1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên tỉnh thanh hóa

122 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, trải dài gần 15 độ vĩ (8020' 22022' vĩ độ Bắc) kinh độ (102010' - 109020' kinh độ Đông) nơi giao điểm vùng Ấn Độ, Nam Trung Quốc, Malaysia Những điều kiện tự nhiên tạo tính đa dạng cao hệ sinh thái rừng, nước ta có nguồn tài ngun vơ phong phú khu hệ động, thực vật Năm 1943 nước ta có 14,3 triệu rừng, độ che phủ 43%; đến năm 1990 9,18 triệu ha, độ che phủ rừng 27,2% Đến nay, tổng diện tích rừng 13,388 triệu (tính đến 31/12/2010) [7] độ che phủ đạt 39,5%, chất lượng rừng thấp Diện tích đất lâm nghiệp phân bố chủ yếu vùng sâu, vùng xa nơi tập trung nhiều dân tộc người, có trình độ dân trí thấp, phương thức canh tác lạc hậu, kinh tế chậm phát triển đời sống nhiều khó khăn, người dân sống phụ thuộc vào rừng chủ yếu Do vậy, đa dạng sinh học bị suy thối, nhiều lồi động thực vật q có nguy tuyệt chủng Từ đó, mục tiêu quốc gia hình thành khu bảo tồn, vườn quốc gia khu dự trữ thiên nhiên, nhằm trì bảo tồn cịn lại thiên nhiên xu đứng bên bờ diệt vong Công tác quản lý khu rừng đặc dụng năm qua gặp khơng trở ngại, lực lượng quản lý lâm nghiệp mỏng, trình độ hiểu biết đa dạng sinh học tổ chức quản lý khu rừng đặc dụng hạn chế, chưa mang lại hiệu cao Việc xây dựng khu rừng đặc dụng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động thường tiếp cận theo kiểu áp đặt từ xuống, chưa quan tâm đến lợi ích quyền lợi người dân sống gần rừng có giới hạn tham gia cách thụ động người dân, điều đặt người dân với vai trò người ngồi cơng tác quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Mặt khác, việc quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên thường mâu thuẫn với lợi ích người dân vốn sinh sống phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng Nhiều nơi, thay tham gia quản lý bảo vệ tài nguyên, người dân đối đầu với lực lượng quản lý bảo vệ rừng quyền Thực tế cho thấy rằng, cộng đồng dân cư miền núi chủ yếu tìm nguồn sinh kế từ rừng khai thác lâm sản, sử dụng đất rừng trồng nông nghiệp, bãi chăn thả gia súc… tạo nên nhiều tiêu cực cho quản lý bảo vệ rừng không nâng cao đời sống cộng đồng Những hoạt động xem cách sinh kế tạm thời, không bền vững Do đó, câu hỏi đặt là: Làm để nâng cao nội lực cộng đồng, phát huy tiềm sẵn có lơi cộng đồng tham gia vào hoạt động đồng quản lý bảo vệ tài nguyên rừng mục tiêu phát triển bền vững địa phương Đây tốn khó khơng nhà quản lý, nhà khoa học mà người dân sở Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Xuân Liên nằm thượng nguồn sông Chu, địa bàn huyện Thường Xn, tỉnh Thanh Hóa với tổng diện tích tự nhiên 26.303,62ha Với sinh cảnh rừng nhiệt đới thường xanh núi đá vôi, nơi sinh sống nhiều loài động, thực vật quý như: Pơ mu, Samu, Bách xanh, Dẻ tùng sọc trắng Hổ, Báo, Gấu ngựa, Gà lôi trắng cần bảo tồn phát triển Thành phần dân tộc chủ yếu dân tộc Kinh, Thái Mường, có trình độ dân trí thấp Là khu vực địa hình dốc, chia cắt hiểm trở, diện tích đất canh tác nơng nghiệp đời sống người dân khó khăn, chủ yếu phụ thuộc vào rừng Từ dẫn tới nguồn tài nguyên rừng ngày bị suy giảm, đời sống nhân dân khó khăn lại khó khăn Mặt khác địa bàn rộng lớn lực lượng lại mỏng, trang thiết bị nghèo nàn, cán hạn chế lực Thực tế gây khơng khó khăn trở ngại cho cơng tác bảo tồn, nguyên nhân dẫn đến rừng ĐDSH KBTTN Xuân Liên tiếp tục bị tác động suy giảm Vì vậy, để giảm áp lực khu rừng đặc dụng nói chung quản lý rừng đặc dụng KBTTN Xuân Liên nói riêng, chia sẻ gánh nặng với ngành, cấp việc bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên nhiệm vụ nhà quản lý cần huy động tham gia tích cực nguời dân công tác quản lý, bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên quý giá Để thực vấn đề cần phải đánh giá thực trạng công tác quản lý rừng nay, tìm tồn tại, khó khăn, thách thức; phân tích, đánh giá tiềm năng, khả đồng quản lý rừng bên liên quan từ đề xuất giải pháp phù hợp, sát với điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu, luật pháp Nhà nước hành Trên sở thực tiễn lý luận đó, để phần trả lời câu hỏi giải vấn đề KBTTN Xuân Liên, với hướng dẫn khoa học PGS.TS.NGƯT Trần Hữu Viên tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên tỉnh Thanh Hóa” Đề tài thực giải pháp với người dân quan tổ chức khác địa bàn đồng quản lý KBTTN, triển vọng để thay đổi mặt người dân nơi đây, đồng thời hội bảo tồn giá trị đa dạng sinh học khu vực Đó lý để đề tài thực KBTTN Xuân Liên, Tỉnh Thanh Hóa Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm đồng quản lý Thực tế cho thấy, với hệ thống Khu bảo tồn (KBT) thành lập hệ sinh thái, loài động, thực vật quý hiếm, đặc hữu, bảo vệ tốt Tuy nhiên, qua đánh giá hoạt động quản lý bảo vệ hệ thống rừng đặc dụng cho thấy khó khăn cơng tác quản lý chưa chủ động tham gia quản lý, bảo vệ lực lượng xã hội như: Các tổ chức đoàn thể xã hội, cá nhân cộng đồng sống hay gần khu rừng đặc dụng Kinh nghiệm nhiều nước thực tế cho thấy thiếu tham gia tích cực cộng đồng cơng tác quản lý bảo vệ VQG KBTTN gặp nhiều trở ngại khó thành cơng Để góp phần xây dựng giải pháp nhằm thu hút đối tác, cộng đồng tham gia quản lý, bảo vệ rừng VQG, KBTTN, nhiều tác giả đưa khái niệm đồng quản lý, có số khái niệm sau: Năm 1990, Rao Geisler [27] đưa định nghĩa đồng quản lý sau: Đồng quản lý chia sẻ việc định người sử dụng tài nguyên địa phương với nhà quản lý tài nguyên sách sử dụng vùng bảo vệ Các đối tác cần hướng tới mối quan tâm chung bảo tồn thiên nhiên để trở thành đồng minh tự nguyện Năm 1996, lần Borrini - Feyerabend [23] đưa khái niệm đồng quản lý tìm kiếm hợp tác, bên liên quan thỏa thuận chia sẻ chức quản lý, quyền nghĩa vụ vùng lãnh thổ khu vực tài nguyên với tình trạng bảo vệ Đến năm 2000, Borrini - Feyerabend tiếp tục đưa khái niệm đồng quản lý dạng hợp tác hai nhiều đối tác xã hội hiệp thương với xác định thống việc chia sẻ chức quản lý, quyền trách nhiệm vùng, lãnh thổ nguồn tài nguyên thiên nhiên xác định Cùng năm 1996, hai nhà khoa học khác Wild Mutebi [31] đưa khái niệm: Đồng quản lý trình hợp tác cộng đồng địa phương với tổ chức nhà nước việc sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên tài sản khác Các bên liên quan, nhà nước hay tư nhân, thông qua hiệp thương xác định đóng góp đối tác kết ký hiệp ước phù hợp mà đối tác chấp nhận Năm 1999 Andrew W.Ingle tác giả, [22] lại có định nghĩa khác: Đồng quản lý (ĐQL) coi xếp quản lý thương lượng nhiều đối tác liên quan, dựa sở thiết lập quyền quyền lợi, quyền hưởng lợi nhà nước công nhận hầu hết người sử dụng tài nguyên chấp nhận Quá trình thể việc chia sẻ quyền định kiểm soát việc sử dụng tài nguyên Năm 2000, Borrini - Feyerabend đưa khái niệm chung “đồng quản lý dạng hợp tác hai nhiều đối tác xã hội hiệp thương với xác định thống việc chia sẻ chức quản lý quyền trách nhiệm vùng, lãnh thổ nguồn tài nguyên thiên nhiên xác định” Đồng quản lý xây dựng luận điểm là: Tính đa dạng chủ thể hình thức quản lý tài nguyên; đồng quản lý kết hợp bảo tồn thiên nhiên phát triển bền vững Trên sở khái niệm tác giả, qua trình nghiên cứu thảo luận, bước đầu hiểu khái niệm đồng quản lý tài nguyên rừng sau: “ Đồng quản lý trình tham gia nhiều đối tác có mối quan tâm đến tài nguyên rừng, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn quyền lợi đối tác thỏa hiệp, thống sở khả năng, lực đối tác không trái với luật pháp Nhà nước hành, Công ước Quốc tế nhà nước tham gia, nhằm đạt mục tiêu chung quản lý tài nguyên rừng KBTTN cách tốt nhất, vừa thỏa mãn mục tiêu riêng đối tác” 1.1.2 Khái niệm vùng đệm, quản lý vùng đệm Theo Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất rừng tự nhiên ban hành theo Quyết định số 08/2001/QĐ- TTg ngày 11/01/2001 “Vùng đệm vùng rừng, vùng đất vùng đất có mặt nước nằm sát gianh giới VQG Khu bảo tồn thiên nhiên; có tác động ngăn chặn giảm nhẹ xâm phạm khu rừng đặc dụng Mọi hoạt động vùng đệm phải nhằm mục đích hỗ trợ cho công tác bảo tồn, quản lý bảo vệ khu rừng đặc dụng; hạn chế di dân từ bên vào vùng đệm; cấm săn bắt, bẫy loài động vật chặt phá loài thực vật hoang dã đối tượng bảo vệ” Theo Quyết định số 186/2006/QĐ- TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng “Vùng đệm vùng rừng, vùng đất vùng đất có mặt nước nằm liền kề với VQG Khu bảo tồn thiên nhiên; bao gồm toàn phần xã, phường, thị trấn nằm sát gianh giới với VQG Khu bảo tồn thiên nhiên.Vùng đệm xác lập nhằm ngăn chặn, giảm nhẹ xâm hại người tới VQG Khu bảo tồn thiên nhiên VQG Khu bảo tồn thiên nhiên phải xây dựng vùng đệm cho khu rừng Ban quản lý khu rừng đặc dụng tổ chức cho cộng đồng dân cư vùng đệm tham gia hoạt động bảo vệ, bảo tồn, sử dụng hợp lý lâm sản tài nguyên tự nhiên, dịch vụ du lịch sinh thái để góp phần nâng cao thu nhập gắn sinh kế người dân với hoạt động khu rừng đặc dụng Cơ quan quyền Nhà nước địa bàn vùng đệm lập dự án đầu tư phát triển sản xuất sở hạ tầng nông thôn để ổn định sống cho cộng đồng dân cư, đồng thời thiết lập quy chế trách nhiệm cộng đồng dân cư hộ gia đình việc bảo vệ bảo tồn khu rừng đặc dụng Diện tích vùng đệm khơng tính vào diện tích khu rừng đặc dụng Quản lý vùng đệm nhìn nhận hành động can thiệp dài hạn nhằm đạt tính bền vững sinh thái, xã hội, tổ chức kinh tế Để phát huy vai trò vùng đệm bảo tồn phát triển, trước hết cần phải giải vấn đề sau: - Phải có quy hoạch vùng lõi vùng đệm rõ ràng, có mốc giới kiên cố - Xác định chế chia sẻ lợi ích có hiệu Người dân hưởng lợi từ Khu bảo tồn thiên nhiên, Vườn quốc gia - Xác định rõ ràng mục tiêu phát triển vùng đệm có dự án để thực mục tiêu - Phối hợp tốt chương trình, dự án cấp, ngành khác địa bàn - Xây dựng chế phối hợp tham gia bên liên quan Trong vấn đề tham gia hỗ trợ người dân địa phương quan trọng Các mục tiêu dự án phải phù hợp với nguyện vọng người dân Người dân phải thực làm chủ vùng đệm tài nguyên, công việc, quyền lợi Chỉ họ trở thành người chủ đích thực họ có trách nhiệm với nơi mà họ sinh sống Vùng đệm có vai trị quan trọng bảo tồn phát triển, song việc quản lý vùng đệm gặp nhiều khó khăn thách thức, địi hỏi phải có nhiều biện pháp tổng hợp pháp lý, kinh tế, kỹ thuật, xã hội, tuyên truyền phải huy động nỗ lực nhiều ngành, nhiều cấp khác lâu dài liên tục Các bên liên quan quản lý vùng đệm Vườn quốc gia cần phát huy vai trò trách nhiệm bảo tồn phát triển 1.1.3 Quản lý rừng bền vững Theo tổ chức gỗ nhiệt đới (ITTO) “Quản lý rừng bền vững trình quản lý diện tích rừng cố định, nhằm đạt mục tiêu đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng mong muốn mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tương lai rừng, không gây tác động tiêu cực môi trường vật lý xã hội Những mục tiêu quản lý rừng bền vững giải thích sau: - Bền vững môi trường: Đảm bảo hệ sinh thái ổn định, giữ gìn bảo tồn sản phẩm rừng, đáp ừng khả phục hồi rừng trình tự nhiên - Bền vững xã hội: phản ánh liên hệ phát triển tài nguyên rừng tiêu chuẩn xã hội, không diễn chấp nhận cộng đồng - Bền vững kinh tế: Lợi ích mang lại lớn chi phí đầu tư truyền lại từ hệ sang hệ khác Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững hoạt động góp phần sử dụng bền vững tối đa không gian sống địa phương quốc gia toàn giới Với ý nghĩa quản lý sử dụng rừng bền vững nhiệm vụ cấp bách, giải pháp quan trọng cho tồn lâu dài toàn xã hội loài người tượng tự nhiên khác trái đất 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn 1.2.1 Tính đa dạng chủ thể hình thức quản lý tài nguyên Theo Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, nước ta có chủ thể tham gia quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, là: - Nhà nước chủ thể lớn nhất, có quyền quản lý điều tiết vĩ mô lĩnh vực lâm nghiệp Quản lý nhà nước lâm nghiệp (tài nguyên rừng) hình thức khẳng định chủ quyền nhà nước đất lâm nghiệp tài nguyên rừng Quản lý nhà nước điều tiết quản lý, sử dụng tài nguyên đáp ứng mục tiêu tổng thể mang tính chất quốc gia Quản lý nhà nước mạnh pháp luật, sách tài Ngồi quản lý, kiểm sốt điều tiết vĩ mơ Nhà nước có chủ thể sau giao trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng - Hệ thống Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ Nhà nước giao rừng, giao đất để phát triển rừng với mục tiêu bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng Quốc gia, nguồn gen động vật thực vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi du lịch, bảo vệ môi trường Là tổ chức nghiệp Nhà nước hệ thống mạnh pháp lý tài - Hệ thống tổ chức kinh tế Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, giao đất, cho thuê đất để phát triển rừng công nhận quyền sử dụng đất rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng, nhận chuyển quyền sử dụng đất rừng, nhận quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng Hệ thống mạnh bảo lãnh nhà nước pháp lý, mạnh khoa học, công nghệ thị trường, lực tài - Hộ gia đình, cá nhân nước Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, giao đất, cho thuê đất để phát triển rừng công nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng, nhận chuyển quyền sử dụng rừng, nhận quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng Mục tiêu hình thức quản lý bảo vệ rừng phát triển kinh tế gia đình xã hội Hộ gia đình cá nhân mạnh lực lượng lao động dồi dào, ổn định chỗ có kiến thức địa bảo vệ phát triển rừng - Hệ thống đơn vị vũ trang nhân dân Nhà nước giao rừng, giao đất để phát triển rừng Hệ thống mạnh thể chế, tài nhân lực có tính tổ chức, kỷ luật cao - Hệ thống tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, đào tạo, dạy nghề lâm nghiệp Nhà nước giao rừng, giao đất để phát triển rừng Hệ thống mạnh khoa học, công nghệ thị trường, lực tài - Hệ thống tổ chức, cá nhân người Việt Nam định cư nước ngoài, cá nhân người nước đầu tư Việt Nam Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, cho thuê đất để phát triển rừng Hệ thống mạnh khoa học, công nghệ thị trường, lực tài - Cộng đồng dân cư thơn, Nhà nước giao rừng, giao đất để phát triển rừng Cộng đồng quản lý tài nguyên mạnh tính tổ chức, thể chế, tính tự nguyện, ổn định chỗ kiến thức địa Thông thường, đơn vị tài nguyên không tồn hình thức quản lý mà tồn song song nhiều hình thức Vấn đề đặt hình thức hợp tác với nào? Làm để giải hài hòa mục tiêu, lợi ích hình thức quản lý tài nguyên? Để đạt công chủ thể quản lý, đạt mục tiêu tổng thể cụ thể đối tượng đồng quản lý phương thức thích hợp hiệu Trong thực tế, Nhà nước quản lý toàn tài nguyên lãnh thổ quốc gia, sở chia sẻ với chủ thể quản lý tài nguyên khác xã hội Hợp tác quản lý phát huy mạnh chủ thể, đặc biệt cộng đồng dân cư người trực tiếp tiếp cận với nguồn tài nguyên có hiểu biết chúng Trên sở hợp tác quản lý tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thành công công tác quản lý tài nguyên 1.2.2 Đồng quản lý kết hợp bảo tồn thiên nhiên phát triển bền vững Đồng quản lý giải mâu thuẫn bảo tồn phát triển: Nhà nước có chiến lược bảo tồn thường nảy sinh mâu thuẫn với cộng đồng địa phương sử dụng tài nguyên phục vụ đời sống, cộng đồng quốc gia đồng mục tiêu bảo tồn phát triển tiến tới thỏa thuận phương thức đồng quản lý 10 Bảo tồn phát triển hai mặt đối lập thống nhất, tài nguyên thiên nhiên nguồn nguyên liệu cần thiết phát triển kinh tế xã hội Để phát triển, người không ngừng khai thác nguồn tài nguyên này, nên bảo tồn thiên nhiên mâu thuẫn với phát triển kinh tế Tuy nhiên, khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên gây ảnh hưởng tạo bất ổn cho phát triển kinh tế mặt xã hội khác Chính người cần phải bảo tồn, tái tạo nguồn tài nguyên bảo hộ cho phát triển ổn định lâu dài Đồng quản lý tài nguyên KBTTN Xuân Liên định hướng cho tiến trình bảo tồn phát triển Theo Gilmour D.A Nguyễn Văn Sản (1999), quan điểm bảo tồn phát triển để liên kết việc bảo tồn tài nguyên nhu cầu phát triển địa phương, bao gồm thành phần (cách tiếp cận) sau: - Thứ nhu cầu phát triển cộng đồng địa phương đáp ứng nguồn thay khác ảnh hưởng lên tài ngun giảm bớt tài nguyên bảo tồn: Cách tiếp cận giải pháp thay sinh kế - Thứ hai cộng đồng khó khăn mặt kinh tế, quan tâm đến việc bảo tồn nhu cầu thiết yếu sống cịn chưa đáp ứng trước hết cần phải nỗ lực cải thiện kinh tế - xã hội họ đủ tốt để họ quan tâm đến việc bảo tồn tài nguyên: Cách tiếp cận phát triển kinh tế - Thứ ba cộng đồng địa phương đồng ý với việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên họ tham gia cách tích cực vào việc quy hoạch quản lý sử dụng tài nguyên chia sẻ lợi nhuận từ tài nguyên Theo cách này, tài nguyên bảo tồn số nhu cầu người dân địa phương đáp ứng thông qua việc sử dụng khai thác tài nguyên cách hợp lý bền vững: Cách tiếp cận tham gia quy hoạch Như vậy, hợp tác cách tiếp cận hình thức đồng quản lý tài nguyên đồng quản lý giải mâu thuẫn bảo tồn phát triển, cộng đồng nhà nước thống mục tiêu đồng quản lý 1.2.3 Đồng quản lý dựa sở phối hợp lợi ích quốc gia lợi ích cộng đồng Quản lý KBT nhà nước tính đến lợi ích mang tính tồn cục, mục tiêu chung bảo vệ đa dạng sinh học, tài sản quý giá quốc gia, bảo vệ môi trường, rừng phòng hộ cho ngành sản xuất đời sống xã hội khu vực 108 - Khoanh nuôi bãi cỏ tự nhiên + Mục đích nhằm giữ nguyên trạng sẵn có làm bãi cỏ tự nhiên cung cấp thức ăn cho số loài chim, thú khu bảo tồn + Đối tượng bãi cỏ tự nhiên trạng thái Ia, Ib đỉnh dông sườn dông thuộc khu bảo vệ nghiêm ngặt khu phục hồi sinh thái giải pháp khoanh giữ tự nhiên, ngăn chặn đốt nương làm rẫy, lửa rừng 4.4.2.6 Nhóm giải pháp quy hoạch sử dụng đất, quản lý tài nguyên Công tác quy hoạch phải đạt hai nội dung lớn: Thứ quy hoạch sử dụng đất đai nhằm phát huy hiệu sử dụng đất, phát triển kinh tế xã hội địa bàn; Thứ hai quy hoạch quản lý tài nguyên nhằm đạt mục đích bảo tồn thiên nhiên KBT Nội dung bước cụ thể tiến hành sau: - Làm việc với quyền cấp: Tỉnh, huyện xã để xác định bên liên quan tới quy hoạch sử dụng đất quản lý tài nguyên - Thành lập tổ công tác liên ngành gồm bên: Kiểm lâm, tài ngun & mơi trường, nơng nghiệp, quyền xã, quyền thôn - Sử dụng đồ ảnh vệ tinh để tiến hành xác định trạng loại đất - Sau giải đoán ảnh vệ tinh chuyển lên đồ tỷ lệ 1/25.000, tổ công tác tiến hành kiểm tra trạng loại đất kết hợp dự kiến quy hoạch thực địa Các loại đất xác định sau: + Đất nông nghiệp: Kết hợp ảnh vệ tinh đồ giải địa để vừa kết hợp kiểm tra ranh giới loại đất vừa dự kiến quy hoạch Dựa vào nhu cầu lương thực loại nông sản khác để xác định diện tích loại đất nơng nghiệp cần quy hoạch Dựa vào địa hình, đặc điểm đất khả cung cấp thủy lợi để dự kiến quy hoạch loại đất nơng nghiệp ngồi thực địa + Đất lâm nghiệp: Rút mẫu kiểm tra trạng thái đồ để hoàn thành đồ trạng Trong trình kiểm tra dự kiến quy hoạch diện tích bảo vệ rừng, phục hồi tái sinh rừng trồng rừng + Các loại đất khác đất ở, đất chuyên dùng đất chưa sử dụng kết hợp kiểm tra khoanh vẽ thực địa - Xác định phạm vi ranh giới khu bảo tồn phân khu chức (gồm phân khu bảo vệ nghiêm ngặt và phân khu phục hồi sinh thái) kết hợp với việc 109 kiểm tra trạng thái Ranh giới KBTTN phải đảm bảo mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời giảm thiểu ảnh hưởng tới mục tiêu sử dụng đất tài nguyên cho phát triển kinh tế xã hội Ranh giới phải dễ nhận biết ngồi thực địa dự kiến đóng cột mốc thực địa Ranh giới phân khu chức dựa vào phân bố sinh cảnh phân bố loài quý - Xây dựng, dự kiến quy hoạch đất, giao đất quản lý tài nguyên - Phê duyệt quy hoạch sử dụng đất cấp huyện 4.4.2.7 Nhóm giải pháp kinh tế a Nâng cao thu nhập cho người tham gia đồng quản lý tài nguyên rừng - Hỗ trợ vốn để phát triển trồng vật ni có hiệu kinh tế cao: Đa số hộ gia đình thiếu vốn để đầu tư cho sản xuất nông, lâm nghiệp Nhiều hộ gia đình có lao động, có đất đai nguyện vọng phát triển trồng, vật nuôi hiệu kinh tế cao phát triển trồng công nghiệp chăn nuôi Đây mạnh hoạt động sản xuất có khả cho hiệu cao, sớm ổn định - Hỗ trợ vốn để phát triển ngành nghề, tăng thu nhập, giảm thời gian nông nhàn: Hỗ trợ vốn để phát triển số ngành nghề có tiềm địa phương gây trồng chế biến dược liệu, song mây, dệt thổ cẩm, nuôi ong, chế biến nông sản Việc phát triển ngành nghề phụ người dân xác nhận tiềm quan trọng để phát triển kinh tế ổn định xã hội địa phương Đầu tư phát triển sở hạ tầng Đặc biệt hệ thống giao thông đến buôn, làng, hệ thống trường học mạng lưới điện xác định giải pháp quan trọng nâng cao dân trí, tăng cường trao đổi kinh tế, văn hóa, nhờ nâng cao lực quản lý nguồn tài nguyên, có quản lý bảo vệ phát triển rừng - Đầu tư cho phát triển kinh doanh tổng hợp nghề rừng: Đầu tư để kinh doanh lâm nghiệp tổng hợp gồm gỗ, lâm sản gỗ phát triển chế biến lâm sản quyền địa phương nhận thức giải pháp khả thi để nâng cao hiệu kinh tế kinh doanh rừng, tạo sức hấp dẫn kinh tế cho cộng đồng tham gia vào bảo vệ phát triển rừng - Đầu tư phát triển thêm diện tích rừng có giá trị kinh tế sinh thái cao đất chưa sử dụng: Đầu tư để phục hồi rừng diện tích chưa sử dụng biện pháp vừa nâng cao thu nhập người dân vừa giảm áp lực 110 vào tài nguyên rừng - Đầu tư cho phát triển lồng ghép mục tiêu bảo tồn rừng với mục tiêu phát triển kinh tế: Cần đầu tư cho khai thác tiềm du lịch sinh thái dựa vào sinh cảnh rừng Nếu quản lý tốt chúng tạo nguồn thu đáng kể để cải thiện đời sống người dân đầu tư trở lại cho công tác phát triển thêm rừng b Quản lý, khai thác sử dụng bền vững số loại lâm sản Khai thác sử dụng tài nguyên rừng cộng đồng dân tộc xã Xuân Cẩm trở thành phong tục tập quán nơi cung cấp lương thực, thực phẩm, nguồn thu nhập đáng kể cho đời sống người dân nơi Kết nghiên cứu cho thấy sống người dân địa phương bị lệ thuộc nhiều vào việc khai thác lâm sản từ rừng Các sản phẩm củi đun than sản phẩm khơng thể thiếu cho hộ gia đình, Măng loại rau rừng dùng thức ăn hàng ngày sản phẩm quan trọng thứ hai người dân Vì khơng thể cấm việc thu hái sản phẩm thiết yếu người dân, mà cần có giải pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững loại lâm sản Sau thảo luận với người dân, số giải pháp đề xuất sau: Bảng 4.18: Đề xuất quản lý khai thác bền vững số loại lâm sản Tên lâm sản Hình thức khai thác Địa điểm khai thác Giải pháp quản lý phát triển Nghiêm cấm săn bắt hình thức Các loại động vật Săn bắt Tất địa điểm Bẫy, đào bắt Phân khu hành – dịch vụ vùng đệm; Rừng cộng đồng, hộ gia đình Theo quy định cộng đồng; Cấm dùng súng, phép dùng bẫy Vùng đệm phân khu phục hồi sinh thái Theo quy định cộng đồng; Cấm dùng xung điện, thuốc nổ, chất độc Các loại thú nhỏ danh lục nguy cấp, quý, quy định Nghị định số 32/2006/NĐ-CP như: Sóc, Dúi, Chuột Các loại Cá, cua, ốc, ếch Bắt lưới, thủ công 111 Gỗ làm nhà Chặt hạ, Khu rừng cộng đồng, cưa xẻ hộ gia đình vùng đệm Theo quy ước cộng đồng, khối lượng cho phép mùa Nương rẫy, rừng vùng đệm; Rừng cộng đồng; Củi Rừng hộ gia đình; Trong Theo quy ước cộng khu phục hồi sinh thái đồng; Quy định Ban tác động biện pháp quản lý khu bảo tồn; lâm sinh điều chỉnh Cấm chặt hạ tươi mật độ, cấu trúc ( Điều 20 sống Chặt QĐ 186); Trong khu dịch vụ - hành Song, mây Cây thuốc, loại rau khác Chặt Rừng cộng đồng; Vùng đệm Phân khu PHST đồng quy định ban quản lý khu bảo tồn Rừng cộng đồng, hộ gia Theo quy định cộng đình; Vùng đệm phân đồng ban quản lý khu khu phục hồi sinh thái; bảo tồn; Chỉ khai Phân khu dịch vụ - hành thác theo vùng, mùa định Thu hái Rừng cộng đồng, hộ gia Măng loại Theo quy ước cộng Đào, hái đình; Phân khu hành dịch vụ Thu hái theo quy định cộng đồng, mùa Xác định vùng khai thác cụ thể: Trước mắt khai thác chủ yếu vùng đệm phân khu phục hồi sinh thái Riêng phân khu bảo vệ nghiêm ngặt nghiêm cấm triệt để, nhiên nghiên cứu cụ thể đề xuất thu Mộc nhĩ Nấm Các quy định đưa vào quy ước bảo vệ rừng để có khung thể chế thực xử lý trường hợp vi phạm c Phát triển kinh tế tán rừng Qua trình thảo luận, nghiên cứu đánh giá loài động, thực vật ni trồng địa phương mà có khả đem lại thu nhập kinh tế cao, đề xuất phát triển số loài biểu 4.19 sau: 112 Bảng 4.19: Đề xuất số loài vật ni, trồng tán rừng Lồi Địa điểm ni trồng Lợn rừng Nuôi nhốt vườn nhà; Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đình; Khu dịch vụ - hành Trâu, Bị, Dê Ni nhốt vườn nhà; Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đình; Khu dịch vụ - hành Nhím, Hon Ni nhốt nhà; Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đình; Khu dịch vụ hành Rừng cộng đồng, Nuôi Khu hục hồi sinh ong mật hành Rừng cộng đồng, Mây Khu hục hồi sinh nếp hành Các lồi Rừng cộng đồng, lấy Khu hục hồi sinh thuốc hành Giải pháp Là lồi động vật giá trị kinh tế cao, có thị trường lớn Cần chuyển giao kỹ thuật nuôi chăm sóc, tư vấn thị trường tiêu thụ Là lồi động vật giá trị kinh tế cao,có thị trường lớn Cần quy hoạch thành bải chăn thả chuyển giao kỹ thuật ni chăm sóc, tư vấn thị trường tiêu thụ Là loài động vật giá trị kinh tế cao, có thị trường lớn Cần chuyển giao kỹ thuật ni chăm sóc, tư vấn thị trường tiêu thụ rừng hộ gia đình; Mùa đơng ni nhà, đến mùa thái; Khu dịch vụ hoa mang rừng thả rừng hộ gia đình; Là địa, có giá trị làm đồ đan thái; Khu dịch vụ lát, thủ công mỹ nghệ Cần trồng bổ sung với diện tích lớn rừng hộ gia đình; thái; Khu dịch vụ Cần trồng bổ sung Cần đào tạo, chuyển giao kỹ thuật Các loài Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đình; gây trồng, tư vấn thị trường tiêu thụ Nấm, Khu hục hồi sinh thái; Khu dịch vụ cho thành viên, hộ gia đình Mộc nhĩ hành cộng đồng 4.4.2.8 Nhóm giải pháp giám sát, đánh giá thực đồng quản lý Công tác đánh giá tìm hiểu tính hiệu điểm chưa phù hợp đồng quản lý rừng cấp, rút học kinh nghiệm, đề xuất hoạt động giải pháp nhằm đảm bảo nguyên tắc ổn định lâu dài đồng quản lý Công tác giám sát đảm bảo cho hoạt động theo kế hoạch, tiến độ, đầu tư hạng mục, mục đích, đồng thời đảm bảo nguyên tắc công hoạt động quản lý tài nguyên rừng 113 Công tác Hội đồng giám sát đánh giá cấp xã cấp thôn thực hiện, nên tổ chức phải gọn nhẹ đảm bảo đầy đủ bên liên quan (xem thêm phần giải pháp tổ chức quản lý) Dưới số đề xuất giải pháp giám sát đánh giá: - Hội đồng giám sát đánh giá độc lập với Hội đồng quản lý rừng để đảm bảo tính khách quan cơng giám sát đánh giá - Xây dựng phương pháp có tham gia người dân bên liên quan nhằm kết hợp tuyên truyền thu hút tham gia người dân vào công tác quản lý tài nguyên rừng thông qua đợt giám sát, đánh giá Phương pháp đảm bảo tính cơng khách quan giám sát, đánh giá - Xây dựng tiêu chí đánh giá, giám sát Các tiêu chí phải đơn giản dễ hiểu, dễ thực - Xây dựng kế hoạch đánh giá định kỳ giám sát thường xuyên hoạt động Bảng 4.20: Khung giám sát đánh giá hoạt động đồng quản lý Nội dung Mục tiêu đánh giá đánh giá Các tiêu chí Hệ thống quản 1.Tiến trình hiệu Đánh giá điều lý, số lượng chất hành, hiệu lượng công việc, tham gia vốn, giới tham gia 2.Tính Đánh giá thích hợp thích hợp Kết mong Đề xuất giải đợi pháp So với mục tiêu, bất cập, mức độ hình thức tham gia hổng hoạt điểm chưa thích đối tác động hợp vững trì nguồn lực trì lực bên, tài chính, sách, bền vững sinh thái trường gia bảo tồn, với Đối tượng sống, môi thu hút tham Giải Khả 4.Tác động bất cập, đầu tư, Tìm lỗ Tính bền bên, đời hành, giải Thích hợp với Tính pháp lý, Tác động tới Giải pháp điều Số lượng, mức độ tác động, tiêu xã hội Mức độ ảnh hưởng kinh tế xã hội, môi trường Tăng cường lực, biện pháp quản lý, đề xuất sách Phát huy tích cực, giảm thiểu tiêu cực 114 4.4.2.9 Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục Tuyên truyền, giáo dục nội dung hoạt động quan trọng đồng quản lý tài ngun rừng Nó khơng giúp người dân, mà cịn giúp cán làm cơng tác tun truyền tự nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Khi người dân bên liên quan đến tài nguyên rừng nâng cao nhận thức, tự nhận giá trị tự nhiên để họ tự cải thiện hành vi đối xử với tự nhiên cơng tác bảo tồn thành công tài nguyên thiên nhiên sử dụng ổn định, bền vững Để đạt mục tiêu này, giải pháp đề xuất sau: - Xây dựng chương trình Thơng tin - Giáo dục - Truyền thông để tiến hành nâng cao nhận thức đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên cho cộng đồng dân cư sống vùng lõi vùng đệm KBTTN, quyền nhà hoạch định sách cấp - Đào tạo cán truyền thông bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ KBTTN xem họ lực lượng nòng cốt giao nhiệm vụ nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học cấp sở Tăng cường bồi dưỡng kiến thức kỹ thực công tác truyền thông bảo tồn đa dạng sinh học cho cán quản lý KBT - Tổ chức phổ cập kiến thức bảo tồn đa dạng sinh học quản lý KBTTN cho cán chủ chốt xã nằm KBT vùng đệm - Phát triển công tác truyền thông KBTTN bảo tồn đa dạng sinh học đến cộng đồng dân cư để nâng cao nhận thức lực quản lý cho cộng đồng - Thu hút tổ chức như: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam cộng đồng dân cư địa phương vào công tác lập kế hoạch thực hoạt động nâng cao nhận thức - Đưa kiến thức liên quan đến đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên vào giáo trình cấp tiểu học, trung học đại học, trường sư phạm trường nội trú tỉnh miền núi - Khuyến khích tổ chức phi phủ chủ động thực công việc chuyển giao kiến thức, nghiên cứu, đào tạo hỗ trợ việc quản lý khu bảo tồn thiên nhiên phát triển vùng đệm, hoạt động Nông - Lâm nghiệp 115 4.4.2.10 Nhóm giải pháp vốn đầu tư a) Tăng cường sử dụng ngân sách Nhà nước cho bảo vệ phát triển rừng - Sử dụng vốn ngân sách tỉnh đầu tư cho chương trình bảo vệ, khoanh nuôi phục hồi rừng, trồng làm giàu rừng, nghiên cứu khoa học, tuyên truyền giáo dục xây dựng sở hạ tầng - Xúc tiến đẩy nhanh tiến độ trồng rừng sản xuất thông qua nguồn vốn vay ưu đãi Chính phủ cho phát triển rừng sản xuất b) Kêu gọi nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ nước - Thu hút đầu tư, hỗ trợ vốn đầu tư cho hoạt động tuyên truyền giáo dục trang thiết bị tăng cường lực từ tổ chức quốc tế như: Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN); Quỹ quốc tế bảo vệ động vật hoang dã (WWF); Quỹ bảo tồn động, thực vật hoang dã quốc tế (FFI); Tổ chức bảo tồn chim quốc tế (BirdLife) tổ chức phủ, phi phủ khác như: Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP); Tổ chức nơng lương quốc tế (FAO); Tổ chức IFAD, JAICA Nhật Bản - Huy động nguồn vốn tự có BQL KBTTN người dân địa bàn c) Thu hút du lịch sinh thái Xây dựng KBTTN Xuân Liên thành điểm du lịch thu hút khách tham quan, tạo nguồn vốn đầu tư trở lại cho công tác bảo tồn thiên nhiên, tạo hội việc làm tăng thu nhập cho người dân khu vực nhằm giảm áp lực tài nguyên rừng d) Vốn bên liên quan đóng góp Các bên liên quan đóng góp vốn nguồn thu từ hoạt động như: Trích phần sản phẩm thu từ vụ bn bán, khai thác trái phép lâm sản; ngồi có đóng góp cơng lao động cho hoạt động 116 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình phân tích tổng hợp điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội, nghiên cứu tiềm năng, tiến hành đề xuất nguyên tắc giải pháp đồng quản lý rừng xã Xuân Cẩm, KBTTN Xuân Liên, đề tài rút số kết luận sau:  Đã hệ thống sở lý luận thực tiễn đồng quản lý - Đồng quản lý dựa sở tồn tính đa dạng chủ thể quản lý tài nguyên rừng nước ta - Đồng quản lý dựa sở kết hợp hài hòa mục tiêu bảo tồn mục tiêu phát triển, khẳng định bảo tồn phát triển hai mặt đối lập thống nhất; đồng quản lý giải mâu thuẫn bảo tồn phát triển - Đồng quản lý phối hợp lợi ích quốc gia cộng đồng, bảo tồn sắc văn hoá dân tộc dựa sở ứng dụng khoa học tiên tiến kiến thức địa phương hỗ trợ chiến lược xóa đói giảm nghèo - Đồng quản lý khuyến khích người dân chủ thể tham gia quản lý tài nguyên rừng dựa khuôn khổ pháp luật sách hành Nhà nước  KBTTN Xuân Liên có giá trị cao đa dạng sinh học Với diện tích 26.303,62 ha, KBTTN có hệ sinh thái phong phú, đa dạng + Về khu hệ động vật có 387 lồi Trong có 37 loài ghi Sách Đỏ Việt Nam 22 loài ghi sách đỏ Thế giới Bao gồm 55 lồi thú, 136 lồi chim, 34 lồi bị sát, 19 lồi ếch nhái 143 lồi trùng Trong có lồi q chim Hồng Hồng, Cu ly, Vooc xám, Chó sói, Bị tót; có loài đặc trưng cho khu hệ động vật nơi như: Vượn đen má trắng, Chồn rơi, Voi, Gấu, Báo, Hổ chim có Niệc nâu, Niệc mỏ vằn Đã tạo nên khác biệt KBTTN Xuân Liên + Về đa dạng thực vật bậc cao có mạch KBTTN Xuân Liên xác định có 162 họ, 517 chi, 952 lồi thực vật Trong Ngành mộc lan (Magnoliophyta) chiếm số lượng lớn với 92,86% tổng số loài, ghi nhận 38 loài thực vật quý (chiếm 3,99% tổng số loài hệ) bị đe dọa theo Sách đỏ Việt Nam (2007), Danh lục đỏ IUCN (2007) Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ, cần bảo vệ; phát loài bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam là: Loài Dẻ tùng sọc trắng (Amentotaxus argotaenia), Sao hải nam (Hopea hainamensis Merr &Chun) 117  Tiềm phát triển đồng quản lý - Điều kiện khu vực nghiên cứu thuận lợi cho đồng quản lý: Có Ban quản lý KBTTN Xuân Liên, hỗ trợ quyền ban ngành cấp Tuy nhiên, nhiều nguy thách thức hệ thống lực quản lý yếu, ý thức bảo vệ rừng người dân địa phương hạn chế - Cộng đồng dân cư, quyền thơn, xã, đồn thể, Kiểm lâm Ban quản lý KBTTN Xuân Liên nhận thấy xu hướng đồng quản lý Khu bảo tồn phù hợp sẵn sàng tự nguyện tham gia - Kiến thức thể chế địa sở xây dựng nguyên tắc, giải pháp áp dụng cho đồng quản lý tài nguyên rừng KBT - Đồng quản lý cần khuyến khích nhiều tham gia phụ nữ hoạt động để đảm bảo cơng giới phát huy vai trị phụ nữ quản lý tài nguyên rừng Kết nghiên cứu giới cho thấy phụ nữ thiệt thịi vất vả đàn ơng, vai trị họ lại thấp hầu hết hoạt động gia đình xã hội  Mối quan tâm mâu thuẫn ảnh hưởng đến mối liên kết bên liên quan ĐQL - Mối quan tâm bên liên quan lớn nên cần phát huy vai trò họ ĐQL - Mâu thuẫn bên liên quan mức vừa phải, chưa đến mức gay gắt Hiện tại, họ có số hoạt động hợp tác quản lý khu bảo tồn giao khốn khoanh ni, bảo vệ rừng, thành lập tổ bảo vệ rừng thôn…  Nguyên tắc đồng quản lý Từ phân tích, đánh giá tiềm năng, xác định mối đe dọa khả hợp tác bên tham gia đồng quản lý tài nguyên KBTTN Xuân Liên; mục tiêu ngắn hạn xã Xuân Cẩm đề tài xác định nguyên tắc là: Pháp lý (hợp pháp), bình đẳng (cơng bằng), minh bạch rõ ràng, tự nguyện, bền vững (ổn định) kinh tế (lợi nhuận)  Một số giải pháp thực đồng quản lý - Tiến trình xây dựng đồng quản lý đề xuất với bước là: (1) Họp thống đối tác tham gia; (2) Thành lập hội đồng ĐQL; (3) Đồng đánh giá giá trị tài nguyên; (4) Đồng xây dựng kế hoạch, quy chế hoạt động; (5) Trình 118 cấp thẩm quyền phê duyệt; (6) Tổ chức thực đồng quản lý rừng; (7) Bổ sung điều chỉnh quy chế hàng năm - Nhóm giải pháp tổ chức quản lý bao gồm: Xây dựng cấu máy tổ chức ĐQL; Nâng cao lực, kiến thức, kỹ quản lý thành phần tham gia ĐQL - Nhóm giải pháp chế sách: Xây dựng quy ước bảo vệ rừng cho thơn; Xây dựng sách hưởng lợi đối tác, người dân quản lý sử dụng tài nguyên; Ban hành hệ thống quy định, quy chế, văn sách hỗ trợ đồng quản lý - Nhóm giải pháp khoa học công nghệ: Đồng đánh giá giá trị tài nguyên cần phải bảo tồn nhằm kết hợp khoa học kỹ thuật với kiến thức địa phương, nâng cao nhận thức, xác định mục tiêu bảo tồn sử dụng tài nguyên rừng Giám sát đa dạng sinh học có tham gia để đánh giá xu hướng biến động đa dạng sinh học địa bàn - Nhóm giải pháp quy hoạch sử dụng đất, quản lý tài nguyên: Phát huy hiệu sử dụng đất, phát triển kinh tế - xã hội địa bàn bảo tồn tài nguyên thiên nhiên khu bảo tồn - Nhóm giải pháp kinh tế: Đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập, phát triển kinh tế cho đối tác tham gia ĐQL; Sử dụng, quản lý, khai thác bền vững số loại lâm sản - Nhóm giải pháp giám sát, đánh giá: Do hội đồng giám sát, đánh giá thực nhằm giám sát tiến trình, đánh giá hiệu đề xuất hoạt động đồng quản lý - Nhóm giải pháp tuyên truyền giáo dục: Nâng cao nhận thức bảo tồn phát triển bền vững cho người dân đối tác - Nhóm giải pháp vốn: Các nguồn vốn chủ yếu vốn ngân sách, hợp tác quốc tế, bên đóng góp Tồn Khi nghiên cứu đồng quản lý KBTTN Xuân Liên, số vấn đề tồn cần tiếp tục nghiên cứu là: - Chưa có hệ thống sách thức từ cấp trung ương tới địa phương hỗ trợ đồng quản lý tài nguyên rừng Các nguyên tắc giải pháp thực đồng 119 quản lý KBTTN Xuân Liên dừng lại mức độ lý thuyết, kết hợp với đúc rút kinh nghiệm số mơ hình nghiên cứu trước đây, chưa có thời gian kinh phí tổ chức thử nghiệm đánh giá mức độ phù hợp - Chưa có câu trả lời quan có thẩm quyền cơng nhận Ban đồng quản lý tài nguyên KBTTN Xuân Liên tổ chức hình thức đơn vị hành nghiệp hay doanh nghiệp - Phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập đến đồng quản lý phần tài nguyên rừng đặc dụng Khu bảo tồn, chưa đề cập đến phần tài nguyên rừng phòng hộ, rừng sản xuất nằm liền kề khu bảo tồn vùng đệm khu bảo tồn Khuyến nghị - Cần phải có hệ thống sách đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên, đồng từ Trung ương tới địa phương - UBND xã Xuân Cẩm Ban quản lý KBTTN Xuân Liên cần xây dựng chế sách cụ thể cho hoạt động tiến trình đồng quản lý tài ngun để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt làm sở pháp lý cho hoạt động ổn định lâu dài - UBND tỉnh cần ban hành định, quy định đồng quản lý tài ngun, tìm nguồn tài hỗ trợ ổn định cho số hoạt động đồng quản lý - Xây dựng mơ hình đồng quản lý tài ngun rừng hồn chỉnh làm sở để nhân rộng xã khác KBTTN Xuân Liên khu rừng đặc dụng tồn quốc thơng qua việc tiếp tục nghiên cứu thực hoạt động đồng quản lý tài ngun rừng - Có sách đóng góp cụ thể đầu tư trở lại cho cơng tác bảo tồn đối tác khai thác tài nguyên thiên nhiên Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc đồng quản lý tài nguyên rừng vấn đề mẻ phức tạp Mặc dù có cố gắng phạm vi luận văn tốt nghiệp giải cách triệt để thấu đáo vấn đề, có vấn đề nằm tầm vĩ mơ (như sách Nhà nước) Vì kiến nghị tiếp tục nghiên cứu tháo gỡ, giúp cho việc quản lý bảo vệ rừng KBTTN Xuân Liên nói riêng địa phương khác nước ngày tích cực hiệu 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2001), Hướng dẫn công ước đa dạng sinh học, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2002), Các văn pháp luật Lâm nghiệp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2007), Thông tư 70/TT-BNN ngày 1/8/2007 hướng dẫn xây dựng tổ chức thực quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn, Bộ NN&PTNT, Hà Nội Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2009), Nghị định số 99/NĐ-CP xử phạt hành lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định số 117/NĐ-CP tổ chức quản lý rừng đặc dụng, Hà Nội Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2011), Quyết định số 34/QĐ-TTg ban hành quy chế quản lý rừng, Hà Nội Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2012), Quyết định số 57/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội Vũ Văn Dũng, Phạm Nhật, tác giả (2003), Sổ tay hướng dẫn giám sát điều tra đa dạng sinh học, Nhà xuất Giao thông Vận tải, Hà Nội Nguyễn Quốc Dựng (2002), Quản lý tài nguyên thiên nhiên có tham gia - Xu hướng tiếp cận khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, Dự án bảo tồn khu BTTN Sông Thanh, WWF Chương trình Đơng Dương, Hà Nội 10 Đỗ Tước (1997), Dự án Quy hoạch bảo vệ phát triển động vật quý Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Hoan (2009), Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, tỉnh Hà tỉnh, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 12 Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp, Phân viện Kinh tế Sinh thái Nghệ An (2003), Hội thảo khoa học ý tưởng thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Phu Xai Lai Leng cộng đồng quản lý, Nhà in báo Nghệ An, Nghệ An 121 13 Đinh Ngọc Lân (2002), Quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nơng thơn vùng núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Nhật (2000), Phương pháp đánh giá nơng thơn có người dân tham gia (PRA) khảo sát xây dựng dự án bảo tồn đa dạng sinh học, Báo cáo chuyên đề hội thảo “Hướng dẫn xây dựng dự án GEF/SGP”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Phùng Văn Phê Lưu Quang Vinh (2009), Báo cáo chuyên đề điều tra đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Tài liệu VCF, Hà Nội 16 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Ulrich Apel, Oliver C Maxwell tác giả (2002), Phối hợp quản lý bảo tồn, chiến lược hợp tác quản lý tài nguyên thiên nhiên cộng đồng Rừng đặc dụng Việt Nam – Nghiên cứu chuyên đề khu BTTN Pù Lng, Thanh Hố, Tài liệu WB FFI, Hà Nội 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh hóa (2007), Quy hoạch loại rừng giai đoạn 2006 - 2015, Thanh Hóa 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh hóa (2011), Quyết định phê duyệt quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020, Thanh Hóa 20 Khu BTTN Xuân Liên (2011), Tăng cường lực quản lý thực chế chia sẻ lợi ích nhằm đẩy mạnh cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học Khu BTTN Xuân Liên, Thanh Hóa 21 Quỹ Bảo tồn Việt Nam (2009), Đánh giá nhu cầu bảo tồn Khu BTTN Xuân Liên - Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2015, Hà Nội Tiếng Anh 22 Andrew, Ingles, Arne Musch and Helle Qwist - Hoffman (1999), The Participatory Process for Supporting Collaborative Management of Natural Resources: An Overvicw, FAO, Rome 23 Grazia Borrine - Feyerabend (1996), Collaborative Management of Protected Areas; Tailoring the Approach to the Context, IUCN, Gland 24 Lsaacs, Moenieba, and Najma Mohamed (2000), Co-Managing the Commons in the New South Africa, Presented at "Constiuding the Commons: Crafting Sustainable Commons in the New Millenium", the Eighth Conference of the International Association for the Studyo 122 25 Oli Krishna Prased (ed.) (1999), Collaborative Management of Protected Areas in the Asian Region, Kathmandu: IUCN Nepal, Xi 26 Poffenberger, M and McGean, B., (1993), Community allies: Forest Comanagement in Thailand, Research Network Report, No.2, Southeast Asia Sustainable Forest Management Networt 27 Rao, K and C Geisler (1990), "The Sacial Consequences of Protected Areas Development for Resident Population" Society and Natural Rerources, 3(1), pp 19 - 32 28 Reid, H (2000) " Contractual national parks and the Makuleke community", Human Ecology [New York] Vol.29, No.2, June 2001, tr 135- 155 29 Schachenmann P (1999) "Andringitra National Park (Madagascar): A success of leaning by doing" CM News, Newsletter of the IUCN Colloborative Managenment Working Group, No.3 30 Sherry, E.E (1999), "Protected Areas and Aboriginal Interests", At Home in the Canadian Arctic Wilderness, International Journal of Wildermess, Vol.5, No.2, 16 - 19 31 Wild, R.G and Mutebi, J (1996), Conservation through community use of plant resources - Establishing collaborative managenment at Bwindi Impenetrable and Mgahinga Gorilla National Parks, Uganda, People and Plants working paper UNESCO, Paris Web sites: 32 Cục kiểm lâm, Bộ nông nghiêp PTNT (2003), Báo cáo dự án PARC quy hoạch quản lý khu bảo tồn Việt Nam, Dự án (PARC) - VIE/95/G31&031, Hà Nội tháng 1/2003, Internet www.undp.org.vn/projects/parc 33 Cục kiểm lâm, Bộ nông nghiêp PTNT (2004), Lập kế hoạch quản lý cho khu bảo tồn Vịêt Nam, Dự án (PARC), Hà Nội tháng 11/2004, Internet www.undp.org.vn/projects/parc 34 Tóm tắt sách (2006), Xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Dự án PARC, Internet www.undp.org.vn/projects/parc ... đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên tỉnh Thanh Hóa? ?? 3 Đề tài thực giải pháp với người dân quan tổ chức khác địa bàn đồng quản lý. .. (2004) nghiên cứu khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh - Quảng Nam; Vũ Đức Thuận (2006) nghiên cứu khu bảo tồn thiên nhiên Copia - Sơn La; Nguyễn Xuân Hoan (2009) nghiên cứu khu bảo tồn thiên nhiên. .. giải pháp đồng quản lý rừng KBTTN Xuân Liên 2.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng quản lý rừng KBTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá tiềm đồng quản lý KBTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w