Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý rừng khu bảo tồn thiên nhiên tà xùa tỉnh sơn la

106 6 0
Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý rừng khu bảo tồn thiên nhiên tà xùa tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - VÌ THỊ THUỲ DƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG QUẢN LÝ RỪNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÀ XÙA TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VÌ THỊ THUỲ DƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG QUẢN LÝ RỪNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÀ XÙA TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN HỮU VIÊN HÀ NỘI 2010 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài trình tham gia học tập trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, nhận ân cần dạy dỗ bảo thầy cô giáo, Giáo sư, Tiến sỹ; ủng hộ, giúp đỡ quý báu đồng nghiệp; động viên kịp thời bạn bè gia đình giúp tơi vượt qua trở ngại, khó khăn để hồn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Nhân dịp xin bảy tỏ biết ơn tới: - Ban giám hiệu nhà trường, Khoa đào tạo sau Đại học, Giáo sư, Tiến sỹ hợp tác giảng dạy Khoa sau Đại học, toàn thể giáo viên cán Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; - PGS TS Trần Hữu Viên, giáo viên hướng dẫn khoa học luận văn định hướng tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành luận văn; - Văn phịng UBND tỉnh Sơn La, Chi cục Kiểm lâm, UBND huyện Bắc yên, huyện Phù yên, tỉnh Sơn La; - Cán chiến sỹ Hạt Kiểm lâm Tà xùa Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa, tỉnh Sơn La; - Lãnh đạo UBND xã Suối Tọ Ban quản lý người dân 10 giúp đỡ việc điều tra nghiên cứu thực tế để hồn thành luận văn; Trong q trình nghiên cứu thực luận văn điều kiện hạn chế thời gian, nhân lực, tài nội dung nghiên cứu đề tài cịn tương đối mới, nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tơi xin cam đoan, số liệu thu thập tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Xin trân trọng cảm ơn / Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2010 Học viên Vì Thị Thuỳ Dương ii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC …………………………… …………………………………….ii DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………….iii CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUÂN VĂN…………… ………… …… iv DANH MỤC CÁC HÌNH ……………………………………………………v ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu thực giới 1.2 Tình hình nghiên cứu thực Việt Nam đánh giá sơ Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - Xà HỘI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÀ XÙA 11 2.1 Đặc điểm tự nhiên 11 2.1.1 Khí hậu thuỷ văn 12 2.1.2 Địa chất thổ nhưỡng 14 2.1.3 Thảm thực vật rừng 15 2.1.4 Hệ thực vật rừng 16 2.1.5 Hệ động vật rừng 16 2.2 Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội 17 2.2.1 Dân số, dân tộc lực lượng lao động địa phương 17 2.2.2 Tình hình kinh tế 18 2.2.3 Giáo dục - Y tế 20 2.2.4 Tình hình sử dụng đất đai tài nguyên: 22 2.2.5 Tập quán canh tác, sinh hoạt văn hoá, phong tục địa phương 23 2.3 Tình hình kinh tế - xã hội xã Suối tọ 24 2.3.1 Dân số, dân tộc lao động 25 ii 2.3.2 Về giáo dục 25 2.3.3 Về y tế 26 2.3.4 Về sở hạ tầng nông thôn 26 2.4.5 Tình hình kinh tế 27 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 29 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 29 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 29 3.2 Đối tượng nghiên cứu 29 3.3 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu 29 3.4 Nội dung nghiên cứu 30 3.5 Phương pháp nghiên cứu 30 3.5.1 Thu thập số liệu thứ cấp 30 3.5.2 Điều tra thực địa 30 3.5.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 30 3.5.2.2 Phương pháp điều tra 31 3.5.3 Xử lý phân tích số liệu viết báo cáo 32 Chương KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 33 4.1 Đánh giá giá trị bảo tồn kinh tế, sinh thái, môi trường Khu bảo tồn Tà xùa 33 4.1.1 Đánh giá giá trị bảo tồn kinh tế 33 4.1.2 Đánh giá giá trị bảo tồn Sinh thái môi trường 33 4.2.Khái niệm đồng quản lý 37 4.3 Cơ sở khoa học sở pháp lý đồng quản lý 39 4.3.1 Cơ sở khoa học 39 4.3.1.1 Đồng quản lý dựa kết hợp kiến thức địa với khoa học 39 ii 4.3.1.2 Đồng quản lý dựa cở sở phối hợp lợi ích quốc gia cộng đồng 40 4.3.1.3 Đồng quản lý với bảo tồn sắc văn hố cộng đồng chiến lược xố đói giảm nghèo 40 4.3.2 Cơ sở pháp lý đồng quản lý 41 4.4 Phân tích, đánh giá tiềm tham gia đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Tà xùa 42 4.4.1 Thực trạng công tác quản lý khu BTTN Tà xùa 42 4.4.1.1 Thực trạng quản lý khu bảo tồn 42 4.4.1.2 Những nguy thách thức công tác quản lý 43 4.4.2 Phân tích bên liên quan 50 4.5 Các sách Thể chế địa phương liên quan đến công tác bảo tồn thiên nhiên 58 4.5.1 Các sách 58 4.5.2 Thể chế địa phương liên quan đến công tác bảo tồn 60 4.6 Các mâu thuẫn nảy sinh công tác quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên 62 4.7 Bước đầu đề xuất nguyên tắc tổ chức quản lý giải pháp thực đồng quản lý khu bảo tồn gồm nhóm: Giải pháp khoa học cơng nghệ; giải pháp chế sách; giải pháp giám sát đánh giá 65 4.7.1 Đề xuất số nguyên tắc tổ chức đồng quản lý 65 4.7.2 Đề xuất số giải pháp đồng quản lý 69 4.7.2.1 Đề xuất bước tiến hành xây dựng đồng quản lý rừng 69 4.7.2.2 Cơ cấu tổ chức Hội đồng quản lý rừng 70 4.7.2.3 Nâng cao lực 76 4.7.2.4 Giải pháp khoa học công nghệ 77 4.7.2.5 Giải pháp chế sách 83 4.7.2.6 Giải pháp giám sát đánh giá 85 ii Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 87 5.1 Kết luận 87 5.2 Tồn 90 5.3 Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTTN: Bảo tồn thiên nhiên PTNT: Phát triển nông thôn UBND: Uỷ ban nhân dân PGS - TS: Phó giáo sư - Tiến sĩ PCCC: Phịng cháy, chữa cháy PRA: Đánh giá nơng thơn có tham gia người dân RRA: Đánh giá nhanh nông thôn FAO: Tổ chức Nông nghiệp Lương thực giới FFI: Tổ chức động thực vật giới IUCN: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới 80 chương trình dự án đầu tư, hỗ trợ khác để trả phụ cấp cho thành viên Hội đồng đồng quản lý rừng - Ưu tiên Hội đồng đồng quản lý rừng thực hoạt động chương trình dự án trồng rừng KW7 thuộc chương trình hợp tác Việt Nam – Cơng hồ liên bang Đức đầu tư vào năm 2007 Để tạo điều kiện cho thành viên phối hợp triển khai nhiệm vụ đồng quản lý kết hợp với hoạt động dự án, đồng thời tăng thêm thu nhập - Ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội xã nguồn vốn: chương trình 135, chương trình 134 Chính phủ chương 925, chương trình 3665, chương trình 177 tỉnh Sơn La việc hỗ trợ xã vùng dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa xố đói giảm nghèo v.v… - Thu hút nguồn đầu tư Nhà nước, đơn vị doanh nghiệp, tổ chức nước vào kinh doanh du lịch sinh thái khu vực Nhằm nâng cao giá trị sinh thái khu bảo tồn, tạo công ăn việc làm cho người dân thành viên Hội đồng, đem lại hiệu phát triển kinh tế - xã hội xã Quản lý, khai thác, sử dụng bền vững loại lâm sản: Khai thác tài nguyên phong tục tập quán người dân tộc nơi nguồn thu nhập đáng kể đời sống họ Vì vậy, khơng thể cấm hồn tồn việc khai thác, sử dụng lâm sản người dân Cần có giải pháp khai thác sử dụng bền vững loại lâm sản Sau thảo luận thống xác định loại lâm sản phép khai thác theo khu vực, xác định phương thực khai thác hợp lý đảm bảo sử dụng bền vững tài nguyên rừng (xem bảng 4.8.) 81 Bảng 4.8 Đề xuất khai thác, sử dụng bền vững số loại lâm sản Loại lâm Hình thức Địa điểm khai Giải pháp khai thác sản khai thác thác sử dụng hợp lý Gỗ làm nhà Củi Chặt hạ, cưa xẻ Chặt Khu rừng cộng Theo quy ước cộng đồng bản, đồng thuộc vùng phải khối lượng cho phép đệm khai thác mùa Khu rừng cộng Theo quy ước cộng đồng bản, đồng, rừng hộ không lấy củi tươi gia đình nương rẫy Rừng cộng đồng, Tre Chặt Theo quy ước bản, số rừng hộ gia đình lượng khai thác mùa tránh mùa tre măng Măng Xa nhân Chặt, đào Hái Rừng cộng đồng, Thu hái theo quy định cộng đồng rừng hộ gia đình bản, mùa Khu phục hồi sinh Chỉ hái quả, nghiêm cấm chặt thái rừng cộng đồng, rừng hộ gia đình Các loại Khu phục hồi sinh Khai thác đảm bảo tái sinh, nghiêm Chặt, hái, thái rừng cộng cấm chặt, đào đào đồng, rừng hộ gia đình Động vật Săn bắt Nghiêm cấm Xác định vùng khai thác lâm sản chủ yếu vùng đệm phân khu phục hồi sinh thái, nghiêm cấm triệt để khu bảo vệ nghiêm ngặt Các quy định thể chế hoá thành quy ước cộng đồng Đầu tư phát triển kinh tế tán rừng: Kinh tế tán rừng thuật ngữ tương đối mới, nhiên sau thảo luận nghiên cứu thực tế số loài động, thực vật cho thu nhập kinh tế cao đề xuất phát triển số loài sau: (xem bảng 4.9.) 82 Bảng 4.9 Đề xuất số trồng, vật nuôi kinh tế tán rừng Lồi Mật ong Khu vực ni trồng Giải pháp Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đình Ni nhà, nuôi cấy rừng khu vực phục hồi sinh thái Rừng cộng đồng, rừng hộ gia Là địa phát triển tốt Xa nhân đình khu vực phục hồi sinh khu vực, cần trồng bổ sung khu thái rừng Rừng cộng đồng, rừng hộ gia Là địa, cần trồng bổ sung Pơ mu đình khu vực phục hồi sinh khu rừng thái Rừng cộng đồng, rừng hộ gia Là địa phát triển tốt Táo mèo đình khu bảo tồn, có thị trường, xã Suối tọ hơn, cần trồng bổ sung Song, Mây Trám đen, Trám trắng Các loài lấy thuốc Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đình Là địa, có thị trường, cần khu vực phục hồi sinh thái trồng bổ sung thêm khu rừng Trồng vườn nhà, rừng hộ gia Cây địa cho quả, cần trồng bổ đình rừng cộng đồng, khu sung rừng trồng phân tán vực phục hồi sinh thái vườn hộ gia đình Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đình Cần trồng bổ sung khu vực phục hồi sinh thái Rừng cộng đồng, rừng hộ gia Nuôi trồng rừng, cần chuyển giao nấm, mọc nhĩ đình khu vực phục hồi sinh kỹ thuật cho nông dân thái Nuôi nhà, rừng hộ gia Là động vật có thị trường, thực ăn Nhím đình, rừng cộng đồng sẵn rừng cần phổ biến, chuyển giao kỹ thuật nuôi trồng Gà, lợn Nuôi nhà, chăn thả trang Có thị trường tiêu thụ, cần đầu tư trại, rừng phát triển Chúng tơi đề xuất số lồi trồng, vật ni có mặt hệ sinh thái khu bảo tồn chúng có thị trường tiêu thụ, cho giá trị kinh tế cao Mặt khác nuôi trồng chúng chủ yếu lấy cho sản phẩm phụ, không gây 83 ảnh hưởng nhiều đến hệ sinh thái rừng Tuy nhiên, phải quy hoạch khu vực phát triển, tránh cạnh tranh loài với 4.7.2.5 Giải pháp chế sách Cho đến hệ thống Chính sách Nhà nước tỉnh Sơn La, chưa đề cập đến hình thức đồng quản lý tài nguyên rừng Tà Xùa Trong đó, chế sách sở pháp lý tồn phát triển quan tổ chức.Vậy vấn đề dật cần có hệ thống chế sách hỗ trợ cho hoạt động cụ thể Hội đồng quản lý xã Suối tọ Mô hình xây dựng sách đề xuất kết hợp thể chế địa phương với sách hành Nhà nước sở thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, có công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa phương Tổng hợp sách hành Chính phủ tỉnh Sơn La chúng tụi xut xut nh sau: a Xây dựng chế sách tổ chức đồng quản lý + UBND tỉnh định thành lập ban hành ban quy chế hoạt động Hội đồng quản lý tài nguyên rừng, với số nội dung nhsau: - Công bố thành lập Hội đồng quản lý rừng với cấu quản lý nhân - Quy định tạm thời chức nhiệm vụ quyền hạn hội đồng quản lý rừng - Xây dựng quy chế quản lý rừng hội đồng, bao gồm: Chức năng, nghĩa vụ, quyền lợi đối tác tham gia hội đồng + Nghiên cứu xây dựng quy -ớc bảo vệ phát triển rừng thôn, dựa sở sau: - Dựa Thông t- 56 cđa Bé NN&PTNT vỊ h-íng dÉn x©y dùng quy -ớc bảo vệ phát triển rừng thôn 84 - Dựa Luật bảo vệ phát triển rừng năm 1991; Quyết định 178/2001/QĐ-TTg Thủ t-ớng Chính phủ quyền lợi nghĩa vụ tổ chức cá nhân đ-ợc nhận khoán, giao đất thuê đất lâm nghiệp; Chính sách đầu t- theo Quyết định 661/1998/QĐ-TTg Thủ t-ớng Chính phủ trồng triƯu hecta rõng + Xem xÐt thĨ chÕ cđa địa ph-ơng từ tr-ớc tới nay, quy định phù hợp với điều kiện nay,và quy định hành đ-a vào quy -ớc Nội dung chủ yếu quy -ớc bảo vệ phát triển rừng: - Thiết lập quy định đốt phát rÃy, quy định rõ ranh giới khu BTTN không đ-ợc đốt phát rÃy, quy định khu vực đốt phát rÃy vùng đệm - Xây dựng quy định phòng cháy chữa cháy rừng - Xây dựng quy -ớc khai thác sử dụng lâm sản gỗ phân khu phục hồi sinh thái vùng đệm Đối với phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, tr-ớc mắt đ-ợc sử dụng mật ong với ph-ơng pháp khai thác bền vững - Xây dựng quy -ớc săn bắt, khai thác động vật hoang dà vùng đệm phân khu phục hồi sinh thái, kèm theo danh mục loài cấm săn bắt vận chuyển - Xây dựng quy -ớc chăn thả gia súc - Xác định lợi ích, nhiệm vụ chủ rừng ng-ời tham gia bảo vệ rừng Trong quy định rõ nghĩa vụ quyền h-ởng lợi đối t-ợng: bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi trồng rừng theo quy định nhà n-ớc - Xác định thủ tục phạt, bồi th-ờng ng-ời vi phạm chế độ th-ởng ng-ời có công Trong quy định rõ mức phạt tối đa, tối thiểu 85 mức cần đề nghị cấp thẩm quyền cao Mức th-ởng đ-ợc quy định rõ - Xác định ng-ời thực thi quy -ớc toàn dân thôn quan chịu trách nhiệm điều hành Hội đồng quản lý rừng thôn - UBND xà Hội đồng quản lý rừng cấp xà định thành lập Hội đồng quản lý rừng thôn tổ bảo vệ rừng, ban hành quy chế hoạt động tổ bảo vệ rừng Trong quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn quyền lợi Hội đồng quản lý rừng cấp thôn tổ bảo vệ rừng b Chính sách h-ởng lợi - Khu BTTN T xựa cần nghiên cứu quy chế quản lý sử dụng bền vững sốloài lâm sản gỗ phân khu phục hồi sinh thái vùng đệm trình UBND tỉnh xem xét phê duyệt + UBND ban ngành cấp ban hành sách đầu t- hỗ trợ cho hoạt động Hội đồng quản lý rừng Tr-ớc mắt trích khoản đầu t- Ch-ơng trình triệu hecta rừng cho hoạt động, trích khoản tiền phạt bồi th-ờng Hội đồng quản lý rừng thực đ-ợc đầu t- trở lại cho hoạt động quản lý rừng Ngoài ra, quyền cấp có sách thu hút đầu t- ngành, quan, tổ chức n-ớc quốc tế đầu t- hỗ trợ cho công tác đồng quản lý rõng ë x· Suối tọ 4.7.2.6 Giải pháp giám sát đánh giá Cơng tác đánh giá tìm hiểu tình hiệu điểm chưa phù hợp đồng quản lý rừng cấp, rút học kinh nghiệm đề xuất hoạt động giải pháp nhằm đảm bảo nguyên tắc ổn định lâu dài đồng quản lý Công tác giám sát đảm bảo hoạt động theo kế hoạch, tiến độ, đầu tư hạng mục, mục đích, đồng thời đảm bảo nguyên tắc công hoạt động quản lý tài nguyên 86 Công tác Hội đồng giám sát đánh giá cấp xã, cấp thôn thực hiện, nên tổ chức phải gọn nhẹ đảm bảo đầy đủ bên liên quan Dưới số đề xuất giải pháp giám sát đánh giá: + Hội đồng giám sát đánh giá độc lập với hội đồng quản lý rừng để đảm bảo tính khách quan cơng giám sát đánh giá + Xây dựng phương pháp có tham gia người dân bên liên quan nhằm kất hợp tuyên truyền thu hút tham gia người dân vào công tác quản lý tài nguyên rừng thông qua đợt giám sát, đánh giá, phương pháp cúng đảm bảo tính cơng khách quan giám sát, đánh giá + Xây dựng tiêu chí đánh giá, giám sát: tiêu chí phải đơn giản dễ hiểu, dễ thực + Xây dựng kế hoạch đánh giá định kỳ giám sát thường xuyên hoạt động Bảng 4.10 Khung giám sát đánh giá hoạt động đồng quản lý Nội dung Mục tiêu Các tiêu chí Kết Giải pháp Tính thích hợp Đánh giá Thích hợp với bảo Tìm bất Giải thích hợp tồn, với đối tác cập hoạt điểm chưa thích động đồng quản lý hợp Tính hiệu Đánh giá q trình điều hành, hiệu quả, tham gia Tính tác động Tác động tới Số lượng, mức độ Mức độ ảnh hưởng Phát huy tích cực, bên liên tác động, kinh tế xã hội, giảm thiểu tiêu cực quan, đời sống, tiêu xã hội môi trường môi trường Tính bền Khả Đối vững trì Hệ thống quản lý, chất lượng công việc, vốn, giới tham gia tượng So với mục tiêu, Giải pháp điều bất cập, hành, giải mức độ hình bất cập, đầu tư, thu thức tham gia hút tham gia Tính pháp lý, Tăng cường nguồn lực trì lực bên, tài lực, biện pháp chính, sách, quản lý, đề xuất bền vững sinh thái sách 87 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ nghiên cứu tiềm năng, đề xuất nguyên tắc giải pháp đồng quản lý rừng Khu BTTN Tà xùa Từ rút số kết luận sau: + Khu BTTN Tà xùa có giá trị cao đa dạng sinh học, có tiềm to lớn bảo tồn thiên nhiên với diện tích rộng lớn 17.650 ha, độ che phủ chiếm 76,8% diện tích tự nhiên Tính đa dạng sinh học cao với 72 loài thú, 187 lồi chim, 57 lồi bị sát lưỡng cư, 32 loài ếch nhái 613 loài thực vật bậc cao có mạch Trong số có 59 lồi động vật 196 loài thực vật bị đe doạ ghi Sách đỏ Việt Nam + Có hệ thống sở lý luận thực tiễn đồng quản lý rừng - Đồng quản lý rừng xuất phát từ tồn tính đa dạng chủ thể quản lý tài nguyên rừng nước ta - Đồng quản lý rừng phải dựa sở kết hợp bảo tồn thiên nhiên phát triển bền vững - Đồng quản lý rừng phải dựa sở pháp luật sách Nhà nước, địa phương - Đồng quản lý rừng phải khuyến khích người dân đối tác liên quan tham gia quản lý tài nguyên rừng + Đề tài xác định Tiềm đồng quản lý rừng khu BTTN Tà xùa sau: - Địa bàn nghiên cứu có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu đồng quản lý rừng như: Ban quản lý Khu bảo tồn Tà xùa thành lập dần hoàn thiện với quan tâm đạo, hỗ trợ quyền sở, ngành chuyên môn tỉnh Sơn La huyện Phù yên, Bắc yên - Các đối tác đồng quản lý rừng như: Ban quản lý Khu BTTN Tà xùa; 88 quyền xã; Ban quản lý bản, cộng đồng bản; tổ chức, đoàn thể cộng đồng, chủ rừng khác người dân vùng nhận thấy đồng quản lý rừng Khu bảo tồn phù hợp với thực tế - Mâu thuẫn bên liên quan chưa gay gắt Hiện số hoạt động liên quan đến đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thực như: người dân nhận hợp đồng khốn khoanh ni bảo vệ rừng, trồng rừng v.v - Kinh nghiệm địa người dân quản lý sử dụng tài nguyên rừng thể chế cộng đồng + Đã xây dựng nguyên tắc đồng quản lý rừng Khu BTTN Tà xùa - Tuân thủ nguyên tắc là: (1) Đảm bảo tính hợp pháp, (2) Đảm bảo quyền bên đối tác, (3) Đảm bảo tính tự nguyện, (4) Đảm bảo tính dân chủ, (5) Đảm bảo tính cơng bằng, (6) Đảm bảo lợi ích kinh tế, (7) Đảm bảo tính bền vững 13 điều kèm theo + Đã đưa bước xây dựng đồng quản lý rừng khu BTTN Tà Xùa Gồm bước bản: (1) Họp thống bên liên quan, (2) Quy hoạch đánh giá giá trị tài nguyên, (3) Thành lập Hội đồng xây dựng quy chế hoạt động, (4) Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, (5) Tổ chức thực đồng quản lý rừng, (6) Theo dõi giám sát đánh giá, (7) Bổ sung điều chỉnh quy chế hàng năm + Đề tài đề xuất máy tổ chức hoạt động đồng quản lý rừng gồm: Hội đồng đồng quản lý rừng xã; Ban đồng quản lý rừng bản; Hội đồng tư vấn, đầu tư giám sát với hỗ trợ sở, ngành chuyên môn tỉnh Sơn La, UBND huyện Phù Bắc Yên quan khoa học, tổ chức đầu tư phủ, phí phủ nước quốc tế 89 + Cuối đề tài đưa số giải pháp thực đồng quản lý rừng - Nâng cao lực quản lý Hội đồng đồng quản lý rừng thông qua đào tạo tập huấn, xây dựng sở hạ tầng trang thiết bị - Tăng cường hoạt động khoa học công nghệ Khu bảo tồn - Quy hoạch sử dụng đất Khu bảo tồn - Phát triển kinh tế Khu bảo tồn: + Đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập cho thành viên Hội đồng phát triển kinh tế- xã hội cộng đồng + Giải pháp quản lý, khai thác, sử dụng bền vững loại lâm sản + Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế tán rừng - Xây dựng chế sách hỗ trợ thực đồng quản lý rừng thông qua hoạt động như: + Xây dựng chế sách đồng quản lý rừng + Hỗ trợ cộng đồng xây dựng quy ước quản lý bảo vệ rừng + Cụ thể hố sách hưởng lợi từ rừng Chính phủ tỉnh Sơn La (Chính sách 178/CP Chính phủ; sách 3011/UB UBND tỉnh Sơn La) để thúc đẩy chủ rừng tham gia quản lý kinh doanh rừng + Kiểm tra giám sát việc thực mốc giới nương rẫy cộng đồng phân định đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp - Tổ chức giám sát đánh giá thực đồng quản lý rừng Khu bảo tồn để đánh giá tính hiệu quả, điều chỉnh điểm chưa phủ hợp đề xuất hoạt động - Nhóm giải pháp đào tạo tuyên truyền giáo dục đồng quản lý rừng nâng cao nhận thức công tác bảo tồn cho người dân đối tác - Nhóm giải pháp vốn: nhu cầu vốn đầu tư đến năm 2015 khoảng 4,4 tỷ đồng nguồn vốn ngân sách Nhà nước, vốn tổ chức 90 phủ phí phủ ngồi nước, vốn đóng góp bên 5.2 Tồn Trong trình nghiên cứu đồng quản lý rừng Khu BTTN Tà xùa có số tồn chưa giải là: - Chưa nghiên cứu giới hoạt động quản lý, sử dụng tài nguyên rừng khu bảo tồn - Nghiên cứu đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Tà xùa dừng lại công tác xây dựng sở lý luận nghiên cứu trường, chưa có điều kiện để thử nghiệm đánh giá tình phù hợp - Trong phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập đến đồng quản lý phần tài nguyên rừng Khu bảo tồn, mà chưa nghiên cứu phần tài nguyên rừng nằm liền kề Khu bảo tồn chủ rừng khác có liên quan đến cơng tác quản lý bảo tồn tài nguyên rừng khu vực - Do thời gian có hạn nên đề tài chưa nghiên cứu giới vấn đề cấn phải nghiên cứu thêm 5.3 Kiến nghị Để tiến trình đồng quản lý tài nguyên rừng triển khai Khu bảo tồn thiên nhiên Tà xùa - Tỉnh Sơn la có số kiến nghị sau: - UBND xã Suối tọ Ban quản lý khu BTTN Tà xùa cần xây dựng chế sách cụ thể cho hoạt động đồng quản lý tài nguyên rừng để trình cấp có thẩm qun phê duyệt làm sở pháp lý cho hoạt động ổn định lâu dài - UBND tỉnh Sơn La cần ban hành đinh, quy định đồng quản lý tài ngun, tìm nguồn tài hỗ trợ ổn định cho số hoạt động; xây dựng chế thưởng phạt riêng cho hoạt động bảo vệ rừng - Tỉnh Sơn La cần có sách hỗ trợ người dân giống, vốn, kỹ thuật đầu tư nuôi trồng lâm sản gỗ phát triển kinh tế tán rừng làm 91 động lực thúc kinh tế hộ gia đình phát triển góp phần xố đói giảm nghèo, giảm áp lực cơng tác bảo tồn, khuyến khích người dân khu vực tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh nghề rừng - Xây dựng mơ hình đồng quản lý tài ngun rừng hồn chỉnh làm sở để nhân rộng xã khác Khu bảo tồn thiên nhiên Tà xùa Khu bảo tồn khác thông qua việc tiếp tục nghiên cứu thực hoạt động đồng quản lý tài nguyên rừng - Tiếp tục nghiên cứu số vùng khác nhằm đưa đồng quản lý trở thành biên pháp quản lý rừng có toàn quốc./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ NN&PTNT (2006), Quyết định 1970/QĐ/BNN-KL ngày 06/7/2006 Bộ Nông nghiệp PTNT việc công bố diện tích rừng tồn quốc năm 2005, Hà Nội Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam dự án Quỹ Mơi trường tồn cầu VIE/91/G31 (1995), Kế hoạch hành động đa dạng sinh học, Hà Nội Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2003), Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2006), Quyết định 23/2006/QĐ-CP ngày 3/03/2006 thi hành Luật bảo vệ Phát triển rừng Hà Nội Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2006), Quyết định 32/2006/QĐCP ngày 30/3/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội Chi cục Kiểm lâm Sơn La (2002), Báo cáo kết điều tra tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa tỉnh Sơn La Chi cục Kiểm lâm Sơn La (2002), Báo cáo chuyên đề điều tra tình hình dân sinh kinh tế - xã hội Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa tỉnh Sơn La Chương trình hợp tác kỹ thuật Việt Nam - Đức (2003), Hướng dẫn thực địa quy ước bảo vệ rừng cấp thôn bản, Dự án phát triển lâm nghiệp xã hội Sông Đà, Bộ NN&PTNT/GTZ-GFA Lại Thanh Hải (2007), Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, tỉnh Quảng Trị, Luận án Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội 10 FAO (2002), Những câu chuyện Phát triển miền núi thành công Việt Nam – Năm Quốc tế miền núi, Cơ quan đại diện FAO Việt Nam, Hà Nội 11 Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nghệ An, Phân viện Kinh tế Sinh thái Nghệ An (2003), Hội thảo khoa học ý tưởng thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Phu Xai Lai Leng cộng đồng quản lý, Nghệ An 12 Trương Văn Lã, Nguyễn Văn Sáng (2002), Báo cáo chuyên đề động vật rừng khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 13 Phạm Nhật (2001), Đa dạng sinh học, Bài giảng trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 14 Quỹ HEINRICH BOLL (2002), Ghi nhớ – Jo’burg – Bản ghi nhớ cho Hội nghị Thượng đỉnh Phát triển Bền vững, Hà Nội 15 Thủ tướng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, Quyết định 245/1998 /QĐ-TTg ngày 21/12/1998 Thủ tướng Chính phủ quan thuộc ngành Nông nghiệp Phát triển cấp tỉnh, huyện, Hà Nội 16 Thủ tướng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, Quyết định 186/2006 /QĐ-TTg ngày 14/8/2006 việc ban hành Quy chế quản lý rừng, Hà Nội 17 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Đỗ Tước (1997), Dự án Quy hoạch bảo vệ phát triển động vật quý Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội 19 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La (2002), Dự án đầu tư bảo vệ phát triển khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa Sơn La, Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La, Sơn La 20 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La (2000), Quyết định 1459/QĐ-UB ngày 27/7/2000 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La việc Ban hành hướng dẫn xây dựng quy ước quản lý bảo vệ phát triển rừng, tỉnh Sơn La 21 Ulrich Apel, Oliver C Maxwell tác giả (2002), Phối hợp quản lý bảo tồn, chiến lược hợp tác quản lý tài nguyên thiên nhiên cộng đồng Rừng đặc dụng Việt Nam – Nghiên cứu chuyên đề khu BTTN Pù Lng, Thanh Hố, Tài liệu WB FFI, Hà Nội Tiếng Anh 22 Andrew Ingles, Arne Musch and Helle Qwist-Hoffman (1999), The Participatory Process for Supporting Collaborative Management of Natural Resources: An Overview, FAO, Rome 23 Fisher, R.J (1993), Creating Space: Development Agencies and Local Insttitutions in Natural Resourcce Management, Forests, Trees and People Newsleter, No.22, FAO, Rome, Italy 24 Grenier, Louise (1998), Working With Indigenous Knowledge: A Guide for Researchers Ottawa, Canada, International Development Research Centre (IDRC) 25 Oli Krishna Prasad (ed.) (1999), Collaborative Management of Protected Areas in the Asian Region, Kathmandu: IUCN Nepal, Xi 26 Rao, K and C Geisler (1990), “The Social Consequences of Protected Areas Development for Resident Populations”, Society and Natural Resources, 3(1), pp 19-32 27 Sayer, J., (2000), Forest Protected Areas: Time is Running out, In The Design and Management of Forest Protected Areas, WWF, Gland 28 Sherry, E.E (1999), “Protected Areas and Aboriginal Interests”, At Home in the Canadian Arctic Wilderness, International Journal of Wilderness, Vol.5, No.2, 16-19 29 WWF (2000), The Global 200 Ecoregions – A User’ Guide, Published in Washingtton, D.C., USA ... BTTN Tà Xùa - Đánh giá tiềm đồng quản lý rừng Khu BTTN Tà Xùa - Đề xuất số nguyên tắc đồng quản lý rừng Khu BTTN Tà Xùa - Đề xuất số giải pháp thực đồng quản lý rừng nhằm giải mâu thuẫn quản lý. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VÌ THỊ THUỲ DƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG QUẢN LÝ RỪNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÀ XÙA... cứu đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông - Tỉnh Quảng trị" đưa khái niệm tạm thời đồng quản lý sau: Đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên trình tham gia

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan