. .. lượng bọ nhảy khu vực Đại lải vùng phụ cận thu thập phân tích Bảng 2: Thành phần loài phân bố bọ nhảy theo sinh cảnh, theo độ sâu theo mùa khu vực Đại Lải vùng phụ cận Bảng 3: Thành phần phân. .. đồ 1: Phân bố theo mùa bọ nhảy khu vực Đại Lải vùng phụ cận Biểu đồ 2: Phân bố theo độ sâu bọ nhảy khu vực Đại Lải vùng phụ cận Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Kim Dung LẤY MẪU ĐỊNH TÍNH PHÂN TÍCH