Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài và phân bố của họ hồ tiêu piperaceae tại xã minh hương huyện hàm yên tỉnh tuyên quang

62 19 0
Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài và phân bố của họ hồ tiêu piperaceae tại xã minh hương huyện hàm yên tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau trình học học tập, nghiên cứu rèn luyện Trƣờng Đại học Lâm nghiệp đến bƣớc vào giai đoạn cuối.Để hoàn thành chƣơng trình đạo tạo hệ Đại học quy, sinh viên phải thực đề tài nghiên cứu khoa học nhằm vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tế Đƣợc đồng ý Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Thực vật học trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, tơi thực đề tài khố luận “ Nghiên cứu tính đa dạng thành phần lồi phân bố họ Hồ tiêu (Piperaceae) xã Minh Hương, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang ” Nhân dịp hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện ban lãnh đạo, chú, anh kiểm lâm phụ trách xã, ban lãnh đạo, anh Uỷ ban nhân dân xã Minh Hƣơng - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang, ngƣời dân sinh sống địa bàn xã Minh Hƣơng, bạn bè, ngƣời thân gia đình động viên giúp đỡ tơi q trình thu thập xử lý số liệu nội nghiệp Cũng này, bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới ThS Phạm Thanh Hà ThS Tạ Thị Nữ Hồng tận tình hƣớng dẫn tơi từ hình thành ý tƣởng đến xây dựng đề cƣơng, phƣơng pháp luận có dẫn khoa học quý báu suốt trình triển khai nghiên cứu hình thành khố luận Mặc dù cố gắng nhƣng thời gian thực đề tài nhiều hạn chế, khối lƣợng nghiên cứu lớn đặc biệt hạn chế ngôn ngữ địa nên đề tài luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong thầy giáo bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Lê Thị Thu Giang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu họ Hồ tiêu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu họ Hồ tiêu Việt Nam 1.3 Nghiên cứu khu vực nghiên cứu Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2.Giới hạn nghiên cứu 2.3.Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Công tác chuẩn bị 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu nội dung 10 2.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu nội dung 13 2.4.4 Phƣơng pháp nghiên cứu nội dung 16 2.4.5 Phƣơng pháp nghiên cứu nội dung 19 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Địa hình, địa mạo 21 3.1.3 Khí hậu, thời tiết 22 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 3.2.1 Nông ngiệp 23 3.2.2 Công nghiệp thủ công nghệp dịch vụ 24 3.2.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 25 3.2.4 Thực trạng phát triển nông thôn 25 3.2.5 Cơ sở hạ tầng 26 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 27 4.1 Thành phần loài thực vật họ Hồ tiêu khu vực nghiên cứu xã Minh Hƣơng 27 4.2 Đặc điểm phân bố loài thực vật họ Hồ tiêu xã Minh Hƣơng 30 4.2.1 Vị trí phân bố loài thực vật họ Hồ tiêu xã Minh Hƣơng 30 4.2.2 Phân bố loài họ Hồ tiêu theo trạng thái rừng đặc điểm địa hình nơi bắt gặp xã Minh Hƣơng 37 4.2.3 Cấu trúc tổ thành rừng nơi có lồi Hồ tiêu phân bố 38 4.3 Đánh giá tác động ảnh hƣởng tới phân bố họ Hồ tiêu 42 4.3.1 Tác động từ tự nhiên 42 4.3.2 Tác động từ ngƣời 42 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển thực vật thuộc họ Hồ tiêu khu vực nghiên cứu 43 4.4.1 Những vấn đề bảo tồn phát triển họ Hồ tiêu địa phƣơng 43 4.4.2 Các giải pháp đề xuất bảo tồn phát triển thực vật thuộc họ Hồ tiêu địa phƣơng 46 KẾT LUẬN,TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Danh lục loài thực vật họ Hồ tiêu (Piperaceae) xã Minh Hƣơng………………………………………………………………………….27 Bảng 4.2 Phân bố loài họ Hồ tiêu theo trạng thái rừng đặc điểm địa hình nơi bắt gặp xã Minh Hƣơng 37 Bảng 4.3 : Công thức tổ thành tầng gỗ nơi có Hồ tiêu phân bố 39 Bảng 4.4 : Công thức tổ thành tầng tái sinh nơi có họ Hồ tiêu phân bố 40 Bảng 4.5 : Trọng lƣợng thảm khô theo trạng thái rừng 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tuyến điều tra họ Hồ tiêu xã Minh Hƣơng 11 Hình 4.1 Bản đồ phân bố tổng thể loài họ Hồ tiêu xã Minh Hƣơng 30 Hình 4.2: Bản đồ phân bố Trầu không xã Minh Hƣơng 31 Hình 4.3 : Bản đồ phân bố Lá lốt xã Minh Hƣơng 32 Hình 4.4 : Bản đồ phân bố Tiêu đá xã Minh Hƣơng 33 Hình 4.5 : Bản đồ phân bố Hàm ếch rừng xã Minh Hƣơng 34 Hình 4.6 : Bản đồ phân bố Lốt (Trầu giả) xã Minh Hƣơng 35 Hình 4.7 : Bản đồ phân bố Tiêu gai xã Minh Hƣơng 36 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG ===============O0O=============== TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khố luận:“ Nghiên cứu tính đa dạng thành phần lồi phân bố họ Hồ tiêu (Piperaceae) xã Minh Hƣơng, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang ” Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thu Giang Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Thanh Hà ThS Tạ Thị Nữ Hoàng Mục tiêu nghiên cứu: Phản ánh đƣợc tính đa dạng thành phần lồi, cơng dụng, đặc điểm phân bố đồ phân bố họ Hồ tiêu làm sở đƣa kiến nghị, giải pháp nhằm bảo tồn phát triển loài thuộc họ Hồ tiêu xã Minh Hƣơng Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tính đa dạng thành phần lồi thực vật họ Hồ tiêu xã Minh Hƣơng, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Nghiên cứu số đặc điểm phân bố loài họ Hồ tiêu khu vực điều tra  Bản đồ vị trí phân bố lồi Hồ tiêu  Đặcđiểm địa hình, đặcđiểm rừng nơi có họ Hồ tiêu phân bố Đánh giá tác động ảnh hƣởng tới phân bố họ Hồ tiêu khu vực nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lýcho loài họ Hồ tiêu khu vực nghiên cứu Những kết đạt 6.1.Về thành phần loài Hồ tiêu khu vực nghiên cứu Tại xã Minh Hƣơng,huyện Hàm n, tỉnh Tun Quang có tổng cộng lồi Hồ tiêu thuộc chi Piper chi chiếm số lƣợng nhiều họ Hồ tiêu 6.2.Đặc điểm phân bố loài Hồ tiêu Hầu hết loài thu đƣợc phân bố trạng thái rừng nhƣ rừng hỗn giao, rừng nghèo rừng trung bình Trong rừng hỗn giao phân bố chiếm số lƣợng nhiều nhất, sau rừng nghèo cuối rừng trung bình 6.3.Về đồ lồi Hồ tiêu khu vực nghiên cứu Đã xây dựng đƣợc đồ thể vị trí trạng thái rừng nơi loài Hồ tiêu phân bố xã Minh Hƣơng 6.4.Các tác động ảnh hưởng tới phân bố họ Hồ tiêu Tác động từ tự nhiên Tác động từ ngƣời 6.5.Về đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển thực vật Hồ tiêu khu vực nghiên cứu Đề xuất đƣợc giải pháp: giải pháp quản lý, giải pháp kỹ thuật, giải pháp sách xã hội nhằm bảo tồn phát triển loài Hồ tiêu xã Minh Hƣơng Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2017 Sinh viên Lê Thị Thu Giang ĐẶT VẤN ĐỀ Thực vật nguồn tài nguyên quý thiên nhiên ban tặng cho Chúng gồm nhiều lồi, nhiều tầng thứ cho nhiều cơng dụng khác Đặc biệt chúng quan trọng tồn phát triển ngƣời, chúng cung cấp thực phẩm, nƣớc, thuốc men giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Nhƣng ngày với hoạt động ngƣời làm cho nguồn tài nguyên cạn kiệt nhanh chóng Do đó, nƣớc giới chung sức để bảo vệ nguồn gen có hành tinh Thực vật giới vốn đa dạng phong phú, thống kê ƣớc tính đến có khoảng 380.000 lồi thực vật 1/5 số lồi đối mặt với nguy tuyệt chủng Việt Nam quốc gia nằm vùng nhiệt đới, có nhiều điều kiện cho sinh vật phát triển, theo thống kê Việt Nam có khoảng 13.000 loài thực vật Ở nƣớc ta hậu chiến tranh, nạn da tăng dân số nhƣ khai thác mức nguồn tài nguyên rừng dẫn đến diện tích rừng tự nhiên thu hẹp nhanh làm cho đa dạng sinh học ngày giảm Các nhà khoa học nghiên cứu họ thực vật bậc cao khác để xây dựng thực vật chí Việt Nam hồn chỉnh, từ có sở liệu đánh giá nguồn tài nguyên Trong số đó, họ Hồ tiêu (Piperaceae) đối tƣợng đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Hồ tiêu họ thực vật chứa 3.600 loài đƣợc nhóm chi Chúng loại thân gỗ nhỏ, bụi hay dây leo sống năm hay lâu năm phân bố rộng khắp khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới.Việt Nam có khoảng 44 loài, phân bố khắp nƣớc.Nhiều loài họ Hồ tiêu đƣợc nhân dân sử dụng làm thuốc nhƣ Trầu không (Piper betle), làm gia vị nhƣ Tiêu (Piper nigrum), Lá lốt (Piper lolot) Đây nhóm thực vật dễ bị tác động thay đổi sinh cảnh sống, khai thác bừa bãi nhiều hoạt động khác ngƣời lợi ích trƣớc mắt làm cho hệ thực vật Việt Nam nói chung thành phần lồi họ nói riêng ngày suy giảm Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu lồi họ Hồ tiêu có nhiều lồi đƣợc phát hiện, nhiên nhiều vùng, nhiều địa phƣơng nghiên cứu họ cịn Do đó, bảo tồn phát triển loài thực vật họ Hồ tiêu phải gắn liền với bảo vệ, phục hồi phát triển hệ sinh thái rừng nhằm sử dụng bền vững mà phát huy nguồn lợi từ rừng hƣớng cho nhà nghiên cứu khoa học, vào cấp quyền quan tâm tổ chức bảo tồn nƣớc Xã Minh Hƣơng xã nghèo huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, đời sống văn hóa, y tế, giáo dục, giao thơng lại cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn.Hầu hết thôn đồng bào dân tộc sống họ gặp nhiều khó khăn chủ yếu họ dựa vào tài nguyên rừng.Thực vật thuộc họ Hồ tiêu đƣợc ngƣời dân biết đến nhiều nhƣ Lá lốt, Trầu không, Hàm ếch rừng.Đa số loài thực vật đƣợc lấy để làm nguyên liệu, làm thuốc làm gia vị, thức ăn.Nhƣng đa số gia đình biết đƣợc thành phần công dụng họ Hồ tiêu.Họ biết khai thác cạn kiệt sản phẩm mà chƣa ý đến việc gây trồng, chăm sóc, quản lý khai thác cách hợp lý Vì việc trang bị kiến thức thành phần, đặc điểm phân bố để phát triển thực vật họ Hồ tiêu việc làm cấp thiết Để góp phần bảo tồn phát triển bền vững thực vật thuộc họ Hồ tiêu, việc đánh giá tính đa dạng thành phần lồi phân bố họ Hồ tiêu cần thiết Vì tơi thực nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài phân bố họ Hồ tiêu (Piperaceae) xã Minh Hƣơng, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang ” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu họ Hồ tiêu giới Piperaceae họ kinh tế sinh thái quan trọng Trên giới số lƣợng lồi lớn đƣợc tìm thấy châu Mỹ (khoảng 700 loài), với khoảng 300 loài Nam Á Có nhóm nhỏ từ Nam Thái Bình Dƣơng (khoảng 40 loài) châu Phi (khoảng 15 loài) Cuốn thực vật chí Trung Quốc (tập – 2009) hóa phân loại chi, hóa phân loại chi, chi Zipellia, Piper (khoảng 60 lồi), Piperomia (7 lồi), ngịai cịn giới thiệu cụ thể đặc điểm hình thái, nơi mọc vùng phân bố loài Trung Quốc Các tác giả Lin, Tzer – Tong, Lu nghiên cứu mơ tả thực vật chí Đài Loan (1984) mô tả đặc điểm sinh thái vùng phân bố, giá trị sử dụng, hình thái bao gồm hình vẽ đen trắng lẫn hình vẽ màu chi bao gồm chi Piperomia (khoảng loài) chi Piper (9 loài) Miền Nam Nhật Bản phía Nam Hàn Quốc tìm thấy số loài vùng đất thấp rừng mƣa nhiệt đới (Pepper, Piper, Kadxura) Một vài loài đƣợc gọi “ Pipers kiến ” (Piper Cenocladum) sống hỗ trợ với kiến vùng Homidiana Hơn 9000 năm trƣớc đây, Spirit Cave, Thái Lan nhà khoa học nghiên cứu để phát triển số loại tiêu sinh trƣởng nhà máy tốt so với trời, đƣợc sử dụng cho ẩm thực Trong thời cổ đại, vào thời đế chế La Mã họ biết sử dụng đáng kể Tiêu (Piper nigrum) để làm gia vị cay cho ăn chính, thời tiêu giá trị đƣờng muối Do phân bố rộng Piperaceae, nên nhiều nơi đƣợc biết đến gia vị quan trọng, nhiều số đƣợc quốc tế Mecaxochitl (Piperamago) đƣợc sử dụng ngƣời Aztec thêm gia vị cho cacao Năm 1630, Phillip IV Tây Ban Nha đàn áp thƣơng mại để bn bán hạt tiêu đen, nhiên lại gia vị đƣợc ƣa thích xung quanh Ấn Độ Dƣơng đƣợc u thích cho hầm cà ri phía Đơng Indonexia Khơng có hạt tiêu sử dụng đƣợc, Tây Phi hay Mexico Piper đƣợc ngƣời dân địa phƣơng dùng làm hƣơng liệu thực vật, nấu tuyền thống nhƣng thiếu (Piper auritum), chủ yếu để truyền đạt hƣơng vị giúp cho ăn thêm phần hấp dẫn Khu vực Đông Nam Á hai lồi Piper dùng cho ăn Lolot (Piper lolot) sử dụng bọc thịt để nƣớng Đông Dƣơng, Trầu (Piper sormentosum) thƣờng đƣợc dùng để ăn sống hay nấu chín nhƣ loại rau Đầu kỷ 20 ngƣời Kunna Panama – Kolombia, khu vực biên giới sử dụng Tiêu thất (Piper cubeba) hƣơng liệu (Piper darienense) dùng y thuật dân gian lĩnh vực liên quan (thuật giả kim, trừ tà, ma thuật dân gian) Tại Ecuador nghiên cứu tiêu Spiked có tính chất khử trùng kháng sinh lấy tinh dầu Tiêu đen (Piper nigrum), Tiêu dài (Piper longum) dùng cho mục đích trẻ hóa giải độc Ở Thái Bình Dƣơng, Trầu (Piper betle) dùng cho kích thích chữa trị trầm cảm hiệu làm thức uống để giải ruợu hiệu Tiêu Kava (Piper methysticum) đƣợc dùng khu vực Thái Bình Dƣơng đƣợc sản xuất thức uống nhƣ rƣợu toàn tiêu đƣợc xay bột chế thành "viên thuốc thảo dƣợc bổ sung" để trị đƣờng ruột Tuy nhiên có hiệu ứng độc cho gan nên loại thuốc bị cấm sử dụng nhiều nƣớc khu vực Theo R.Lpreley, 1981, Piperaceae lồi thích hợp cho việc nghiên cứu lịch sử tự nhiên, sinh học phân tử, sản phẩm tự nhiên hóa học, sinh thái cộng đồng sinh học tiến hóa Sự đa dạng sinh thái quan trọng họ làm cho loài trở thành ứng cử viên rõ ràng cho nghiên cứu sinh thái tiến hóa, khơng đáng ngạc nhiên, hầu hết nghiên cứu tập trung vào loài quan trọng kinh tế Piper nigrum (Tiêu đen), Piper methysticum (Kava), Piper betle (Trầu) Đối với loài kiến Mtualists tìm thấy tiềm thay đổi sinh học của họ Piper với tiến hóa cộng sinh ảnh huởng loài kiến Mutualists cộng đồng sinh học vànguồn gốc phục hồi rừng tạo nên khác số loài họ Hồ tiêu xuất 4.3 Đánh giá tác động ảnh hƣởng tới phân bố họ Hồ tiêu Theo điều tra khảo sát thực tế cho thấy có hai tác động ảnh hƣởng đến phân bố họ Hồ tiêu tự nhiên ngƣời 4.3.1 Tác động từ tự nhiên Các thảm hoạ thiên tai, biến đổi khí hậu nguyên nhân ảnh hƣởng đến phân bố họ Hồ tiêu, nguyên nhân gây tác động lớn đến không lồi mà cịn ảnh hƣởng đến khu vực rộng lớn Họ Hồ tiêu thƣờng loại thân gỗ nhỏ, bụi hay dây leo sống bám thân gỗ lớn, cổ thụ Tuy nhiên khu vực điều tra rừng tự nhiên, gỗ lớn thƣờng nhiều tuổi mọc vách đá cao, dễ bị gãy đổ Điều khiến cho loài dây leo giá đỡ để sinh trƣởng phát triển Các tác động tự nhiên gây ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển họ Hồ tiêu.Nhƣng chƣa phải tác động lớn tới phân bố họ Hồ tiêu tự nhiên 4.3.2 Tác động từ người Hiện trạng quản lý: Lực lƣợng kiểm lâm mỏng chƣa đáp ứng đƣợc công tác quản lý bảo vệ rừng Cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn, tổ chức tun truyền, giáo dục pháp luật lĩnh vực quản lý, bảo vệ phát triển rừng chƣa đƣợc quan tâm,nội dung tuyên truyền chƣa sâu, chƣa đƣợc phong phú Sự phối hợp cán bộ, ban ngành, đoàn thể với lực lƣợng kiểm lâm chƣa chặt chẽ, đồng nội dung tuyên truyền Mất rừng thay đổi nơi sống thực vật hầu hết loài thực vật họ Hồ tiêu phân bố sinh trƣởng tốt kiểu rừng Một số loài tồn sinh trƣởng bình thƣờng kiểu rừng định Vì vậy, rừng điều kiện tồn hầu hết loài thực vật 42 Mở rộng diện tích đất nơng nghiệp: Những ngƣời dân địa phƣơng sinh sống xung quanh vùng đệm chặt phá rừng, đốt rừng ảnh hƣởng lớn đến mơi trƣờng sống lồi thực vật Khai thác gỗ trái phép sản phẩm khác từ rừng, chủ yếu nghĩ đến lợi ích kinh tế trƣớc mắt mà không nghĩ đến tác động to lớn đến hệ sinh thái khu vực Việc chặt phá đốt rừng để trồng loài sản xuất nhƣ : keo, bạch đàn, sắn…làm giảm diện tích rừng tự nhiên nguyên nhân gây tác động to lớn đến điều kiện tự nhiên, mơi trƣờng sinh sống lồi thực vật họ Hồ tiêu Sự ô nhiễm môi trƣờng hoạt động ngƣời: nhà máy, sở sản xuất gây nhiễm khơng khí đất Do ý thức nhận thức ngƣời Đây nhóm yếu tố tác động gây ảnh hƣởng trực tiếp lớn số lƣợng loài phân bố họ Hồ tiêu tự nhiên Tuy nhiên,hiện dƣới quản lý chặt chẽ quan việc khai thác buôn bán họ Hồ tiêu đƣợc kiểm sốt khơng cịn tƣợng bn bán nhƣ năm trƣớc Tuy nhiên, chƣa kiểm soát đƣợc việc chặt phá rừng, lấn chiếm đất rừng ngƣời dân Diện tích sống lồi họ Hồ tiêu bị thu hẹp 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển thực vật thuộc họ Hồ tiêu khu vực nghiên cứu 4.4.1 Những vấn đề bảo tồn phát triển họ Hồ tiêu địa phương Qua kết điều tra thực địa cho thấy Hồ tiêu loài dễ bị khai thác, ngƣời dân khai thác Hồ tiêu chủ yếu để làm thực phẩm, gia vị Do loài Hồ tiêu chƣa đƣợc trọng nên chƣa có chƣơng trình phát triển họ Hồ tiêu Để đánh giá đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức việc bảo tồn loài Hồ tiêu, chúng tơi sử dụng sơ đồ phân tích SWOT, kết thu đƣợc nhƣ sau: 43 S (Điểm mạnh) W (Điểm yếu) + Địa hình đa dạng, chế độ khí hậu, + Địa hình chia cắt mạnh, có nhiều thuỷ văn thuận lợi điều kiện cho dốc lớn ảnh hƣởng tới q trình quản nhiều lồi Hồ tiêu phát triển lý bảo vệ điều tra loài Hồ tiêu + Giao thông thuận lợi cho việc lại + Thực trạng khai thác lâm sản hoạt khu vực động phát vén rừng xảy gây ảnh + Trong xã có điểm Thác cao, hƣởng tới tài nguyên rừng, làm thu Cham Chu có phong cảnh đẹp, nơi hẹp môi trƣờng sống nhiều loài Hồ hấp dẫn khách du lịch đến tham quan, tiêu đem lại nguồn lợi tái đầu tƣ cho công + Đội ngũ cán trạm kiểm tác bảo tồn phát triển rừng lâm mỏng, phƣơng tiện hỗ trợ điều + Cán khu bảo tồn đƣợc đƣợc tra, quản lý hạn chế đào tạo đáp ứng đƣợc yêu cầu + Thiếu nhân lực có chun mơn cao chun mơn Ban quản lý khu bảo tồn kỹ thuật nhân giống loài Hồ tiêu tổ bảo vệ rừng xã có nhiều địa phƣơng kinh nghiệm sản xuất bảo vệ + Đời sống ngƣời dân cịn nhiều khó rừng khăn , họ sống chủ yếu dựa vào khai + Rừng đất rừng đƣợc giao thác lâm sản ngồi gỗ khốn cho ngƣời dân nên thuận lợi công tác quản lý phát triển rừng địa bàn + Lực lƣợng lao động khu vực dồi dào, ngƣời dân cần cù chịu khó có nhiều kinh nghiệm cơng tác bảo vệ rừng, trồng rừng, khoanh ni tái sinh, phịng chống cháy rừng O ( Cơ hội ) + Có tiềm phát triển loài Hồ T ( Thách thức ) + Hiện nay, du lịch địa phƣơng 44 tiêu dựa nguồn gen có sẵn ứng phát triển, địi hỏi phải có hợp dụng công nghệ sinh học để cung cấp tác chặt chẽ ban quản lý khu du cho thị trƣờng lịch với quan bảo vệ rừng + Chƣơng trình giao đất khốn rừng + Tình trạng cháy rừng đốt nƣơng nhà nƣớc đƣợc triển khai làm rẫy không kĩ thuật làm thôn nên ngƣời dân đƣợc làm chủ thực thiệt hại nhiều diện tích rừng mảnh đất + Tập qn thả rơng trâu bị, ảnh + Xã Minh Hƣơng có diện tích rộng hƣởng đến phát triển Hồ tiêu lâu dài lớn, dân số đông, nơi tiếp giáp + Thị trƣờng chƣa ổn định nên không hai huyện Chiêm Hóa Hàm Yên đảm bảo thu nhập cho ngƣời dân Nên nhu cầu lồi Hồ tiêu lớn, thuận lợi giao lƣu bn bán + Các dự án nâng cấp đƣờng từ thôn trung tâm xã đƣợc triển khai, tạo hội phát triển thị trƣờng khu vực Xuất phát từ khó khăn thách thức khẳng định quan điểm phát triển lâm nghiệp phải đồng từ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng hợp lý tài nguyên, từ trồng rừng, cải tạo rừng đến khai thác chế biến lâm sản, dịch vụ môi trƣờng du lịch sinh thái Phát triển lâm nghiệp phải đôi với đảm bảo môi trƣờng sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời phải tích cực góp phần tăng trƣởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, góp phần đa dạng hóa phát triển kinh tế nơng thơn, tạo việc làm thu nhập, nâng cao mức sống cho ngƣòi làm nghề rừng, đặc biệt cho đồng bào dân tộc ngƣời miền núi, vùng sâu, vùng xa Do vậy, việc phát huy mạnh vùng, hạn chế khó khăn, dựa hội thách thức thúc đẩy phát triển tài nguyên rừng nói chung tài nguyên thực vật họ Hồ tiêu khu vực 45 4.4.2 Các giải pháp đề xuất bảo tồn phát triển thực vật thuộc họ Hồ tiêu địa phương Từ việc phân tích sơ đồ SWOT kết nghiên cứu thực tiễn khu vực điều tra, đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật thuộc họ Hồ tiêu xã Minh Hƣơng nhƣ sau: 4.4.2.1 Giải pháp kỹ thuật  Lập đồ phân bố loài thực vật họ Hồ tiêu khu vực, từ tiến hành hoạt động khoanh nuôi, bảo vệ khu vực phân bố tự nhiên loài  Hỗ trợ cán chuyên môn nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài họ Hồ tiêu  Mở lớp đào tạo,tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho ngƣời dân Tiến hành xây dựng vƣờn nuôi trồng nhân giống loài thực hật họ Hồ tiêu 4.4.2.2 Giải pháp quản lý  Tăng cƣờng lực lƣợng cán quản lý tổ bảo vệ rừng Nâng cao trình độ chun mơn, kỹ kinh nghiệm vấn đề tổ chức công tác tuần tra bảo vệ tài nguyên rừng  Tuyên truyền ngƣời dân tham gia tích cực cơng tác xây dựng bảo vệ rừng Thƣờng xun có buổi họp thơn có tham gia cán Kiểm lâm tham gia, nhằm quán triệt phổ biến sâu rộng quy định quản lý bảo vệ rừng 4.4.2.3 Giải pháp sách xã hội  Cần có sách ƣu tiên cơng tác bảo tồn thực vật họ Hồ tiêu địa phƣơng Tăng cƣờng nguồn ngân sách cho việc tuần tra, kiểm kê, kiểm sốt tình hình bn bán thực vật họ Hồ tiêu  Nâng cao nhận thực ngƣời dân địa phƣơng cách tuyên truyền, vận động ngƣời dân tham gia vào việc bảo tồn bền vững thực vật họ Hồ tiêu khu vực  Nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân, hỗ trợ cộngđồng xây dựng mơ hình thuốc có lồi thuộc họ Hồ tiêu 46 KẾT LUẬN,TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận - Tại xã Minh Hƣơng, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang điều tra đƣợc loài thuộc họ Hồ tiêu thuộc chi Piper, chi khác họ Hồ tiêu chƣa đƣợc phát - Họ Hồ tiêu khu vực nghiên cứu phân bố trạng thái rừng rừng hỗn giao, rừng nghèo rừng trung bình Thành phần lồi gỗ với kích thƣớc chiều cao lớn nhƣ Lim xẹt, Chẹo tía,… Các lồi họ Hồ tiêu xã Minh Hƣơng phân bố độ cao trung bình, hầu hết vị trí ven suối, khe nƣớc chảy nơi có ánh sáng yếu đến trung bình với độ ẩm cao - Các loài Hồ tiêu đƣợc bắt gặp nhiều theo hƣớng phơi khác nhƣ hƣớng Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, Nam, thƣờng bắt gặp nhiềuở hƣớng Bắc,độ dốc trung bình từ 13º - 25º, độ tàn che từ 0,3%– 0,7%, độ che phủ từ 45% – 55% nơi có lƣợng thảm khơ 4,3 tấn/ha rừng hỗn giao 2.5 tấn/ha rừng nghèo - Đã xây dựng đƣợc đồ vị trí phân bố loài họ Hồ tiêu, với chi tiết toạ độ độ cao cácđiểm bắt gặp loài - Phân tích đánh giá đƣợc số nhân tố ảnh hƣởng tới tài nguyên họ Hồ tiêu khu vực nghiên cứu Trong đó, nhân tố ngƣời nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm thành phần, phân bố số lƣợng loài Hồ tiêu khu vực - Đánh giá đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, hộ thách thức việc bảo tồn phát triển loài Hồ tiêu địa phƣơng đề xuất đƣợc giải pháp : Giải pháp quản lý, giải pháp kỹ thuật, giải pháp sách xã hội nhằm bảo tồn phát triển bền vững loài Hồ tiêu xã Minh Hƣơng  Tồn - Do địa hình đồi núi bị chia cắt mạnh nên trình điều tra nghiên cứu thực địa gặp nhiều khó khăn, nhiều nơi khơng thể qua điều tra Diện tích khu vực điều tra lớn nên tuyến điều tra qua dạng sinh cảnh đại diện 47 - Nội dung nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu thành phần loài, vị trí phân bố lồi họ Hồ tiêu, chƣa nghiên cứu sâu đặc điểm sinh thái cấu trúc rừng nơi có họ Hồ tiêu xuất - Các tác động ảnh hƣởng tới họ Hồ tiêu đƣợc đánh giá sơ bộ, chƣa đƣợc nghiên cứu sâu - Các giải pháp đƣợc đề xuất dừng tham khảo ý kiến, dựa tài liệu sẵn có mà chƣa đƣợc tiến hành áp dụng  Kiến nghị - Tiếp tục mở rộng phạm vi điều tra - Mở rộng nội dung nghiên cứu loài họ Hồ tiêu đặc điểm sinh thái, cấu trúc rừng nơi có họ Hồ tiêu phân bố - Nghiên cứu đánh giá chi tiết tác động ảnh hƣởng tới tài nguyên họ Hồ tiêu khu vực - Tiến hành thực nghiệm giải pháp bảo tồn tài nguyên họ Hồ tiêu, đƣa giải pháp tốt 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nƣớc Báo cáo kết thực công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng, PCCCR, quản lý đất lâm nghiệp năm 2016 công tác giao rừng gắn với giao đất lâm nghiệp, phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2017 địa bàn xã Minh Hƣơng Báo cáo kết thực phát triển kinh tế - xã hội, quốc phong – an ninh năm 2016 kế hoạch, nhiệm vụ, giải pháp thực năm 2017 Bộ khoa học công nghệ, Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Thực vật chí Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2005), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân (Chủ biên) (2000), Thực vật rừng, Giáo trình trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Lê Trần Chấn cộng (1978), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Quyển I, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 10 Lê Đơng Hiếu, Trần Minh hợi, Đỗ Ngọc Đài, Giá trị sử dụng loài họ Hồ tiêu (Piperaceae Agardh) Bắc Trung Bộ 11 Đỗ Khánh Huyền, Nghiên cứu tính đa dạng phân bổ loài Phong lan xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn, Khoá luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 12 Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB y học 13 Phùng Văn Phê, Vƣơng Duy Hƣng (2009), Nghiên cứu đặc điểm hình thái phân bố loài Lan kim tuyến (Anoectochilus staceus Bulume) Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 14 Phùng Văn Phê (2008), Nghiên cứu đặc điểm hình thái phân bố loài Lan kim tuyến (Anoectochilus staceus Bulume, 1825) Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ 15 Nguyễn Thành Trung (2013), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ vùng Khe Rỗ thuộc KBT thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang, Khoá luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm Nghiệp B Tài liệu nƣớc A Schuuiteman, E.F de Vogel (2000), Orchid Genera of ThaiLand, Laos, Cambodia and Vietnam, National Herbarium Netherland Lin, Tzer-Tong and Lu, Sheng-you (2012), Flora of Taiwan, 40 Family Piperaceae-Page.624-631, National Taiwan University Hu Jiao Ke (1999), Flora of China, VoL 4, Family Piperaceae, Page 110131, University Science and Technology Hoa Trung, China Thực vật chí Trung Quốc, Hồng Kơng, Đài Loan Xia-Nian-He (1972), Flora of Hong Kong, Family Piperaceae No 21, Vol 1, Published by the Agriculture, Fisheries & Conservation department Xing F Wen, Zeng Qingwen, Chen Hong Feng, Weng Fawoo (2009), Landscape Plant of China, Vol www.the plantlist.org PHỤ BIỂU Phụ lục 01: Một số hình ảnh lồi Hồ tiêu xã Minh Hƣơng Hình 1: Trầu khơng Hình : Lá lốt Piper betle L Piper lolot C.DC Hình 3: Hàm ếch rừng Piper bonii C DC Hình 4: Hàm ếch rừng Piper bonii C DC Hình : Tiêu đá Hình : Tiêu gai Piper saxicolaC DC Piper boehmeriaefolium Wall Hình 7:Chụp ảnh mẫu phục vụ cơng tác giám định Hình :Mẫu tiêu (Hàm ếch rừng) Hình 9: Đo Hvn sào 5m Hình 10: Bấm toạ độ điểm GPS Hình 11: Đồn thực địa Hình 12: Đồn thực địa Hình 13: Đƣờng mịn lên nƣơngrẫy Hình 14: Đƣờng mịn vào rừng Phụ lục 02 : Danh sách ngƣời dân đƣợc vấn STT Tên chủ hộ Dân tộc Nghề nghiệp Hà Thị Ánh Tày Làm ruộng Trƣơng Văn Bàn Tày Trƣởng thôn Trƣơng Cơng Bình Tày Làm ruộng Triệu văn Bình Tày Phó chủ tịch xã Lý Văn Chanh HMong Làm ruộng Bàn Đình Chu Tày Phụ trách xã Giàng A Của HMong Làm ruộng Lý A Giàng Hmong Làm ruộng Hà Văn Hào Dao Làm ruộng 10 Nông Văn Hải Dao Trƣởng thôn 11 Nguyễn Việt Hƣờng Kinh Trƣởng thôn 12 Giàng A Lùng Hmong Làm ruộng 13 Bàn Văn Lực Tày Làm ruộng 14 Nguyễn Thế Lƣơng Dao Giáo viên 15 Đặng Văn Long Nùng Làm ruộng 16 Triệu Văn Mạnh Dao Làm ruộng 17 Hồng Văn Minh Tày Giáo viên 18 Nơng Văn Nội Cao lan Làm ruộng 19 Hoàng Văn Thắng Cao lan Trƣởng thôn 20 Nguyễn Văn Tùng Kinh Kiểm lâm 21 Hoàng Viết Tùng Tày Kiểm lâm 22 Nguyễn Hữu Trung Kinh Kiểm lâm 23 Lê Ngọc Trƣờng Kinh Làm ruộng 24 Trần Văn Tuyên Hoa Trƣởng thôn 25 Trần Văn Tuyến Dao Phụ trách xã 26 Hoàng Văn Quang Tày Làm ruộng 27 Bàn Đình Quân Tày Kiểm lâm 28 Nịnh Vi Quý Cao lan Làm ruộng 29 Hà Văn Sinh Nùng Kiểm lâm 30 Nguyễn Văn Sơn Kinh Làm ruộng ... trung nghiên cứu nội dung sau: Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài thực vật họ Hồ tiêu xã Minh Hƣơng, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Nghiên cứu số đặc điểm phân bố loài họ Hồ tiêu khu vực... lồi phân bố họ Hồ tiêu cần thiết Vì tơi thực nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài phân bố họ Hồ tiêu (Piperaceae) xã Minh Hƣơng, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang ” Chƣơng... vật họ Hồ tiêu (Piperaceae) xã Minh Hƣơng, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, kết thu đƣợc 6loàitrong họ Hồ tiêu Kết đƣợc thể bảng 4.1 Bảng 4.1: Danh lục loài thực vật họ Hồ tiêu (Piperaceae) xã Minh

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:34

Tài liệu liên quan