1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững tại xã thanh chăn huyện điện biên tỉnh điện biên

72 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 841,06 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Để đánh giá kết học tập rèn luyện sau năm học tập củng cố thêm kỹ thực hành, đồng thời vận dụng kiến thức vào thực tiễn Đƣợc đồng ý Viện Quản lý đất đai Phát triển nông thôn, Bộ môn Khuyến nông Khoa học trồng, thực đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” Trong trình đánh giá nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp, với nỗ lực cố gắng thân, nhận đƣợc giúp đỡ quý báu thầy cô Bộ môn Khuyến nông Khoa học trồng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thầy giáo hƣớng dẫn, cán nhân dân xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên nơi thực tập tốt nghiệp Đến khóa luận tốt nghiệp hồn thành, tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới: - Các thầy cô môn Khuyến nông Khoa học trồng viện Quản lý đất đai Phát triển nông thôn, trƣờng Đại học Lâm nghiệp - Thầy giáo hƣớng dẫn Kiều Trí Đức - Các cán UBND nhân dân xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Do thời gian thực khóa luận tốt nghiệp ngắn, trình độ thân có hạn nên khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc ý kiến góp ý thầy giáo, bạn đồng nghiệp để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Lƣờng Văn Toàn i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU, PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .2 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu 1.2.3 Đối tƣợng nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm sinh kế, phát triển bền vững, sinh kế bền vững .4 2.1.2 Đặc điểm, nguyên tắc, khung sinh kế bền vững .6 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Ở Việt Nam .11 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.2.1 Phƣơng pháp thu thập kế thừa tài liệu thứ cấp 15 3.2.2 Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu: (sử dụng công cụ PRA) .15 3.2.3 Phƣơng pháp tổng hợp 21 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ THANH CHĂN 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 26 4.2 Sơ đồ lát cắt lịch mùa vụ xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 32 4.2.1 Kết điều tra tuyến xây dựng sơ đồ lát cắt xã Thanh Chăn .32 4.2.2 Kết phân tích lịch mùa vụ 35 ii 4.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CÁC MƠ HÌNH SINH KẾ CHỦ YẾU TẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU 37 4.3.1 Xác định phân loại mơ hình sinh kế 37 4.3.2 Kỹ thuật số mô hình sinh kế chủ yếu Pa Lếch 39 4.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC MƠ HÌNH SINH KẾ ĐIỂN HÌNH TẠI BẢN PA LẾCH 49 4.4.1 Hiệu kinh tế mơ hình sinh kế .49 4.4.2 Kết đánh giá hiệu xã hội mơ hình sinh kế chủ yếu .51 4.4.3 Đánh giá chung hiệu mơ hình sinh kế điển hình 53 4.4.4 Kết phân tích, lựa chọn trồng, vật ni .56 4.5 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ NHÂN RỘNG CÁC MƠ HÌNH SINH KẾ 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 66 iii DANH MỤC VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Dịch nghĩa HGĐ Hộ gia đình NN PTNT Nơng nghiệp Phát triển nông thôn PTBV Phát triển bền vững STT Số thứ tự UBND Uỷ Ban Nhân Dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Lịch thời vụ 16 Bảng 3.2 Phân loại mơ hình 17 Bảng 3.3 phân tích kinh tế hộ gia đình 18 Bảng 3.4 Khung phân loại cho điểm xếp hạng vật nuôi, trồng 19 Bảng 3.5 Khung phân tích SWOT 20 Bảng 3.6 Đánh giá hiệu xã hội 21 Bảng 3.8 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình phát triển sinh kế 23 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, Tỉnh Điện Biên 28 Bảng 4.2 Hiện trạng sản xuất lƣơng thực xã Thanh Chăn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 30 Bảng 4.4 Sơ đồ lát cắt xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 33 Bảng 4.5 Lịch mùa vụ xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 36 Bảng 4.6 Thống kê mơ hình sinh kế chủ yếu điểm nghiên cứu 38 Bảng 4.7 Định mức ăn hạn chế lợn thịt 41 Bảng 4.8 Lịch tiêm phòng cho lợn thịt 41 Bảng 4.9 Quy mơ thành phần có mơ hình 44 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế mơ hình sinh kế chủ yếu Pa Lếch 49 Bảng 11 Đánh giá hiệu xã hội hàng năm mơ hình 52 Bảng 4.12 Đánh giá hiệu xã hội chăn nuôi 53 Bảng: 4.13 Thuận lợi, khó khăn triển khai mơ hình sinh kế điển hình Pa Lếch 54 Bảng 4.14 Kết phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức việc phát triển mơ hình sinh kế Pa Lếch 55 Bảng 4.15 Phân tích, cho điểm nông nghiệp 56 Bảng 4.16 Phân tích, cho điểm ăn 57 Bảng 4.17 Phân tích, cho điểm vật nuôi 57 Bảng 4.18 Dự kiến kế hoạch hoạt động mơ hình ni cá trắm đen 60 Bảng 4.19 Dự kiến kế hoạch mở hội thảo, xây dựng buổi dã ngoại 60 v PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hội nhập quốc tế trình phát triển tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ ngƣời với Ngày nay, trình hội nhập quốc tế ngày nhanh hơn, mạnh dƣới tác động nhiều nhân tố Đứng trƣớc bối cảnh Viêt Nam cần đẩy mạnh phát triển để hội nhập với kinh tế chung giới, muốn thực đƣợc điều trƣớc hết cần phải nâng cao đƣợc mức sống cho ngƣời dân Việc phát triển sinh kế cho ngƣời dân đƣợc nhà nghiên cứu, tổ chức, cá nhân đặc biệt quan tâm Sinh kế bao gồm nhiều yếu tố tác động đến hoạt động sống cá nhân hay hộ gia đình Việc lựa trọn hoạt động sinh kế thƣờng dựa vào lực khả cá nhân hay hộ gia đình, đồng thời việc lựa chọn cịn chịu tác động thể chế, sách hay mối quan hệ mà cá nhân hay hộ gia đình tạo lập đƣợc cộng đồng Với nhóm hộ khác có lựa chọn hnh thức phát triển sinh kế khác khau tùy thuộc vào nguồn lực có sẵn để tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cải thiện chất lƣợng sống Sinh kế bền vững giúp ngƣời đối phó phục hồi áp lực cú sốc đồng thời trì nâng cao khả tài sản lẫn tƣơng lai mà không gây tổn hại đến nguồn tài nguyên thiên nhiên Việc phát triển sinh kế nơi khác cịn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng từ giải pháp để phát triển sinh kế khác Bên cạnh việc ban hành chế sách phù hợp việc lập kế hoạch phát triển sinh kế quan trọng bƣớc đầu việc đầu tƣ cách dài hạn Thanh Chăn xã vùng núi thuộc quản lý huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Với diện tích tự nhiên khoảng 22,12 km2, thành phần dân cƣ chủ yếu có dân tộc Thái có 609 hộ với 2661 khẩu, chiếm 54,6% dân số xã, dân tộc Kinh có 506 hộ với 1882 khẩu, chiếm 38,6% dân số tồn xã Ngồi có dân tộc khác Tày có 60 hộ với 230 nhân khẩu, chiếm 4,7% tổng dân số, nùng có 22 hộ với 104 nhân khẩu, chiếm 2,1% tổng dân số Thu nhập ngƣời dân hầu nhƣ đến từ hoạt động sản xuất nông nghiệp Với xuất phát điểm nhƣ vậymặc dù năm 2009 Thanh Chăn đƣợc chọn xã đƣợc đầu tƣ nông thôn mới, hệ thống điện, đƣờng, trƣờng, trạm đƣợc trọng đầu tƣ Tuy nhƣng ngƣời dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp theo phƣơng thức canh tác cũ nên số hộ nghèo, hay hộ khác nhƣng mức sống chƣa cao Vấn đề đặt cho ngƣời dân “làm để nâng cao đƣợc mức sống giúp ngƣời dân phát triển sinh kế cách bền vững?” Muốn làm đƣợc điều cần phải có hợp tác quan ban ngành, tổ chức ngƣời dân có sách, hoạt động để hỗ trợ giúp ngƣời dân phát triển sinh kế cách bền vững Để đảm bảo việc phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân địa bàn xã Thanh Chăn quan ban ngành, tổ chức phải ngƣời phối hợp ngƣời dân cho họ thấy đƣợc đâu nguyên nhân kìm hãm phát triển nâng cao mức sống họ Từ giúp ngƣời dân tự nhận thức đƣợc nguồn lực có sẵn cộng đồng, xây dựng chiến lƣợc sinh kế mang tính dài hạn đồng thời hƣớng dẫn họ thực hoạt động Cuối việc giám sát đánh giá hiệu hoạt động sinh kế để từ định hƣớng chiến lƣợc sinh kế bền vững cho ngƣời dân Xuất phát từ thực tiễn trên, với mong muốn nâng cao đƣợc hiệu tính bền vững hoạt động sinh kế ngƣời dân lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” 1.2 MỤC TIÊU, PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích điều kiện kinh tế - xã hội điểm nghiên cứu - Đánh giá thực trạng phát triển sinh kế ngƣời dân xã Thanh Chăn - Phân tích mơ hình sinh kế điển hình điểm nghiên cứu - Đánh giá hiệu mơ hình sinh kế điển hình điểm nghiên cứu - Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến mơ hình sinh kế điển hình điểm nghiên cứu - Đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững điểm nghiên cứu 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài tiến hành xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên - Nghiên cứu hiệu kinh tế - xã hội mơ hình sinh kế nông lâm nghiệp xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 1.2.3 Đối tượng nghiên cứu - Mơ hình phát triển sinh kế xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm sinh kế, phát triển bền vững, sinh kế bền vững 2.1.1.1 Khái niệm sinh kế Sinh kế, khái niệm thƣờng đƣợc hiểu sử dụng theo nhiều cách cấp độ khác Ngƣời sử dụng khái niệm sinh kế Robert Champers với nghĩa nhƣ sau: “sinh kế gồm lực, tài sản, cách tiếp cận (sự dự trữ, tài nguyên, quyền sở hữu, quyền sử dụng) hoạt động cần thiết cho sống” Năm 2001, (DFID) đƣa khái niệm sinh kế để hƣớng dẫn cho hoạt động hỗ trợ mình, theo sinh kế bao gồm khả năng, nguồn lực hoạt động cần thiết làm phƣơng tiện sống ngƣời Trong nghiên cứu sinh kế đƣợc đề cập với nghĩa phƣơng thức hay cách kiếm sống cộng đồng, cụ thể cộng đồng ngƣời dân sống địa bàn xã Thanh Chăn Bao gồm hoạt động kiếm sống theo phƣơng thức cổ truyền (trồng trọt, chăn nuôi, khai thác tài nguyên thiên nhiên…) hay phƣơng thức hình thành qua trình tiếp xúc với cộng đồng bên ngồi, qua sách hỗ trợ đảng nhà nƣớc, nhƣ qua vận động phát triển nội bên cộng đồng theo thời gian, từ hệ sang hệ khác 2.1.1.2 Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững (PTBV) khái niệm phát triển xuất giới vài thập kỉ gần Khái niệm đƣợc đƣa mà mâu thuẫn môi trƣờng phát triển trở thành sâu sắc nhiều nƣớc giới ngƣời đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế mà không quan tâm mức tới bảo vệ mơi trƣờng Điều khiến cho tài nguyên thiên nhiên bị sử dụng mức tiến tới nguy cạn bị kiệt, ô nhiễm môi trƣờng gia tăng đe dọa phát triển lâu bền nhân loại Thuật ngữ PTBV có nguồn gốc từ năm 70 kỉ 20 lần khuấy động giới Môi trƣờng phát triển quốc tế nhờ đời xuất sách có nhan đề “Chiến lược bảo tồn giới “(1980) Mục tiêu tổng thể Chiến lƣợc “đạt đƣợc PTBV cách bảo vệ tài nguyên sinh vật” thuật ngữ PTBV đƣợc đề cập tới với nội dung hẹp, nhấn mạnh tính bền vững phát triển mặt sinh thái, nhằm kêu gọi việc bảo tồn tài nguyên sinh vật Năm 1987, báo cáo “tƣơng lai chung chúng ta” Uỷ ban Quốc tế Môi trƣờng Phát triển (WCED) Liên hợp quốc, phát triển bền vững đƣợc định nghĩa “sự phát triển đáp ứng đƣợc nhu cầu mà không làm tổn thƣơng khả cho việc đáp ứng nhu cầu hệ tƣơng lai” Nội hàm PTBV đƣợc tái khẳng định Hội nghị Thƣợng đỉnh Trái đất Môi trƣờng phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 đƣợc bổ sung, hoàn chỉnh Hội nghị Thƣợng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Cộng Hòa Nam Phi) năm 2002: phát triển bền vững “q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hóa mặt phát triển, gồm phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trƣờng” 2.1.1.3 Khái niệm sinh kế bền vững Sinh kế bền vững: Từ đầu năm 1990 khái niệm sinh kế bền vững đƣợc đẩy mạnh phát triển, từ tiến hiểu biết nạn đói an ninh lƣơng thực năm 1980 Chambers Conway (1991) có định nghĩa: “sinh kế bao gồm khả năng, tài sản (bao gồm vật chất nguồn lực xã hội) hoạt động cần thiết cho phƣơng tiện sinh hoạt; sinh kế bền vững đạt đƣợc ứng phó phục hồi từ căng thẳng cú sốc” Một sinh kế bền vững ngƣời đối phó phục hồi từ áp lực cú sốc đồng thời trì nâng cao khả tài sản lẫn tƣơng lai mà không gây tổn hại đến sở Bảng 4.12 Đánh giá hiệu xã hội chăn ni Mơ hình Chăn Tổng số Lợi nhuận Giá trị ngày công nuôi công (đồng) (đồng/công/năm) (công) Chăn nuôi Lợn thịt 180 582.520.000 3.236.222 Nuôi cá Cá trắm 300 24.400.000 81.333,33 trắm đen đen Vƣờn – ao Cá rô phi 210 141.275.000 672.738,10 – chuồng đơn tính 180 5.500.000 33.555,56 lợn thịt Vịt Qua bảng đánh giá hiệu xã hội chăn nuôi ta thấy mơ hình chăn ni lợn thịt đem lại thu nhập cao 1.848.000.000 đồng, lợi nhuận mơ hình đem lại 582.520.000 đồng, giá trị ngày công chăn nuôi lợn đạt cao so với giá trị ngày công vật nuôi khác So với cá trắm đen giá trị ngày công lợn thịt cao 39,79 lần, cao giá trị ngày công cá rô phi đơn tính 4,81 lần, so với giá trị ngày công vịt 96,44 lần Nuôi cá trắm đen tốn nhiều công lao động 300 công, nhƣng lại đem lại giá trị ngày công thấp đạt 81.333,33 đồng Trong mơ hình vƣờng - ao – chuồng cá rơ phi đơn tính 210 cơng chăm sóc cịn vịt 180 cơng nhƣng so giá trị ngày cơng cá rơ phi đạt đƣợc giá trị ngày công cao so với vịt 20,05 lần Nhƣ xét hiệu xã hội, mô hình chăn ni lợn thịt có giá trị ngày cơng cao so với loại vật nuôi khác 4.4.3 Đánh giá chung hiệu mơ hình sinh kế điển hình 4.4.3.1 Thuận lợi, khó khăn q trình triển khai mơ hình Việc tìm thuận lợi, khó khăn mơ hình giúp cho cán khuyến nơng xác định đƣợc vấn đề phát sinh, để có biện pháp sử lý hợp lý kịp thời 53 Bảng: 4.13 Thuận lợi, khó khăn triển khai mơ hình sinh kế điển hình Pa Lếch STT Mơ hình Thuận lợi Khó khăn Chăn - Ngƣời dân có kinh nghiệm - Gặp nhiều dịch bệnh, ni lợn chăn nuôi lâu năm rủi ro cao thịt - Thị trƣờng tiêu thụ rộng - Giá bấp bênh, - Giao thơng thuận lợi, chi phí khơng ổn định vận chuyển - Vốn đầu tƣ ban đầu - Nguồn lao động rào cao Nuôi cá - Giống chỗ - Thiếu kiến thức trắm đen - Điều kiện tự nhiên thuận lợi, chăm sóc, phịng trừ gần nguồn nƣớc dịch bệnh - Tận dụng đƣợc nguồn lao - Vốn đầu tƣ ban đầu động gia đình cao Vƣờn – - Diện tích đất sản xuất rộng lớn - Chƣa hiểu rõ cách bố ao – - Tạo đƣợc nguồn thu từ nhiều trí thành phần có chuồng sản phẩm khác mơ hình - Tận dụng đƣợc tối đa diện tích - Diện tích đất đất HGĐ manh mún, nhỏ lẻ - Tránh đƣợc nhiều rủi ro Trồng - Cải tạo diện tích vƣờn tạp - Diện tích đất sản xuất chuối - Vốn đầu tƣ ban đầu thấp ngƣời dân nhỏ lẻ tiêu - Đem lại hiệu kinh tế cao - Thị trƣờng tiêu thụ cho ngƣời dân không ổn định Thông qua thuận lợi, khó khăn mơ hình sinh kế điển hình cho thấy cần có giải pháp cụ thể để khắc phục tình trạng mơ hình Đồng thời có sách khuyến khích, để phát huy mạnh mơ hình Sự kết hợp cán khuyến nông với ngƣời dân cầu nối để phát triển mở rộng mơ hình sinh kế địa phƣơng 4.5.3.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức phát triển mơ hình sinh kế địa phương Sau khì điều tra thảo luận với cán lãnh đạo địa phƣơng, cộng tác viên thuận lợi khó khăn mơ hình sinh kế hoạt 54 động địa phƣơng, từ có dự đốn hội thách thức tƣơng lai tác động đến ngƣời dân mô hình Bảng 4.14 Kết phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức việc phát triển mơ hình sinh kế Pa Lếch Điểm mạnh Điểm yếu - Cac hoạt động chăn nuôi, sản xuất - Kỹ thuật trồng chăm sóc nơng nghiệp mạnh địa hạn chế phƣơng - Trên đàn gia súc, gia cầm, - Diện tích đất nông nghiệp lớn trồng hay xảy nhiều dịch bệnh - Đa dạng loài trồng, vật nuôi - Ngƣời dân thiếu vốn đầu tƣ cho mở - Hệ thống đƣờng giao thông thuận lợi rộng sản xuất - Đặc điểm địa hình đa dạng thuận lợi - Thiếu kiến thức việc kết hợp việc kết hợp mơ hình thành phần mơ hình kết hợp - Thƣờng xuyên có lớp tập huấn, hƣớng dẫn kỹ thuật cho ngƣời dân Cơ hội Thách thức - Có giống, trồng từ - Thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, trạm khuyến nơng, sở nông ngiệp rét đậm rét hại kéo dài hỗ trợ cho ngƣời dân - Đất đai ngày thối hóa, - Các giống địa phƣơng suất độ phì thấp, chất lƣợng đƣợc thay - Dịch bệnh ngày có dấu hiệu biến đổi phức tạp - Khả mở rộng phát triển - Thị trƣờng tiêu thụ không ổn định, giá bấp bênh thành hang hóa nhiều sản - Vốn đầu tƣ từ bên vào phẩm cao - Thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn cịn thấp - Cần có sách để đẩy mạnh sản xuất 55 4.4.4 Kết phân tích, lựa chọn trồng, vật ni 4.4.4.1 Phân tích lựa chọn trồng - Nhóm nơng nghiệp Bảng 4.15 Phân tích, cho điểm nơng nghiệp STT Tiêu chí Lồi Lúa nƣớc Ngơ Củ đậu Thu nhập ổn định Đầu tƣ thấp 8 Phù hợp với đất 10 10 9 đai, khí hậu Sản phẩm dễ tiêu thụ Năng suất cao Ít sâu bệnh Ít công chăm sóc 8 Tổng điểm 58 57 55 Xếp hạng I II III Qua bảng cho điểm trồng ta thấy nông nghiệp đƣợc đánh giá cao lúa nƣớc, điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi lúa nƣớ phát triển tốt đem lại suất cao cho ngƣời dân nên đƣợc đánh giá cao Tiếp đến ngô đƣợc xếp thứ nhóm trồng cuối củ đậu - Nhóm ăn 56 Bảng 4.16 Phân tích, cho điểm ăn STT Tiêu chí Lồi Đu đủ Chuối tiêu Hồng xiêm xoài Nhãn Giá trị kinh tế cao Dễ trồng 7 Dễ chăm sóc 10 Năng suất cao 6 Nhanh cho sản phẩm 10 Dễ tiêu thụ 7 47 56 42 41 Tổng điểm Xếp hạng II I III IV Cây chuối tiêu đƣợc ngƣời dân đánh giá cao đem lại giá trị kinh tế cao, tốn cơng chăm sóc nhanh cho sản phẩm Tiếp theo đu đủ đƣợc đánh giá cao giá trị kinh tế cao dễ tiêu thụ Xếp sau hồng xiêm nhãn xuất thấp, sản phẩm khó tiêu thụ, với nhãn lâu cho sản phẩm nên đƣợc đánh giá thấp trồng khác 4.4.4.2 Phân tích lựa chọn vật ni Bảng 4.17 Phân tích, cho điểm vật nuôi STT Tiêu chí Giá trị kinh tế cao Sinh trƣởng nhanh Đầu tƣ Dễ chăm sóc Ít dịch bệnh Dễ tiêu thụ Tổng điểm Xếp hạng Tên lồi Trâu, bị Lợn Vịt Cá 9 8 47 III 7 46 IV 8 48 II 8 49 I 57 Nhìn chung tình hình chăn ni địa phƣơng đa dạng, đƣợc ngƣời dân ƣu tien cá đem lại giá trị kinh tế cao, dịch bệnh, thị trƣờng tiêu thụ lại ổn định Tiếp theo vịt với vốn đầu tƣ ban đầu ít, giá ổn định nên đƣợc đánh giá thứ hai Hai vật nuôi đƣợc xếp loại trâu bị, lợn nhƣng đƣợc đánh giá khơng cao Trâu, bị ni với số lƣợng ít, sinh trƣởng trậm nên khơng đƣợc đánh giá cao, lợn tình tình giá thị trƣờng biến động liên tục, chăn nuôi gặp nhiều dịch bệnh nên đƣợc đánh giá không cao 4.5 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ NHÂN RỘNG CÁC MƠ HÌNH SINH KẾ 4.5.1 Cơ sở việc đề xuất giải pháp - Căn vào tiềm năng, mạnh địa phƣơng + Cơ sở hạ tầng, hệ thống thủy lợi địa phƣơng đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất + Đặc điểm tự nhiên địa phƣơng phù hợp với việc trồng nông nghiệp ngành nghề chăn ni, ni trồng thủy sản + Là xã thí điểm nơng thơn nên đƣợc hƣởng nhiều sách hỗ trợ, giúp đỡ từ bên + Thị trƣờng tiêu thụ mặt hàng nông sản đa dạng, việc trao đổi bn bán hàng hóa thuận tiện - Căn vào thực trạng phát triển sản xuất nông lâm nghiệp + Ngƣời dân ngày chịu khó đầu tƣ mở rộng sản xuất, chuyển đổi hƣớng canh tác truyền thống sang việc áp dụng khoa học kỹ thuật + Xu hƣớng phát triển tập trung chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi chủ yếu Cùng với hỗ trợ cuả chƣơng trình, dự án, quan tâm cán địa phƣơng hi vọng nhân rộng, phát triển đƣợc nhiều mơ hình sinh kế + Nhu cầu thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ngày lớn, nhu cầu đa dạng mặt hàng nông lâm sản đa dạng 58 + Giá thị trƣờng ngày tăng cao khuyến khích ngƣời dân đầu tƣ mở rộng diện tích sản xuất 4.5.2 Các giải pháp cụ thể mơ hình - Đối với mơ hình chăn ni lợn thịt Mơ hình ni lợn thịt đem lại hiệu kinh tế cho ngƣời dân, nhƣng lại không đƣợc nhiều HGĐ áp dụng vốn đầu tƣ cao, chi phí xây dựng chuồng, trại lớn Ngồi tình hình giá thị trƣờng cịn biến động mạnh, làm ngƣời dân phân vân chon lựa mơ hình Xuất phát từ vấn đề cần có biện pháp cải thiện đƣợc tình hình chăn ni lợn địa phƣơng: + Cần có nguồn vốn hỗ trợ, giúp đỡ ngƣời dân chăn ni + Các cấp quyền địa phƣơng cần có sách bình ổn giá, tránh cho việc thi trƣờng biến động mạnh dẫn đến ngƣời dân thua lỗ sản xuất + Đẩy mạng chuỗi liên kết chăn ni, tiêu thụ sản phẩm, khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tƣ vào chăn nuôi tiêu thụ sản phẩm + Để giảm vốn đầu tƣ ban đầu ngƣời dân nên tận dụng nâng cao giá trị sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho chăn nuôi Phát huy mạnh vùng trồng loại lƣơng thực nhƣ ngô, khoai, sắn làm thức ăn chế biến cho lợn - Đối với mô hình ni cá trắm đen Đối với mơ hình ni cá trắm đen mơ hình mới, ngƣời dân chƣa nắm đƣợc quy trình kỹ thuật chăm sóc, ni trồng cá Để nhân rộng nâng cao mơ hình câng có khóa tập huấn cho ngƣời dân, mở hội thảo chia sẻ kinh nghiệm Dựa nhu cầu ngƣời dân, đề tài đƣa giải pháp tổ chức khóa tập huấn kỹ thuật nuôi cá trắm đen để giúp ngƣời dân nắm rõ đƣợc kỹ thuật nuôi cá trắm đen, đồng thời mở buổi hội thảo đầu bờ cho ngƣời dân 59 Bảng 4.18 Dự kiến kế hoạch hoạt động mơ hình ni cá trắm đen Thời gian Hoạt động Địa điểm Tháng 9/2018 Tập huấn cho ngƣời dân “Kỹ thuật chăm sóc, phịng trừ dịch bệnh cho mơ hình chăn ni cá trắm đen” Xây dựng hội thảo đầu bờ Nhà văn hóa xã 9/2018 Mơ hình ni cá trắm đen điển hình địa phƣơng Số lƣợng học viên 25 25 Nội dung - Kỹ thuật chăm sóc - Kỹ thuật nhận biết, phịng trừ dịch bệnh - Kỹ thuật chăm sóc, nhận biết, phịng trừ dịch bênh - Đối với mơ hình vƣờn – ao – chuồng Các loại trồng, vật nuôi đa đƣợc ngƣời dân đƣa vào sản xuất từ lâu địa phƣơng Nhƣng việc kết hợp thành phần trồng, vật nuôi vào với cịn lạ Qua q trình điều tra, tìm hiểu điểm nghiên cứu, với mong muốn ngƣời dân đề tài lựa trọn giải pháp mở hội thảo chia sẻ kinh nghiệm mô hình, xây dựng buổi dã ngoại giúp ngƣời dân hiểu rõ cấu tạo thành phần có mơ hình Bảng 4.19 Dự kiến kế hoạch mở hội thảo, xây dựng buổi dã ngoại STT Thời Hoạt động gian 12/2018 Xây dựng hội thảo mơ hình vƣờn – ao – chuồng Địa điểm Nội dung Nhà văn hóa xóm Mơ hình vƣờn – ao – chuồng điển hình địa phƣơng - Tìm hiểu Mơ hình vƣờn – ao –chuồng - Cách kết hợp thành phần - Thảo luận Ngƣời dân thành phần xóm - Ƣu, nhƣợc điểm mơ hình 12/2018 Xây dựng buổi dã ngoại 60 Ngƣời tham gia Ngƣời dân xóm - Đối với mơ hình trồng chuối tiêu Là mơ hình dễ thực hiện, so với trồng khác chuối có chu kỳ kinh tế ngắn, mức đầu tƣ khơng cao, kỹ thuật khơng phức tạp Mơ hình phù hợp với hầu hết kinh tế HGĐ, việc mở rộng mơ hình, tăng suất cho trồng việc cần thiết Xuất phát từ đặc điểm, mong muốn ngƣời dân mơ hình cần có biện pháp để phát triển nhân rộng mơ hình: + Tun truyền, giá trị kinh tế chuối tiêu đem lại cho ngƣời dân + Địa phƣơng có sách, bình ổn giá thị trƣờng + Xây dựng chuỗi liên kết nhà nông với sở tiêu thụ + Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao suất chất lƣợng sản phẩm + Có sách hỗ trợ vốn để ngƣời dân xây dựng thực mơ hình + Cung cấp, hỗ trợ giống, phân bón cho ngƣời dân 61 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu số mơ hình sinh kế điển hình điểm nghiên cứu đề tài rút đƣợc số kết luận nhƣ sau: - Đề tài điều tra phân tích đƣợc điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội điểm nghiên cứu - Đề tài bƣớc đầu xác định đƣợc mô hình sinh kế điển hình điểm nghiên cứu gồm: mơ hình chăn ni lợn thịt, mơ hình ni cá trắm đen, mơ hình trồng chuối tiêu mơ hình vƣờn – ao – chuồng - Đề tài điều tra, đánh giá đƣợc hiệu kinh tế - xã hội mơ hình điển hình + Về kinh tế: Mơ hình chăn ni lợn thịt đạt hiệu kinh tế cao đem lại lợi nhuận 582.520.000 đồng/năm, mơ hình vƣờn – ao chuồng tổng lợi nhuận 163.151.200 đồng/năm mơ hình cịn lại mơ hình ni cá trắm đen với lợi nhuận 24.400.000 đồng/năm, mơ hình trồng chuối tiêu 11.795.000 đồng/năm + Về xã hội + Đối với nhóm hàng năm: chuối tiêu có hiệu xã hội cao với ngày công lao động 393.166,67 đồng/công/năm, mƣớp với giá trị ngày công 304.400 đồng/công/năm, thấp đu đủ với giá trị ngày coong56.556,13 đồng/cơng/năm + Đối với nhóm vật nuôi: chăn nuôi lợn thịt đem lại hiệu xã hội cao với giá trị ngày công 3.236.222 đồng/cơng/năm, cá rơ phi đơn tính với giá trị ngày công đem lại 672.738,10 đồng/công/năm, giá trị ngày công nuôi cá trắm đen 81.333,33 đồng/công/năm, thấp chăn nuôi vịt với giá trị ngày công 33.555,56 đồng/công/năm Trong năm mô hình có nhiều hội phát triển phát triển rộng nhu cầu thị trƣờng sản phẩm nông lâm nghiệp Với chủ trƣơng xã hội việc tập trung chuyển đổi mạnh 62 mẽ trồng vật nuôi theo hƣớng hàng hóa, đạt hiệu kinh tế cao Phát huy mạnh mơ hình sinh kế thành vùng chun canh phục vụ sản xuất 5.2 Kiến nghị Để thực góp phần nâng cao hiệu mơ hình sinh kế điểm nghiên cứu, đề tài đƣa số khuyến nghị sau: - Tạo điều kiện cách tốt cho ngƣời dân phát triển mô hình sinh kế theo hƣớng chun mơn hóa cao - Mở chƣơng trình nghiên cứu nhằm đánh giá đầy đủ hiệu kinh tế, xã hội, mơi trƣờng mơ hình - Nghiên cứu kỹ điều kiện tự nhiên, xã hội địa phƣơng Nắm đƣợc khó khăn, hạn chế địa phƣơng để có biện pháp khắc phục nâng cao hiệu sản xuất - Nắm bắt thông tin thị trƣờng cách xác, nhanh chóng, ln có biện pháp truyền thơng, tun truyền để ngƣời dân có hội tiếp cận thơng tin thị trƣờng, để có ứng phó kịp thời với thay đổi thị trƣờng 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Lê Tấn Hiển (2017), Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện KonPlông, tỉnh KonTum, Luận văn thạc sỹ Quản lý Kinh tế, trƣờng Đại học Đà Nẵng 2, Trần Văn Thuận (2014), Thực trạng giải pháp phát triển triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 3, Lê Văn Gọi (2009), Nghiên cứu sinh kế có phụ thuộc vào rừng người dân địa phương, xã Mã Đà thuộc khu bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu, Đồng Nai 4, Phát triển bền vững – lý thuyết thực tiễn phát triển kinh tế bền vững Thái Lan, trƣờng Đại học Kinh tế - Luật, TP.Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 03 năm 2012 5, Cục khuyến nông khuyến lâm (1998), Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia người dân P hoạt động khuyến nông khuyến lâm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 6, Cục khuyến nông khuyến lâm (1998), Phương pháp đánh giá nông thơn có tham gia người dân P hoạt động khuyến nông khuyến lâm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 7, Phạm Xn Hồn (1996), Bài giảng ơng âm kết hợp, Đại học Lâm nghiệp 8, Báo cáo: “Đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng – an ninh năm 2017; Phƣơng hƣớng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng – an ninh năm 2018 xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” 9, Đề án: “Xây dựng thí điểm mơ hình nông thôn xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” 10, Báo cáo: “Khái quát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; thực trạng giải pháp phát triển sản xuất lúa gạo” 11,https://www.jica.go.jp/vietnam/vietnamese/activities/partnership.ht ml PHỤ LỤC Phụ lục 1: giá số sản phẩm điểm nghiên cứu STT Hạng mục Đơn vị Giá (đồng) Lợn giống Con 1200000 Lợn thịt Kg 38000 Cá trắm đen giống Con 15000 Cá trắm đen Kg 110000 Chuối tiêu Cây 6000 Quả chuối Buồng 120000 Cá rô phi đơn tính giống Con 700 Cá rơ phi đơn tính Kg 38500 Vịt giống Con 10500 10 Vịt Kg 42000 11 Hạt giống mƣớp Gói 20000 12 Quả mƣớp Kg 7000 13 Giống đu đủ Cây 7500 14 Quả đu đủ Kg 10000 15 Phân chuồng Tấn 200000 16 NPK Kg 14800 17 Lân Kg 8000 18 Kali Kg 7000 19 Ure Kg 6000 20 Vôi Kg 5500 ... đƣợc hiệu tính bền vững hoạt động sinh kế ngƣời dân lựa chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên? ?? 1.2 MỤC... nghiệp xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 1.2.3 Đối tượng nghiên cứu - Mơ hình phát triển sinh kế xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ... sản xuất lƣơng thực xã Thanh Chăn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 30 Bảng 4.4 Sơ đồ lát cắt xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 33 Bảng 4.5 Lịch mùa vụ xã Thanh Chăn, huyện

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w