Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
6,44 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN VIỆT CƯỜNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG QUẢN LÝ KHU RỪNG DI TÍCH LỊCH SỬ - CẢNH QUAN MƠI TRƯỜNG MƯỜNG PHĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VIỆT CƯỜNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG QUẢN LÝ KHU RỪNG DI TÍCH LỊCH SỬ - CẢNH QUAN MƠI TRƯỜNG MƯỜNG PHĂNG Chun ngành: Phát triển nơng thơn Mã số ngành: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ SỸ TRUNG Thái Nguyên -2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Việt Cường ii LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu , đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý rừng Di tích lịch sử - Cảnh quan mơi trường Mường Phăng” hồn thành Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun theo chương trình đào tạo Cao học chun ngành Phát triển nơng thơn Khố 22 (niên khóa 2014-2016) Trong suốt q trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo, Khoa Kinh tế phát triển nông thôn, thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; thầy, cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học Phát triển nơng thơn Khố 22; đồng chí, đồng nghiệp nơi tác giả cơng tác; quyền địa phương quan, đơn vị khu vực nghiên cứu bạn bè gia đình tác giả Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Đặc biệt tác giả xin có lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Lê Sĩ Trung - người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian học tập thời gian thực luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình ln bên cạnh giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Việt Cường iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm đồng quản lý 1.1.2 Tính pháp lý quản lý rừng đặc dụng 1.1.3 Đồng quản lý nhằm kết hợp bảo tồn thiên nhiên với phát triển kinh tế - xã hội bền vững 1.1.4 Đồng quản lý rừng đặc dụng vận dụng khoa học tiên tiến kết hợp kiến thức địa 1.1.5 Đồng quản lý rừng đặc dụng giải mâu thuẫn lợi ích Quốc gia lợi ích bên liên quan 1.1.6 Đồng quản lý rừng đặc dụng với chiến lược xóa đói giảm nghèo 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 1.3 Hướng nghiên cứu luận văn 13 iv Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Cách tiếp cận phương hường giải vấn đề 16 2.3.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 16 2.3.2.1 Phương pháp kế thừa số liệu thứ cấp 16 2.3.2.2 Phương pháp thu nhập số liệu sơ cấp 17 2.3.3 Xử lý số liệu 19 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Đánh giá trạng tài nguyên rừng Khu RDTLS & CQMT Mường Phăng 21 3.1.1 Diện tích mục đích sử dụng loại đất 21 3.1.2 Hiện trạng chất lượng đất địa bàn xã Mường Phăng Pá Khoang 22 3.1.3 Hiện trạng tài nguyên rừng khu vực 02 xã Pá Khoang Mường Phăng 22 3.1.4 Thành phần loài động - thực vật khu rừng DTLS & CQMTMP 24 3.1.5 Hiện trạng giao đất giao rừng quản lý sử dụng khu rừng DTLS & CQMTMP 25 3.1.6 Hiện trạng khoán bảo vệ khu rừng DTLS & CQMTMP 26 3.1.7 Kết tài việc khốn QLBVR 28 3.2 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng 29 3.2.1 Giá trị mặt lịch sử, cảnh quan 29 3.2.2 Thực trạng quản lý khu rừng Di tích lịch sử cảnh quan môi trường Mường Phăng 30 3.2.3 Thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức cơng tác quản lý bảo vệ rừng khu rừng Di tích Lịch sử cảnh quan mơi trường Mường Phăng 36 v 3.3 Đánh giá tiềm đồng quản lý khu RDTLS & CQMT Mường Phăng bên liên quan 39 3.3.1 Khái quát chung hộ gia đình điều tra khảo sát 39 3.3.2 Vai trò bên liên quan quản lý rừng khu vực nghiên cứu 43 3.3.3 Phân tích mối quan tâm bên liên quan 46 3.3.4 Các mâu thuẫn nảy sinh công tác quản lý 48 3.3.5 Khả hợp tác bên liên quan 49 3.4 Phân tích thể chế, sách, phong tục tập quán, kiến thức thể chế địa cộng đồng, dân cư liên quan đến công tác quản lý rừng 50 3.4.1 Kiến thức thể chế hoạt động sản xuất nương rẫy 50 3.4.2 Tập quán canh tác lúa nước chăn nuôi 51 3.4.3 Trong khai thác sử dụng lâm sản 52 3.4.4 Hệ thống quản lý thôn làng 53 3.5 Đề xuất số nguyên tắc giải pháp thực đồng quản lý rừng khu RDTLS & CQMT Mường Phăng 53 3.5.1 Đề xuất số nguyên tắc 53 3.5.2 Đề xuất số giải pháp thực đồng quản lý rừng khu RDTLS & CQMT Mường Phăng 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 72 Kết luận 72 Đề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 TÀI LIỆU TIỀNG VIỆT 74 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 76 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BVR Bảo vệ rừng BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng BTTN Bảo tồn thiên nhiên BQLRMP Ban quản lý rừng Mường Phăng DVMTR Dịch vụ môi trường rừng KT- XH Kinh tế - Xã hội KBT Khu bảo tồn LSNG Lâm sản gỗ LLVT Lực lượng vũ trang PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QLTN Quản lý tài nguyên QLBVR Quản lý bảo vệ rừng RDTLS & CQMT Rừng di tích lịch sử cảnh quan mơi trường TNTN Tài nguyên thiên nhiên TNR Tài nguyên rừng UBND Ủy ban nhân dân i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Việt Cường viii DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 3.1: Tổng hợp diện tích rừng theo chất lượng đơn vị hành 24 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu thu nhập nhóm HGĐ điều tra 41 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức máy BQL RDTLS & CQMTMP…………… 31 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ VENN phân tích bên liên quan đồng quản lý 43 Sơ đồi 3.3: Các đối tác tham gia đồng quản lý 50 Sơ đồ 3.4: Mô hình canh tác nương rẫy người dân khu vực nghiên cứu 51 Sơ đồ 3.5: Nguyên tắc thực đồng quản lý tài nguyên rừng 54 Sơ đồ 3.6: Cơ cấu tổ chức đồng quản lý khu rừng DTLS & CQMTMP 59 89 Tình hình giao đất Số hộ Số hộ cấp sổ đỏ Diện tích (ha) Diện tích có sổ đỏ (ha) 1059 972 309 309 Đất nông nghiệp Đầu tư (đ/ha) Đất lâm nghiệp Đất Khoán bảo vệ rừng Khoanh nuôi phục hồi Trồng rừng Đất khác Các mối đe doạ rừng cách quản lý phù hợp Các hoạt động đe doạ rừng Có Xây dựng sở hạ tầng Ko x Người đến nhập cư Mức độ ảnh hưởng (1-5) Các biện pháp khắc phục, có x Quản lý tốt nhập cư Phát triển dân số x Tuyên truyền vận động Khai thác gỗ trái phép để bn bán gỗ x Có sách hỗ trợ Các hoạt động săn bắt x Tuyên truyền vận động Thu hái lâm sản ngồi gỗ x Có kiểm sốt Mở rộng đất nơng nghiệp x Chuyển đổi ngành nghề Tập tục phát nương làm rẫy x Quy hoạch vùng Cháy rừng x Tuyên truyền vận động Giao đất giao rừng Tình trạng rừng không quản lý x Các vấn đề khác: Tìm hiểu cách thức tốt bảo vệ rừng Các hoạt động Hợp đồng giao rừng cho hộ gia đình bảo vệ Mức độ ưu tiên Cao x Khai thác mang tính thương mại có quản lý x Hợp đồng giao rừng cho thôn bảo vệ x Bảo vệ nghiêm ngặt/thực thi pháp luật x Dùng thể chế địa phương để đồng quản lý tài nguyên rừng x Các biện pháp khác: Trung bình x Thấp Các ý kiến khác 90 Phụ bảng 12: Bộ câu hỏi vấn Già làng, trưởng Họ Tên: Quàng Văn Hùng : Tuổi: 28 Nghề nghiệp: Trưởng Bản Địa chỉ: Bản Vang xã Pá Khoang Ngày vấn: 20/5/2016 THÔNG TIN CHUNG Số hộ Số Nữ Lao động Dân tộc Kinh 41 163 Phân loại hộ 93 Thái Mông 52 K.Mú Khá c 163 Thu nhập đ/tháng Số tháng thiếu ăn 500.000 Mô tả điều kiện hộ Đói, nghèo: 32 hộ Trung bình: hộ Khá, giầu: hộ LỊCH SỬ CỦA BẢN Bản định cư từ nào? - Từ trước năm 1954 Trước bả đâu? Đã lần di chuyển, lý do? - Chưa di chuyển lần Những kiện quan trọng sẩy gia gần (như lũ lụt, cháy, bệnh…)lý biện pháp thực - 2015: Trâu bò bị chết rét CÁC VẤN ĐỀ CỦA BẢN Kể số vấn đề khó khăn thuận lợi đời sống, đặc biệt vấn đề liên quan đến quản lý rừng Vấn đề Thuận lợi Người dân sống gần rừng - Thuận lợi công tác bảo vệ rừng Biện pháp khắc phục làm Khó khăn - Thu hái lâm sản phụ: măng , sặt , củi - Rừng đặc dụng không lấy gỗ Lấy gỗ, làm nhà THAM GIA BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG Bảo vệ rừng Số hộ Diện tích Khoanh ni tái sinh Đầu tư đ/ha/nă Số hộ Diện tích Trồng rừng Đầu tư đ/ha/năm Số hộ Diện tích Đầu tư đ/ha/n 91 ăm m 41 1,43 Rừng giao cho cộng đồng khơng? Nếu có đâu? Diện tích bao nhiêu? Ai đại diện quản lý - Có giao cho cộng đồng quản lý bảo vệ, diện tích: 44,6 - Đại diện: trưởng tổ trưởng tổ quản lý bao vệ rừng Trước rừng quản lý? - Do UBND xã quản lý Người khác có vào khu rừng để lấy lâm sản khơng? Nếu có cách giải nào? - Không - Nếu vi phạm bị xử lý theo quy ước, hương ước thơn Phạt tiền lợn, thóc, gạo TRUYỀN THỐNG VÀ THỂ CHẾ CỦA BẢN Mô tả số truyền thống - Họp tuyên truyền việc quản lý bảo vệ rừng theo quy ước hương ước thôn Các luật lệ truyền thống thể chế tồn - Các quy ước, hương ước trì Áp dụng luật lên truyền thồng Với người bản: Với người ngoài: - Phải tuân thủ quy ước, luật lệ - Mức độ áp dụng nặng người Các luật lệ truyền thồng trì nào? - Từ đời sang đời khác, từ hệ sang hệ khác Khu vực cấm không sử dụng, kiêng cữ RỪNG CỦA BẢN Kể khu rừng riêng bản, rừng bị cấm sử dụng trước - Rừng đầu nguồn, rừng ma (khu vực pá hiêu) Người đại diện quản lý rừng - Cộng đồng thôn quản lý bảo vệ Những quy định cấm - Nằm quy ước, hương ước Quy định sử phạt cách sử dụng sản phẩm thu từ phạt - Áp dụng theo quy ước, hương ước đặt ra, thu tiền thóc gạo nộp vào quỹ Các luật lệ có trì khơng, khơng lý sao? - Các luật lệ trì Luật lệ có sử dụng khơng, đưa vào quy ước có thực khơng? - Vẫn sử dụng đưa vào quy ước thực NÔNG NGHIỆP VÀ CHĂN NI Nơng sản Loại nơng sản Diện tích Năng suất Tỷ lệ dùng Tỷ lệ bán Giá bán 1.Lúa nước 30 - 40 tạ/ha 60% 40% 5.000 – 6.000 đ/kg 10 80 tạ/ha 20% 80% 800 – 1000 đ/kg Sắn 92 Vật nuôi Vật nuôi Số lượng Tỷ lệ dùng Tỷ lệ bán Giá bán Nơi bán 1.Trâu 54 60% 40% 200.000 đ/kg Thương lái đến mua Bò 31 70% 30 % 200.000 đ /kg Chợ, thương lái đến mua Lợn 40 20% 80% 50.000 đ/kg Chợ, thương lái đến mua Lâm sản Tên lâm sản Tên địa phương Người lấy (nam, nữ) 1.Măng Mạy Nữ Bộ phận lấy Mùa lấy Khối lượng lấy/năm Sử dụn g (%) Sử dụng làm Bán (%) Giá bán Tháng 2-4 60 % ăn 40% 20.000 đ/kg Tình trạng so với trước BUÔN BÁN Chợ gần nhất, khoảng cách đến bản, loại hàng hóa - Chợ xã Nà tấu 12 km Các điển bán hàng, điểm mua lâm sản, động vật - Bán bản, thương lái đến mua NGUYỆN VỌNG THAM GIA ĐỒNG QUẢN LÝ Hội đồng quản lý rừng Tổ chức tham gia (Chính quyền, đồn thể, hộ, cộng đồng, đơn vị khác Tổ bảo vệ rừng - Các hộ gia đình cộng đồng Khó khăn tham gia Tự giải Đề xuất hỗ trợ - Hỗ trợ kinh phí hoạt động - Tổ quản lý bảo vệ rừng (12 người) - Ubnd xã, kiểm lâm địa bàn, ban quản lý rừng Trồng rừng Khoanh nuôi Hội đồng giám sát Hoạt động khác - Các hộ gia đình muốn tham gia trồng rừng - Thiếu giống, thiếu vốn - Giống, vốn 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước Ấn Độ quốc gia giới đặt móng cho phương pháp tham gia quản lý tài nguyên rừng Đồng quản lý (hay hợp tác quản lý) bảo vệ rừng tiến hành thời gian nhanh chóng lan rộng tới quốc gia thuộc nước châu Phi, châu Mỹ La Tinh châu Á Thông qua việc chia sẻ nguồn lợi nhóm người dân địa phương với nhà nước, chương trình dự án giúp hoà giải tranh chấp nguồn tài nguyên người dân nhà nước Các chương trình đồng quản lý hợp tác rừng đem lại kết to lớn Ở Ấn Độ có 63.000 nhóm - tổ tham gia tham gia vào chương trình trồng 14 triệu rừng {dẫn theo Lê Thu Thủy (2010) [23]} Trong báo cáo khoa học vấn đề “Hợp tác quản lý với người dân Nam Phi phạm vi vận động” hai nhà khoa học Moenieba Isaacs Majma Mohamed (2000) [31]: Ở vườn quốc gia Richtersveld Nam Phi nghiên cứu hoạt động hợp tác quản lý vườn quốc gia Tài nguyên thiên nhiên khu vực phong phú đa dạng đặc biệt có mỏ kim cương Bởi vậy, người dân vùng khác di cư đến khai thác trái phép làm cho tài nguyên rừng, đa dạng sinh học khu vực bị suy giảm nghiêm trọng Ở Nam Phi vườn quốc gia Kruger trước người dân chuyển đến Makuleke, phủ thành lập cho phép người dân trở lại vùng đất truyền thống để sinh sống Để đạt quyền sử dụng đất đai cũ, người dân phải xây dựng quy ước bảo vệ môi trường khu vực vườn quốc gia đồng thời họ chia sẻ lợi ích thu từ du lịch Từ kết đạt đồng quản lý tài nguyên Nam Phi trở thành học kinh nghiệm cho nước phát triển khác dẫn theo Reid H (2000) [35] Trong báo cáo “Liên minh cộng đồng” đồng quản lý rừng Thái Lan có nghiên cứu điểm vườn quốc gia Dong Yai nằm Đơng Bắc khu rừng phịng hộ Nam Sa phía Bắc Thái Lan Đó vùng quan trọng công tác bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời vùng có đặc điểm độc đáo kinh tế - xã hội, thể chế truyền thống cộng đồng người dân địa phương quản lý sử dụng tài nguyên {dẫn theo Poffenberger M McGean B, 1993) [33]} Khi tiến hành nghiên cứu lĩnh vực đồng quản lý vườn quốc gia Bwindi Impenetrable MgaHinga Gorilla Ở Uganda hai nhà nghiên cứu Winld Mutebi 94 - Đất nương rẫy - Đất vườn - Đất trồng ăn - Đất trồng khác - Ao, hồ nuôi cá * Đất lâm nghiệp - Rừng tự nhiên - Rừng trồng - Đất trống * Đất thổ cư * Đất khác b/ Mức độ phù hợp diện tích đất gia đình phù hợp chưa? Tại sao? Nguyện vọng gia đình? Tình hình sản xuất, thu nhập gia đình a Nguồn thu Sản phẩm * Trồng trọt - Lúa (Tạ) - Ngô (Tạ) - Sắn (Tạ) - Dong riềng (Tạ) - Rau (tạ) - Cây ăn quả(Tạ) - Khác (Tạ) * Lâm nghiệp - Gỗ (m3) - Củi (Ste) - Tre, nứa (cây) - Lâm sản phụ - Khai thác mật ong rừng (lít) - Tham gia dự án lâm nghiệp (trồng rừng, bảo vệ rừng) * Chăn nuôi - Trâu (con) - Bị (con) Diện tích Khối lượng Đơn giá Thành tiền 95 - Lợn (con) - Dê (con) - Gia cầm (gà, vịt, ngan…) (con) - Cá (kg) * Thu từ hoạt động khác Tổng thu b Khoản chi Nội dung chi Số tiền chi (năm) Chi đầu tư sản xuất Chi sinh hoạt hành ngày Chi ăn học Các khoản đóng góp Mua sắm đồ dùng Chi phí khám chữa bệnh Chi khác Tổng chi Nhu cầu sử dụng gỗ, củi, lâm sản phụ phục vụ cho sinh hoạt Mục đích sử dụng Tên lâm sản Gỗ (m2) Làm nhà Củi (ơ) Đun Tre, nứa (cây) Làm nhà, cơng trình phụ Măng Ăn Cây thuốc Chữa bệnh Khối lượng …… Bảo vệ, phát triển rừng Hạng mục Diện tích Thời gian Biện pháp tác động (ha) Đầu tư nhà Đầu tư gia nước đình Bảo vệ rừng Khoanh nuôi Trồng rừng Cung cấp thông tin Nguyện vọng tham gia quản lý rừng Hoạt động Tham gia cộng đồng Tham gia tổ bảo vệ rừng Đồng ý Không đồng ý Kiến nghị đề nghị Ghi 96 Nhận khoán bảo vệ rừng Nhận trồng rừng Nhận khoanh nuôi Tham gia giám sát Cung cấp thông tin Tham gia hoạt động khác Quyền sử dụng đất tài ngun rừng Gia đình có quuyền chọn đất canh tác khơng, chọn nào? Gia đình có quyền chặt lấy lâm sản rừng không, loại lấy? Tai sao? Gia đình tự nhận đất làm nương rẫy lâm sản cách đánh dấu không cho người khác khai thác không? đánh dấu nào? Nếu người khác vi phạm xử lý nào? Gia đình có quyền đặt bẫy bắt thú khơng? Nếu đâu? bắt để bán hay ăn Gia đình đến địa phận khác để khai thác gỗ lâm sản khác không? người thơn khác có đến khai thác địa phân không? Mâu thuẫn, tranh chấp xảy không? Những lồi thú khơng bắt? Gia đình có sử dụng đất lâm sản rừng thôn không? Nếu vi phạm rừng cấm, rừng cữ có bị phạt khơng? Hình thức phạt? Gia đình có đánh cá hồ Pá khoang khơng? hình thức đánh bắt (lưới, mìn )? Thực quy ước bảo vệ rừng thơn, Nội dung - Bản có quy ước quản lý bảo vệ rừng người dân xây dựng khơng? - Có phản người dân tự sây dựng quy ước khơng? - Ơng bà có tham gia thảo luận xây dựng quy ước không - Bản quy ước có cấp phê duyệt khơng - Ơng bà có nghe phổi biến quy ước khơng - Ơng bà có nhớ nội dung quy ước khơng + Quy định khai thác gỗ, lâm sản + Quy định phòng chống cháy rừng + Quy định không chăn thả gia súc vào rừng trồng + Quy định tuần tra, bảo vệ rừng + Quy định khen thưởng xử phạt cá nhân vi phạm quy ước - Có vi phạm quy ước khơng? - Nếu vi phạm có bị xử lý theo quy ước khơng? Có Khơng 97 - Kết thực quy ước quản lý bảo vệ rừng thôn tốt hay không tốt? 10 Tổ chức quản lý bảo vệ rừng địa phương (Ai người đứng tổ chức thực hiện?) Ban quản lý rừng Mường Phăng UBND xã Cán Kiểm lâm Các đơn vị đóng quân địa bàn (Công an, Bộ đội) Ban quản lý Các hộ tự thực 11 Thăm dò giới Câu hỏi thăm dò Nam Nữ Ai người vất vả cơng việc hàng ngày gia đình? Ai người có quyền quản lý tài gia đình? Ai người định quan trọng liên quan đến gia đình? 12 Nhận thức giáo dục bảo tồn Lời luận 1) Giảm diện tích rừng làm giảm số loài động vật sống 2) Sống gần rừng mang lại cho cong người nhiều lợi ích 3) Luật bảo vệ rừng cơng người 4) Con dơi chim giúp rừng tái sinh sau bị chặt 5) Nếu người hiểu vấn đề chặt phá rừng gây họ khơng phá rừng 6) Khơng cịn thú lớn gần rừng chúng rời nơi khác 7) Giảm diện tích rừng giảm số lượng loại động vật sống 8) Tôi hiểu luật bảo vệ rừng có nghĩa gia đình tơi 9) Nếu sở hữu vùng rừng chặt sử dụng đất cho mục đích khác 10) Chúng ta nên chuyển rừng thành khu rừng đặc dụng 11) Khi rừng quản lý rừng có bảo vệ tốt 12) Cách tốt để nhận thông tin? Đồng ý Khơng có Khơng ý kiến đồng ý 10 (1996) [37], cho thấy hợp tác quản lý thực ban quản lý vườn quốc gia cộng đồng dân cư Hai bên thoả thuận ký kết quy ước cho phép người dân khai thác bền vững số lâm sản, đồng thời có nghĩa vụ tham gia quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên địa bàn cộng đồng Đồng quản lý có hai đối tác Ban quản lý cộng đồng dân cư địa phương Ở Canada kể từ ký hiệp định Northern Quebec James Bay năm 1975, việc xếp công tác đồng quản lý Canada tăng lên nhanh chóng Có nhiều hình thức xếp cơng tác đồng quản lý nhiều ban thức liên quan đến Tuần lộc, sản phẩm lâm nghiệp phi lâm nghiệp loại cá đặt tên Việc xếp quyền đồng quản lý chủ đề chủ điểm tỉnh Saskatchewan, công ty quản lý lâm nghiệp Mistik cộng đồng người dân thuộc Hội đồng lạc Meadow{dẫn theo Lê Thu Thủy (2010) [23]} Ở Madagascar tác giả Schachenmann (1999) [36] đưa ví dụ vườn quốc gia Andringitra vườn quốc gia thứ 14 nước cộng hoà Madagascar Theo tác giả vườn quốc gia vùng núi có mối liên hệ hệ sinh thái, sinh cảnh, đa dạng sinh học cảnh quan di tích văn hố Chính phủ có nghị định đảm bảo quyền người dân như: Quyền chăn thả gia súc, khai thác tài nguyên rừng phục hồi để sử dụng chỗ, cho phép giữ gìn tập quán truyền thống khác giữ gìn điểm thờ cúng thần rừng Để đạt thoả thuận trên, người dân phải đảm bảo tham gia bảo vệ ổn định hệ sinh thái khu vực Ngồi ra, có nhiều bên liên quan tham gia đồng quản lý du lịch, quyền Ở Brazil, nông dân giúp quản lý 2,2 triệu rừng phịng hộ, tham gia vào chương trình CAMPFIRE Ở người dân chia sẻ lợi nhuận từ du lịch khu rừng bảo vệ động vật hoang dã, chương trình giúp nhà nước bảo vệ rừng, giúp người dân cải thiện quyền tiếp cận với tài nguyên rừng Tuy nhiên đồng quản lý, chưa giúp người nghèo cải thiện đáng kể kế sinh nhai {dẫn theo Lê Thu Thủy (2010) [23]} Theo báo cáo nhà khoa học Oli Krishna Prasad (1999) [32], khu bảo tồn Hoàng gia Chitwan Nepal, cộng đồng dân cư vùng đệm tham gia hợp tác với số bên liên quan quản lý tài nguyên vùng đệm phục hồi cho du lịch Lợi ích cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên khoảng 30% - 50% thu từ du lịch hàng năm đầu tư trở lại cho hoạt động phát triển kinh tế - xã hội cộng 99 Phụ bảng 14: Bộ câu hỏi vấn cán Kiểm lâm I Thông tin người vấn Họ tên: Nông Xuân Vĩnh Tuổi: 30 Giới tính: Nam Dân tộc: Nùng Trình độ chun mơn: Trung cấp Địa chỉ: Hạt kiểm lâm huyện Điện Biên - Ngày vấn: 18/5/2016 II Nội dung vấn Anh (chị) cho biết chức nhiệm vụ cán kiểm lâm phụ trách địa bàn gì? Tham mưu cho UBND xã quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp Địa bàn anh (chị) phụ trách gồm xã nào? Diện tích xã bao nhiêu? - 01 xã : Mường Phăng Diện tích rừng: 1207,9 Trong đó: + Rừng đặc dụng: 964,75 + Rừng sản xuất: 243,15 Trong năm vừa qua anh (chị) tiến hành hoạt động liên quan đến quản lý bảo vệ phát triển rừng? - Tổ chức tuyên truyền công tác quản lý bảo vệ rừng, PCCCR, quản lý lâm sản, tuần tra bảo vệ rừng, xử lý vi phạm, tham gia công tác phát triển rừng Người dân địa bàn anh (chị) phụ trách có hoạt động liên quan đến quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng tài nguyên rừng? Đối tượng tham gia vào hoạt động đó? -Tuần tra bảo vệ rừng, tham gia chữa cháy rừng, phát triển rừng, sử dụng lâm sản rừng (củi, dược liệu, thức ăn ) Theo anh (chị) hoạt động có đóng góp nguồn thu nhập đời sống người dân địa bàn? - Cải thiện sống, hưởng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng, hỗ trợ trồng rừng Anh (chị) cho biết thông tin tình trạng số lồi động thực vật q khu rừng đặc dụng? Bây động vật q cịn rấ ít, chủ yếu chim bò sát Anh (chị) cho biết hoạt động hoạt động ảnh hưởng đến tài nguyên rừng mức độ hoạt động: Mức độ Các mối đe dọa tài nguyên rừng Không Có nghiêm trọng (1-5) 100 Phát triển sở hạ tầng x Người đến nhập cư x Dân số phát triển x Khai thác gỗ trái phép x Thu hái lâm sản ngồi gỗ x Bn bán lâm sản x Chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp x Phá rừng lấy đất sản xuất x Cháy rừng x Ảnh hưởng đa dạng sinh học yếu tố khác x Mối đe dọa khác x Các hoạt động săn bắt x Theo anh (chị) việc quản lý bảo vệ, phát triển sử dụng tài nguyên rừng địa bàn có thuận lợi, điểm mạnh, khó khăn gì? - Thuận lợi: Được quan tâm cấp ủy, HĐND, UBND xã, lãnh đạo đạo Hạt kiểm lâm cử cán xuống phụ trách địa bàn tạo thuận lợi cho công tác chuyên môn cơng tac QLBVR, với vào tích cực ban ngành đoàn thể nên thuận lợi cho việc quản lý bảo vệ rừng - Khó khăn: Địa bàn rộng, dân cư sống ven rừng, nhu cầu sử dụng lâm sản lớn tạo áp lực lớn tới rừng Theo anh (chị) để đảm bảo sống cho người dân đồng thời bảo vệ tài nguyên rừng bền vững cần có giải pháp gì? - Tạo sinh kế cho người dân sống gần rừng, cải thiện nhận thức người dân - Phát triển rừng, ổn định dân cư - Cơ chế quản lý rừng phù hợp với người dân từ nâng cao chất lượng đời sống người dâ 101 Phụ bảng 15: Bộ câu hỏi vấn đơn vị đóng quân địa bàn Bộ câu hỏi vấn đơn vị đóng quân địa bàn I Thông tin người vấn Họ tên: Phạm Quang Duyên Tuổi : 49 Chức vụ: Giám đốc nhà khác công an Đơn vị công tác: Sở công an tỉnh Điện Biên Giới tính: Nam Địa chỉ: Nhà khách Trúc an, xã Pá Khoang Ngày vấn: 23/5/2016 II Nội dung vấn Trong năm vừa qua đơn vị anh (chị) tiến hành hoạt động liên quan đến quản lý bảo vệ phát triển rừng? - Tổ chức tuyên truyền công tác QLBVR, PCCCR, quản lý lâm sản, phối hợp với lực lượng địa bàn tuần tra bảo vệ rừng Sự phối hợp đơn vị với thành phần cơng tác quản lý bảo vệ rừng nào? - Thường xuyên họp giao ban cụm an ninh liên kết phối hợp với lực lượng tuần tra rừng địa bàn giao quản lý bảo vệ, phát ngăn chặn kịp thời xử lý vi phạm Đơn vị có Hợp đồng giao khốn bảo vệ rừng không? - Đơn vị nhận Hợp đồng giao khoán bảo vệ rừng 41,74 (rừng đặc dụng) với Ban quản lý rừng Mường Phăng Nếu cộng đồng để quản lý bảo vệ rừng đơn vị triển khai nào? Cử cán phối hợp với Ban quản lý, Chính quyền địa phương, kiểm lâm để thực quản lý, bảo vệ rừng Người dân địa bàn anh (chị) có hoạt động liên quan đến quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng tài nguyên rừng? Đối tượng tham gia vào hoạt động đó? - Các cộng đồng thôn địa bàn nhận hợp đồng giao khoán bảo vệ rừng hưởng chi trả DVMTR Theo anh (chị) hoạt động có đóng góp nguồn thu nhập đời sống người dân địa bàn? 102 Được nhận khoán bảo vệ rừng hưởng tiền Chi trả DVMTR góp thêm vào nguồn thu nhập hộ dân nâng cao ý thức công tác bảo vệ rừng Anh (chị) cho biết hoạt động hoạt động ảnh hưởng đến tài nguyên rừng mức độ hoạt động: Các mối đe dọa tài ngun rừng Khơng Có Mức độ nghiêm trọng (1-5) Phát triển sở hạ tầng x Người đến nhập cư x Dân số phát triển x Khai thác gỗ trái phép x Các hoạt động săn bắt x Thu hái lâm sản gỗ x Buôn bán lâm sản x Chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp x Phá rừng lấy đất sản xuất x Cháy rừng x Ảnh hưởng đa dạng sinh học yếu tố khác x Mối đe dọa khác x Theo anh (chị) việc quản lý bảo vệ, phát triển sử dụng tài nguyên rừng địa bàn có thuận lợi, điểm mạnh, khó khăn gì? - Được quan tâm lãnh đạo cấp trên, đạo sát sao, phối hợp lực lượng địa bàn lên thuận lợi cho việc quản lý bảo vệ rừng Theo anh (chị) để đảm bảo sống cho người dân đồng thời bảo vệ tài nguyên rừng bền vững cần có giải pháp gì? - Tạo sinh kế, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi tăng thu nhập cho hộ dân - Cơ chế quản lý rừng phù hợp với người dân từ nâng cao đời sống cho người dân 11 đồng Nghiên cứu dừng lại đồng quản lý tài nguyên rừng phục vụ du lịch vùng đệm 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước Đồng quản lý tài nguyên rừng khái niệm Việt Nam phương pháp đồng quản lý TNR lần đưa vào giới thiệu thảo luận vườn quốc gia Cát Tiên khoá tập huấn “kết hợp bảo tồn phát triển” Sau thời gian đó, đồng quản lý tiếp tục giới thiệu số khoá tập huấn bảo tồn thiên nhiên dự án chưa mang lại kết đáng kể Ulrich Apel, Oliver C Maxwell tác giả (2002) [26], có nghiên cứu phối hợp quản lý bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông Các tác giả đánh giá nghịch lý sử dụng đất đai nhà ở, tình hình quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên số thôn thuộc vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông Nghiên cứu đưa số phân tích phụ thuộc người dân tài nguyên rừng đánh giá số thể chế, sách có cơng tác quản lý rừng đặc dụng Chưa đánh giá đầy đủ tiềm đồng quản lý không đưa nguyên tắc giải pháp thực Để xây dựng kế hoạch đồng quản lý tài nguyên rừng đòi hỏi thực tiễn cần có tiến trình, ngun tắc giải pháp thích hợp, Ngày 4/8/2003 thành phố Vinh tỉnh Nghệ An tổ chức hội thảo để thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Xai Lai Leng cộng đồng quản lý được, hội thảo nhiều ý kiến tham luận trao đổi nhà quản lý, chuyên gia số vấn đề đồng quản lý khu bảo tồn Tuy nhiên, hội thảo chưa thống nguyên tắc quản lý giải triệt để vấn đề [18] Năm 2003 [17], Nguyễn Quốc Dựng có nghiên cứu đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, nghiên cứu có đánh giá giá trị đa dạng sinh học Khu bảo tồn, tiềm đồng quản lý bên liên quan, bao gồm: Chính quyền xã Tà Bhinh, cộng đồng dân tộc Cơ Tu, Kiểm Lâm, UBND huyện; đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý Đồng quản lý hợp tác Ban quản lý vườn, quyền cộng đồng người dân Năm 2004, Nguyễn Quốc Dựng cho rằng: đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên trình tham gia hiệp thương nhiều đối tác có mối quan tâm tới nguồn tài nguyên khu bảo tồn, nhằm đạt thỏa thuận thống quản lý vừa đáp ứng mục tiêu chung bảo tồn thiên nhiên, vừa đáp ứng mục tiêu riêng chấp nhận phù hợp với đối tác ... quản lý bảo vệ rừng Khu rừng Di tích lịch sử Cảnh quan môi trường Mường Phăng; - Đề xuất nguyên tắc giải pháp đồng quản lý Khu rừng Di tích lịch sử Cảnh quan mơi trường Mường Phăng Ý nghĩa khoa... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VIỆT CƯỜNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG QUẢN LÝ KHU RỪNG DI TÍCH LỊCH SỬ - CẢNH QUAN MÔI TRƯỜNG MƯỜNG PHĂNG... liên quan Trên sở phân tích, đánh giá đề xuất số nguyên tắc giải pháp thực đồng quản lý Khu rừng Di tích lịch sử Cảnh quan mơi trường Mường Phăng, góp phần giải khó khăn cơng tác quản lý rừng