1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý rừng bền vững tại xã hòa thắng huyện bắc bình tỉnh bình thuận

88 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HỒ THIỆN ĐANG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI XÃ HÒA THẮNG, HUYỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI VIỆT HẢI Hà nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HỒ THIỆN ĐANG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI XÃ HỊA THẮNG, HUYỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011 Chương GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề Trải qua giai đoạn lịch sử tiến hoá dài, nhận thức người rừng ngày tốt hơn, rừng cần quản lý tốt để cung cấp ổn định lâu dài cho người lợi ích kinh tế, lợi ích môi trường lợi ích xã hội Vấn đề mà tồn giới quốc gia có quan tâm đặc biệt làm để quản lý rừng cho tốt để đảm bảo bền vững việc cung cấp tối ưu mặt kinh tế, xã hội môi trường, giá trị mơi trường rừng người thay Một định nghĩa QLBVR sử dụng sau: "QLBVR trình quản lý lâm phận ổn định nhằm đạt nhiều mục tiêu quản lý đề cách rõ ràng đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng mong muốn mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tương lai không gây tác động không mong muốn môi trường tự nhiên xã hội" (ITTO, 2002) Sự xuống cấp tài nguyên thiên nhiên môi trường vấn đề toàn cầu Tác động chúng ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ lên đời sống người dân cấp độ khác nhau, từ khu vực cộng đồng nông hộ Thật vậy, hầu hết người nghèo nơi có sống phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên tiến trình chức hệ sinh thái Người dân cộng đồng địa phương vừa tác nhân, vừa nạn nhân xuống cấp sở tài nguyên mà họ phụ thuộc, điều đặc biệt người nghèo cộng đồng có chuyển đổi từ kinh tế tự túc tự cấp sang kinh tế hàng hóa Chính thế, kinh tế hộ sống họ bị ảnh hưởng biến động từ tài nguyên thiên nhiên Sự phụ thuộc đời sống người dân vào tài nguyên rừng đồng nghĩa với việc quản lý tài nguyên rừng cần phải có tham gia cộng đồng Từ trước tới nay, việc xây dựng khu rừng đặc dụng rừng phòng hộ xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động thường sử dụng cách tiếp cận từ xuống, chưa quan tâm đến người dân sống gần khu rừng Điều đặt người dân vào vai trị người ngồi công tác bảo tồn thiên nhiên Tiềm to lớn người dân lực lượng, hiểu biết kinh nghiệm lâu đời quản lý, sử dụng tài nguyên chưa khai thác ứng dụng Trong đó, bảo tồn thiên nhiên thường mâu thuẫn với lợi ích người dân vốn sinh sống phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng Nhiều nơi, thay tham gia quản lý bảo vệ tài nguyên, người dân đối đầu với lực lượng quản lý bảo vệ rừng quyền Để giảm áp lực khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, chia sẻ gánh nặng quyền cấp tình trạng việc tham gia người dân công tác quản lý bảo tồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết Sự tham gia người dân không dừng lại mức thụ động, mà cần phải nâng cao nữa, chuyển giao quyền lực, chủ động tham gia, tiến tới đồng quản lý tài nguyên rừng Từ đánh giá đắn vai trò người dân công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên quản lý, sử dụng chia sẻ lợi ích Trên sở đó, người dân thực tự nguyện tham gia vào công tác bảo tồn, hiểu biết kinh nghiệm họ ứng dụng mảnh đất hàng ngày mà họ sinh sống Xu hướng phù hợp với tinh thần Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11/5/1998 Chính phủ ban hành quy chế dân chủ cấp xã chiến lược bảo tồn thiên nhiên đến năm 2010 1.2 Vấn đề nghiên cứu Từ bối cảnh lịch sử đời LNXH, việc nghiên cứu lâm nghiệp có tham gia giai đoạn thời điểm, địa phương, tổ chức lâm nghiệp định, có tồn khách quan chủ quan Do đó, việc nghiên cứu LNXH khơng thể dừng lại thời điểm, đơn vị địa phương mà ln đề tài mới, mang tính nóng bỏng đơn vị hay địa phương có rừng thời điểm khác Hoà Thắng xã trung du nằm ven biển huyện Bắc Bình, với tổng diện tích tự nhiên 23.653,45 Bao gồm 11.216 đất lâm nghiệp: Đối tượng rừng phòng hộ 7.743 ha, rừng sản xuất 3.473 ha, đất nông nghiệp phi nông nghiệp 12.437,45 (thổ cư, quốc phịng, quan, trường học, ) nằm vùng có chế độ khí hậu mang tính đặc trưng vùng Duyên Hải Trung Việc phát triển LNXH có thuận lợi sau (BQL Lê Hồng Phong, 2006): - Các chương trình, dự án hỗ trợ đầu tư cho lâm nghiệp vùng ngày nhiều, như: Dự án PAM 4304, 327, 661 vốn ngân sách địa phương - Các tổ chức, cá nhân tham gia thuê, nhận khoán đất lâm nghiệp để trồng, chăm sóc bảo vệ địa bàn 1.422,93 ha, gồm cơng ty 64 hộ - Diện tích đất hoang hóa, khơng sản xuất nơng nghiệp cần cải tạo phương pháp trồng lại rừng gần 10.000 - Các khu vực giao khoán bảo vệ rừng thành lập nhóm hộ – người, có trang bị công cụ hỗ trợ, giám sát đạo cán quản lý bảo vệ rừng BQL rừng phòng hộ xây dựng nhà kiên cố - Chính quyền địa phương (xã, huyện, tỉnh) có quan tâm tới việc hỗ trợ giống trồng phân tán hàng năm theo chương trình 661, nghiệp lâm nghiệp vốn ngân sách tỉnh, huyện - Rừng phát triển tốt so với thời điểm trước đây, nguồn lợi lâu dài chủ rừng, họ quan tâm có biện pháp quản lý tốt Có diện tích đất lâm nghiệp rộng lớn, chưa khai thác hết tiềm năng, diện tích có khả xây dựng tạo lập mơ hình trang trại nơng lâm nghiệp Với lý để làm sáng tỏ thêm vấn đề nêu trên, việc thực đề tài: “Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý rừng bền vững xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận" yêu cầu nhằm đánh giá tình hình quản lý bảo vệ rừng thực địa phương đưa giải pháp quản lý bảo vệ rừng bền vững tương lai 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: (i) tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động sản xuất lâm nghiệp lâm phận quản lý BQL rừng phòng hộ Lê Hồng Phong, (ii) tài nguyên rừng đất rừng lâm phận BQL - Phạm vi nghiên cứu + Về khơng gian: Để đề tài mang tính chất tập trung, đề tài thực phạm vi xã Hịa Thắng Đây xã có diện tích đất lâm nghiệp nằm lâm phần BQL rừng phòng hộ Lê Hồng Phong nhiều nhất, có người dân sống gần rừng tham gia vào nghề rừng nhiều so với xã khác + Về thời gian: Nghiên cứu tháng năm 2010 đến hết tháng 10 năm 2011 Chỉ thu thập số liệu liên quan từ năm 2004 đến hết năm 2010 (năm 2011 chưa hết năm nên chưa có sở thu thập) Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Sơ lược hình thành phát triển LNXH Việt Nam Từ năm 1970 trở lại đây, số nước khu vực châu Á bắt đầu xuất xu việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng, [25]: - Xu phi tập trung hoá việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng thông qua việc phân cấp quản lý, sử dụng, cho phép nhiều thành phần kinh tế tham gia vào quản lý tài nguyên rừng, vai trò người dân cộng đồng địa phương nâng cao - Xu chuyển từ khai thác, lợi dụng gỗ sang sử dụng tổng hợp, đa dạng hoá sản phẩm theo phương thức sử dụng tổng hợp tài nguyên rừng - Xu phát triển từ đơn ngành lâm nghiệp sang phát triển đa ngành theo hướng phát triển nông thôn tổng hợp - Xu quốc tế hoá việc phối hợp, liên kết hoạt động lâm nghiệp Theo FAO (1978): ”LNXH tất hình thức hoạt động mà người dân địa phương liên kết chặt chẽ với hoạt động lâm nghiệp” Chúng ta nên hiểu rộng LNXH nghề mà tất hoạt động liên quan chặt chẽ đến cộng đồng, đa thành phần việc quản lý bảo vệ rừng Trong việc huy động người dân địa phương tham gia trồng rừng, bảo vệ rừng, yêu nghề rừng tác nhân thành cơng mơ hình lâm nghiệp xã hội [25] LNXH hình thành mang số đặc điểm sau: (1) Phi tập trung hóa, phân cấp quản lý tài nguyên rừng; (2) Người dân chủ động tham gia vào hoạt động phát triển, quản lý tài nguyên rừng; (3) Sử dụng tổng hợp sản phẩm từ rừng; (4) Phát triển lâm nghiệp đa ngành theo hướng phát triển nông thôn tổng hợp; (5) Các hoạt động lâm nghiệp xã hội mang tính quốc tế hóa [25] Các đối tượng Lâm nghiệp xã hội có tham gia nhiều thành phần xã hội: (1) Cộng đồng địa phương, bao gồm: cá nhân hộ gia đình nơng dân, chủ trang trại nơng lâm nghiệp, nhóm có sở thích, cộng đồng thơn bản, hợp tác xã nơng nghiệp, trường học, xí nghiệp, tổ chức quần chúng: hội phụ nữ, hội nông dân, quân đội; (2) Tổ chức phủ phi phủ, Lâm trường quốc doanh, Hạt kiểm lâm, Trung tâm trạm khuyền lâm nông, Các dự án phát triển lâm nghiệp nông thôn, Ngân hàng hệ thống tín dụng [20] Ở Việt Nam có hai hình thức quản lý rừng cộng đồng phù hợp với định nghĩa FAO sau [28]: - Thứ quản lý rừng cộng đồng Đây hình thức mà thành viên cộng đồng tham gia quản lý ăn chia sản phẩm hưởng lợi từ khu rừng thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu cộng đồng thuộc quyền sử dụng chung cộng đồng Trên thực tế, cộng đồng tự tổ chức quản lý sử dụng hưởng lợi từ khu rừng Như vậy, thực chất “quản lý rừng cộng đồng” cộng đồng dân cư thôn quản lý rừng thuộc quyền sở hữu thuộc quyền sử dụng chung cộng đồng, hình thành chủ yếu thơng qua sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn - Thứ hai quản lý rừng dựa vào cộng đồng Đây hình thức cộng đồng tham gia quản lý khu rừng không thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu chung họ mà thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu thành phần kinh tế khác có quan hệ trực tiếp đến đời sống, đến việc làm, thu hoạch sản phẩm, thu nhập hay lợi ích khác cộng đồng (thuỷ lợi nhỏ, nước sinh hoạt…) Hình thức chia thành hai đối tượng: Rừng hộ gia đình, cá nhân thành viên cộng đồng Cộng đồng tham gia quản lý với tính chất hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau, chia sẻ lợi ích sở tự nguyện (tạo thêm sức mạnh để bảo vệ rừng, hỗ trợ đổi công cho hoạt động lâm nghiệp…) Rừng thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu tổ chức nhà nước (các ban quản lý rừng phịng hộ, đặc dụng, lâm trường, cơng ty lâm nghiệp nhà nước, trạm trại…) tổ chức tư nhân khác Cộng đồng tham gia hoạt động lâm nghiệp bảo vệ, khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh, phục hồi rừng, trồng rừng với tư cách người làm th thơng qua hợp đồng khốn hưởng lợi theo cam kết hợp đồng Bản thân thuật ngữ “cộng đồng” hiểu theo nhiều nghĩa khác Trong tài liệu liên quan đến quản lý TNTN, cộng đồng thường hiểu “một nhóm người chia sẻ lợi ích, mối quan tâm, hay mối liên hệ chức hay đạo đức” (Pomeroy Carlos, 1996; dẫn theo R Sarou [13]) Bên cạnh đó, có cách hiểu khác cách tiếp cận “quản lý TNR dựa vào cộng đồng” Chính thế, việc xây dựng lý thuyết chung dựa cơng trình nghiên cứu hành động nhiều tổ chức quốc tế quan tâm phát triển thập kỷ qua Cơ sở việc thiết kế hệ thống quản lý tài nguyên, có quản lý rừng dựa vào cộng đồng xem xét định chế quản lý người có phù hợp với hệ thống tự nhiên sinh học môi trường hay không Trong đề tài, sử dụng khái niệm quản lý TNR dựa vào cộng đồng theo ý nghĩa để xây dựng khung phân tích Từ thời kỳ đở i mới 1986 đến nay, nghề rừng nước ta có chuyển biến đáng kể định hướng chiến lược sách phát triển lâm nghiệp Từ văn qui phạm pháp luật ban hành thực tế thể rõ tâm chuyển đổi lâm nghiệp từ ngành kinh tế có nhiệm vụ khai thác tài nguyên rừng sang xây dựng ngành lâm nghiệp với nhiệm vụ xây dựng phát triển vốn rừng; đẩy mạnh sản xuất lâm sản phát triển dịch vụ lâm nghiệp sở vốn rừng tài nguyên rừng quản lý cách bền vững Trên thực tế, quan nhà nước cấp Trung ương ban hành hàng trăm văn qui phạm pháp luật liên quan đến sách lâm nghiệp (CSLN) Từ năm 1993 đến nay, Chính phủ liên tục hoạch định tổ chức thực thi chương trình quốc gia lớn khơi phục phát triển rừng, là: Chương trình 327 Dự án 661, với mục tiêu tâm nâng cao độ che phủ rừng toàn quốc đạt 43% vào năm 2010 [35], [37] Gần đây, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định phê duyệt Chiến lược Phát triển lâm nghiệp đến năm 2020 Về tổng thể, nước ta hình thành hệ thống sách lâm nghiệp trình bày Nghị Đảng văn qui phạm pháp luật nhà nước Đẩy mạnh phát triển lâm nghiệp xã hội cách lựa chọn hợp lý để xây dựng hệ thống sách phát triển lâm nghiệp nước ta giai đoạn Cần khẳng định “xã hội hoá lâm nghiệp, có sách bảo đảm cho người làm rừng sống nghề rừng, kết hợp lâm nghiệp với nông nghiệp” phương hướng để xây dựng hệ thống CSLN nước ta giai đoạn nay, vì: Phát triển lâm nghiệp xã hội phù hợp với thực tiễn cấu dân số, phân bố dân cư trình độ kinh tế -xã hội, phù hợp với ý kiến, nguyện vọng gần 30 triệu cư dân sống vùng gần rừng; Có khả sử dụng phát huy nguồn lực người dân; Trên thực tế nhân dân, nhân dân sống gần rừng đón nhận, thực xây dựng mơ hình quản lý rừng có hiệu quả, có tác động tích cực đến PTLNBV (Trần Đức Viên, 2005 [21]) + Tuy vậy, cần nhận rõ điểm yếu phát triển rừng lâm nghiệp bền vững nước ta giai đoạn mới, là: (1) Nhận thức xã hội vai trị, lợi ích rừng nghề rừng cịn khác nhau; (2) Sự tham gia người dân q trình phát triển lâm nghiệp cịn thấp.Vai trị tác động rừng nghề rừng xố đói giảm nghèo, phát triển nơng thơn miền núi cịn thấp; Trình độ xã hội hố lâm nghiệp chưa đạt mục tiêu mong muốn; (3) Tốc độ tăng trưởng đóng góp ngành lâm nghiệp cịn thấp; (4) Cơ cấu rừng cấu kinh tế lâm nghiệp chưa phù hợp với yêu cầu đất nước chuyển dịch cấu lâm nghiệp q trình cơng nghiệp hố đất nước cịn chậm [25] 72 đất thu hồi hộ phá rừng làm rẫy từ năm trước đó, dễ bị xâm hại không thường xuyên kiểm tra bảo vệ chặt chẽ Đây cớ để đối tượng lợi dụng sơ hở luật đất đai địi lại đất phần đất khai phá lâu năm 4.5 Những nguyên tắc giải pháp quản lý rừng có tham gia tại xã Hịa Thắng – Huyện Bắc Bình – Bình Thuận Để tiến đến đồng quản lý rừng đạt hiệu bền vững lâu dài đưa giải pháp thời mà ta cần có giải pháp đồng lâu dài tùy theo tình hình cụ thể, thực trạng địa phương, dựa tảng có mà có giải pháp cho giai đoạn, có thời gian cụ thể theo nguyên tắc "chuyển giao quyền lực, chủ động tham gia, tiến tới đồng quản lý tài nguyên rừng" Thực thi nguyên tắc thống đưa nguyên tắc đồng quản lý rừng sau : (1) Phù hợp với mục tiêu, kế hoạch quản lý rừng bền vững (2) Có tính tự nguyện, khơng ép buộc (3) Có tính pháp lý, phù hợp với luật pháp hành (4) Đảm bảo thống nhất, bình đẳng chia quyền lực, trách nhiệm lợi ích bên tham gia (5) Nâng cao lực, chất lượng sống bên tham gia Cùng với giải pháp sau : 4.5.1 Những giải pháp tổ chức quản lý - Tiếp tục trì phát huy cách tổ chức thực kiểm tra, hoạt động, giao khốn BVR BQL rừng phịng hộ Lê Hồng Phong Bố trí thêm số chốt, trạm cần thiết khu vực có nhiều hộ tham gia nhận khốn đất rừng sản xuất nơng, lâm, dịch vụ kết hợp, đầu tư chốt bảo vệ rừng theo hướng vừa nhà hộ nhận khoán BVR, nơi cất giữ vật tư sản xuất nông lâm kết hợp, đồng thời điểm tổ chức theo dõi, kiểm tra chặt chẽ người vào khu vực rừng quản lý Củng cố tổ chức, xếp lại lực lượng quản lý bảo vệ rừng chốt, trạm với hình thức chuyển dần việc chủ động quản lý rừng giao khoán cho hộ nhận khoán giám sát quản lý trực tiếp BQLRPH 3-5 năm đầu sau thấy hộ đạt hiệu lập kế hoạch giao đất, giao rừng ( cấp quyền sử dụng đất 73 Lâm nghiệp ) ổn định lâu dài cho hộ chủ động tổ chức sản xuất, quản lý rừng giao, BQLRPH lúc đơn vị chuyển giao kỹ thuật, cung cấp giống trồng đạt sản lượng cao UBND xã trực tiếp kiểm tra, giám sát việc thực quản lý rừng cộng đồng dân cư địa phương tham mưu UBND huyện phê duyệt hồ sơ điều chế rừng, thiết kế khai thác, tân thu lâm sản theo Nghị định 135/2005/NĐ-CP [40] - Có quy chế phối hợp cơng tác quản lý, bảo vệ rừng phịng chống cháy rừng hàng năm với xã giáp ranh theo ranh giới hành địa phương xã Hòa Thắng, Hồng Phong, thị trấn Lương Sơn lực lượng Đồn Biên phòng 4.5.2 Những giải pháp kinh tế - Hỗ trợ vốn để phát triển trồng vật ni có hiệu kinh tế cao Đa số hộ gia đình thiếu vốn để đầu tư cho sản xuất nông, lâm nghiệp Nhiều hộ gia đình có lao động, có đất đai nguyện vọng phát triển trồng, vật nuôi hiệu kinh tế cao, đặc biệt mơ hình ni dông để tăng thu nhập kinh tế hộ gia đình Đây mạnh hoạt động sản xuất có khả cho hiệu cao, sớm ổn định - Hỗ trợ vốn để phát triển ngành nghề, tăng thu nhập, giảm thời gian nông nhàn, giảm áp lực vào rừng Hỗ trợ vốn để phát triển số ngành nghề có tiềm năng, lợi địa phương như: khai thác nuôi trồng thủy sản, chế biến nước mắm, sản xuất bánh mì, bún, chế biến nơng sản, gây trồng đậu phụng trái vụ vùng đất sử dụng nguồn nước ngầm ven bờ bàu nước, trồng Trôm để khai thác nhựa vào mùa khô, nuôi ong, sản xuất mặt hàng mỹ nghệ từ ốc biển để phục vụ cho du lịch Việc phát triển ngành nghề phụ người dân xác nhận tiềm quan trọng để phát triển kinh tế ổn định xã hội địa phương - Tăng thêm tiền công trồng, chăm sóc, khốn bảo vệ rừng theo giá thị trường thời kỳ nhằm hỗ trợ thêm thu nhập hộ, đảm bảo sống làm 74 nghề rừng Nhưng khơng coi nguồn thu nhập gia đình, mà cần có giải pháp hoạt động khác từ lợi tài nguyên rừng, đất nhận khoán - Đầu tư cho phát triển kinh doanh tổng hợp nghề rừng Đầu tư để kinh doanh lâm nghiệp tổng hợp gồm gỗ, lâm sản gỗ phát triển chế biến lâm sản chỗ, phải quyền địa phương nhận thức giải pháp khả thi để nâng cao hiệu kinh tế kinh doanh rừng, tạo sức hấp dẫn kinh tế cho cộng đồng tham gia vào bảo vệ phát triển rừng - Đầu tư phát triển thêm diện tích rừng có giá trị kinh tế sinh thái cao đất chưa sử dụng đặc biệt vùng ven biển có khả kết hợp du lịch sinh thái Đầu tư để phục hồi rừng diện tích chưa sử dụng biện pháp vừa nâng cao thu nhập người dân vừa giảm áp lực vào tài nguyên rừng - Đầu tư cho phát triển hoạt động lồng ghép mục tiêu bảo tồn rừng với mục tiêu phát triển kinh tế Cần đầu tư cho khai thác tiềm du lịch sinh thái dựa vào sinh cảnh rừng, sinh cảnh biển, sinh cảnh đặc thù vùng cát bay, Nếu quản lý tốt tạo nguồn thu đáng kể để cải thiện đời sống người dân đầu tư trở lại cho ông tác phát triển thêm rừng - Đầu tư phát triển thị trường lâm sản: Thị trường tiêu thụ lâm sản địa phương chưa có, đặc biệt loại lâm sản từ rừng trồng có lợi địa phương Xoan chịu hạn, Keo, Trôm, Phần lớn lâm sản có giá khơng ổn định, phần số lượng lâm sản khơng hình thành thị trường, phần khác thiếu thông tin thị trường thị trường tiêu thụ thường xa Thành phố Hồ chí Minh, Nha Trang, Đà Nẵng, đặt biệt sản phẩm lá, gỗ từ Xoan chịu hạn thị trường tận Nhật Bản Điều khơng khuyến khích người dân hướng vào sản xuất kinh doanh lâm sản Đầu tư phát triển thị trường lâm sản vừa góp phần làm tăng thu nhập kinh tế, vừa lôi người dân vào bảo vệ phát triển rừng 4.5.3 Những giải pháp xã hội - Tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức giá trị kinh tế, sinh thái rừng, khích lệ người dân tích cực tham gia bảo vệ phát triển rừng Cho đến 75 nhận thức phần lớn người dân rừng chưa coi kho tài nguyên quý báo địa phương Người ta khơng nghĩ rằng, với tính chất tài nguyên tái tạo, rừng thực tư liệu sản suất vô quý giá, nhà máy khổng lồ sản xuất liên tục loại lâm sản khác - Thực quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp theo mục đích sử dụng Hiện địa phương xã Hịa Thắng có số diện tích đất bạc màu khơng có khả sản xuất nơng nghiệp cần cải tạo lại phương pháp trồng lại rừng sản xuất nơng lâm kết hợp Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất ổn định kết hợp với giao đất, giao rừng làm cho diện tích đất lâm nghiệp có chủ cụ thể Đây sở pháp lý quan trọng cho cộng đồng tham gia vào bảo vệ phát triển rừng Xây dựng tổ chức quản lý lâm nghiệp cấp xã Để tổ chức quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn xã cần phải xây dựng hệ thống tổ chức quản lý lâm nghiệp cấp xã đủ lực tổ chức thực giám sát hoạt động bảo vệ sản xuất kinh doanh rừng theo quy định Nhà nước - Củng cố xây dựng tổ chức cộng đồng liên quan đến quản lý bảo vệ phát triển rừng cấp xã Cộng đồng tích cực tham gia quản lý nguồn tài ngun có giải pháp thích hợp cộng đồng lực lượng động viên hỗ trợ, giám sát chí cưỡng chế thành viên thực sách nhà nước quản lý tài nguyên Ngược lại, giải pháp, sách quản lý tài ngun khơng thích hợp họ trở thành lực lượng cản trở, chí đối lập với Nhà nước hoạt động quản lý tài nguyên Vì vậy, giải pháp quản lý tài nguyên rừng cần phát triển theo hướng kết hợp hoạt động bảo vệ phát triển tài nguyên rừng với hoạt động sản xuất để cải thiện chất lượng sống người dân, thống lợi ích người dân với lợi ích quốc gia hoạt động bảo vệ phát triển rừng - Xây dựng quy chế phối hợp BQL rừng, chủ rừng (tổ chức, hộ gia đình) với lực lượng kiểm lâm, quyền xã Người ta cho nguyên nhân hiệu quản lý bảo vệ rừng chưa cao thiếu phối hợp tốt lực lượng kiểm lâm, lực lượng quản lý bảo vệ rừng địa bàn Vì vậy, cần có phối hợp tốt hoạt động, để thực hiệu nhiệm vụ chung 76 vận động nhân dân tham gia bảo vệ rừng ngăn chặn hành vi xâm hại tài nguyên rừng Tăng cường lực quản lý quản lý tài nguyên rừng địa phương Hoàn thiện quy ước quản lý rừng thôn cách xây dựng quy ước phải công khai, dân chủ phải cộng đồng dân cư đồng ý 4.5.4 Những giải pháp kỹ thuật - Đối với diện tích rừng tự nhiên đối tượng rừng phịng hộ tiếp tục giao khốn khoanh ni, bảo vệ chặt chẽ hàng năm Đối với diện tích đất trống đất bán sa mạc tiến hành tổ chức trồng rừng phủ xanh theo chương trình Dự án nhà nước (Quỹ bảo vệ phát triển rừng bền vững, Jica, Sự nghiệp lâm nghiệp tỉnh, ) Đối với diện tích rừng đất trống thuộc đối tượng sản xuất tiếp tục tổ chức giao khoán theo nghị định 135/TTg cho cộng động dân cư địa phương Các diện tích rừng trồng keo tràm, keo lai sau khai thác trồng lại lồi keo lai, trơm lấy nhựa quy hoạch cho hộ nhận khoán sản xuất nông lâm kết hợp theo quy định Thông tư số 99/2006/TT-BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, hướng dẫn thực số điều Quy chế quản lý rừng - Việc sản xuất Nơng nghiệp diện tích sau khai thác bố trí cho hộ quản lý rừng gần hộ khống chế với diện tích từ 2-4 ha, thời gian giao đất sản xuất nông nghiệp 5-6 năm (1 chu kỳ thu hoạch sản phẩm keo lai), hết thời gian quy hoạch khu vực sau khai thác cho hộ tiếp tục sản xuất nông nghiệp theo kiểu chiếu ( trồng - sản xuất nông nghiệp - chặt - trồng - ) - Xem xét, kiểm tra, có biện pháp xử lý, thu hồi diện tích đất lâm nghiệp Giao, thuê, khoán chưa thực theo hợp đồng đạt hiệu Đối với diện tích nhận khốn theo Nghị định 01,135/TTg thực tốt đạt hiệu cần tham mưu với cấp có thẩm quyền giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp ( sổ đỏ ) theo quy định, nhằm khuyến khích họ hộ nhận khoán khác tăng cường đầu tư đạt hiệu quả.Đây biện pháp giao quyền chủ động quản lý rừng cho cộng đồng xã hội - Với khuôn khổ đề tài đưa giải pháp quy hoạch cho 11.216 đất lâm nghiệp xã Hòa Thắng cụ thể sau : 77 (1)Đối tượng rừng phòng hộ 7.743 bao gồm : Diện tích đất có rừng: 5.858,66 ( rừng trồng :1.564,77 ha; rừng tự nhiên:4.293,89 ) tổ chức giao khoán quản lý bảo vệ theo dự án nhà nước, sản xuất nông lâm kết hợp rừng trồng sau khai thác đến năm 2016 tổ chức giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình sản xuất ổn định lâu dài Diện tích đất khơng rừng: 241,34 bãi cát bán di động: 1251 BQLRPH tổ chức trồng rừng theo dự án nhà nước giao khoán quản lý vào năm 2014 Diện tích bãi cát di động: 143 đất khác: 24,8 ( mặt nước ) cho thuê làm dịch vụ du lịch Diện tích giao khoán đất lâm nghiệp theo nghị định 01/CP: 224,2 thực tổ chức giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình sản xuất ổn định lâu dài vào năm 2012 (2)Đối tượng rừng sản xuất 3.473 bao gồm : Diện tích đất có rừng: 2.479 ( rừng trồng: 982,09 ha; rừng tự nhiên:1.496,91ha ) Và diện tích đất trống : 222,54 tổ chức giao khoán theo Nghị định 135/TTg [40] giao đất lâm nghiệp ổn định lâu dài vả năm 2014 Diện tích quy hoạch du lịch sinh thái: 8.44 đất khác: 30,62 ( mặt nước ) cho tổ chức, cá nhân thuê thực dịch vụ du lịch Diện tích khoán đất lâm nghiệp theo Nghị Định 135/CP: 732,4 tổ chức giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình sản xuất ổn định lâu dài vào năm 2012 Tiến đến BQLRPH trao tồn diện tích đất lâm nghiệp xã Hòa Thắng cho cộng đồng địa phương quản lý kiểm tra giám sát cấp quyền địa phương, tổ chức khuyến nông – lâm, kiểm lâm cầu nối giải pháp kỹ thuật thực thi pháp luật công tác QLBVR thời điểm định rừng quản lý chặt chẽ, bền vững - Các khu vực đất bạc màu, hoang hóa, không sản xuất đất quy hoạch cho sản xuất nơng nghiệp nên có kế hoạch quy hoạch trồng rừng loài keo tràm, keo lai, nhằm cải tạo vùng đất để tăng độ phì cho đất 78 - Nghiên cứu xây dựng mơ hình trình diễn kinh doanh rừng có hiệu cao Rừng nghèo có hiệu kinh tế thấp khơng có giải pháp thích hợp làm giàu rừng, đẩy nhanh tốc độ sinh trưởng rừng tình trạng nghèo nàn giá trị kinh tế thấp rừng kéo dài nhiều năm Với quan điểm bảo vệ phát triển rừng phải dựa vào giàu có rừng việc xây dựng mơ hình trình diễn kinh doanh rừng có hiệu cao coi giải pháp khoa học cơng nghệ hiệu để khích lệ người dân hướng vào bảo vệ phát triển rừng Nội dung việc xây dựng mơ hình trình diễn phải bao gồm trồng trồng thêm lồi có giá trị kinh tế cao, có gỗ lâm sản ngồi gỗ thỏa mãn nhu cầu người dân sản phẩm rừng, nhu cầu sản xuất hàng hóa, nhờ giảm áp lực vào rừng Hiện đa số cộng đồng người dân sử dụng phương thức sản xuất quảng canh mà suất loại trồng nông nghiệp thấp Điều ảnh hưởng đến đời sống người dân, gia tăng nhu cầu diện tích canh tác mà cịn hướng người dân vào rừng để bổ sung nguồn thu nhập cho Những biện pháp kỹ thuật phải hướng vào cải tiến kỹ thuật canh tác, chuyển đổi cấu trồng từ lương thực sang cơng nghiệp, đặc sản, cải thiện tập đồn vật ni mà trước hết là vật ni có giá trị kinh tế, đặc sản phục vụ cho du lịch, thích hợp mơi trường sinh thái nơi - Tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm chưa phát triển Đời sống kinh tế thấp phần trình độ kỹ thuật canh tác thâm canh kỹ thuật chăn ni thấp người dân Vì vậy, cần tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm để hỗ trợ cho người dân có điều kiện để phát triển sản xuất, phù hợp với điều kiện địa phương, hoạt động khuyến nông, khuyến lâm cần hỗ trợ kỹ thuật cơng nghệ cụ thể: Có tổ chức khuyến nơng, khuyến lâm đủ lực hoạt động thường xuyên thôn, để hướng dẫn người dân kỹ thuật trồng, chăm sóc loại trồng, kỹ thuật chăn ni, kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh cho loại trồng, vật ni tìm trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện thỗ nhưỡng địa phương Ngoài việc phổ biến, chuyển giao kỹ thuật công nghệ, cần ý hoạt động bồi dưỡng kiến thức 79 quản lý kinh tế cho hộ gia đình, cung cấp thơng tin thị trường giá hộ có định xác sản xuất kinh doanh Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình phân tích, đánh giá trạng tài nguyên rừng, trạng quản lý rừng có tham gia, phân tích yếu tố thúc đẩy cản trở cộng đồng tham gia vào quản lý tài nguyên rừng từ đưa giải pháp thúc đẩy bên tham gia đồng quản lý tài nguyên rừng, đề tài có số kết luận sau đây: - Về thực trạng quản lý rừng có tham gia: Tài nguyên rừng xã Hòa Thắng thuộc dạng rừng nghèo kiệt, đặc thù vùng khô hạn ven biển Sản phẩm thu từ rừng chủ yếu củi, than, làm chất đốt số mật ong rừng, sản phẩm khác không đáng kể Việc tham gia quản lý rừng chưa bà quan tâm nhiều Các cấp địa phương có hỗ trợ phối hợp với BQRPH việc giải vấn đề công tác bảo vệ rừng, chưa thiết lập quy ước, quy chế phối hợp quản lý rừng địa phương Tài nguyên rừng giao cho BQLRPH quản lý, khơng có rừng cộng đồng thôn, xã quản lý Người dân tham gia với hình thức trả cơng với giám sát BQLRPH quyền địa phương kiểm tra, xác nhận mức chi trả - Về tình hình sử dụng rừng, đất rừng tổ chức cá nhân: Tổng diện tích đất lâm nghiệp giao, khốn, cho th địa bàn xã Hòa Thắng 1.422,36 ha, gồm 64 hộ gia đình, cá nhân cơng ty Việc sử dụng đất rừng giao, khoán, cho thuê đất thực mục đích, hiệu chưa cao Ở vùng đất tốt, có khả sản xuất nơng lâm kết hợp việc sử dụng đất, rừng giao khoán đầu tư mức đem lại hiệu rõ rệt, đặc biệt hộ vừa có đất nhận khốn, vừa có hoạt động tham gia khoán BVR Mặc dù hiệu việc giao, khốn, th đất lâm nghiệp chưa cao cơng tác phát triển vốn rừng, mang 80 hiệu phần mặt xã hội đất, rừng có chủ thật sự, có người quản lý bảo vệ, hạn chế việc xâm, lấn, chiếm tổ chức, cá nhân - Về đặc điểm tổ chức cộng đồng hoạt động liên quan đến tài ngun rừng: Lịch sử hình thành thơn, xã người dân nơi khác di cư vào Tôn giáo chủ yếu phật giáo Rừng bị tàn phá chiến tranh, không đáng kể, rừng bị thiệt hại nhiều thập niên 90 kéo dài đến năm 2003 Thời gian gần rừng bị lấn chiếm hay giao cho dự án du lịch, khai thác khoáng sản Tỷ lệ bậc tiểu học cịn chiếm tỷ lệ cao, nhìn chung trình độ học vấn nơi hạn chế Mật độ nhân khẩu/ hộ số lao động /hộ tương đối cao so với nơi khác Số lao động nam nhiều lao động nữ, độ tuổi lao động chiếm tỷ cao Cộng đồng dân cư có nơi ăn, chốn tương đối hồn chỉnh Ngành nghề làm nơng, trồng trọt lồi hoa màu - Về đất nhà sản xuất số hộ khơng có đất sản xuất ổn định Tập trung nhiều hộ có diện tích từ đến ha, diện tích bình qn hộ tương đối lớn so với nơi khác suất trồng thấp Các loại đất sản xuất phân bố không đều, chủ yếu tập trung vào đất trồng nơng, cơng nghiệp ngắn ngày diện tích số hộ tham gia Hoạt động sản xuất nơi chủ yếu nghề làm rẫy trồng loại công, nông nghiệp ngắn ngày, số hộ trồng xen canh điều, keo tràm tham gia chăn nuôi, làm thuê Các yếu tố phần nói lên phụ thuộc người dân tham gia vào quản lý tài nguyên rừng có phần hạn chế - Thu nhập hộ gia đình tập trung có mức thu nhập từ 50 – 100 triệu đồng/ năm đến mức thu nhập 50 triệu đồng/ năm chiếm tỷ trọng cao so mức thu nhập khác Khoảng cách chệnh lệch hộ có thu nhập thấp hộ có thu nhập cao lớn Theo ngành nghề thu nhập từ trồng trọt chiếm tỷ trọng cao nhất, sau đến thu nhập từ phi nơng nghiệp thu nhập từ lâm nghiệp chiếm tỷ trọng thấp Đặc điểm cho thấy bà chưa quan tâm chưa có hội nhiều việc tạo nguồn thu nhập từ Lâm nghiệp 81 - Về yếu tố thúc đẩy cản trở cộng đồng tham gia vào quản lý rừng: Hiện trạng bối cảnh hình thành lịch sử thôn, bản, điều kiện tự nhiên, cấu trúc cộng đồng tiến trình vận hành xã Hịa Thắng khơng tạo thuận lợi hội mà thể nhiều trở ngại thách thức cho cộng đồng dân cư việc tham gia vào việc quản lý tài nguyên rừng Tuy nhiên, khó khăn mà người dân khu vực gặp phải đất đai không cho suất trồng cao, chưa tìm lồi trồng mang lại hiệu kinh tế cao, rừng chưa thực giao quyền cho họ sản xuất ổn định lâu dài có trách nhiệm trực tiếp tổ chức quản lý - Về giải pháp đồng quản lý rừng: Tổng hợp yếu tố thúc đẩy cản trở cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên rừng, đề tài đưa giải pháp tổ chức quản lý, xã hội, kinh tế, kỹ thuật quản lý rừng có tham gia bên, bao gồm tổ chức hệ thống quản lý rừng có đủ lực trình độ chun mơn, có phối hợp tích cực ban, ngành, đồn thể quyền địa phương, lấy cộng đồng dân cư làm chủ, trước hết thực điều hành quản lý nòng cốt BQLRPH sau trao tồn quyền quản lý rừng cho cộng đồng dân cư địa phương giám sát trực tiếp cấp quyền địa phương hạt kiểm lâm huyện, có hỗ trợ trạm khuyến nông – lâm huyện 5.2 Kiến nghị Đề tài đưa số kiến nghị nhằm khắc phục tồn mà nghiên cứu chưa đề cập được, bao gồm: - Nâng cao vai trò tổ chức cộng đồng thực số biện pháp để gia tăng hiệu tham gia quản lý tài nguyên rừng Hãy để người dân địa phương quản lý tài nguyên địa phương Đó trao quyền cho người dân, kết hợp với người dân chủ động xây dựng kế hoạch thực hoạt động cần làm - Để tạo động lực cho người dân địa phương tham gia vào cơng bảo vệ phát triển rừng, gắn bó với tài nguyên rừng, đòi hỏi số biện pháp đồng 82 Bảo vệ rừng đòi hỏi hành động cộng đồng hộ gia đình Do đó, cần có chế giao khoán cho cộng đồng với quy định chung, có tham gia phối hợp từ nguồn vốn bên (BQLR, tổ chức ngân hàng, tín dụng), đồng thời nêu rõ người dân phép khơng phép làm để tạo thu nhập mà không phương hại đến tài nguyên rừng, tiến đến giao toàn quyền cho họ định vấn đề quản lý rừng theo khuôn khổ pháp luật TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Quí An (2000), Quan hệ đồng tác sở cộng đồng vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia Báo cáo hội thảo “Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam”, VNRP-VU-ALA/VIE/94/24 Hoàng Hữu Cải (2001), Quyền sử dụng tài sản công: phương thức điểm tiếp cận nghiên cứu Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng Khoa Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Dự án phát triển LNXH Sơng Đà (SFDP) (2003) Phương pháp khuyến nơng có tham gia người dân Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Trọng Cúc T.Rambo (1995), Một số vấn đề sinh thái nhăn văn Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Cự Đỗ Đình Sâm (2003) Tài nguyên rừng Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội Bùi Việt Hải (2005), Kết đánh giá tác động dự án ETSP xã Thương Nhật, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên-Huế Tập san KHKT Nông Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm TP.HCM, số 3.2005 Bùi Việt Hải (2007), Phương pháp quản lý tài nguyên dựa cộng đồng - Nghiên cứu có tham gia NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Bùi Việt Hải (2010), Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học Bài giảng môn học chương trình sau đại học Trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM Lâm Quang Hiền (2005), Quản lý tài nguyên rừng ngập mặn dựa tham gia cộng đồng, nghiên cứu điển hình xã Vĩnh Châu, huyện Vĩnh Hải, tỉnh Sóc Trăng Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 10 Trịnh Đức Huy, 2005 Những nét Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004 Bản tin dự án trồng triệu hecta rừng số 1-2005 Cục Lâm nghiệp 11 Viên Ngọc Nam (1996) Vai trò hộ dân tham gia giữ rừng rừng ngập mặn Cần Giờ - TP Hồ Chí Minh Báo cáo hội thảo, TP Hồ Chí Minh, tháng 1.1996 12 Hà Đình Nhật (2001), Kinh nghiệm tổ xây dựng vùng đệm tham gia bảo vệ vùng lõi vườn Quốc gia Yok Đôn, tỉnh Đắc Lắc Báo cáo hội thảo “Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam”, VNRP-VU-ALA/VIE/94/24 13 Ratana Sarou (2003), Nghiên cứu phát triển hệ thống quản lý rừng bền vững có tham gia cộng đồng người Mạ (thôn Đạ Nhar, xã Quốc Oai, huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 14 Đặng Kim Sơn (2001), Một số Chính sách Chương trình phát triển miền núi, Thành tựu thách thức quản lý tài nguyên thiên nhiên cải thiện sống người dân trung du miền núi Việt Nam Trung tâm sinh thái nơng nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Võ Quý (1999), Để sống môi trường người dân miền núi bền vững Hội thảo quốc gia: “Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt Nam” CRES, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Võ Quí (2001), Vấn đề quản lý vùng đệm Việt Nam, kinh nghiệm bước đầu Báo cáo hội thảo “Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam”, VNRP-VU-ALA/VIE/94/24 17 Vương Văn Quỳnh (2000), Vai trò cộng đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên Chuyên san Môi trường phát triển bền vững Đại học Lâm nghiệp 2000 (1), tr 25- 29 18 Nguyễn Thị Kim Tài (2006), Nghiên cứu sinh kế người dân địa phương động lực quản lý tài nguyên rừng bền vững xã Quốc Oai, huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng Luận văn thạc si ̃ Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 19 Tơ Bá Thanh (2009), Nghiên cứu giải pháp bảo tồn ĐDSH dựa vào cộng đồng xã Mã Đà, Khu bảo tồn Thiên nhiên Di tích Vĩnh Cửu Luận văn thạc sỹ Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam 20 Trần Đức Viên, Nguyễn Vinh Quang Mai Văn Thành (2005), Phân cấp quản lý tài nguyên rừng sinh kế người dân Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Trần Đức Viên cộng (2005), Thành tựu thách thức quản lý tài nguyên thiên nhiên cải thiện sống người dân trung du – miền núi Việt Nam Trung tâm sinh thái nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 BQL rừng phòng hộ Lê Hồng Phong (2010), Báo cáo tổng kết chương chình 661/ TTG BQL trồng rừng cấp sở BQL rừng phòng hộ Lê Hồng Phong 23 BQL rừng phòng hộ Lê Hồng Phong (2006), Phương án bố trí sản xuất BQLRPH Lê Hồng Phong giai đoạn 2006 – 2010 24 Bộ Nông nghiệp & PTNT (1998) Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia họat động khuyến nông lâm NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội (SFSP) (2003) Lâm nghiệp xã hội Bài giảng môn học Tủ sách Đại học Nơng Lâm TP.HCM 26 Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội (SFSP) (2003), Khuyến nông khuyến lâm Bài giảng môn học Tủ sách Đại học Nông Lâm TP.HCM 27 Cục Phát triển Lâm nghiệp (2000), Văn Pháp quy Lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 28 IDRC IIRR (2000), Các phương pháp tham gia quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng (Bản tiếng Việt Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học quốc gia Hà Nội dịch giới thiệu) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 29 FAO (1990), Khái niệm, phương pháp, công cụ phục vụ luận chứng, kiểm tra, đánh giá có tham gia quần chúng lâm nghiệp cộng đồng Sổ tay cẩm nang lâm nghiệp cộng đồng NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Ngân hàng giới Chính phủ Việt Nam (1996), Báo cáo dự án bảo tồn đa dạng sinh học phát triển nông thôn Việt Nam - Dự án Chư Mom Ray NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Nghị định 02/CP, ban hành ngày 15 tháng năm 1994 Chính phủ giao đất Lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng vào mục đích Lâm nghiệp 32 Nghị định 01/CP ban hành ngày tháng năm 1995 Chính phủ giao khốn đất sử dụng vào mục đích sản xuất Nơng nghiệp, Lâm nghiệp Thuỷ sản doanh nghiệp nhà nước 33 Nghị định 163/1999/NĐ-CP ban hành ngày 16 tháng 11 năm 1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất Lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích Lâm nghiệp 34 Nghị định 79/2003/NĐ-CP ban hành ngày tháng năm 2003 Chính phủ Quy chế thực dân chủ xã 35 Quyết định 327/CT ngày 15/9/1992 Chủ tịch Hội đồng trưởng số chủ trương, sách sử dụng đất trống bãi bồi ven biển 36 Quyết định 245/1998/QĐ-TTg ban hành ngày 16 tháng năm 1999 Thủ tướng Chính phủ thực trách nhiệm quản lý nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp 37 Quyết định 661/QĐ-TTg, 29/7/1998 Mục đích, nhiệm vụ, quy định thực chương trình triệu hecta rừng Thủ tướng Chính phủ 38 Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam – Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường rừng (1998), Kiến thức địa đồng bảo vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên NXB Nông nghiệp, Hà Nô ̣i 39 WWF (2002), Đề xuất chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam 2003 – 2010 Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội 40 Nghị định 135/2005/NĐ-CP ban hành ngày 08 tháng 11 năm 2005 Chính phủ việc giao khốn đất nơng nghiêp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản 41 Thông tư 35 /2011/TT-BNNPTNT ban hành ngày 20 tháng năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực khai thác, tận thu gỗ lâm sản gỗ ... VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HỒ THIỆN ĐANG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI XÃ HÒA THẮNG, HUYỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH... nghiệp Với lý để làm sáng tỏ thêm vấn đề nêu trên, việc thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý rừng bền vững xã Hịa Thắng, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận" yêu... Bắc Bình – tỉnh Bình Thuận - Đề xuất giải pháp quản lý rừng có tham gia cộng đồng xã Hòa Thắng – huyện Bắc Bình – tỉnh Bình Thuận 3.2 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đưa trên, số

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w