1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu sự đa dạng thành phần loài tuyến trùng ăn thịt bộ mononchida tại vườn quốc gia cát bà, thành phố hải phòng

56 594 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 137,33 KB

Nội dung

... loài tuyến trùng ăn thịt Mononchida Vườn quốc gia Cát Bà, thành phố Hải Phòng Mục đích nhiệm vụ 2.1 Mục đích nghiên cún Nghiên cứu đa dạng thành phần loài tuyến trùng ăn thịt Mononchida Vườn quốc. .. đầu nghiên cứu thành phần loài tuyến trùng ăn thịt Mononchỉda Vườn quốc gia Cát Bày thành phố Hải Phòng ” nghiên cứu thực tuyến trùng ăn thịt Mononchida Vườn Quốc Gia 1.4 Một vài nét khái quát Vườn. .. việc nghiên cứu đa dạng thành phần loài nhóm tuyến trùng có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá chất lượng môi trường vùng nghiên cứu Nghiên cứu đa dạng thành phần loài tuyến trùng ăn thịt Mononchida

Trang 1

ĐẶNG THỊ LOAN

NGHIÊN CỨU Sự ĐA DẠNG THÀNH PHÀN LOÀI TUYẾN TRÙNG ĂN

THỊT Bộ MONONCHIDA TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ, THÀNH PHÓ HẢI PHÒNGKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • •

Chuyên ngành: Động vật học Ngưòi hưóng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Thanh Tâm

HÀ NỘI, 2015

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS.VŨ Thị Thanh

Tâm công tác tại phòng Tuyến trùng học,Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật và

TS Đào Duy Trinh giảng viên trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 đã tận tình hướng

dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp

Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo trong khoa Sinh

- KTNN, trường Đại hoạc sư phạm Hà Nội 2 đã chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quátrình học tập và rèn luyện tại trường

Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh Đạo Viện Sinh Thái Và Tài NguyênSinh Vật, các anh chị Phòng Tuyến Trùng Học đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trongsuốt quá trình thực hiện khóa luận

Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình và tất cả bạn bè đãluôn động viên và giúp đõ' em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, do điều kiện hạn hẹp về thời gian và do sựhạn chế về kiến thức của bản thân nên em không tránh khỏi những thiếu sót khihoàn thành bài khóa luận.Vì vậy em rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy côgiáo và của các bạn để đề tài của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, thảng 5 năm 2015 Sinh viên thực hiện

Đặng Thị Loan

Trang 3

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này làtrung thực và không trùng lặp với các đề tài khác Đây là công trình nghiên cứu

của bản thân tôi dưới sự hướng dẫn tận tình của TS Vũ Thị Thanh Tâm và TS.

Đào Duy Trinh.

Neu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm

Hà Nội, thảng 5 năm 2015 Sinh viên thực hiện

Đặng Thị Loan

Trang 4

LỜI CẢM ƠNMỘT SỐ THUẬT NGỮ SINH HỌC VÀ KÍ HIỆU VIẾT TẤT

a Tỷ lệ giữa chiều dài cơ thể chia cho chiều rộng cơ thể

b Tỷ lệ giữa chiều dài cơ thế chia cho chiều dài thực quản

c Tỷ lệ chiều dài cơ thể chia cho chiều dài đuôi

c’ Tỷ lệ chiều dài đuôi chia cho chiều rộng cơ thế tại hậu môn

V Tỷ lệ giữa chiều dài từ đầu đến âm hộ chia cho cả chiều dài

cơ thể

Amphids Một đôi cơ quan cảm thị hóa học nằm ở phần đầu

Buccal cavity Xoang miệng

Monodelphic Kiểu hệ sinh dục chỉ có một buồng trứng ở con cái

Didelphic Kiếu hệ sinh dục có hai buồng trúng ở con cái

Vulva Âm hộ, lỗ sinh dục cái

Trang 5

Nội dung Trang

Bảng 3.1 Thành phần và vị trí các loài Mononchida bắt gặp 10

Bảng 3.2 Số đo Mỉconchus kasaensỉs 13

Bảng 3.3 Sô đo Mỉconchus studeri 15

Bảng 3.4 Số đo Mỉconchus triodontus 17

Bảng 3.5 Số đo Iotonchus chantaburensis 20

Bảng 3.6 Số đo Iotonchus helỉcus 22

Bảng 3.7 Số đo Iotonchus ỉndicus 24

Bảng 3.8 Số đo Iotonchus nayari 26

Bảng 3.9 Số đo Mylonchulus brevỉcaudatus 29

Bảng 3.10 Số đo Mylonchulus contractus 31

Bảng 3.11 Số đo Iotonchus candelabrỉ 33

Bảng 3.12 Số đo Iotonchus paracutus 38

Bảng 3.13 Số đo Iotonchus sỉngaporensỉs 41

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1 Hình chụp Miconchus kasaensỉs 14

Hình 3.2 Hình chụp Mỉconchus studeri 16

Hình 3.3.Hình chụp Mỉconchus triodontus 18

Hình 3.4.Hình chụp Iotonchus chantaburensỉs 21

Hình 3.5 Hình chụp Iotonchus helicus 23

Hình 3.6.Hình chụp ỉotonchus indicus 25

Hình 3.7 Hình chụp Iotonchus nayarỉ 27

Hình3.8 Hình chụp Mylonchulus brevỉcaudatus 30

Hình 3.9 Hình chụp Myỉonchulus contractus 32

Hình 3.10 Hình chụp Iotonchus candelabrỉ 35

Hình 3.11 Hình vẽ Iotonchus candelabrỉ 36

Hình 3.12 Hình chụp Iotonchus paracutus 39

Hình 3.13 Hình vẽ Iotonchus paracutus 40

Hình 3.14 Hình chụp ỉotonchus singaporensis 43

Hình 3.15 Hình vẽ Iotonchus sỉngaporensỉs 44

Trang 7

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích và nhiệm vụ 3

3 Nội dung nghiên cứu 3

4 Ý nghĩa lí luận và thực tiễn 3

Chương 1 TỒNG QUAN TÀI LIỆU 4

1.1 Tổng quan về đối tượng, lĩnh vực nghiên cứu 4

1.2 Tình hình nghiên cứu Mononchida trên thế giới 4

1.3 Tình hình nghiên cứu Mononchida ở Việt Nam 5

1.4 Một vài nét khái quát về Vườn quốc gia Cát Bà 5

1.4.1 Vị trí địa lí và điều kiên tự nhiên 5

1.4.2 Hiện trạng môi trường tại Vườn quốc gia Cát Bà 7

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIẾM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8

2.1 Đối tượng nghiên cứu 8 2.2 Thời gian nghiên cứu 8 2.3 Địa điểm nghiên cứu 8 2.4 Phương pháp nghiên cứu 8

2.4.1 Phương pháp thu mẫu 8

2.4.2 Phương pháp tách lọc tuyến trùng và lên tiêu bản 8

2.4.3 Phương pháp định loại, đo vẽ tuyến trùng 9

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 10

Trang 8

3.1 Thành phần các loài tuyến trùng ăn thịt bộ Mononchida đã gặp ở Vườn

quốc qia Cát Bà 10

3.2 Mô tả của các họ Mononchida đã bắt gặp ở Việt Nam 11

3.2.1 Họ Anatonchidae Jairaipuri, 1969 11

3.2.2 Họ Iotonchidae Jairajupuri, 1969 19

3.2.3 Họ Mylonchulidae Chitwood, 1937 28

3.3 Các loài Mononchida ghi nhận mới cho khu hệ tuyến trùng tại Vườn quốc gia Cát Bà 34

3.3.1 Loài Iotonchus candeỉabri Gregon,1992 34

3.3.2 Loài Iotonchus paracutus Vinciguera & Oreselli, 2000 37

3.3.3 Loài ỉotonchus sỉngaporensỉs Ahmad & Baniyamuddin & Jariajuri 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46

KẾT LUẬN 46

TÀI LIỆU THAM KHẢO 47

PHÀN MỞ ĐÀU

1 Lý do chọn đề tài

Tuyến trùng ăn thịt bộ (Mononchida) hay còn gọi là giun tròn (Nematodes)

là những động vật không xương sống thuộc ngành giun tròn.Đây là một trong những nhóm động vật đa dạng và phong phú nhất trên hành tinh của chúng ta ngang bằng hoặc chỉ đứng sau côn trùng

Tuyến trùng sống tự do trong mọi môi trường sinh thái đất, nước ngọt, nước

lợ vùng cửa sông và ở biển, ngoài ra chúng ký sinh phổ biến ở người, động vật có xương sống, không xương sống trên cạn, dưới nước và ở các cây trồng và cây hoang dại.Trong ngành giun tròn (tuyến trùng) ngoài các nhóm tuyến trùng ký sinh động vật, thực vật, nhóm ăn nấm vi khuấn, nhóm sống hoại sinh trên cá mô

Trang 9

tế bào thối rữa còn có nhóm tuyến trùng sống tự do trong đất, nước và nhóm ănthịt.

Ớ trong đất và nước tuyến trùng đóng vai trò như một mắt xích quan trọngtrong chuỗi sinh thái của các hệ sinh thái đất và thủy vực.Trong chuỗi sinh tháinày tuyến trùng đóng vai trò chủ yếu trong việc phân giải các chất hữu cơ thànhcác phần cơ bản Cùng với nhóm tuyến trùng sống tự do trong nước, chúng có vaitrò quan trọng đối với một trong những phương pháp nghiên cứu đánh giá chấtlượng môi trường mà sử dụng nhóm tuyến trùng này như nhóm sinh vật chỉ thị.Nghiên cứu về tính đa dạng của nhóm tuyến trùng này và khả năng sử dụngchúng như nhóm sinh vật chỉ thị trong đánh giá môi trường đất đã được tiến hành

ở nhiều nơi, đặc biệt là những nước có thế mạnh về nghiên cứu tuyến trùng nhưCHLB Nga, Hungary, Ấn Độ, Mỹ, Bỉ, CHLB Đức và Hà Lan Tuy nhiên ở ViệtNam do nhiều nguyên nhân khách quan, việc nghiên cứu về nhóm tuyến trùngnày từ trước tới nay chưa được quan tâm đến và cũng vì thế mà các cơ sở dữ liệucủa nhóm tuyến trùng này còn rất hạn chế, không đầy đủ và không thể biên tậpthành sách tham khảo phục vụ cho nghiên cứu khoa học cũng như trong giảngdạy

Tuyến trùng ăn thịt bao gồm toàn bộ các loài bộ Mononchida, một ít loàithuộc các bộ aphelenchida, rhabditida, enoplida và dorylaimida Ngoài vai tròquan trọng của nhóm tuyến trùng này trong các hệ sinh thái đất trong việc phângiải các chất hữu cơ làm giàu cho đất, chúng còn được sử dụng như tác nhân sinhhọc trong quá trình đánh giá chất lượng môi trường đất và đặc biệt các loài tuyếntrùng ăn thịt thuộc bộ mononchida từ những năm 70 của thế kỷ này đã đượcnhiều quốc gia sử dụng trong đấu tranh sinh học phòng trừ nhiều loài sâu bệnhhại, chúng còn được coi như những thiên địch tiềm năng, có lợi trong quá trình

Trang 10

làm giảm mật độ quần thể của nhiều côn trùng và tuyến trùng có hại cho nôngnghiệp trong thiên nhiên.

Thức ăn hàng ngày của chúng là động vật đất nhỏ như protozoa, trùng bánh

xe, giun it tơ có kích thước bé, enchytraeid, tuyến trùng sống tự do trong đất vàtuyến trùng ký sinh thực vật Nghiên cứu tuyến trùng ăn thịt mà trước hết làđiều tra nghiên cứu và phân loại nhằm xác định được thành phần loài tuyếntrùng, trong đó xác định được những loài là thiên địch có tiềm năng lớn cho đấutranh sinh học, phân bố của chúng trong thiên nhiên và vai trò của chúng trongcác hệ sinh thái đất và đất ẩm ướt

Chính vì vậy, việc nghiên cứu về đa dạng thành phần loài của nhóm tuyếntrùng có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá chất lượng môi trường tại vùngnghiên cứu Nghiên cứu về sự đa dạng thành phần loài tuyến trùng ăn thịt bộMononchida ở Vườn quốc gia Cát Bà còn rất ít Nhằm góp phần cho việc bảo vệ,duy trì tính đa dạng, sự cân bằng trong hẹ sinh thái và bảo vệ khu vực nghiên cứunói riêng và ở Việt Nam nói chung

Vì vậy tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sự đa dạng thành phần loài tuyến trùng ăn thịt bộ Mononchida tại Vườn quốc gia Cát Bà, thành phố Hải Phòng”.

2 Mục đích và nhiệm vụ

Nghiên cứu sự đa dạng thành phần loài tuyến trùng ăn thịt bộ

Mononchida tại Vườn quốc gia Cát Bà

1. Tiến hành khảo sát, điều tra, nghiên cứu thành phân loại nhóm tuyến trùng tại khu vực nghiên cứu

Trang 11

2. Phân tích mẫu thu thập được sau khảo sát đế xác định thành phần loài tuyến trùng.

3 Nội dung nghiên cún

- Xác định thành phần loài tuyến trùng tại Vườn quốc gia Cát Bà

- Mô tả một số loài tuyến trùng là ghi nhận mới cho khu hệ tuyến trùng ViệtNam

4 Ý nghĩa lí luận và thực tiễn

- Ý nghĩa lí luận: Nhằm góp phần bố sung vào nguồn tài liệu nghiên cứu sự

đa dạng của loài tuyến trùng ăn thịt tại Vườn quốc gia Cát Bà

- Ý nghĩa thực tiễn: Đe tài sẽ góp phần khôi phục, bảo vệ tính đa dạng tại các vườn quốc gia

Chương 1 TỐNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Tổng quan về đối tượng, lĩnh yực nghiên cún

Tuyến trùng ăn thịt Bộ Mononchida thường có kích thước nhỏ.Hầu hếttuyến trùng có dạng hình thoi hoặc sợi chỉ (Gk Nema =sợi) và thiết diện ngangcủa cơ thế tròn, thuôn dần tương đối mạnh về phía đầu và phía đuôi, hoàn toànkhông có một phần phụ nào để di chuyển

Cơ thể tuyến trùng gồm 3 phần : đầu, mình và đuôi Phần sau của cơ thể gọi

là đuôi, phần trước là đầu và phần giữa là thân Nhưng phần trước của cơ thểkhông phải luôn luôn thích hợp với tên gọi là đầu vì phần này không tách biệthoàn toàn với đường viền cơ thể và không có “não” như ở các động vật bậc cao.Thay vào đó, phần trước được gọi bằng các tên khác nhau như vùng môi, vùngđầu hoặc đơn giản hơn là phần trước của cơ thể

Bao bọc toàn bộ cơ thế tuyến trùng là vỏ cutin tương đối bền và có thể cogiãn được Trên vỏ cutin có các lỗ của hệ tiêu hoá, sinh dục, bài tiết, một số các

Trang 12

lỗ khác của các cơ quan bài tiết hoặc thụ cảm khác nhau Phía trong gắn với vỏcutin là hạ bì (epidermis/ hypodermis) và hệ cơ soma Bên trong thành cơ thể làxoang cơ thể mà thực chất là giả xoang, không được bao bọc bằng cấu trúc biểu

mô và nó được tạo áp lực thường xuyên làm cho cơ thể tuyến trùng luôn ở trạngthái căng phồng lên Xoang cơ thể chứa các tế bào tuyến khác nhau, hệ tiêu hoá

và hệ sinh sản

Khi nghiên cứu và phân loại tuyến trùng cần nắm một số thuật ngữ được sửdụng rất phố biến trong mô tả hình thái của một số cấu trúc tuyến trùng

1.2 Tình hình nghiên cún Mononchida trên thế giói

Trên thế giới tuyến trùng ăn thịt được biết tới từ những năm 50 của thế kỷ

19, nó đặc biệt được quan tâm vào những năm 20 của thế kỷ 20 đến thời kỳ1960-1980 tuyến trùng ăn thịt đã được nghiên cứu khá hoàn chỉnh về thành phầnloài ở nhiều quốc gia trên thế giới như Brazil, Canada, Hoa Kỳ, Đức, Hà Lan, Bỉ,Pháp, Anh, Itali, SNG, Hunggari, Pakixtan, Ân độ, Cộng hoà Nam Phi Australia,New Zealand Năm 1981 Jairaipuri và Khan đã dựa vào kết quả nghiên cứu vềphân loại học của nhóm tuyến trùng ăn thịt mononchida đã được công bố trêntoàn thế giới, đã tu chỉnh và hoàn thành về cơ bản hệ thống học, về các taxonphân loại, đồng thời cũng đã đưa ra khoá định loại các họ, các giống và các loàitrong bộ Mononchia này

1.3 Tình hình nghiên cún Mononchida ở Việt Nam

Tuyến trùng sống tự do trong đất bộ ăn thịt Mononchida được nghiên cứu ởViệt Nam từ những năm 90 của thế kỷ trước và đến nay đã ghi nhận được 56 loàithuộc 4 họ 10 giống tại các địa điểm nghiên cứu trên cả nước và được biên tậpchung trong sách “Động vật chí tập 22: Giun tròn sống tự do.Monhysterida,

Trang 13

Araeolaimida, Chromadorida, Rhabditida, Enoplida, Mononchida, Dorylaimida”(Nguyễn Vũ Thanh, 2007).

Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một nghiên cứu toàn diện nào về tuyếntrùng nói chung và tuyến trùng bộ ăn thịt Mononchida nói riêng tại Vườn quốcgia Cát Bà

Chính vì vậy, “Bước đầu nghiên cứu thành phần loài tuyến trùng ăn thịt

bộ Mononchỉda tại Vườn quốc gia Cát Bày thành phố Hải Phòng” là

nghiên cứu đầu tiên được thực hiện về tuyến trùng ăn thịt bộ Mononchida tạiVườn Quốc Gia này

1.4 Một vài nét khái quát về Vườn quốc gia Cát Bà

1.4.1 Vị trí địa lí và điều kiên tự nhiên

phốHải Phòng 30 hải lý về phía đông Phía bác giáp xã Gia Luận, phía Đông giápVịnh Hạ Long, phía Tây giáp thị trấn Cát Bà và các xã Xuân Đám, Trân Châu, Hiền Hào

Tổng diện tích tự nhiên của vườn là 16.196,8 ha Trong đó có 10.931,7 ha rừng núi và 5.265,1 ha là mặt nước biến Ì 4.1.2 Đ IỀU KIÊN TỰ NHIÊN

- Khí hậu, thời tiết: Đặc trung bởi nhiệt đới gió mùa với mùa mưa và mùakhô rõ rệt, chịu ảnh hưởng nhiều của khí hậu ven biển, nhiệt độ trung bình hằngnăm là 25oC đến 28oC , tống lượng mưa binh quân 1700-1800mm, mùa mưa từtháng 4 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 11 đến thang 3 năm sau.ĐỘ ấm trungbình khoảng 85%, cao nhất vào tháng 4, tha nhất vào tháng 1

- Địa hình:

Vườn quốc gia Cát Bà gồm một vùng núi non hiểm trở có độ cao<500m,trong đó đa phần là nằm trong khoảng 50-200m Đảo Cát Bà chủ yếu là núi đa

Trang 14

vôi xen kẽ nhiều thung lũng hẹp chạy dài theo hướng Đông Bắc- Tây Nam Cónhững địa hình chủ yếu sau:

+ Địa hình núi đa vôi + Địa hình

đồi đa phiến + Địa hình thung

lũng đá vôi + Địa hình thung lũng

giữa núi + Kiểu địa hình bồi tích

ven biển + Cánh đồng Kars

-Thổ nhưỡng: Vườn quốc gia Cát Bà gồm có 5 nhóm đất chính:

Nhóm đất trên núi đá vôi: đó là loại đất phong hóa màu nâu đỏ hoặc nâuvàng phát triến trên núi đá vôi và sa thạch, tầng đất > 50 cm, pH = 6.7-7 Phân bốdưới tán rừng, rải rác trong vườn

Nhóm đất đồi feralit màu nâu vàng hoặc nâu nhạt phát triển trên sản

phẩm đá vôi ít chua hay trung tính

Nhóm đất thung lũng cạn phát triển trên đá vôi hoặc sản phấm đá vôi, tập tmg ở các thung lũng, được rừng tự nhiên che phủ

Nhóm đất thung lũng ngập nước, phát triển chủ yếu do quá trình bồi

tụ,mùa mưa thường ngập nước, tầng đất mặt trung bình hoặc mỏng

Nhóm đất bồi tụ ngập mặn do sản phẩm bồi tụ ở của sông,phát triển trênvùng ngập mặn ở Cái Viềng, Phù Long

1.4.2 Hiện trạng môi trường tại Vườn quốc gia Cát Bà

- Thực yật

Rừng ở đây có một kiểu chính là kiểu rừng mưa nhiệt đới thường xanh,nhưng do điều kiện địa hình, đất đai và chế độ nước nên ở đây có một số kiểurừng phụ: rừng trên núi đá vôi, rừng ngập mặn ven đảo, rừng ngập nước ngọt trênnúi.Rừng ở đây cũng có nhiều kiểu sinh thái rừng cá biệt là rừng hợp Kim giao(tại khu vực đỉnh Ngự Lâm)

Trang 15

Thành phần thực vật có 741 loài khác nhau, nhiều loại cây gỗ quý như: trai

lý, lát hoa, lim xẹt, dẻ hoa, kim giao, gõ trắng, chò đãi Thực vật ngập mặn có 23loài, rong biển 75 loài, thực vật phù du 199 loài

- Động vật

Trên khu vực Vườn có Có 282 loài trong đó 32 loài thú, 78 loài chim, 20loài bò sát và lưỡng cư, 11 loài ếch nhái Đặc biệt có loài voọc Cát Bà(tên khoa

học: T RACHYPỈTHECUS POLIOCEPHALUS phân loài POLỈOCEPHALUS ) tức voọc đầu

vàng (một số tài liệu gọi nhầm là voọc đầu trắng, tên khoa HỌC :T RACHỴPITHECUS

hẹp của Cát Bà, hiện tại chỉ còn 66 cá thể, chỉ còn phân bố ở các núi ven bờ biển(theo số liệu cung cấp của chi cục kiểm lâm VQG Cát Bà, năm 2007).Động vậtphù du 98 loài, cá biển 196 loài, san hô 177 loài

Như vậy số liệu trên đã cho thấy động thực vật ở khu vực vườn quốc giaCát Bà rất phong phú và đa dạng Như vậy số liệu trên đã cho thấy động thực vật

ở khu vực vườn quốc gia Cát Bà rất phong phú và đa dạng.Tuy nhiên, chưa hề cómột nghiên cứu tống quan hay tống kết nào về khu hệ tuyến trùng tại Vườn quốcgia Cát Bà Vì vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi sẽ bổ sung thêm và gópphần làm hoàn thiên hơn cho khu vực này

Chương 2.ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN cửu

2.1 Đối tưọng nghiên cún

Đối tượng nghiên cứu là tất cả các loài tuyến trùng ăn thịt bộ Mononchidatại Vườn quốc gia Cát Bà

2.2 Thời gian nghiên cún

Đề tài được thực hiện từ tháng 10/2014 dự kiến kết thúc vào tháng 3/2015

Trang 16

2.3 Địa điếm nghiên cún

Các mẫu đất được thu từ những sinh cảnh khác nhau thuộc Vườn Quốc GiaCát Bà trong chuyến khảo sát thực địa tháng 6/2013 của Viện Sinh thái và Tàinguyên sinh vật và hiện đang được lưu trữ tại Phòng Tuyến trùng học

- Tiến hành khảo sát và thu mẫu 1 lần/năm vào khoảng từ tháng 4 đếntháng 9 hàng năm

- Các mẫu đất được thu ngẫu nhiên tại mỗi sinh cảnh khác nhau 24 mẫu đấttại VQG Cát Bà (Hải Phòng)

- Mau đất được lấy tại các vị trí và sinh cảnh khác nhau; đất mùn tơi xốp;được định lượng 250g/mẫu, ghi rõ thứ tự, thời gian, sinh cảnh và địa điếm thumẫu

2.4.2 Phương pháp tách lọc tuyến trùng và lên tiêu bản

- Các mẫu đất được tiến hành tách lọc tuyến trùng theo phương pháp dùng

bộ rây lọc có các kích thước lỗ 1000-250-100-63 |um (Cobb, 1918) kết họp vớiphương pháp rây lọc tĩnh (cải tiến từ phương pháp phễu lọc Baermann) Tuyếntrùng sau đó được thu lại bằng rây lọc có kích thước lỗ 40 ỤM

- Tuyến trùng thu được sẽ được xử lý nhiệt 60°c để định hình cơ thể, sau

đó được bảo quản bằng dung dịch TAF (7 formalin 40% : 2 triethanolamine : 91nước cất)

- Mầu dung dịch chứa tuyến trùng sẽ được pha loãng đến thể tích là 20 ml,sau đó 2 ml mẫu sẽ được lấy ngẫu nhiên và toàn bộ tuyến trùng trong đó sẽ đượctiến hành giám định và phân tích mẫu

Trang 17

- Làm trong tuyến trùng và lên tiêu bản theo phương pháp Seinhorst (1959)

có sử dụng kính lúp OLYMPUS

2.4.3 Phương pháp định loại, đo vẽ tuyến trùng

- Quá trình định loại được tiến hành dưới kính hiến vi OLYMPUS với các

độ phóng đại khác nhau (đến xlOOO)

- Quá trình đo tuyến trùng được thực hiện qua ống kính vẽ OLYMPUSđồng bộ kết nối với kính hiến vi

- Hình ảnh được chụp bằng hệ thống máy ảnh Nikon được kết nối với kínhhiển vi

- Phân loại dựa theo hệ thống đã chỉnh lý và bổ sung của M ShaminJairapuri, 1992; Andrassy, 2009 và các tài liệu liên quan

Giông Miconchus Andrassy,1958

1 Loài Mỉconchus kasaensỉs Mulvey & Dickerson, 1970

2 Loài Mỉconchus studeri(Steiner, 1914) Andrassy, 1958

3 Loài Miconcus trỉodontus Buangsowon & Jensen, 1966

Giông Iotonchusi Cobb, 1916), Altherr, 1953

1 Loài I OTONCHUS CANDERỈABRI G R Q GON ,\992

Trang 18

2 Loài ỉotonchus chantaburensisBuangsuwon & Jensen, 1966

3 Loài Iotonchus helỉcus Nguyên Vũ Thanh, 2001

4 Loài Iotonchus ỉndỉcus Jairajpuri, 1969

5 Loài Iotonchus nayarỉ Mohandas & Prabhoo, 1979

6 Loài Iotonchus PARACUTUS Ninciguera & Oreselli, 2000

Loài M YLONCHULUS BREVỈCAUDATUSỈ (Cobb, 1917) Altherr, 1954

2 Loài M YLONCHULUS CONTRACTUS Jairajpuri, 1970

Theo thống kê có 12 loài thuộc 3 giống và 3 họ Monochida, trong đó họAnatonchidae có 3 loài thuộc 1 giống (Miconchus), họ Mylonchulidae có 2 loàithuộc giống Mylonchulus, họ Iotonchidae có 7 loài thuộc giống Iotonchus

Họ Iotonchidae có 7 loài có số lượng nhiều nhất chiếm khoảng 58.3%, họAnantonchidae có 3 loài chiếm 25%, họ Mylonchulidae có 2 loài chiếm 16.7 %.Đây là ghi nhận đầu tiên về tuyến trùng ăn thịt bộ Mononchida tại Vườnquốc gia Cát Bà, trong đó có 3 loài là ghi nhận cho khu hệ Việt Nam đó là:

I OTONCHUS CANDELABRỈ , I PARACUTUS VHL SINGAPORENSIS

3.2 Mô tả của các họ Mononchỉda đã bắt gặp ở Việt Nam

3.2.1 Họ Anatonchidae Jaỉraỉpurỉ, 1969

Đặc điểm:

Cơ thể có kích thước trung bình hoặc tới 6 mm chiều dài Xoang miệngthường rất rộng, bẹt ở đáy và với thành miệng hóa kitin mạnh Răng bụng vàrăng lưng hầu như có kích thước như nhau và cùng nằm trong một vị trí trong

Trang 19

xoang miệng với các đỉnh răng của chúng hướng về phía trước hoặc quay ngược

về phía sau cơ thể Thực quản với đoạn nối ruột - thực quản có cấu tạo hình ống

* Giống Miconchus Andrassy,1958

Đuôi của con cái và con đực như nhau, thường có dạng chóp, ít khi dạng chỉvới mút đuôi nhọn hoặc tròn và bằng từ 2 -25 lần chiều rộng cơ thế tại hậu môn.Tuyến đuôi với ống nhả đuôi thường rất phát triển

1 Loài M ICONCHUS KASAENSIS Mulvey & Dickerson, 1970

Hệ sinh dục kép với hai nhánh buồng trứng trải về phía trước và phía sauvới chiều dài 193-220 jum Cơ thắt rất phát triển ở ranh giới tiếp giáp giữa tửcung với ống dẫn trúng Đuôi dài hình chóp có chiều dài 111-116 ỊLim, hoặc bằng

Trang 20

2,5-2,9 chiều rộng cơ thể tại hậu môn với mút đuôi tròn tù Tuyến đuôi khôngphát triển, ống nhả (spinneret) không nhìn thấy ở đuôi.

Con đực: Có cấu tạo tương tự con cái, gai giao cấu cong về phía bụng dài66-76 |am, trợ gai cong ở giữa với hai đầu mảnh, dài 22-30 |um Có 12-13 nhúsinh dục

Phân bố:

Việt Nam: Yên Thủy (Hòa Bình), Hương Sơn (Hà Tĩnh), Cát Bà (Hải Phòng).Thế giới: Canada và Hoa Kỳ

Bảng 3.2 Bảng số đo tuyến trùng Miconchus kasaensis

Theo Nguyễn Vũ Thanh,

Các số đo của loài M ỈCONCHUS KASAENSỈS phù hợp với các số đo của loài đã pháthiện trước đó ở Việt Nam

Trang 21

Hình 3AMiconchus kasaensỉs (A-D)

A: Cấu tạo phần đầu cơ thể B: cấu tạo phần đuôiC: Cấu tạo hệ sinh sản con cái D: cấu tạo hệ sinh sản con đực

2 Loài M ỈONCHUS STUDERI (Steiner, 1914) Andrassy,

1958 Mô tả:

Con cái:

A,B.C,D 50

Trang 22

Cơ thế sau khi định hình thường thẳng, hơi cong về phía bụng Vùng môirộng 44,1-46,1 jLim, cao đầu 15,7-16,4 ỤM và tách biệt nhẹ với đường viền cơthế bằng vết thắt ở cố Xoang miệng dài 47,4-51,5 |am; rộng 23-26,8 jam với 3răng có cùng kích thước và cùng vị trí, nằm ở nửa phía sau gần đáy xoangmiệng, đỉnh răng hướng về phía trước và nừm ccachs đáy xoang miệng 17,3-18|um hoặc chiếm 34,3-36,6% chiều dài xoang miệng tính từ đáy Vách xoangmiệng bên bụng không có răng nhỏ Hệ sinh dục kép với hai nhánh buồng trứngtrải về phía trước và phía sau Cơ thắt rất phát triển ở ranh giới tiếp giáp giữa tửcung với ống dẫn trứng Đuôi dài hình chóp có chiều dài 177-191 ỊIM , hoặc

bằng 3,3-3,5 chiều rộng cơ thế tại hậu môn với mút đuôi tròn tù Tuyến đuôi rấtphát triển, ống nhả (spinneret) nằm ở chính giữa đuôi

Con đực:

Có cấu tạo cơ thể tương tự như con cái, gai giao cấu cong về phía bụng dài63-70 |um, trợ gai lồi ở giữa với hai đầu mảnh, dài 25.2-30 |am Có 15 nhú sinhdục

Phân bố:

Việt Nam: Thái Nguyên, Cúc Phương(Ninh Bình), Bạch Mã, Cát Bà (HảiPhòng)

Thế giới: Thái Lan, Ấn Độ

Bảng 3.3 Bảng số đo tuyến trùng Mỉconchus studerì

Theo Nguyên Thị Thu,

Trang 23

b 3.8-5.0 3.6-4.8

Trang 24

Chiêu dài xoang miệng 44-52 40.5-47.5

Các số đo của loài M ICONCHUS STUDERỈ phù hợp với các số đo của loài

đã phát hiện trước đó

Hình 3.2 Mỉconchus

studeri (A-C)

A: Cấu tạo phần đầu cơ thể B: cấu tạo phần đuôi cơ thể

C:Cấu tạo hệ sinh sản con cái

A.c 50 A“ 11

B 50 í“ 11

Trang 25

3 Loài M ICONCHUS TRỈODONTUS Buangsowon & Jensen,

1966 Mô tả Con cái:

Cơ thể sau khi xử lý nhiệt thường có hình cánh cung mở với phần đuôi uốncong về phía bụng hoặc hình chữ c vỏ cutin nhẵn.Vùng môi rộng 31,5- 39,6 Ịxm,

cao đầu 11,7-14,4 ỊIM , tách biệt với đường viền cơ thế Lỗ amphid rộng 5,4-6,3

jam, nằm cách đỉnh đầu khoảng cách 11,7-17,1 ỊLim và nằm cách đáy miệngkhoảng 28,8-31,5 ỊXM Xoang miệng hình thùng, thon lại ở đầu và đáy khoang,

chiều dài khoảng hai lần chiều rộng

Răng lưng khỏe, có kích thước trung bình, nằm ở gần giữa xoang miệng,đỉnh răng cách đáy 10-16,2 jam hoặc bằng 30-45% chiều dài của xoang miệngtính từ đáy Thành dưới bụng với 2 răng có kích thước bằng răng lưng.Đoạn nốiruột với thực quản có kiểu cấu tạo dạng ống Hệ sinh dục đơn với một nhánhbuồng trứng về phía trước cơ thể và tử cung sau kéo dài về phía sau khoảng 2 lầnchiều rộng cơ thể tại hậu môn.Cơ thắt không nhìn thấy ở ranh giới tiếp giáp giữa

tử cung với ống dẫn trứng Đuôi hình chóp cong về phía bụng với mút đuôi tù,dài 112,5-126 ỤM hoặc rộng bằng 3,2- 4,2 chiều rộng cơ thể tại hậu môn.Tuyếnđuôi phát triển.Ống nhả (spinneret) nằm giữa đuôi

Con đực: Chưa phát hiện thấy.

Phân bố:

Việt Nam: Điện Biên (Lai Châu), Thái Nguyên, Cát Bà (Hải Phòng) Thế giới: Ấn Độ, Thái Lan

Bảng 3.4 Bảng số đo tuyến trùng Miconchus triodontus

Theo Nguyễn Vũ Thanh,

1999

Cát Bà

Trang 26

Các số đo của loài M ỈCONCHUS TRỈODONTUS phù hợp với các số đo của loài đãphát hiện trước đó.

Trang 27

Hình 3.3.Mỉconchus triodontus (A-C)

A: Cấu tạo phần đầu cơ thể B: cấu tạo phần đuôi cơ thể C:

Cấu tạo hệ sinh sản con cái

Trang 28

đầu khoảng cách 9,9-13|xm và cách đáy miệng khoảng 25,2-30,6|am Xoangmiệng dài 27,9-33,3|um; rộng 14,1-18,9|im, răng lưng có kích thước nhỏ, nằm ởgần đáy xoang miệng, đỉnh răng cách đáy 5,4-8,l|um hoặc bằng 18-25% chiềudài của xoang miệng tính từ đáy Vòng thần kinh nằm cách đỉnh đầu 86-108|

um Lỗ bài tiết thường khó nhìn thấy Hệ sinh dục đơn với một nhánh buồngtrứng trải về phía trước cơ thể Cơ thắt không nhìn thấy ở ranh giới tiếp giápgiữa tử cung với ống dẫn trứng Đuôi hình chóp,phần tiếp theo kéo dài đén mútđuôi là hình trụ với chiều dài 140-187|um, hoặc bằng 5,3-7 chiều rộng cơ thế tạihậu môn Tuyến đuôi dạng nhóm, ống nhả (spinneret) nằm ở giữa mút đuôi

Phân bố:

Việt Nam: Hà Giang, Điện Biên(Lai Châu), Cát Bà (Hải Phòng),Yên Thủy(Hòa Bình), Cát Bà (Hải Phòng)

Thế giới:Thái Lan, Ấn Độ,

Bảng 3.5 Bảng số đo tuyến trùng Iotonchus chantaburensis

Theo Nguyễn Vũ Thanh,

2001

Cát Bà

Ngày đăng: 29/09/2015, 09:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5] Baermann,G.(1917). Eine einfache Methode zur Aufindung von ANKỴỈOSTOMUM(NEM2LTODEN) Larven in Erdproben.GENEESK.TIJDSCHR. NED ANDIE 57, 131- 137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ANKỴỈOSTOMUM(NEM2LTODEN)" Larven in Erdproben".GENEESK. "TIJDSCHR. NED ANDIE
Tác giả: Baermann,G
Năm: 1917
[6] Cobb, N. A. (1918). Estimating the nema population of the soil. AGRIC. TECH. CIRC. BUR. PL IND. U.S. DEP. AGRIC., No.l Sách, tạp chí
Tiêu đề: AGRIC. "TECH. CIRC. BUR. PL IND. U.S. DEP. AGRIC
Tác giả: Cobb, N. A
Năm: 1918
[9] Jairajpuri, M.S. (1970): Studies on Mononchida in India. III. The genus MYLONCHULUS (family Mylonchulidae Jairajpuri, 1969). NEMATOLOGICA 16, 434-456 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MYLONCHULUS" (family Mylonchulidae Jairajpuri, 1969). "NEMATOLOGICA
Tác giả: Jairajpuri, M.S
Năm: 1970
[1] Nguyễn Vũ Thanh (2005): Tuyến trùng ăn thịt Mononchida ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Khác
[2] Nguyễn Vũ Thanh (2007): Động vật chí Việt Nam. Tập 22. Giun tròn sống tự do bộ Monhysterida, Araelaimida, Chromadorida, Rhabditida, Enoplida, Mononchida, Dorylaimida. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.Tiếng Anh Khác
[3] Ahmad, w.; Baniyamuddin, M.; and Jariajuri, M. s. (2005): The new and a known species of Mononchida (Nematoda) from Singapore. J. Moiph. Syst., 7(2): 100-103 Khác
[4] Ahmad,w. &amp; Jairajpuri,M.S. (2010): Mononchida.The predatory Soil Nematodes. Brill Leiden-Boston. 288pp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w