Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài và đặc điểm phân bố của họ hồ tiêu piperaceae tại xã an sinh thị xã đông triều tỉnh quảng ninh

66 4 0
Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài và đặc điểm phân bố của họ hồ tiêu piperaceae tại xã an sinh thị xã đông triều tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau trình học học tập, nghiên cứu rèn luyện Trƣờng Đại học Lâm nghiệp đến bƣớc vào giai đoạn cuối Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo hệ Đại học quy, sinh viên phải thực đề tài nghiên cứu khoa học nhằm vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tế Đƣợc đồng ý Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Thực vật rừng trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thực đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu tính đa dạng thành phần lồi đặc điểm phân bố họ Hồ tiêu (Piperaceae) xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh” Trong suốt q trình thực đề tài tốt nghiệp, tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, quyền, công an viên ngƣời dân xã An Sinh bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp hoàn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tất cá nhân tổ chức nêu giúp đỡ, ủng hộ việc thu thập số liệu thực nghiên cứu Cũng này, tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới ThS Phạm Thanh Hà trực tiếp hƣỡng dẫn tơi q trình định hƣớng nghiên cứu, thu thập số liệu hồn thiện khóa luận Mặc dù cố gắng nhƣng thời gian thực đề tài nhiều hạn chế, khối lƣợng nghiên cứu lớn đặc biệt hạn chế ngôn ngữ địa nên đề tài luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong thầy, giáo bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! ĐHLN, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Hậu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm thực vật thuộc họ Hồ tiêu .3 1.2 Tình hình nghiên cứu họ Hồ tiêu .4 1.2.1.T rên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Nghiên cứu khu vực nghiên cứu 10 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu tổng quát .11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phƣơng pháp lập danh lục tên loài thuộc họ Hồ tiêu xã An Sinh 11 2.4.2 Phƣơng pháp lập đồ xác định công thức tổ thành tầng gỗ khu vực có lồi họ Hồ tiêu phân bố .14 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý tổng hợp số liệu vấn số liệu ghi nhận thực địa 18 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Ranh giới, diện tích 23 3.1.3 Địa hình, địa mạo .23 3.1.4 Khí hậu, thời tiết 24 3.1.5 Thuỷ văn 24 3.1.6 Địa chất, thổ nhƣỡng 24 3.2 Tình hình kinh tế - xã hội 25 3.2.1 Về phát triển kinh tế 25 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 34 4.1 Thành phần loài thực vật họ Hồ tiêu khu vực nghiên cứu 34 4.2 Đặc điểm phân bố loài thực vật họ Hồ tiêu xã An Sinh .36 4.2.1 Vị trí phân bố loài thực vật họ Hồ tiêu xã An Sinh 36 4.2.2 Phân bố loài thực vật họ Hồ tiêu theo trạng thái rừng đặc điểm địa hình nơi bắt gặp xã An Sinh 40 4.2.3 Cấu trúc tổ thành rừng nơi có lồi Hồ tiêu phân bố 41 4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới loài thực vật thuộc họ Hồ tiêu .45 4.3.1 Hiện trạng quản lý tài nguyên rừng xã An Sinh 45 4.3.2 Vấn đề khai thác bn bán lồi thực vật Hồ tiêu khu vực nghiên cứu 48 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển thực vật thuộc họ Hồ tiêu khu vực nghiên cứu 50 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật 50 4.4.2 Giải pháp quản lý 50 4.4.3 Giải pháp sách xã hội 50 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Cụm từ viết tắt Chú giải BQL Ban quản lý CP Chính phủ CT - TW Chỉ thị - Trung ƣơng E/N Kinh độ đông/ Vĩ độ Bắc GPS Global Positioning System ( Hệ thống định vị toàn cầu) GS Giáo sƣ IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên) KBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên KĐ Kinh độ 10 NXB Nhà xuất 11 OTC Ô tiêu chuẩn 12 QĐ Quyết định 13 SWOT Phân tích thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức 14 TT Thứ tự 15 TTg Thủ tƣớng 16 UBNN Ủy ban nhân dân 17 VĐ Vĩ độ 18 VQG Vƣờn quốc gia 19 PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng 20 CTTT Công thức tổ thành DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Danh lục loài thực vật thuộc họ Hồ tiêu xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 34 Bảng 3.2: Phân bố loài thực vật họ Hồ tiêu theo trạng thái rừng đặc điểm địa hình nơi bắt gặp xã An Sinh 40 Bảng 3.3: Cơng thức tổ thành tầng gỗ nơi có Hồ tiêu phân bố 42 Bảng 3.4: Bảng điều tra giá thể loài họ Hồ tiêu xã An Sinh 43 Bảng 3.5: Công thức tổ thành tầng tái sinh nơi có Hồ tiêu phân bố 43 Bảng 3.6: Khối lƣợng thảm khô trạng thái rừng 45 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tuyến điều tra họ Hồ tiêu xã An Sinh 15 Hình 4.1: Bản đồ phân bố loài thực vật thuộc họ Hồ tiêu xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 36 Hình 4.2: Bản đồ phân bố loài Piper austrosinense Y.Q Tseng xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 37 Hình 4.3 Bản đồ phân bố loài Piper lolot C DC xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 38 Hình 4.4: Bản đồ phân bố loài Piper betle L xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 39 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG ===============O0O=============== TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khố luận: “ Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài đặc điểm phân bố họ Hồ tiêu (Piperaceae) xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hậu Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Thanh Hà Mục tiêu nghiên cứu: - Phản ánh đƣợc tính đa dạng thành phần lồi, cơng dụng, đặc điểm phân bố đồ phân bố họ Hồ tiêu làm sở đƣa kiến nghị, giải pháp nhằm bảo tồn phát triển loài thuộc họ Hồ tiêu xã An Sinh Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu thành phần loài thực vật họ Hồ tiêu xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh - Nghiên cứu số đặc điểm phân bố loài họ Hồ tiêu khu vực điều tra - Đánh giá tác động ảnh hƣởng tới phân bố họ Hồ tiêu khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp quản lý cho loài họ Hồ tiêu khu vực điều tra Những kết đạt được: 6.1 Về thành phần loài loài thực vật họ Hồ tiêu khu vực nghiên cứu - Tại xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh điều tra đƣợc loài họ Hồ tiêu, thuộc chi chi Piper 6.2 Về đồ phân bố loài họ Hồ tiêu khu vực điều tra - Đã xây dựng đƣợc đồ vị trí phân bố loài họ Hồ tiêu, xác định đƣợc trạng thái rừng nơi có lồi xã An Sinh 6.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lồi thực vật họ Hồ tiêu - Phân tích đánh giá đƣợc số nhân tố ảnh hƣởng đến loài họ Hồ tiêu khu vực nghiên cứu Trong đó, việc khai thác chặt phá rừng nguyên nhân chủ yếu làm trạng thái rừng mà loài họ Hồ tiêu phân bố 6.4 Về đề xuất số giải pháp bảo tồn - Đề xuất đƣợc giải pháp: giải pháp quản lý, giải pháp kỹ thuật, giải pháp sách xã hội nhằm bảo tồn phát triển loài Hồ tiêu xã An Sinh Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Hậu ĐẶT VẤN ĐỀ Thực vật nguồn tài nguyên quý thiên nhiên ban tặng cho Chúng gồm nhiều loài, nhiều tầng thứ cho nhiều công dụng khác Đặc biệt chúng quan trọng tồn phát triển ngƣời, chúng cung cấp thực phẩm, nƣớc, thuốc men giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Nhƣng ngày với hoạt động ngƣời làm cho nguồn tài nguyên cạn kiệt nhanh chóng Do đó, nƣớc giới chung sức để bảo vệ nguồn gen có hành tinh Thực vật giới vốn đa dạng phong phú, thống kê ƣớc tính đến có khoảng 380.000 lồi thực vật 1/5 số loài đối mặt với nguy tuyệt chủng Việt Nam quốc gia nằm vùng nhiệt đới, có nhiều điều kiện cho sinh vật phát triển, theo thống kê Việt Nam có khoảng 13.000 loài thực vật Ở nƣớc ta hậu chiến tranh, nạn gia tăng dân số nhƣ khai thác mức nguồn tài nguyên rừng dẫn đến diện tích rừng tự nhiên thu hẹp nhanh làm cho đa dạng sinh học ngày giảm Ở nƣớc ta nhà khoa học nghiên cứu họ thực vật bậc cao khác để xây dựng thực vật Việt Nam hoàn chỉnh, từ có sở liệu đánh giá nguồn tài nguyên Trong số đó, họ Hồ tiêu (Piperaceae) đối tƣợng đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Hồ tiêu họ thực vật chứa 3.600 lồi đƣợc nhóm chi Chúng loại thân gỗ nhỏ, bụi hay dây leo sống năm hay lâu năm phân bố rộng khắp khu vực nhiệt đới Đây nhóm thực vật dễ bị tác động thay đổi sinh cảnh sống, khai thác bừa bãi nhiều hoạt động khác ngƣời lợi ích trƣớc mắt làm cho hệ thực vật Việt Nam nói chung thành phần lồi họ nói riêng ngày suy giảm Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu lồi họ Hồ tiêu có nhiều lồi đƣợc phát hiện, nhiên nhiều vùng, nhiều địa phƣơng nghiên cứu họ cịn Xã An Sinh xã miền núi thuộc thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Nhờ điều kiện tự nhiên, hệ sinh thái đa dạng vùng đồi núi hình thành phát triển thảm thực vật phong phú có nhiều lớp thực vật sinh trƣởng Nhìn chung, rừng thảm thực vật nhƣ áo chắn để bảo vệ môi trƣờng đất Đối với vùng đồi núi, rừng điều tiết dịng chảy dịng sơng, chống xói mịn, rửa trơi Vì vậy, bảo vệ rừng thảm thực vật bảo vệ mơi trƣờng sinh thái chung đảm bảo phát triển bền vững Để góp phần bảo tồn phát triển bền vững thực vật thuộc họ Hồ tiêu, việc đánh giá tính đa dạng thành phần loài phân bố họ Hồ tiêu cần thiết Vì vậy, tơi thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng thành phần lồi phân bố họ Hồ tiêu (Piperaceae) xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh” Tầng tái sinh khơng tạo đƣợc tầng tán rừng, chủ yếu loài tái sinh tầng số loài ƣa sáng, gồm loài nhƣ: Vàng anh (Saraca dives); Muồng ràng ràng (Adenanthera microperma); Sồi ghè (Lithocarpus corneus); Dẻ gai thô (Homalium cochinchinensis); Bơng trắng dài (Castanopsis lamontii); Chẹo tía (Engelhardtia chrysolepis); Trâm tím (Syzygium cymosa); Đỏm gai (Bridelia minutiflora); Dẻ cau (Quercus platycalyx); Máu chó nhỏ (Knema conferta); Ngát (Gironniera subaequalis); Thị rừng (Diospiros sylvatica); Nhội (Bischofia javanica); Đỏm lông (Bridelia monoica),  Giữa công thức tổ thành gỗ tái sinh có mối quan hệ tƣơng đồng với Các loài tái sinh phục hồi tầng gỗ Kết cấu rừng thành phần loài phụ thuộc vào tầng tái sinh rừng 4.2.3.3 Thành phần bụi, thảm tươi, thực vật ngoại tầng - Thành phần bụi: Bao gồm thân gỗ, song chiều cao không 2m, phân cành sớm, ƣu thế: Đa si (Ficus spp.); Ơ rơ (Streblus ilicifolius); lồi chi thị (Diospyros); Sòi núi (Sapium discolor); Lá han (Debregearia squamata); - Thành phần thảm tươi: Bao gồm loại thực vật thân thảo (khơng có cấu tạo gỗ), chúng thƣờng sống dƣới tán rừng, gồm: Ráng hình dải (Taenitis blechnoides), Ráng thân lân có lơng (Nephrolepsis hirsutula), Riềng mép ngắn (Alpinia breviligulata), Lấu (Psychotria rubra (Lour.) Poir (P reevesii Wall)), Ngái (Ficus hispida), Đùng đình (Caryota mitis) - Thực vật ngoại tầng: Bao gồm dây leo, thực vật phụ sinh, chúng mọc không theo trật tự không gian, không phân bố tầng cụ thể nào, nhƣ Dây gắm (Gnetum montanum); thực vật phụ sinh nhƣ rêu, phong lan; thực vật kí sinh nhƣ tầm gửi; thực vật hoại sinh nhƣ sanh, si (Ficus) 4.2.3.4 Thảm khô Sinh khối khô thảm khô trạng thái rừng phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc rừng (nguồn gốc, cấu trúc thành phần loài, cấu trúc thành 44 phần trạng thái) đặc biệt mức độ tác động yếu tố (con ngƣời, chăn thả, ) nguồn gốc phục hồi rừng Thảm khô bao gồm vật rơi rụng ( thân, cành, khô gỗ bụi, thảm tƣơi,…) rơi xuống mặt đất Qua kết điều tra, nghiên cứu thu đƣợc kết nghiên cứu thảm khô trạng thái rừng nhƣ sau: Bảng 3.6: Khối lƣợng thảm khô trạng thái rừng TT Trạng thái rừng Mtk (tấn/ha) Số loài thuộc họ Hồ tiêu bắt gặp Rừng nghèo (IIIA1) 3.9 Rừng non phục hồi (IIA2) 4,42 Qua bảng số liệu trên, ta thấy khối lƣợng thảm khơ trạng thái rừng nghèo rừng non phục hồi 0.5 tấn/ha Số loài bắt gặp trạng thái rừng nghèo bắt gặp nhiều so với rừng non phục hồi Nhƣ vậy, trạng thái rừng non phục hồi có thành phần gỗ nhƣ bụi thảm tƣơi đa dạng, phong phú rừng nghèo 4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới loài thực vật thuộc họ Hồ tiêu 4.3.1 Hiện trạng quản lý tài nguyên rừng xã An Sinh Theo báo cáo tổng kết PCCCR năm 2016 xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, trạng quản lý tài nguyên rừng xã nhƣ sau: Triển khai thực tốt Luật bảo vệ, phát triển rừng năm 2004; Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg, ngày 08/02/2012 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành số sách tăng cƣờng công tác bảo vệ rừng; Quyết định số 57/QĐTTg, ngày 09/01/2012 Thủ tƣớng Chính phủ “Về việc phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020”; Thông tƣ số: 01/2012/TTBNNPTNT, ngày 04/01/2012 Bộ Nông nghiệp PTNT quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp kiểm tra nguồn gốc lâm sản; Nghị định số 52/2012/NĐ-CP ngày 14/6/2012 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành 45 lĩnh vực PCCCR; Quyết định số: 39/2012/ QĐ –TTg ngày 05/10/2012 Thủ tƣớng Chính phủ ban quy chế quản lý cảnh, bóng mát, cổ thụ tiếp tục triển khai công văn số: 1992/CV-UBND, ngày 19 tháng năm 2010 UBND tỉnh Quảng Ninh “ Về việc kiểm tra ngăn chặn tình hình khai thác, mua bán, vận chuyển rừng để làm cảnh”; đến địa bàn xã hạn chế đƣợc việc đào, bới, chặt phá vận chuyển rừng khỏi địa bàn làm cảnh Tăng cƣờng đạo, kiểm tra quản lý sử dụng thực vật rừng, động vật quý hiếm; quản lý tốt hộ nuôi nhốt động vật rừng, đồng thời hƣớng dẫn làm thủ tục đăng ký mua, bán vận chuyển theo quy định pháp luật Để hoạt động có hiệu cơng tác quản lý, bảo vệ rừng Ban huy phối hợp với lực lƣợng Kiểm lâm địa bàn, 03 đội bảo vệ rừng Công ty lâm nghiệp Đông Triều tổ chức kiểm tra, tuần tra định kỳ đột xuất khu vực rừng trọng điểm dễ cháy, điểm có tƣợng khai thác trái phép lâm sản vùng giáp ranh Kết năm tổ chức 11 đợt kiểm tra rừng đầu nguồn Tân Tiến, Khe Chè Ngọa Vân ký cam kết bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng hộ dân tổ chức có hoạt động rừng UBND xã ban hành định thành lập tổ công tác bảo vệ rừng khu vực di tích lịch sử chùa Ngọa Vân, gồm: 08 đồng chí tham gia, đồng chí Trạm trƣởng trạm Kiểm lâm địa bàn – làm Tổ trƣởng, tổ chủ động xây dựng quy chế hoạt động, phân công nhiệm vụ triển khai kiểm tra khu rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng tự nhiên khu vực di tích lịch sử chùa Ngọa Vân nên hạn chế đƣợc vụ việc khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép Bên cạnh kết đạt đƣợc công tác quản lý, bảo vệ rừng PCCCR số tồn hạn chế cụ thể nhƣ sau: + Công tác tuyên truyền PCCCR - BVR cịn làm chƣa thƣờng xun, hình thức tun truyền đơn điệu chủ yếu qua hệ thống phát xã, nhận thức số phận nhân dân đặc biệt chủ rừng ỷ lại chƣa tích cực cơng tác PCCCR - BVR 46 + Cơng tác tổ chức chữa cháy rừng cịn tồn chƣa đƣợc khắc phục, lực lƣợng Ban huy, tổ, đội đƣợc thành lập đông đủ nhƣng xảy cháy rừng số lƣợng ngƣời tham gia chữa cháy cịn chậm hạn chế + Kinh phí đầu tƣ cho việc phát triển bảo vệ rừng hạn chế, dụng cụ bảo hộ chữa cháy rừng trang bị nhƣng cịn thiếu q thơ sơ + Tình trạng lút khai thác, vận chuyển nhỏ lẻ lâm sản phụ gỗ rừng để làm cảnh diễn chƣa đƣợc ngăn chặn triệt để * Nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Nguyên nhân chủ quan + Việc triển khai Chỉ thị, Nghị cấp đƣợc tổ chức, triển khai Song chƣa thƣờng xuyên kiểm tra, kết thực chƣa có điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với điều kiện thực tế + Sự phối hợp ban ngành, đoàn thể, quan, đơn vị liên quan chƣa thực đồng nên chƣa đạt đƣợc kết tốt công tác bảo vệ rừng PCCCR + Ý thức tự giác trách nhiệm số cán bộ, số ngƣời dân chƣa thực quan tâm đến công tác bảo vệ phát triển rừng, công tác chữa cháy rừng - Nguyên nhân khách quan + Địa hình phức tạp, địa bàn quản lý rộng, xa xôi, hẻo lánh, đƣờng xá lại khó khăn, dân cƣ phân tán, không tập trung dẫn đến công tác quản lý, bảo vệ gặp nhiều khó khăn + Rừng cháy thƣờng xảy đồi, núi cao, xa khu dân cƣ, thiếu nguồn nƣớc dụng cụ, phƣơng tiện chữa cháy rừng cịn q thơ sơ + Các vụ cháy rừng thƣờng xảy vào chiều tối đêm khuya nên gặp nhiều khó khăn cho việc huy động lực lƣợng tham gia chữa cháy rừng 47 4.3.2 Vấn đề khai thác bn bán lồi thực vật Hồ tiêu khu vực nghiên cứu Qua kết điều tra thực địa cho thấy Hồ tiêu loài dễ bị khai thác, ngƣời dân khai thác Hồ tiêu chủ yếu để làm thực phẩm, gia vị Do loài Hồ tiêu chƣa đƣợc trọng nên chƣa có chƣơng trình phát triển họ Hồ tiêu Các loài Hồ tiêu khu vực nghiên cứu phổ biến đời sống ngày ngƣời dân, hộ gia đình thƣờng có số lồi họ Hồ tiêu có mơi trƣờng dễ sinh sống Để đánh giá đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức việc bảo tồn lồi Hồ tiêu, chúng tơi sử dụng sơ đồ phân tích SWOT, kết thu đƣợc nhƣ sau: W (Điểm yếu – Khó khăn) S (Điểm mạnh - Thuận lợi) + Địa hình đa dạng, chế độ khí hậu, + Địa hình chia cắt mạnh, có nhiều thuỷ văn thuận lợi điều kiện cho dốc lớn ảnh hƣởng tới q trình quản nhiều lồi Hồ tiêu phát triển lý bảo vệ điều tra loài Hồ tiêu + Giao thông thuận lợi cho việc lại + Thực trạng khai thác lâm sản hoạt khu vực động phát vén rừng xảy gây ảnh + Trong xã có khu di tích lịch sử chùa hƣởng tới tài nguyên rừng, làm thu Ngoạ Vân có phong cảnh đẹp, nơi hẹp mơi trƣờng sống nhiều loài Hồ hấp dẫn khách du lịch đến tham quan, tiêu đem lại nguồn lợi tái đầu tƣ cho công + Đội ngũ cán trạm kiểm tác bảo tồn phát triển rừng lâm mỏng, phƣơng tiện hỗ trợ điều + Cán khu bảo tồn đƣợc đƣợc tra, quản lý hạn chế đào tạo đáp ứng đƣợc yêu cầu + Thiếu nhân lực có chun mơn cao chun môn Ban quản lý khu bảo tồn kỹ thuật nhân giống loài Hồ tiêu tổ bảo vệ rừng xã có nhiều địa phƣơng kinh nghiệm sản xuất bảo vệ + Đời sống ngƣời dân cịn nhiều khó 48 rừng khăn , họ sống chủ yếu dựa vào khai + Rừng đất rừng đƣợc giao thác lâm sản ngồi gỗ khốn cho ngƣời dân nên thuận lợi công tác quản lý phát triển rừng địa bàn + Lực lƣợng lao động khu vực dồi dào, ngƣời dân cần cù chịu khó có nhiều kinh nghiệm công tác bảo vệ rừng, trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh, phòng chống cháy rừng O (Cơ hội) T (Thách thức) + Có tiềm phát triển lồi Hồ + Hiện nay, du lịch địa phƣơng tiêu dựa nguồn gen có sẵn ứng phát triển, địi hỏi phải có hợp dụng cơng nghệ sinh học để cung cấp tác chặt chẽ ban quản lý khu du cho thị trƣờng lịch với quan bảo vệ rừng + Chƣơng trình giao đất khốn rừng + Tình trạng cháy rừng đốt nƣơng nhà nƣớc đƣợc triển khai làm rẫy không kĩ thuật làm thôn nên ngƣời dân đƣợc làm chủ thực thiệt hại nhiều diện tích rừng mảnh đất + Tập quán thả rơng trâu bị, ảnh + Xã An Sinh có diện tích rộng lớn, hƣởng đến phát triển Hồ tiêu lâu dài dân số đông, nơi tiếp giáp xã + Thị trƣờng chƣa ổn định nên khơng Bình Dƣơng, xã Bình Khê, tỉnh Hải đảm bảo thu nhập cho ngƣời dân Dƣơng tỉnh Bắc Giang Nên nhu cầu loài Hồ tiêu lớn, thuận lợi giao lƣu buôn bán + Các dự án nâng cấp đƣờng từ thôn trung tâm xã đƣợc triển khai, tạo hội phát triển thị trƣờng khu vực 49 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển thực vật thuộc họ Hồ tiêu khu vực nghiên cứu Từ việc phân tích sơ đồ SWOT kết nghiên cứu thực tiễn khu vực điều tra, đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật thuộc họ Hồ tiêu xã An Sinh nhƣ sau: 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật  Lập đồ phân bố loài thực vật họ Hồ tiêu khu vực, từ tiến hành hoạt động khoanh ni, bảo vệ khu vực phân bố tự nhiên loài  Hỗ trợ ngƣời dân nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài họ Hồ tiêu  Mở lớp đào tạo,tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho ngƣời dân Tiến hành xây dựng vƣờn ni trồng nhân giống lồi thực hật họ Hồ tiêu 4.4.2 Giải pháp quản lý  Tăng cƣờng lực lƣợng cán quản lý tổ bảo vệ rừng Nâng cao trình độ chun mơn, kỹ kinh nghiệm vấn đề tổ chức công tác tuần tra bảo vệ tài nguyên rừng  Tuyên truyền ngƣời dân tham gia tích cực cơng tác xây dựng bảo vệ rừng Thƣờng xun có buổi họp thơn có tham gia cán Kiểm lâm tham gia, nhằm quán triệt phổ biến sâu rộng quy định quản lý bảo vệ rừng 4.4.3 Giải pháp sách xã hội  Cần có sách ƣu tiên công tác bảo tồn thực vật họ Hồ tiêu địa phƣơng Tăng cƣờng nguồn ngân sách cho việc tuần tra, kiểm kê, kiểm sốt tình hình bn bán thực vật họ Hồ tiêu 50  Nâng cao nhận thực ngƣời dân địa phƣơng cách tuyên truyền, vận động ngƣời dân tham gia vào việc bảo tồn bền vững thực vật họ Hồ tiêu khu vực  Nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân, giúp họ sinh kế phụ thuộc vào việc khai thác lâm sản gỗ 51 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận  Về thành phần loài Hồ tiêu khu vực nghiên cứu - Tại xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh điều tra đƣợc loài thực vật họ Hồ tiêu, thuộc chi Piper, chi có số lƣợng lồi lớn - Các lồi Hồ tiêu tìm thấy có cơng dụng làm gia vị làm thuốc - Các loài hồ tiêu khu vực nghiên cứu phân bố tập trung trạng thái rừng nghèo Thành phần loài gỗ nơi bắt gặp loài Hồ tiêu tƣơng đối đơn giản có lồi gỗ với kích thƣớc chiều cao trung bình: Vàng anh, Vạy núi, Chẹo tía,… Các lồi Hồ tiêu xã An Sinh phân bố độ cao trung bình, hầu hết vị trí ven suối, khe nƣớc chảy nơi có ánh sáng yếu đến trung bình với độ ẩm cao  Về đặc điểm phân bố loài Hồ tiêu khu vực điều tra - Đã xây dựng đƣợc đồ thể vị trí phân bố loài Hồ tiêu, xác định đƣợc trạng thái rừng nơi phân bố loài họ Hồ tiêu xã An Sinh - Các loài họ Hồ tiêu khu vực nghiên cứu phân bố tập trung độ cao từ 120-340m, với độ dốc thấp (8-16°), độ tàn che độ che phủ cao; khối lƣợng thảm khơ trạng thái rừng nghèo so với trạng thái rừng non phục hồi  Các yếu tố ảnh hƣởng tới loài Hồ tiêu khu vực nghiên cứu - Phân tích đánh giá đƣợc số nhân tố ảnh hƣởng tới lồi Hồ tiêu khu vực nghiên cứu Trong đó, việc khai thác rừng cháy rừng nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm thành phần số lƣợng loài Hồ tiêu khu vực  Về đề xuất số biện pháp bảo tồn - Đã đánh giá đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức việc bảo tồn phát triển loài Hồ tiêu địa phƣơng đề xuất đƣợc 52 số giải pháp về: giải pháp quản lý, giải pháp kỹ thuật, giải pháp sách xã hội nhằm bảo tồn phát triển bền vững loài Hồ tiêu xã An Sinh  Tồn - Do địa hình đồi núi bị chia cắt mạnh nên trình điều tra nghiên cứu thực địa gặp nhiều khó khăn, nhiều nơi khơng thể qua điều tra Diện tích khu vực điều tra lớn nên tuyến điều tra qua dạng sinh cảnh đại diện - Nội dung nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu thành phần lồi, vị trí phân bố loài họ Hồ tiêu, chƣa nghiên cứu sâu đặc điểm sinh thái cấu trúc rừng nơi có họ Hồ tiêu xuất - Các tác động ảnh hƣởng tới họ Hồ tiêu đƣợc đánh giá sơ bộ, chƣa đƣợc nghiên cứu sâu - Việc đề xuất số giải pháp cịn mang tính định hƣớng, chƣa đánh giá cụ thể hiệu giải pháp  Kiến nghị - Tiếp tục mở rộng phạm vi điều tra - Mở rộng nội dung nghiên cứu loài họ Hồ tiêu đặc điểm sinh thái, cấu trúc rừng nơi có họ Hồ tiêu phân bố - Nghiên cứu đánh giá chi tiết tác động ảnh hƣởng tới tài nguyên họ Hồ tiêu khu vực - Tiến hành thực nghiệm giải pháp bảo tồn tài nguyên họ Hồ tiêu, đƣa giải pháp tốt 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Tiến Bân - chủ biên (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân - chủ biên (2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập III, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Báo cáo tổng kết PCCCR năm 2016, xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân (Chủ biên) (2000), Thực vật rừng, Giáo trình trƣờng ĐH Lâm nghiệp Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Lê Đơng Hiếu, Trần Đình Hợi, Đỗ Ngọc Đài, Gía trị sử dụng lồi họ Hồ tiêu (Poperaceae Agardh) Bắc Trung Bộ Phạm Hoàng Hộ (1999) Cây cỏ Việt Nam, Tập Trần Hợp, Tài nguyên gỗ Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Huy, Trần Ngọc Hải (2004), Bảo tồn thực vật rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Trần Đình Lý - chủ biên (9/1993), 1900 Lồi có ích Việt Nam, Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia viện sinh thái tài nguyên sinh vật Nxb Hà Nội 12 Phùng Văn Phê, Vƣơng Duy Hƣng (2009), Nghiên cứu đặc điểm hình thái phân bố lồi Lan kim tuyến (Anoectochilus staceus Bulume, 1825) vƣờn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ 13 Nguyễn Thị Quyên (2015), Nghiên cứu tính đa dạng phân bố loài phong lan xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang làm sở để xuất bảo tồn, Khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 14 Hứa Văn Tuyền (2014), Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài đặc điểm phân bố lồi thực vật họ Lan (Orchidaceae) thơn Đồng Rì, xã Thanh Luận, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, Khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm nghiệp 15 Nguyễn Thành Trung (2013), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ vùng Khe Rỗ thuộc KBT thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang, Khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm nghiệp 16 UBND xã An Sinh (2016), Báo cáo „„Tình hình kinh tế xã hội đạo điều hành UBND xã năm 2016; Mục tiêu số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm 2017’’ 17 Viện Dƣợc liệu (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Webside : www.theplantlist.org Tiếng Anh: A Schuuiteman, E.F de Vogel (2000), Orchid Genera of ThaiLand, Laos, Cambodia and Vietnam, National Herbarium Netherland Lin, Tzer-Tong and Lu, Sheng-you (2012), Flora of Taiwan, 40 Family Piperaceae-Page 624-631, National Taiwan University Hu Jiao Ke (1999), Flora of China, VoL 4, Family Piperaceae, Page 110-131, University Science and Technology Hoa Trung, China Xia-Nian-He (1972), Flora of Hong Kong, Family Piperaceae No 21, Vol 1, Published by the Agriculture, Fisheries & Conservation department Xing F Wen, Zeng Qingwen, Chen Hong Feng, Weng Fawoo (2009), Landscape Plant of China, Vol PHỤ LỤC Phụ lục 01: Một số hình ảnh lồi Hồ tiêu xã An Sinh Hình 1: Lá lốt Piper lolot C DC Hình 3: Piper autrosinense Y.Q Tseng Hình 2: Trầu khơng Piper betle L Hình 4: Bấm toạ độ điểm GPS Hình 5: Đo Hvn sào 5m Hình 6: Lập OTC điều tra Phụ lục 02: Danh sách tham gia trả lời vấn điều tra STT Tên chủ hộ Dân tộc Nghề nghiệp Nguyễn Vân Anh Kinh Làm ruộng Nguyễn Thị Ánh Tày Làm ruộng Nguyễn Văn Bảo Kinh Kiểm lâm Nguyễn Thị Bình Kinh Làm ruộng Nguyễn Thùy Dung Kinh Làm ruộng Vũ Quang Duy Kinh Làm ruộng Nguyễn Thùy Dƣơng Kinh Làm ruộng Bùi Văn Đạt Tày Công an xã Nguyễn Thành Đạt Sán Dìu Làm ruộng 10 Lê Thị Giang Kinh Làm ruộng 11 Nguyễn Thị Hà Kinh Giáo viên 12 Vũ Thị Hà Kinh Làm ruộng 13 Trần Văn Hải Kinh Làm ruộng 14 Nguyễn Thị Hảo Kinh Làm ruộng 15 Hà Thị Hằng Kinh Kiểm lâm 16 Nguyễn Thị Hằng Kinh Làm ruộng 17 Nguyễn Thị Hòa Kinh Làm ruộng 18 Vũ Thị Huế Kinh Làm ruộng 19 Nguyễn Thị Huyền Kinh Làm ruộng 20 Trần Văn Hƣng Kinh Phó chủ tịch xã 21 Trần Thị Hƣơng Kinh Làm ruộng 22 Nguyễn Văn Khánh Kinh Hạt trƣởng hạt kiểm lâm 23 Nguyễn Văn Kiên Kinh Giáo viên 24 Nguyễn Thị Lan Kinh Làm ruộng 25 Nguyễn Văn Lâm Kinh Làm ruộng 26 Nguyễn Thị Thúy Kinh Làm ruộng 27 Nguyễn Văn Thủy Tày Làm ruộng 28 Nguyễn Văn Trung Kinh Làm ruộng 29 Vũ Văn Trƣờng Kinh Tổ trƣởng đội bảo vệ rừng 30 Nguyễn Thị Yến Kinh Làm ruộng ... Hồ tiêu xã An Sinh Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu thành phần loài thực vật họ Hồ tiêu xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh - Nghiên cứu số đặc điểm phân bố loài họ Hồ tiêu khu vực... thực nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng thành phần lồi phân bố họ Hồ tiêu (Piperaceae) xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh? ?? Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm. .. tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Nghiên cứu thành phần loài thực vật họ Hồ tiêu xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh - Nghiên cứu số đặc điểm phân bố loài họ Hồ tiêu khu vực

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan