Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ tỉnh hà tĩnh

89 13 0
Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đời sống vật chất tinh thần người, việc trì chu trình tuần hồn tự nhiên cân sinh thái, sở sống còn, thịnh vượng bền vững loài người trái đất nói chung Chính thập kỷ vừa qua, nhiệm vụ bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường trở thành mối quan tâm đặc biệt cộng đồng giới, điều thể tuyên bố Hội nghị môi trường Stockhoml năm 1972 Công ước bảo vệ đa dạng sinh học năm 1993 Ở Việt Nam công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi xướng phát động chiến dịch trồng từ năm 1959, suốt trình phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học việc ban hành nhiều văn kiện mang tính chất pháp lý liên quan đến bảo tồn Đa dạng sinh học; Luật Đa dạng sinh học, Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Luật Bảo vệ môi trường, Kế hoạch hành động đa dạng sinh học… tham gia Công ước Quốc tế Với đặc điểm diện tích tự nhiên trải dài gần 15 vĩ độ (8020’ - 22022’ vĩ độ Bắc) kinh độ (102010’ -109020’ kinh độ Đơng), địa hình đa dạng, biến đổi từ độ cao 3.143 m âm mực nước biển, khí hậu nhiệt đới gió mùa; nơi hội tụ luồng thực vật di cư Việt Nam nững nước đánh giá có tính đa dạng cao hệ sinh thái rừng, đa dạng loài Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân rừng đe doạ nghiêm trọng đa dạng sinh học Năm 1943 [7], diện tích rừng nước ta 14,3 triệu tương đương độ che phủ 43%, đến năm 1990 diện tích rừng cịn 9,18 triệu ha, tương đương độ che phủ 27,2%, từ năm 1990 đến với nhiều chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước diện tích rừng Việt Nam khơng ngừng tăng lên, tính đến tháng 12 năm 2008 diện tích rừng nước 13,118 triệu tương đương độ che phủ 38,7% [4] Trong đó, rừng tự nhiên 10,348 triệu ha, rừng trồng 2,77 triệu (phân theo chức năng: rừng đặc dụng 2,062 triệu ha, chiếm 15,71%; rừng phòng hộ 4,739 triệu ha, chiếm 36,13%; rừng sản xuất 6,299 triệu chiếm 47,26%), chất lượng rừng chưa cải thiện nhiều, số lồi thực vật, động vật có nguy bị diệt chủng Hệ thống rừng đặc dụng coi chiến lược bảo tồn thiên nhiên lâu dài Việt Nam hội tồn loài động - thực vật bị đe dọa Hiện nay, Việt Nam có 133 khu rừng đặc dụng, có 32 vườn Quốc gia, 58 Khu dự trử thiên nhiên, 28 khu bảo tồn loài 21 khu bảo tồn cảnh quản với tổng diện tích 2,062 triệu [10] Khác với rừng sản xuất rừng phòng hộ, việc thành lập, xây dựng kế hoạch tổ chức quản lý rừng đặc dụng thường tiếp cận chiều từ xuống, chưa quan tâm quan tâm chưa mức đến vai trị vị trí bên liên quan, phối hợp bên liên quan công tác quản lý bảo vệ rừng chưa nhịp nhàng, thiếu chặt chẽ dẫn đến có lúc, có nơi khó khăn, lúng túng đạo, triển khai quản lý bảo vệ rừng đặc dụng, tiềm quản lý bảo vệ rừng xã hội chưa khai thác, chưa khuyến khích thu hút lực lượng tham gia cách tích cực công tác quản lý bảo vệ rừng Mặt khác, bảo tồn thiên nhiên thường mâu thuẫn với lợi ích kinh tế trước mắt cộng đồng dân cư, dẫn đến số khu rừng đặc dụng tình trạng chặt phá rừng, khai thác, săn bắt động vật trái phép xẩy ra, đe dọa nghiêm trọng đến đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ tình trạng khai thác lâm sản trái phép, lấn chiếm đất rừng, săn bắn, bẫy động vật, thường xuyên xảy ra, Ban quản lý Khu bảo tồn lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng có nhiều nổ lực [2] Như vậy, vấn đề đặt công tác quản lý bảo vệ rừng đặc dụng nói chung quản lý rừng đặc dụng Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ nói riêng, cần phải khai thác sức mạnh tổng hợp bên liên quan công tác quản lý bảo vệ rừng Để thực vấn đề cần phải đánh giá thực trạng công tác quản lý rừng nay, tìm tồn tại, khó khăn, thách thức; phân tích, đánh giá tiềm năng, khả đồng quản lý rừng bên liên quan để từ đề xuất giải pháp phù hợp, sát với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, luật pháp Nhà nước hành Để góp phần giải vấn đề Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xuất phát từ lý luận thực tiển, với hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Nhâm, Tôi thực đề tài “Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh” Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Khái niệm đồng quản lý Khái niệm đồng quản lý hay hợp tác quản lý tài nguyên thiên nhiên (Co - management of Protected Areas) nhiều tác giả định nghĩa, sau số khái niệm thường dùng nghiên cứu đồng quản lý Rao Geisler, định nghĩa đồng quản lý chia việc định người sử dụng tài nguyên địa phương với nhà quản lý tài nguyên sách sử dụng vùng bảo vệ Các đối tác cần hướng tới mối quan tâm chung bảo tồn thiên nhiên để trở thành “đồng minh tự nguyện” Borrini - Feyerabend, đưa khái niệm đồng quản lý khu bảo tồn ( Protected Areas) tìm kiếm hợp tác, bên liên quan thỏa thuận chia chức quản lý, quyền nghĩa vụ vùng lãnh thổ khu vực tài nguyên tình trạng bảo vệ Wild Mutebi, lại cho đồng quản lý trình hợp tác cộng đồng địa phương với tổ chức nhà nước việc quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên tài sản khác, bên liên quan; nhà nước hay tư nhân thơng qua hiệp thương, xác định đóng góp đối tác kết ký hiệp ước phù hợp mà đối tác chấp nhận Andrew W.Ingle tác giả, đồng quản lý coi xếp quản lý thương lượng nhiều bên liên quan, dựa sở thiết lập quyền quyền lợi, quyền hưởng lợi nhà nước công nhận mà hầu hết người sử dụng tài nguyên chấp nhận Q trình thể việc chia sẻ quyền định kiểm soát việc sử dụng tài nguyên Borrini - Feyerabend, khái niệm đồng quản lý dạng hợp tác có hai nhiều đối tác xã hội hiệp thương với xác định thống việc chia chức quản lý quyền trách nhiệm vùng, lãnh thổ nguồn tài nguyên thiên nhiên xác định Đồng thời với mục tiêu văn hóa, trị việc đồng quản lý nhằm tìm kiếm “cơng bằng” quản lý tài nguyên thiên nhiên Qua khái niệm tác giả nói trên, đồng quản lý rừng Khu bảo tồn hiểu sau: Đồng quản lý rừng Khu bảo tồn tham gia hai hay nhiều đối tác vào công tác quản lý bảo vệ rừng khu bảo tồn, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn quyền lợi đối tác thống thông qua thảo luận sở khả năng, lực bên không trái với luật pháp Nhà nước hành, Công ước Quốc tế Nhà nước tham gia, nhằm đạt mục tiêu chung quản lý tài nguyên rưnừg Khu bảo tồn tốt hơn, vừa thoả mạn mục tiêu riêng đối tác 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Tính pháp lý quản lý rừng đặc dụng Luật Đất đai sửa đổi năm 2003 [17], quy định tổ chức quản lý rừng đặc dụng giao khoán ngắn hạn đất rừng đặc dụng phân khu bảo vệ nghiêm ngặt cho hộ gia đình chưa có điều kiện di chuyển khỏi khu vực để bảo vệ, giao khoán đất rừng đặc dụng thuộc phân khu phục hồi sinh thái cho hộ gia đình cá nhân sinh sống ổn định khu vực để bảo vệ phát triển rừng; UBND tỉnh có thẩm quyền giao đất cho thuê đất vùng đệm hộ gia đình, cá nhân sử dụng vào mục đích sản xuất nghiên cứu thí nghiệm lâm nghiệp Điều 50, 51 Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 [18], quy định tổ chức quản lý rừng đặc dụng, khai thác lâm sản khu bảo vệ cảnh quan phân khu dịch vụ - hành Vườn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên thực theo Quy chế quản lý rừng, không gây thiệt hại đến mục tiêu bảo tồn cảnh quan khu rừng; khai thác đổ gãy, loài lâm sản gỗ trừ loài động thực vật nguy cấp quý cấm khai thác theo quy định Chính phủ Quyết định số 186/2006/QĐ - TTg ngày 14/8/2006 [13] Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng Tại mục 3, Điều 15 quy định tổ chức cộng đồng dân cư Nhà nước giao rừng đặc dụng mà cấp Bộ UBND tỉnh không thành lập Ban quản lý khu rừng, có trách nhiệm tổ chức quản lý khu rừng giao; ban quản lý khu rừng đặc dụng có lực điều kiện phát triển du lịch sinh thái, thành lập phận trực thuộc để thực nhiệm vụ này, theo hình thức bước đầu đơn vị nghiệp có thu; ban quản lý khu rừng đặc dụng huy động vốn, lồng ghép nguồn vốn; Nhà nước khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư bảo vệ phát triển rừng đặc dụng Nghị định số 23/2004/NĐ - CP [11] việc hướng dẫn thi hành luật bảo vệ phát triển rừng; Điều 5, quy định rõ trách nhiệm quản lý Nhà nước bảo vệ phát triển rừng UBND cấp huyện xã; Nghị định số 159/NĐ - CP ngày 30/10/2007 Thủ tướng Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Trong quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành mức xử phạt hành vi vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng; Luật Đa dạng sinh học năm 2008, quy định đa dạng nguồn đầu tư bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học; Thông tư 56/1999/TT-BNN-KL ngày 30/3/1999 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc hướng dẫn xây dựng quy ước quản lý bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư bản, làng, buôn, thôn, ấp; Quyết định số 192/2003/QĐ-TTg ngày 17/9/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010 1.2.2 Đồng quản lý nhằm kết hợp bảo tồn thiên nhiên với phát triển kinh tế - xã hội bền vững Để phát triển kinh tế xã hội người phải khai thác tài nguyên thiên nhiên, có tài nguyên rừng, bảo tồn bảo vệ tạo điều kiện cho thân phát triển hơn, góc độ bảo tồn mâu thuẫn với phát triển kinh tế xã hội Để giải mâu thuẫn đồng quản lý giải pháp hữu hiệu, đảm bảo cho người khai thác nguồn tài nguyên cách hợp lý, hiệu phục vụ phát triển kinh tế nâng cao đời sống, kinh tế - xã hội phát triển tạo nguồn lực để bảo tồn phát triển rừng đặc dụng tốt 1.3 Cơ sở thực tiển 1.3.1 Đồng quản lý rừng đặc dụng vận dụng khoa học tiên tiến kết hợp kiến thức địa Rừng đặc dụng Nhà nước giao cho Ban quản lý rừng đặc dụng quản lý, đội ngũ có kiến thức khoa học kỹ thuật quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học; bên tham gia (các bên liên quan tham gia đồng quản lý) đặc biệt cộng đồng dân cư, tổ chức trị xã hội họ người có kinh nghiệm, hiểu biết khu rừng, vận dụng cách sáng tạo kinh nghiệm, kiến thức khoa học tiên tiến cơng tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học chắn mang lại hiệu cao 1.3.2 Đồng quản lý rừng đặc dụng giải mâu thuẫn lợi ích Quốc gia lợi ích bên liên quan Lợi ích rừng đặc dụng mang lại thường mang tính Quốc gia, Quốc tế; Hiệu khó đo đếm phải nhiều phát huy hiệu quả, cộng đồng dân cư quan tâm đến rừng đặc dụng thường với mục tiêu ngắn hạn, phục vụ nhu cầu sống thời gian, thời điểm định Trên thực tế thường lợi ích quốc gia lợi ích cá nhân; lợi ích lâu dài lợi ích trước mắt thường khơng hồn tồn đồng nhất, để giải hài hịa vấn đề đồng quản lý rừng có tính khả thi cao 1.3.3 Đồng quản lý rừng đặc dụng với chiến lược xóa đói giảm nghèo Các khu rừng đặc dụng thường quy hoạch thành lập vùng sâu vùng xa, nơi mà đời sống người dân gặp khó khăn phụ thuộc vào rừng người dân lớn nơi khác, việc quản lý bảo vệ rừng đặc dụng thực ban quản lý rừng đặc dụng, vơ hình dung gây khó khăn cho người dân sống gần rừng tìm kiếm hội nâng cao đời sống vật chất Trong đó, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn vùng Đảng Nhà nước quan tâm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống mặt Đồng quản lý rừng phương thức quản lý tạo hội cho bên liên quan có cộng đồng người dân tham gia nhiều công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời tạo nguồn thu nhập hợp pháp thường xuyên; nâng cao đời sống vật chất tinh thần, đồng quản lý rừng đặc dụng góp phần xóa đói giảm nghèo cách bền vững 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Đồng quản lý hay hợp tác quản lý tài nguyên thiên nhiên (Co management of Protected Areas) lần biết đến Ấn Độ sau Châu Phi, Châu Mỹ nhiều tác giả nghiên cứu, hệ thống lại Năm 1996 [34], Wild Mutebi nghiên cứu hợp tác quản lý Vườn Quốc gia Bwindi Impenetrable Mgahinga Gorilla thuộc Uganda, nghiên cứu tác giả nghiên cứu hợp tác Ban quản lý Vườn Quốc gia cộng đồng dân cư; hai bên thỏa thuận ký kết quy ước cho phép người dân khai thác bền vững số lâm sản, đổi lại có nghĩa vụ tham gia bảo vệ tài nguyên thiên nhiên địa bàn Như phương thức đồng quản lý Ban quản lý Vườn với cộng đồng người dân Năm 1999 [33], viết Sherry,E.E Vườn Quốc gia Vutul Canada, tác giả đề cao vai trò liên minh quyền, thổ dân Ban quản lý Vườn Quốc gia việc huy động lực lượng tham gia quản lý kết mang lại thật khả quan công tác bảo tồn thực tốt hơn, giá trị Vườn Quốc gia tăng lên Đồng quản lý kết hợp kiến thức địa với mục tiêu bảo tồn, Ban quản lý Vườn chuyển giao kỹ thuật bảo tồn, xây dựng mơ hình phát triển kinh tế cịn người dân thực mơ hình Sự hợp tác giải hài hịa sách quyền sắc truyền thống người dân Schuchemann [32], nghiên cứu Vườn Quốc gia Andringitran thuộc Nước Cộng hòa Madagascar, để thực quản lý Vườn Quốc gia Chính phủ Madagascar có Nghị định đảm bảo quyền người dân Vườn Quốc gia như: Quyền chăn thả gia súc, khai thác tài nguyên rừng phục hồi để sử dụng chổ, giữ gìn điểm thờ cúng thần rừng đổi lại người dân phải tham gia bảo vệ ổn định hệ sinh thái Đồng quản lý có nhiều bên tham gia bao gồm đơn vị quản lý du lịch vườn quyền địa phương Theo báo cáo Oli Krishna Prasad [30], Khu bảo tồn Hoàng gia Chitwan Nepal, cộng đồng dân cư vùng đệm tham gia hợp tác với số bên liên quan quản lý tài nguyên vùng đệm phục vụ cho du lịch 30% - 10 50% lợi ích thu từ du lịch đầu tư trở lại cho hoạt động kinh tế xã hội cộng đồng; nghiên cứu dừng lại đồng quản lý tài nguyên rừng phục vụ du lịch vùng đệm Trong báo cáo Moenieba, Isaacs Najma Mohamed [29] “ Hợp tác quản lý với người dân Nam Phi: Phạm vi vận động” nghiên cứu hoạt động hợp tác quản lý Vườn Quốc gia Richtersveld Cộng đồng người dân người di cư từ vùng khác đến, chủ yếu làm nghề khai thác Kim cương, sống khó khăn, nhận thức bảo tồn thiên nhiên chưa cao cơng việc họ làm ảnh hưởng tới đa dạng sinh học Vườn Quốc gia, Ban quản lý Vườn Quốc gia đề xuất phương thức hợp tác quản lý với cộng đồng người dân, dựa hương ước quản lý bảo vệ rừng cộng đồng dân cư Theo người dân cam kết bảo vệ đa dạng sinh học địa phận mình, cịn quyền Ban quản lý Vườn Quốc gia hỗ trợ người dân xây dựng sở hạ tầng, phát triển kinh tế xã hội Ở khu vực Đông Nam Á, Thái Lan đánh giá Quốc gia có nhiều thành cơng cơng tác xây dựng chương trình đồng quản lý khu rừng bảo vệ Các cộng đồng dân cư có đời sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng thường thành thạo đóng vai trị người bảo vệ người tham gia quản lý khu bảo tồn Poffenberger, M Mc Gean, B 1993 báo cáo “Liên minh cộng đồng: đồng quản lý rừng Thái Lan” có nghiên cứu điểm Vườn Quốc gia Dong Yai nằm vùng Đơng Bắc khu rừng phịng hộ Nam Sa phía Bắc Thái Lan Đây vùng quan trọng công tác bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời vùng có nhiều đặc điểm độc đáo kinh tế, xã hội, thể chế cộng đồng người dân địa phương quản lý sử dụng tài nguyên Tại Dong Yai, người dân chứng minh khả họ việc tự tổ chức hoạt động bảo tồn, đồng thời phối hợp với Cục Lâm nghiệp Hoàng gia xây dựng hệ thống quản lý rừng đảm bảo ổn 75 người dân thấp phụ thuộc người dân vào rừng lớn, số hộ gia đình hỏi thu nhập trang trải sống hàng ngày cho dựa vào khai thác lâm sản trái phép từ rừng, việc nâng cao đời sống mặt cho người dân cần thiết, đặc biệt nâng cao đời sống vật chất, gắn lợi ích kinh tế với trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học Khu bảo tồn Lồng ghép chương trình, dự án triển khai địa bàn để bước xây dựng sở hạ tầng giao thông, điện, trường học, cơng trình thủy lợi dịch vụ cơng cộng chợ, trạm y tế tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế nâng cao thu nhập người dân Có sách thu hút nguồn vốn tổ chức, cá nhân đầu tư nghiên cứu bảo tồn phát triển rừng đặc dụng, phát triển du lịch sinh thái, thu phí dịch vụ mơi trường nhằm tạo công ăn việc làm, tăng nguồn thu phục vụ đồng quản lý b) Quản lý sử dụng bền vững số loài lâm sản gỗ Người dân sống gần rừng ln có nhu cầu lồi lâm sản phục vụ sống thực tế điều tra xã Cẩm Mỹ cho thấy nhu cầu sau: gỗ xây dựng, củi làm chất đốt, số rau làm thực phẩm thương mại, Như vậy, vấn đề đặt thực đồng quản lý rừng bền vững chưa giải tận gốc nhu cầu lâm sản thiết yếu người dân sống gần rừng, để giải vấn đề mặt tăng cường trồng rừng khu vực dân cư, đất quy hoạch trồng rừng sản xuất để đáp ứng nhu cầu sử dụng, góp phần giảm áp lực khai thác từ rừng tự nhiên đặc biệt vào Khu bảo tồn khai thác Mặt khác tăng cường giáo dục ý thức cho người dân việc sử dụng tiết kiệm, bền vững loài lâm sản phép khai thác vùng đệm Khu bảo tồn, phải thực khai thác quy trình kỹ thuật, khai thác kết hợp với trồng bổ sung, khai thác thời vụ Sau xin đề xuất 76 giải pháp cho số loài LSNG mà người dân xã Cẩm Mỹ thường khai thác Khu bảo tồn Song, Mây nước, loài dễ trồng, nguồn giống sẵn có, nên tiến hành trồng vườn hộ, trồng tán rừng, đồng thời khai thác rừng tự nhiên quy trình kỹ thuật, tránh khai thác hũy diệt Tăng cường tập huấn chuyển giao kỹ thuật Đối với khoai mài, củ nâu, nón, đót, giang lồi khả tái sinh tốt, dễ trồng, cần hướng dẫn cho người dân khai thác kết hợp với trồng thay vị trí khai thác khai thác mùa vụ Đối với mật ong rừng, quy định phương thức khai thác, cấm chặt hạ lấy mật ong Chuyển giao kỹ thuật ni ong, có sách hỗ trợ kinh phí thơng qua khuyến nơng - khuyến ngư để đẩy mạnh nuôi ong lấy mật hộ gia đình xã gần rừng có điều kiện phát triển chăn nuôi ong Đối với nhu cầu gỗ làm nhà, vận động bà nhân dân sử dụng vật liệu thay gỗ: bê tông, sắt khai thác gỗ rừng trồng thay gỗ rừng tự nhiên, UBND tỉnh cần quan tâm ưu tiên cho hộ dân mua gỗ khai thác từ rừng tự nhiên hàng năm họ có nhu cầu Đối với nhu cầu khai thác củi làm chất đốt, cần quy định rõ vùng phép khai thác, kỹ thuật khai thác, cường độ khai thác cụ thể vùng (vùng đệm, khu rừng trồng), nghiên cứu chuyển giao loại bếp tiết kiệm nhiên liệu, có sách hỗ trợ người dân sử dụng loại nguyên liệu khác đun thổi than đá, trấu, mùn cưa thay củi Những hộ gia đình phát triển chăn ni có quy mô từ 10 lợn trở lên, UBND tỉnh cần có sách hỗ trợ kinh phí xây bể Bioga vừa giải môi trường chăn nuôi vừa sử dụng khí làm chất đốt 77 Đối với loài động vật đánh bắt loài không cấm danh mục cấm săn bắt Nhà nước Quốc tế, khai thác quy trình kỹ thuật Tăng cường tuyên truyền thông báo loa truyền để người dân biết thực 4.4.2.6 Giải pháp chế sách Hiện chưa có văn thức quy định rõ đồng quản lý rừng đặc dụng, để bên quan tâm đến tài nguyên rừng đặc dụng tham gia đồng quản lý rừng cần phải có văn quan Nhà nước có thẩm quyền quy định vấn đề này, để tổ chức thực đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ cần phải nhanh chóng xây dựng Quy chế đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ trình UBND tỉnh Hà Tĩnh ban hành Qua nghiên cứu tác giả xin đề xuất trình tự xây dựng, ban hành Quy chế đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ sau: a) Xây dựng chế sách tổ chức đồng quản lý - Các bên liên quan dự thảo Quy chế đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, lấy ý kiến góp ý Sở, ban, ngành, quan chuyên môn UBND huyện liên quan, hồn thiện trình UBND tỉnh định ban hành (việc xây dựng dự thảo Quy chế đồng quản lý giao cho Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ phối hợp bên liên quan tham mưu) Quy chế đồng quản lý rừng Kẻ Gỗ gồm chương: Chương I, quy định chung; chương II, quy định cụ thể (trong chương quy định chức nhiệm vụ Hội đồng đồng quản lý, thành viên; Hội đồng khác, trách nhiệm nghĩa vụ cúa bên liên quan, quyền lợi bên tham gia đồng quản lý, tổ chức máy, chế độ hưởng lợi, hoạt động dịch vụ có thể, cụ thể hố quy định lồi lâm sản khai thác, săn bắt, hái 78 lượm, vùng khai thác, mùa khai thác ); Chương III, quy định khen thưởng, kỷ luật Chương IV, tổ chức thực đồng quản lý rừng KBTTN Kẻ Gỗ - Ra định thành lập Hội đồng đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, kèm theo quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng - Rà soát lại thể chế địa phương (cấp huyện xã) để kịp thời sửa đổi, bổ sung, ban hành cho phù hợp với quy định đồng quản lý - Xây dựng ban hành sách liên quan đồng quản lý - Xây dựng cam kết, thỏa thuận, hương ước, quy ước bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học thôn, xã trước hết xã vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ (khi có điều kiện tiến hành làm xã lại huyện) b) Ban hành sách - Chính sách hưởng lợi đồng quản lý mang lại so với trước - Chính sách thu hút đầu tư bảo tồn phát triển Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ - Quy định mức giá cho th rừng, thu phí dịch vụ mơi trường Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ - Chính sách khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển dịch vụ Khu bảo tồn khuôn khổ luật pháp cho phép 4.4.2.7 Giải pháp giám sát, đánh giá thực đồng quản lý Thực giám sát, đánh giá nhằm đánh giá kết quả, hiệu công tác đồng quản lý rừng, đồng thời phát điểm chưa hợp lý để kịp thời sửa chữa bổ sung hoàn thiện Quy chế, cấu tổ chức, cách thức triển khai, giải pháp nhằm đảm bảo nguyên tắc hợp pháp nguyên tắc bền vững 79 Công tác giám sát, đánh giá Hội đồng giám sát đánh giá thực hiện, Hội đồng giám sát đánh giá xây dựng tiêu, kế hoạch giám sát chủ động tổ chức thực Hội đồng Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ quan chức thành lập, hoạt động độc lập với Hội đồng đồng quản lý rừng Hội đồng tư vấn nhằm đảm bảo tính khách quan dân chủ hoạt động Bảng 4.3 Giám sát, đánh giá hoạt động đồng quản lý rừng Nội dung đánh giá Sự phù hợp Mục tiêu đánh giá Các tiêu Kết mong đợi Đề xuất giải pháp Phát điểm chưa phù hợp - Các bước thực đồng quản lý - Tổ chức máy - Nội dung Quy chế - Nguyên tắc - Giải pháp -Con người - Kinh phí - Chính sách - Tổ chức thực Các điểm chưa phù hợp phát Sửa đổi, bổ sung điểm chưa phù hợp Đánh giá khả đảm bảo, trì đầu vào đồng quản lý - Bảo vệ rừng ( số vụ ngăn chặn, bắt giữ ); - Phát triển rừng ( trồng ha); - Thu nhập bên tham gia - Diện tích rừng bị phá tăng giảm so với trước; -Rừng trồng so với trước; - Chất lượng rừng; - Sự xuất lồi động vật q hiếm; - Cải thiện thu nhập; - Cải thiện môi trường; Số lượng chất lượng công tác đồng quản lý rừng đánh giá Tăng giảm thành phần Hội đồng, sửa đổi ban hành sách, tìm kiếm bổ sung điều chuyển nguồn kinh phí Có biện pháp quản lý, kiểm tra Tính bền vững Đánh giá khả trì Kết thực đồng quản lý Số lượng chất lượng công việc Hiệu mang lại từ đồng quản lý Bảo vệ Phát triển rừng, môi trường, xã hội, kinh tế Tác động phương thức quản lý đến số lượng chất lượng rừng Khu bảo tồn, môi trường sống, thu nhập tham gia đồng quản lý đánh giá Phát huy đồng thời có giải pháp nâng cao mặt chưa đạt, đạt thấp 80 4.4.2.8 Giải pháp vốn nguồn vốn đầu tư đồng quản lý rừng Đây giải pháp nhằm đảm bảo tính bền vững đồng quản lý rừng góp phần nâng cao thu nhập cho bên tham gia đồng quản lý Qua nghiên cứu nhu cầu vốn nguồn vốn để thực đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ giai đoạn 2010 - 2015 sau a Nhu cầu vốn giai đoạn 2010 - 2015 - Tổng nhu cầu vốn: 94,28 tỷ đồng Trong đó: + Bảo vệ phát triển rừng : Bảo vệ: 21 500 x 200.000 đồng/ha x năm = 25,8 tỷ đồng Trồng mới: 200 ha/ha x năm x 17.000.000 đ/ha = 20,4 tỷ đồng Khoanh ni bảo vệ có trồng dặm: 500 ha/năm x năm x 700.000/ha = 2,1 tỷ đồng + Cơ sở vật chất (Sửa chữa, xây dựng nhà làm việc, trạm bảo vệ rừng; thiết bị văn phịng, đào tạo, kinh phí hoạt động thường xun ) Xây dựng trạm bảo vệ rừng (600 m2 ): 1,5 tỷ đồng; Trung tâm giáo dục cộng đồng: 1,5 tỷ đồng; Đường tuần tra BVR, du lịch sinh thái: (20 Km) tỷ; Mua sắm trang thiết bị: Phương tiện tuần tra bảo vệ rừng: Thuyền gỗ gắn máy (6 cái) 0,78 tỷ; Xe ô tô chuyên dụng: : 0,8 tỷ đồng; Dụng cụ BVR: 1,2 tỷ đồng; Mua sắm trang thiết bị văn phòng: 0,9 tỷ đồng; Sửa chữa tài sản: 1,8 tỷ đồng + Tuyên truyền giáo dục (tập huấn, phát tờ rơi, bảng tin, pano ): 1,5 tỷ đồng; 81 + Hỗ trợ phát triển kinh tế xã vùng đệm (xây dựng mơ hình chuyển giao tiến kỹ thuật; tập huấn chuyển giao kỹ thuật; đào tạo chuyển đổi nghề ): 30 tỷ đồng b Nguồn vốn + Vốn ngân sách: Nguồn vốn từ chương trình 661 dành cho hạng mục quản lý bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên khoanh ni có trồng dặm, kinh phí xây dựng sở hạ tầng để hoàn thiện việc cắm mốc bảng ranh giới loại rừng + Vốn từ chương trình, dự án Trung ương, tỉnh triển khai địa bàn thời gian tới như: pha II Dự án nâng cao lực bảo tồn đa dạng sinh học đồng quản lý, Dự án phục hồi quản lý bền vững rừng phịng hộ tỉnh Hà Tĩnh; nguồn trích từ thu thuế tài nguyên rừng hàng năm; + Vốn nghiệp kiểm lâm, vốn khoa học công nghệ, vốn nghiệp nông nghiệp dành cho khoa học công nghệ; + Vốn kêu gọi đầu tư tổ chức, cá nhân nước; + Vốn từ nguồn thu từ dịch vụ du lịch, phát triển nuôi trồng thủy sản hồ Kẻ Gỗ; + Thành lập Công ty cổ phần trực thuộc Hội đồng đồng quản lý rừng để khai thác tiềm du lịch Khu bảo tồn nhằm tăng nguồn thu, kết hợp phát triển du lịch với thực phương thức đồng quản lý rừng 4.4.2.9 Giải pháp tuyên truyền giáo dục Các bên liên quan có trình độ chưa đồng đều, đặc biệt kiến thức quản lý bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, hiểu biết luật pháp, Do đó, cơng tác tuyên truyền, giáo dục phải thực thường xuyên nhằm nâng cao kiến thức mặt cho bên liên quan, cộng đồng dân cư, từ tạo điều kiện cho họ chủ động việc tham gia định đồng quản lý, phát huy khả góp phần thực ngun tắc cơng bằng, dân chủ 82 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, tác giả đưa số kết luận sau: - Công tác quản lý bảo vệ rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ năm gần có chuyển biến tích cực, nhiên cịn nhiều khó khăn, thách thức năm tới - Đời sống cộng đồng dân cư xã vùng đệm nói chung người dân xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm xun nói riêng cịn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao (37,55%), thu nhập bình quân đầu người đạt 4,5 triệu đồng/ năm - Diện tích đất canh tác nơng nghiệp (chiếm 2,52% diện ttích tự nhiên), ngành nghề khác chưa phát triển, dẫn đến phụ thuộc người dân vào rừng KBT lớn - Giá trị bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ lớn, diện tích rừng tự nhiên địa hình núi thấp cịn sót lại khu vực miền trung Việt Nam; tính đa dạng sinh học cao, đến phát 567 loài thực vật thuộc ngành, 117 họ; 364 loài động vật, thuộc 28 bộ, 99 họ; có 13 lồi phân lồi chim đặc hữu có vùng phân bố hẹp; lồi thú vùng Đơng dương nhiều lồi động thực vật ghi sách đỏ Việt Nam Thế giới - Tiềm tham gia đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ lớn (cả nguồn lực người, trình độ chun mơn bảo tồn bảo vệ đa dạng sinh học) Mặt khác Ban QLKBT cần tham gia bên liên quan để đảm bảo thực công tác quản lý rừng Khu bảo tồn tốt hơn; phía bên liên quan (Hạt Kiểm lâm, quan tổ chức 83 KHKT, quyền xã, thơn, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân), qua phân tích cho thấy họ có điều kiện để tham gia đồng quản lý - Mâu thuẫn bên không nhiều chưa mức độ gay gắt, giải thơng qua tun truyền vận động, thương lượng; bên liên quan muốn có hợp tác với nhận thức đồng quản lý rừng phù hợp với khả thực tế - Phong tục, tập quán, kiến thức địa cộng đồng người dân xã Cẩm Mỹ phong phú, số có kiến thức, phong tục, tập quán tác quản lý rừng - Qua phân tích đánh giá bên liên quan, điều kiện cụ thể Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ xã Cẩm Mỹ, đồng quản lý rừng cần phải tuân theo nguyên tắc sau: (1) Đảm bảo tính hợp pháp; (2) Tự nguyện tham gia; (3) Cơng bằng; (4) Đảm bảo lợi ích kinh tế; (5) Đảm bảo tính bền vững (6) Đảm bảo tính dân chủ - Tiến trình đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên Kẻ Gỗ gồm bước theo thứ tự sau đây: (1) Xây dựng Quy chế đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ; (2) Họp bên liên quan; (3) Thành lập Hội đồng đồng quản lý rừng; (4) Tổ chức thực hiện; (5) Đồng đánh giá, đồng xây dựng kế hoạch; (6) Giám sát, đánh giá, (7) Bổ sung điều chỉnh tiếp tục tổ chức thực đồng quản lý tốt - Cơ cấu tổ chức hoạt động đồng quản lý rừng sau: Hội đồng đồng quản lý rừng ( gồm ban lãnh đạo, phận chức năng); thơn xã có tổ quản lý bảo vệ rừng thôn Hỗ trợ, tư vấn chuyên môn kỹ thuật Hội đồng tư vấn Giám sát đánh giá hoạt động đồng quản lý rừng Hội đồng giám sát, đánh giá Các giải pháp để tổ chức thực đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ sau: 84 (1) Hoàn thiện tổ chức máy đồng quản lý, quy định rõ chức nhiệm vụ, quyền hạn ban lãnh đạo Hội đồng đồng quản lý rừng; Hội đồng tư vấn, Hội đồng giám sát, đánh giá; tổ quản lý bảo rừng thôn; (2) Nâng cao kiến thức bảo tồn, lực quản lý cho thành viên Hội đồng quản lý rừng, để đảm bảo lực điều hành; xây dựng mới, sửa chữa trụ sở làm việc, mua sắm trang thiết bị; (3) Tăng cường hoạt động khoa học công nghệ Khu bảo tồn; (4) Nâng cao thu nhập cho động đồng người dân vùng đệm thơng qua lồng ghép chương trình, dự án địa bàn; quản lý khai thác hợp lý lồi lâm sản ngồi gỗ; (5) Xây dựng sách đồng quản lý rừng thông qua việc sửa đổi bổ sung hồn thiện, xây dựng sách tạo điều kiện thực đồng quản lý, khuyến khích thu hút đầu tư bảo vệ phát triển Khu bảo tồn Kẻ Gỗ; (6) Tổ chức giám sát, đánh giá thực đồng quản lý rừng, đánh giá kết thực hiện, phát điều chỉnh bổ sung hoàn thiện quy chế, tiến trình tổ chức, kế hoạch hành động đảm bảo đồng quản lý ngày vào chiều sâu, chất lượng, hiệu quả; (7) Bố trí tìm kiếm kinh phí cho cơng tác đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ đầy đủ kịp thời; (8) Tăng cường tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức hiểu biết cộng đồng bên tham gia sách, pháp luật, khoa học kỹ thuật 5.2 Tồn Trong trình nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh, đề tài số tồn tại, hạn chế sau: 85 - Các nguyên tắc giải pháp thực đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ dừng lại mức độ lý thuyết, kết hợp với đúc rút kinh nghiệm số mơ hình nghiên cứu trước đây, chưa có thời gian, kinh phí để tổ chức thử nghiệm đánh giá mức độ phù hợp - Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ có xã vùng đệm, thời gian hạn chế, khả có hạn nên luận văn tập trung nghiên cứu điểm xã Cẩm Mỹ 5.3 Kiến nghị - Các bên tham gia đồng quản lý rừng, Ban quản lý Khu BTTN Kẻ Gỗ sớm bắt tay vào xây dựng dự thảo Quy chế đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, trình cấp thẩm quyền thẩm định phê duyệt để tiến hành tổ chức thực - UBND tỉnh Hà Tĩnh, Sở: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Tài nguyên Môi trường, Khoa học Công nghệ, Tư pháp tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn bên liên quan trình tổ chức thực đồng quản lý - Tiếp tục có nghiên cứu số xã vùng đệm khác nhằm khẳng định thêm tính phù hợp phương thức đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ (2009), Báo cáo đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, nguy cơ, thách thức Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ (2009), Báo cáo tổng kết năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1996), Sách đỏ Việt Nam, Phần thực vật, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Quyết định số 1267/QĐBNN-KL ngày 4/5/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn việc cơng bố diện tích rừng tồn Quốc năm 2008, Hà Nội Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (2007), Báo cáo nguyên tắc giải pháp đồng quản lý rừng phịng hộ Xóm Lịn- xã Bình Thanh - huyện Cao Phong xóm Dưng xã Hiền Lương - huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình Chi cục Kiểm lâm Hà Tĩnh (2009), Đánh giá chất lượng cán bộ, công chức, viên chức năm 2008, Hà Tĩnh Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2007), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Quyết định 970/QĐ-TTg ngày 28/12/1996 việc thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Quyết định số 245/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp, Hà Nội 10 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Chiến lược quản lý hệ thống Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội 87 11 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Hà Nội 12 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Quyết định số 186/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 việc ban hành quy chế quản lý rừng, Hà Nội 13 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Quyết định số 32/2006/QĐ-CP ngày 30/3/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội 14 Nguyễn Cử Eames, J.C Lambert, F.R (1995), Kết khảo sát vùng rừng núi thấp miền trung Việt Nam kiến nghị thành lập Khu bảo tồn lồi Trĩ: Gà lơi lam mào đen Gà lôi lam mào trắng Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Pp.264 - 275 15 Nguyễn Quốc Dựng (2003), Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp 16 Hội khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Nghệ An, phân Viện kinh tế sinh thái Nghệ An (2003), Hội thảo khoa học ý tưởng thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Xai Lai Leng cộng đồng quản lý, Nhà in báo Nghệ An 17 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Đất đai, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật bảo vệ Phát triển rừng, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 19 Võ Quý, Cử Nguyễn, Hoàng Minh Khiên Đường Nguyên Thụy (1993), Một số kết điều tra tài nguyên động vật tình trạng lồi chim Trĩ vùng lòng hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh 88 20 Vũ Đức Thuận (2006), Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Copia, tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp 21 Trung tâm Khuyến nông- Khuyến ngư Hà Tĩnh (2008), Báo cáo tổng kết năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009 22 Ulrich Apel, Oliver C Maxwell tác giã (2002), Phối hợp quản lý bảo tồn, chiến lược quản lý tài nguyên thiên nhiên cộng đồng rừng đặc dụng Việt Nam - Nghiên cứu chuyên đề khu BTTN Pù Lng, Thanh Hóa, tài liệu WB FFI, Hà Nội 23 Ủy ban nhân dân huyện Cẩm Xuyên (2009), Thống kê năm 2008 24 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2006), Rà soát, quy hoạch lại loại rừng tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2006 - 2015 định hướng đến 2020, Hà Tĩnh 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2009), Quy hoạch bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2008 - 2015 định hướng đến năm 2010, Hà Tĩnh 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh Tổ chức Birdlife Quốc tế (2002), Quản lý bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, tài liệu Dự án 27 Ủy ban nhân dân xã Cẩm Mỹ (2009), Báo cáo kết thực kế hoạch Nhà nước năm 2008, giải pháp thực năm 2009 28 Ủy ban nhân dân xã Cẩm Mỹ (2009), Lịch sử Cẩm Mỹ tập I II 89 TIẾNG ANH 29 Isaacs, Moenieba, and Najma Mohamed (2000), Co-Managing the Commons in the new South Afric, Presented at “ Constituting the Commons: crafting Sustainable Comons in the new Millenium”, the Eighth Conference of the International Association for the study of Common property, Bloomington, Indiana,USA, May 31- June 4, 2000 30 Oli Krishna Prasad (ed)(1999), Collaborative Management of Protected Areas in the Asian Region, Kathmandu:IUCN nepal, Xi 31 Poffenberger, M and Mcgean, B.,ed (1993), Community allies: Forest Co- management in Thailand, research Network Report, No.2, southeast Asia sustainable Forest management network 32 Schuchenman P (1999) “ Andringitra National Park (Madagascar): A success of learning by doing” CM News, Newsletter of the IUCN Colloborative Management Working Group, No.3 33 Sherry, E.E (1999), “ Protected Areas and aboriginal Interests” At home in the Canadian Arctic Wilderness, International Journal of Wilderness, Vol.5,No.2,16 -19 34 Wild, R.G and Mutebi,J (1996), Conservation throuch community use of plant resources - Establishing collaborative management at bwindin Impenetrable and Mgahinga Gorilla national Parks, Uganda, People and Plants working paper UNESCO, Paris ... lý luận đồng quản lý đồng quản hợp với đồng quản Khu bảo tồn lý Khu bảo lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ tồn Gỗ nhiên Gỗ thiên thiên nhiên Kẻ Gỗ Kẻ xuất đề 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN... thực đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh? ?? 4 Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Khái niệm đồng quản lý Khái niệm đồng quản. .. quản lý bảo vệ rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ; - Đề xuất nguyên tắc giải pháp đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng - Tài nguyên rừng Khu

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:31

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Khu hệ thực vật Khu BTTN Kẻ Gỗ - Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ tỉnh hà tĩnh

Bảng 2.1..

Khu hệ thực vật Khu BTTN Kẻ Gỗ Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.2. Thành phần loài động vật Khu BTTN Kẻ Gỗ - Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ tỉnh hà tĩnh

Bảng 2.2..

Thành phần loài động vật Khu BTTN Kẻ Gỗ Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.3. Danh sách các loài thú ghi trong sách đỏ - Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ tỉnh hà tĩnh

Bảng 2.3..

Danh sách các loài thú ghi trong sách đỏ Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.4. Danh sách các loài chim ghi trong sách đỏ - Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ tỉnh hà tĩnh

Bảng 2.4..

Danh sách các loài chim ghi trong sách đỏ Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.1. Cơ cấu đất sử dụng đất xã Cẩm Mỹ - Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ tỉnh hà tĩnh

Hình 2.1..

Cơ cấu đất sử dụng đất xã Cẩm Mỹ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.5. Diện tích đất theo mục đích sử dụng xã Cẩm Mỹ - Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ tỉnh hà tĩnh

Bảng 2.5..

Diện tích đất theo mục đích sử dụng xã Cẩm Mỹ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.1. Khái quát mục tiêu, nội dung, phương pháp theo khung Logic Mục tiêu Nội  dung NC Phương pháp NC Kết quả  - Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ tỉnh hà tĩnh

Bảng 3.1..

Khái quát mục tiêu, nội dung, phương pháp theo khung Logic Mục tiêu Nội dung NC Phương pháp NC Kết quả Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 4.1. Cán bộ QLBVR đi tuần tra bảo vệ rừng - Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ tỉnh hà tĩnh

Hình 4.1..

Cán bộ QLBVR đi tuần tra bảo vệ rừng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4.2. Sơ đồ VENN phân tích các bên liên quan đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ - Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ tỉnh hà tĩnh

Hình 4.2..

Sơ đồ VENN phân tích các bên liên quan đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4.1. Phân tích mối quan tâm và vai trò của các bên - Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ tỉnh hà tĩnh

Bảng 4.1..

Phân tích mối quan tâm và vai trò của các bên Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4.3. Giám sát, đánh giá các hoạt động đồng quản lý rừng Nội  dung  đánh  giá Mục tiêu đánh giá  - Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ tỉnh hà tĩnh

Bảng 4.3..

Giám sát, đánh giá các hoạt động đồng quản lý rừng Nội dung đánh giá Mục tiêu đánh giá Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan