(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho người dân vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên, Văn Bàn, Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho người dân vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên, Văn Bàn, Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho người dân vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên, Văn Bàn, Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho người dân vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên, Văn Bàn, Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho người dân vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên, Văn Bàn, Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho người dân vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên, Văn Bàn, Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho người dân vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên, Văn Bàn, Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho người dân vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên, Văn Bàn, Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho người dân vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên, Văn Bàn, Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho người dân vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên, Văn Bàn, Lào Cai
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN PHƯƠNG VĂN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HOÀNG LIÊN, VĂN BÀN, LÀO CAI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Q́c Hưng Thái Ngun- 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày… tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Phương Văn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Trần Q́c Hưng (người hướng dẫn khoa học) tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Hạt Kiểm lâm huyện Văn Bàn, Hạt Kiểm lâm Khu bảo tồn Hoàng Liên Văn Bàn, Phòng Nơng nghiệp huyện Văn Bàn, Phòng Tài Nguyên Môi trường huyện Văn Bàn, UBND xã Nậm Xé, UBND xã Nậm Xây, UBND xã Liêm Phú quan đơn vị giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Thái Ngun, ngày… tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Phương Văn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu chung, mục tiêu nghiên cứu cụ thể .2 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Địa điểm thời gian tiến hành Ý nghĩa đề tài 5.1 Ý nghĩa học tập nhiên cứu khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Những khái niệm .5 1.1.2 Sinh kế bền vững .8 1.1.3 Khung phân tích sinh kế bền vững 10 1.1.4 Tiêu chí đánh giá chung 18 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 19 1.2.1 Các nghiên cứu sinh kế giới Việt Nam 19 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu .26 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 26 1.3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội 31 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 1.3.3 Hiện trạng Bảo tồn ĐDSH Khu BTTN Hoàng Liên Văn Bàn 33 1.3.4 Hiện trạng khai thác phục vụ sinh kế Khu BTTN Hoàng Liên Văn Bàn 34 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Nội dung nghiên cứu 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 36 2.2.2 Phương pháp xử lý thống kê 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Hiện trạng sinh kế cư dân sinh sống Khu bảo tồn Hoàng Liên – Văn Bàn 44 3.1.1 Các hoạt động sinh kế .44 3.1.2 Đánh giá hoạt động sinh kế dựa vào khung sinh kế bền vững DFID 48 3.2 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động sinh kế người dân vùng đệm đến tài nguyên rừng KBTTN Hoàng Liên Văn Bàn .57 3.2.1 Ảnh hưởng khai sử dụng đất người dân khu vực nghiên cứu 57 3.2.2 Đánh giá nguồn sinh kế mà người dân sống dựa vào rừng khu vực nghiên cứu 58 3.2.3 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động sinh kế người dân vùng đệm đến tài nguyên rừng KBTTN Hoàng Liên Văn Bàn 62 3.2.4 Tác động đến sinh kế thể chế, sách 63 3.2.5 Đánh giá ảnh hưởng sinh hệ sinh thái KBTTN Hoàng Liên Văn Bàn 64 3.2.6 Đánh giá tính bền vững hoạt động sinh kế .68 3.3 Đề xuất giải pháp nhằm phát triển Sinh kế bền vững KBTTN Hoàng Liên Văn Bàn .71 3.3.1 Quan điểm phát triển sinh kế bền vững 71 3.3.2 Nhóm giải pháp kinh tế 72 3.3.3 Nhóm giải pháp văn hóa, xã hội 76 3.3.4 Nhóm giải pháp mơi trường, sinh thái .77 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Khuyến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt BTĐL Taiwania cryptomerioides Bách tán Đài Loan DFID Department for International Vụ Phát triển Quốc tế Anh Development GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất TN&MT Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban nhân dân The Network of Vietnamese Mạng lưới tổ chức phi phủ NGOs and Climate Change Việt Nam biến đổi khí hậu KBT Reserve Khu bảo tồn KBTTN Nature reserve Khu bảo tồn thiên nhiên IFAD International Fund for Quỹ quốc tế phát triển nông Agricultural Development nghiệp United Nations Development Chương trình phát triển liên hợp Programme quốc VNGO&CC UNDP Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các hoạt động xâm phạm vào rừng vùng đệm Khu BTTN .45 Bảng 3.2 Nguồn lao động xã KBT .49 Bảng 3.3 Quan hệ tổ chức liên quan đến cộng đồng .53 Bảng 3.4 Hiện trạng diện tích loại đất loại rừng 54 Khu BTTN Hoàng Liên Văn Bàn 54 Bảng 3.5 Tình hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp 55 Bảng 3.6 Diện tích đất bình qn loại hộ gia đình 57 Bảng 3.7 Nguồn gốc đất đai hộ gia đình 58 Bảng 3.8 Thu nhập bình quân nhóm hộ từ trồng lúa ngắn ngày 59 Bảng 3.9 Thu nhập bình qn nhóm hộ từ chăn nuôi 60 Bảng 3.10 Thu nhập bình quân hộ gia đình từ rừng 60 Bảng 3.11 Thu nhập bình quân hộ gia đình từ nghề tự 61 Bảng 3.12.Cơ cấu nguồn thu nhập từ hộ gia đình 62 Bảng 3.13 Đặc điểm khu rừng KBTTN Hoàng Liên Văn Bàn 65 Bảng 3.14 Đặc điểm khu rừng dạng KBTTN Hồng Liên Văn Bàn 66 Bảng 3.15 Đánh giá tính bền vững hoạt động sinh kế 68 theo lĩnh vực 68 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1: Khung sinh kế bền vững 11 Hình 3.1 Sơ đồ cấu trúc hoạt động quản lý, bảo vệ rừng nhóm hộ, cộng đồng nhận khốn bảo vệ rừng 78 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Phát triển kinh tế - xã hội địa phương miền núi thường đôi với mở rộng diện tích canh tác, phát rừng làm nương rẫy, điều ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái, suy giảm đa dạng sinh học Để đảm bảo cân phát triển bảo tồn, phát triển tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, Việt Nam nhiều quốc gia khác giới thành lập hệ thống Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Các khu KBTTN Việt Nam thường nằm vùng sâu, vùng xa gần với cộng đồng dân tộc thiểu số, nơi mà tỷ lệ đói nghèo mức cao, sống người dân nhiều khó khăn phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên thiên nhiên Theo tổ chức Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN, 2008): “Người dân nghèo thường đối tượng phụ thuộc nhiều vào môi trường đối tượng trực tiếp gián tiếp sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Do đó, họ đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề mơi trường bị suy thối quyền tiếp cận họ nguồn tài nguyên thiên nhiên bị hạn chế không chấp thuận” Khi KBTTN thành lập người dân sống xung quanh KBTTN không phép bị hạn chế khai thác tài nguyên khu bảo tồn, đặc biệt tài nguyên sinh vật Điều tác động lớn tới sinh kế họ, buộc người dân phải thay đổi phương thức sản xuất lương thực, thực phẩm, cải vật chất để trì, đáp ứng nhu cầu sống Những người dân buộc phải khai thác tài ngun khu vực khơng phép Thậm chí, xuất tâm lý cho tài nguyên khơng họ nữa, vắng mặt lực lượng bảo vệ họ tranh thủ khai thác tối đa, làm cho nguồn tài nguyên đa dạng sinh học không khả tự phục hồi Mỗi cộng đồng dân cư có đặc trưng riêng, nhu cầu riêng, thích ứng kinh tế, ứng xử văn hóa có tập tục sống, tập quán canh tác, có mối liên kết mang tính xã hội khác KBTTN Hoàng Liên Văn Bàn thành lập năm 2007 có mức độ đa dạng sinh học đánh giá cao Khu BTTN Hoàng Liên Văn Bàn nằm Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 72 ổn định sinh kế, tận dụng tối đa lao động nhàn bảo tồn tính đa dạng văn hóa đảm bảo đa dạng sinh học, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên mà không ảnh hưởng đến hệ sinh thái KBT 3.3.2 Nhóm giải pháp kinh tế - Quy hoạch xây dựng khu sản xuất chế biến sản phẩm nông sản xã vùng đệm UBND huyện Văn Bàn phải có quy hoạch tổng thể lại cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế vùng nhằm cải thiện thu nhập, giải lao động nhàn góp phần giảm bớt lao động lĩnh vực nơng lâm nghiệp, cách khuyến khích xây dựng nhà máy sản xuất tinh bột sắn xã vùng đệm KBT Mục đích vừa để bao tiêu sản phẩm cho nơng dân, khuyến khích sản xuất giải lao động thiếu việc làm địa phương góp phần chuyển dịch cấu lao động hợp lý - Hỗ trợ đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại vùng đệm Cần có quy hoạch hỗ trợ số nông dân xây dựng trang trại theo mơ hình khai thác du lịch sinh thái Dựa lợi vốn có địa phương, xây dựng trang trại theo kiểu Vườn – Ao – Chuồng (VAC) Vườn – Ao – Chuồng – Rừng (VACR) chăn nuôi giống trồng vật ni địa, có giá trị kinh tế cao cá trắm đen, lợn Mán, nuôi ong… Cần tiếp tục thực sâu, rộng công tác tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi lâm nghiệp cho hộ nông dân, đặc biệt với hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn Các hoạt động tập huấn kỹ thuật sản xuất cần có hướng dẫn, giám sát việc ứng dụng kiến thức chuyển giao vào thực tế, không nên dừng lại việc chuyển giao kỹ thuật - Thành lập hợp tác xã dệt thổ cẩm, sản xuất đồ thủ công mây, tre đan vùng đệm Với lợi nguồn ngun liệu mây, tre, nứa sẵn có, quyền địa phương cần lựa chọn thành lập hợp tác xã chuyên sản xuất đồ thủ công truyền thống thơn/ xã vùng đệm Hợp tác xã sản xuất đồ thủ công mây, tre, nứa đan vừa tạo công ăn việc làm, hỗ trợ người dân có thêm thu nhập, lại vừa giúp bảo tồn nghề truyền thống Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 73 đồng bào DTTS Sản phẩm làng nghề theo hai hướng song song: sản xuất dụng cụ sản xuất đồ dùng sinh hoạt; hai sản xuất sản phẩm lưu niệm, trang trí hay trưng bày Tạo thêm điểm đến thu hút cho du khách đến thăm quan - Nghiên cứu, bảo tồn phát triển giống trồng vật nuôi địa lợn Mán, rau sắng, mặng sặt… Đây loài có đặc sản có giá trị cao dần trở thành sản phẩm thương hiệu vùng Cần có hoạt động tuyên truyền nân cao nhận thức cho người dân lợi ích giá trị cây/con địa giúp người dân nâng cao thu nhập đồng thời góp phần bảo tồn chỗ nguồn gen quý nguồn gen chọn lọc tự nhiên có sức chống chịu tốt với điều kiện địa phương Và việc bảo tồn nguồn gen có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu Để thực giải pháp này, phải có sách hỗ trợ cho hộ gia đình vốn kỹ thuật để hạn chế tối đa rủi ro dịch bệnh thiên tai ảnh hưởng đến bà nông dân - Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông sản địa Với nhiều sản phẩm đặc trưng có chất lượng tốt lúa nếp nương, lợn Mán, chí măng sặt, măng bói…địa phương hồn tồn tự gây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm Hiện Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Văn Bàn xin dự án hỗ trợ phát triển sản phẩm măng sặt tăng thu nhập cho bà nhằm giảm áp lực vào rừng Tạo thương hiệu đặc sản riêng vừa góp phần thu hút du lịch, vừa gia tăng giá trị sản phẩm nông sản địa phương Cán khuyến nơng địa phương phải giữ vai trò nòng cốt công tác phổ biến nâng cao nhận thức giúp người dân hiểu lợi ích việc lưu giữ giống trồng, vật ni địa, vừa góp phần bảo tồn nguồn gen quý, lại cải thiện sinh kế cho người dân biết tận dụng cách Bên cạnh đó, hạn chế tiến tới nghiêm cấm sử dụng giống lúa mới, trồng mới, đặc biệt lọai lương thực biến đổi gen, cho suất cao tiềm ẩn nhiều nguy môi trường người Để tập trung xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 74 nông nghiệp truyền thống, nhỏ chất lượng có khả phục vụ hoạt động du lịch - Tăng cuờng hỗ trợ người dân tiếp cận dễ dàng nguồn vốn tín dụng để đầu tư vào sản xuất, tăng sản lượng, chất lượng suất nơng nghiệp Điều vừa có ý nghĩa việc nâng cao đời sống nhân dân, vừa có ý nghĩa việc bảo tồn rừng tài nguyên sinh vật rừng Hiện nay, với quỹ đất không nhiều, người dân chủ yếu muốn lựa chọn tái đầu tư cho chăn ni nhỏ lẻ, chi phí lại cao tái đầu tư cho trồng trọt Vì vậy, có chế hỗ trợ vốn để phát triển kinh tế hộ gia đình điều cần thiết giúp tăng cường sinh kế cho người dân - Quy hoạch tổng thể khu du lịch sinh thái gắn với cộng đồng dân cư Xác định khu vực ưu tiên cho phát triển DLDT, hồn thiện chế, sách dịch vụ sản phẩm cách xác định rõ khu vực ưu tiên cho phát triển DLST; Cần có biện pháp, sách khuyến khích đầu tư hỗ trợ thông tin, kiến thức cho doanh nghiệp du lịch; Có sách khuyến khích dự án phát triển mang tính bền vững; Ban hành quy chế kinh doanh khu du lịch; Chính sách đảm bảo có tham gia rộng rãi cộng đồng địa phương; Chính sách thuế giá cho th mơi trường Phân khu xây dựng tuyến đồ tuyến du lịch sinh thái làm rõ phân khu sinh thái khu vực bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu tổ chức hoạt động du lịch nghiên cứu, phân khu dịch vụ hành Phát triển sở hạ tầng – kỹ thuật Xây dựng nâng cấp nhà nghỉ Thiết kế xây dựng loại sở lưu trú cho phù hợp với loại hình du lịch sinh thái mang đặc trưng sinh hoạt miền Tây Bắc để giữ đươc nét văn hoá riêng, trọng đầu tư phát triển sở ăn uống, nhà hàng, cửa hàng, khu vui chơi giải trí, nhà nghỉ chân, chòi nghỉ mát, nhà võng, ghế băng dài, nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ Khi xây dựng cần tính tốn kỹ lưỡng, quy hoạch thận trọng, tôn trọng nguyên tắc du lịch sinh thái, giám sát, kiểm tra thi công vận hành nhằm tránh tác động xấu đến môi trường sinh thái khu BTTN Phải xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển du lịch cộng đồng KBTTN Hoàng Liên Văn Bàn Để bảo đảm cho phát triển bền vững lâu dài Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 75 thiết phải có kế hoạch hành động chung vừa bảo tồn, tránh tình trạng mạnh làm, coi trọng khai thác, coi nhẹ việc bảo tồn Nhà nước cần quan tâm đến công tác phát triển cộng đồng, giáo dục cồng đồng, nâng cao dân trí tạo điều kiện cho người dân địa phương tham gia quản lý trực hoạt động du lịch Nhà nước cần điều hành hoạt động du lịch khu vực kinh tế, đơn vị làm du lịch địa bàn cách hợp lý, tránh cạnh tranh giá làm tổn hại đến di sản - Quy hoạch xây dựng khu vực bảo tồn phát triển dược liệu người Dao, thực hiệnchủ trương UBND tỉnh Lào Cai việc bảo tồn, phát triển loài dược liệu q, hàng nơng sản thực phẩm có giá trị kinh tế cao tỉnh Lào Cai, đặc biệt nguồn gen giống dược liệu quý dãy núi Hoàng Liên việc nâng cao suất giá trị kinh tế cho hàng nông sản thực phẩm tỉnh Lào Cai nói chung huyện Văn Bàn nói riêng, tìm thị trường đầu ổn định tại huyện Sa Pa làm tốt vấn đề có chế hợp tác liên doanh liên kết địa phương, kết nối với bà nông dân để nâng cao hiệu quả, giá trị kinh tế Tạo công ăn, việc làm ổn định cho bà dân tộc thiểu số vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn, góp phần ổn định đời sống phát triển kinh tế, giảm nguy đói nghèo nghèo bền vững, giúp người dân định cư lâu dài vùng đất mình, giảm di cư, ổn định trật tự, an tồn xã hội Góp phần phát triên bền vững an ninh lương thực, an toàn y tế, nâng cao chất lượng sống cho nhân dân góp phần đảm bảo an sinh xã hội Tăng cường quyền kinh tế cho phụ nữ dân tộc Dao thông qua dự án bảo tồn khai thác hiệu quả, bền vững dược liệu thuốc tắm Dao Đỏ phục vụ du lịch Quy hoạch, mở rộng vùng dược liệu, góp phần nâng cao thu nhập, ổn định sống Xây dựng điểm homestay kết hợp chương trình du lịch trải nghiệm quy trình trồng thu hoạch thảo dược thuốc tắm thuốc Dao Đỏ vùng nguyên liệu nhằm tăng cường trải nghiệm cho du khách đồng thời mang lại giá trị gia tăng kinh tế cho người dân địa phương - Quy hoạch xây dựng 03 xã Khu bảo tồn thành làng bảo tồn văn hóa dân tộc: Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 76 Nhà nước cần có sách riêng, hỗ trợ cho cộng đồng cư dân sinh sống vùng lõi BKT TN Hồng Liên Văn Bàn nói riêng VQG KBT nói chung để giảm thiểu áp lực lên tài nguyên rừng, đất nước Nếu chưa thể có sách di dời người dân khỏi khu vực bảo tồn nghiêm ngặt phải có chế phù hợp để xóa đói, giảm nghèo, tạo điều kiện cho người dân ổn định sống Với trạng tỷ lệ hộ nghèo khu vực 54,72%, sách hỗ trợ phải đạt mục tiêu xóa bỏ nghèo đói hồn tồn đảm bảo cho người dân chia sẻ lợi ích từ hoạt động bảo tồn, du lịch cần thiết để tránh nguy xung đột tiềm ẩn xảy tương lai Nghiên cứu khôi phục giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc Tày, Kinh, H’Mông Dao Bao gồm giá trị văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Đồng thời, có chế khuyến khích người dân tự nguyện tham gia vào du lịch cộng đồng thông qua lớp tập huấn để nâng cao nhận thức lựa chọn hộ gia đình có tiềm học tập kinh nghiệm địa phương khác Quy hoạch phát triển du lịch xúc tiến đẩy mạnh quảng bá du lịch UNBD huyện Văn Bàn cần có quy hoạch tổng thể để tận dụng lợi sẵn có địa phương phục vụ cho phát triển du lịch Đi kèm với chiến lược xúc tiến đẩy mạnh quảng bá du lịch hợp lý để thu hút du khách nước 3.3.3 Nhóm giải pháp văn hóa, xã hội - Giảm gia tăng dân số, thấp tỷ lệ sinh tự nhiên nước Chính sách kế hoạch hóa gia đình kiểm sốt dân số cần phải đẩy mạnh Hạn chế tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, tỷ lệ vùng cao nước Do đó, hạn chế tốc độ tăng dân số hạn chế nhu cầu sử dụng tài nguyên, hạn chế lượng người phụ thuộc, hạn chế gánh nặng góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững - Hỗ trợ mở lớp dạy nghề cho niên nhằm tăng khả chủ động kiếm việc làm tăng thu nhập Chính quyền cần mở chương trình tập huấn hỗ trợ dạy nghề cho niên xã vùng đệm kinh doanh dịch vụ lữ hành để phục vụ cho nhu cầu phát triển năm tới Đảm bảo địa phương có đủ nhân Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 77 lực có kiến thức, kỹ đáp ứng phát triển ngành dịch vụ - du lịch dự án khai thác du lịch địa phương vào hoạt động Bên cạnh đó, việc dạy nghề thủ cơng truyền thống dệt thổ cẩm, đan lát, để vừa bảo tồn nghề truyền thống, lại vừa mở rộng hội sinh kế cho người dân Ngoài ra, cần trọng đến việc dạy nghề khí hay sửa chữa xe, đồ điện dân dụng, nghề may để giảm bớt lao động ngành nơng nghiệp Góp phần chuyển dịch hiệu cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành kinh doanh, dịch vụ giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp - Nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bảo DTTS để hỗ trợ xây dựng xã Nậm Xây, Nậm Xé thành nơi bảo tồn văn hóa DTTS - Thành lập tổ liên gia để hỗ trợ sản xuất Cần khuyến khích hội, nhóm gia đình liên kết với để hỗ trợ phát triển sản xuất theo hình thức góp vốn để mở rộng sản xuất nhờ tăng vốn đầu tư, tăng tính cạnh tranh giảm thiểu rủi ro - Nâng cao chất lượng giáo dục địa phương mở rộng hội học tập đến em học sinh có hồn cảnh khó khăn, đặc biệt học sinh nữ hình thức hỗ trợ cụ thể (học bán trú nội trú) Nên lồng ghép kiến thức bảo vệ môi trường; hình thức canh tác gây suy thối tài ngun đất, nước; tầm quan trọng việc giữ gìn sắc dân tộc cho bậc TH THCS để giáo dục hệ tương lai xây dựng lối sống bền vững Phổ cập giáo dục giáo dục hai thứ tiếng cần phải nghiên cứu đưa vào áp dụng thực tế Việc giáo dục hai thứ tiếng cần phải kết nối với hoạt động mở rộng chiến dịch truyền thông sức khỏe, dinh dưỡng, giáo dục môi trường, chương trình nâng cao hiểu biết khác Hoạt động góp phần trì văn hóa truyền thống phục vụ hoạt động du lịch cộng đồng hiệu lại vừa giúp cho người dân cảm thấy gần gũi dễ nắm bắt thơng tin 3.3.4 Nhóm giải pháp môi trường, sinh thái - Bảo tồn TNTN ĐDSH để đảm bảo dịch vụ hệ sinh thái có khả cung cấp Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ lực quản lý cho cán liên quan đến công tác bảo tồn thuộc quan chức quyền địa Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 78 phương Tăng cường khuyến khích tổ chức đồn thể xã hội tham gia vào cơng tác bảo tồn, hay nói cách khác cần xã hội hố sâu rộng cơng tác bảo tồn KBT Thiết lập chế chia sẻ lợi ích việc khai thác, sử dụng TNTN cách cơng nhóm đối tượng để bảo tồn hiệu - Bảo vệ rừng thơng qua hình thức khốn bảo vệ rừng cho cộng đồng thơn nhóm hộ TRƯỞNG THƠN, BÍ THƯ, BQL KHU BẢO TỒN, UBND XÃ Tổ BVR thôn HGĐ thành viên BQL THƠN, BQL KFW8 Nhóm hộ BVR HGĐ thành viên HGĐ thành viên HGĐ thành viên Tổ BVR KFW8 HGĐ thành viên HGĐ thành viên Ghi chú: Chỉ đạo điều hành, giám sát: Thực thi, báo cáo: Hợp tác, hỗ trợ Hình 3.1 Sơ đồ cấu trúc hoạt động quản lý, bảo vệ rừng nhóm hộ, cộng đồng nhận khoán bảo vệ rừng + Khoán bảo vệ rừng cho cộng đồng thôn bản: Ban quản lý Khu bảo tồn ký hợp đồng với đại diện cộng đồng thơn nhận khốn bảo vệ rừng 12 cộng đồng (Nậm Xé: cộng đồng; Nậm Xây: cộng đồng) với diện tích giao khốn: 5.516,02 + Khốn nhóm hộ nhận khốn với Diện tích giao khốn: 16.352,2 (80 hộ gia đình nhận khốn) Qua hạn chế áp lực vào rừng, người dân hạn chế vào rừng khai thác Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 79 - Tiến hành thu gom xử lý rác thải nhằm hạn chế tối đa nguồn gây ô nhiễm môi trường Theo thói quen, người dân hay vứt rác gần nhà địa điểm vắng người Điều lâu dài gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái cảnh quan địa phương Do đó, cần có biện pháp giải triệt để vấn đề Riêng khu vực vùng lõi, cần lắp đặt thùng rác lớn có phương án thu gom, vận chuyển vùng đệm để xử lý Hạn chế tối đa tác động gây ảnh hưởng đến môi trường vùng lõi tuyệt đối không chôn, lấp hay xử lý rác khu vực vùng lõi KBT Ở khu vực vùng đệm, cần phải thu gom rác thải đến nơi xử lý theo tiêu chuẩn - Khơng phát triển diện tích trồng thảo có: Hiện tỉnh Lào Cai khơng khuyến khích người dân mở rộng diện tích trồng Thảo tán rừng tự nhiên làm hỏng hệ sinh thái rừng nguyên sinh thường rừng già hàng trăm tuổi nơi người dân thường chọn để trồng Thảo - Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường phát triển bền vững Trong bối cảnh môi trường bị suy thoái nay, việc nâng cao nhận thức ý thức người dân bảo vệ môi trường phát triển vền vững điều cần thiết Đẩy mạnh nỗ lực tăng cường, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng thơng qua hình thức truyền thơng qua loa phát thanh, qua tuyên truyền, vận động, qua tờ rơi, áp phích nhằm nâng cao vai trò trách nhiệm cộng đồng quản lý bảo vệ TNTN nói chung, tạo thành mạng lưới cộng đồng hoạt động có hiệu - Tăng cường lực chủ động ứng phó với BĐKH giảm nhẹ rủi ro thiên tai: Trước hết, cần xây dựng Kế hoạch hành động giảm thiểu rủi ro thiên tai Kế hoạch ứng phó với BĐKH thời gian sớm Chủ động PCLB-TKCN mùa mưa bão, qn triệt quan điểm phòng chống với phương châm "4 chỗ" (lực lượng chỗ, đảm bảo huy chỗ, phương tiện chỗ hậu cần chỗ) "3 sẵn sàng" (chủ động phòng tránh, đối phó kịp thời, khắc phục khẩn trương có hiệu quả) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 80 Ngoài ra, cần xây dựng Chiến lược phát triển bền vững cho địa phương Trong đó, đặc biệt trọng đến hỗ trợ cho hoạt động sinh kế phát triển theo hướng bền vững Tóm lại, q trình thực giải pháp cần ý rằng, quyền địa phương cần phải có sách đặc thù để hỗ trợ bà giai đoạn đầu thực kế hoạch Có phương án lường trước nguy không bền vững, đặc biệt xung đột chia sẻ lợi ích tác động xấu môi trường Bất hoạt động kinh tế diễn địa bàn xã phải lập kế hoạch tham khảo ý kiến cộng đồng địa phương, thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu họ Hơn nữa, hoạt động phải thực theo cách tăng tối đa lợi nhuận dành cho cộng đồng cấp địa phương (kể việc thu phí, thuế việc làm trực tiếp) Đặc biệt, phải có ưu tiên việc tuyển dụng người địa phương tham gia Cùng với hoạt động kinh tế phải kết hợp với việc thực chương trình giáo dục tập huấn cho cộng đồng tầm quan trọng phát triển bền vững cách thức để bảo vệ môi trường hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1) Người dân nơi chưa có ngành nghề sinh kế đa đạng, hoạt động sinh kế chủ yếu sinh kế nông nghiệp, sinh kế lâm nghiệp, sinh kế tiểu thủ công nghiệp sinh kế khác Trên 90% tổng thu nhập từ sản xuất nông nghiệp: trồng lúa, ngô, khoai sắn, trồng rừng chăn nuôi Quy mô manh mún, nhỏ lẻ phụ thuộc hồn tồn vào điều kiện thời tiết khí hậu Mức độ tác động người dân đến KBTTN Hoàng Liên Văn Bàn thấp sau KBT thấp chủ yếu khai thác LSNG để phục vụ đời sống sinh hoạt người dân 2) Vốn phục vụ cho họat động sinh kế người dân khu vực nghèo, đặc biệt vốn tự nhiên vốn người Lực lượng lao động không đông, chất lượng lao động thấp, tỷ lệ người không tham gia hoạt động sản xuất cao, dẫn tới gánh nặng tài khó giải Vốn tài vốn vật chất nghèo nàn Do đó, thu nhập chủ yếu dành cho chi tiêu sinh hoạt hàng ngày mà chưa thể tập trung vào đầu tư sản xuất Việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng gặp nhiều khó khăn Vì thế, hoạt động sinh kế khó cải thiện 3) Người dân đa phần chưa có chiến lược sinh kế rõ ràng họ khơng có động lực thúc đẩy, yếu tố đầu vào cho sản xuất hạn chế Do chiến lược sinh kế người dân mà chưa thể trở thành công cụ để thúc đẩy hoạt động sinh kế Các yếu tố bên it nhiều tác động đến hoạt động sinh kế người dân: Các sách hỗ trợ nhà nước chưa tạo chuyển biến tích cực, Các yếu tố khác thiếu hụt thị trường nông sản, tăng dân số tự nhiên…cũng gây khó khăn cho việc phát triển hoạt động sinh kế Hoạt động sinh kế cộng đồng cư dân sinh sống KBT chưa bền vững, đặc biệt khía cạnh kinh tế, mơi trường thể chế Riêng lĩnh vực xã hội bước đầu có bước phát triển theo hướng tương đối bền vững 4) Có thể đề xuất ba nhóm giải pháp: (1) kinh tế; (2) văn hóa, xã hội; (3) môi trường, sinh thái để thúc đẩy sinh kế phát triển theo hướng bền vững sở cải thiện thu nhập, sử dụng bền vững TNTN, giảm thiểu rủi ro ổn định Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 82 sống cho cộng đồng dân cư sinh sống vùng lõi Đặc biệt ý đến giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế cách xây dựng nhà máy chế biến tinh bột sắn, chế biến chè; thành lập hợp tác xã sản xuất đồ thủ công mây, tre đan truyền thống vùng đệm; Quy hoạch xây dựng làng bảo tồn văn hóa truyền thống DTTS vùng lõi để thúc đẩy phát triển du lịch nhằm giảm sức ép lên tài nguyên, hạn chế phụ thuộc vào TNTN tăng cường tính chống chịu HST trước BĐKH giảm thiểu rủi ro thiên tai Khuyến nghị Thứ nhất: Cần có sách đặc thù cho vùng đệm vùng lõi Đặc biệt, phải có chế hợp lý để hỗ trợ cộng đồng dân cư vùng lõi sớm ổn định sống, giảm áp lực lên tài nguyên rừng Thứ hai: Cần đặc biệt quan tâm đến cộng đồng người DTTS sinh sống vùng đệm BKT Có phương án hỗ trợ để họ phát huy vai trò nhóm đối tượng phát triển bền vững (Agenda 21, 1992) Thứ ba: Cần nghiên cứu đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch cộng đồng du lịch sinh thái Khu BTTN Hoàng Liên - Văn Bàn đề xuất giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Ban quản lý KBTTN Hoàng Liên Văn Bàn Quy hoạch Bảo tồn đa dạng sinh học Khu BTTN Hoàng Liên Văn Bàn Ban quản lý KBTTN Hoàng Liên Văn Bàn, Số liệu tổng hợp xã vùng đệm KBTTN Hoàng Liên Văn Bàn Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2018) Nghị định 156/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Lâm nghiệp Báo cáo kết thực dự án “Quản lý rừng bền vững đa dạng sinh học nhằm giảm phát thải CO -Kfw 8" huyện Văn Bàn Cục Khí tượng, Thủy văn Biến đổi khí hậu, CCWG, Australian Aid (2015) Sinh kế thích ứng với Biến đổi khí hậu: Tiêu chí đánh giá điển hình Dự án giảm nghèo Việt Nam giai đoạn (2009), Nghiên cứu sinh kế: Dự án giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn Dự án Quản lý tổng hợp hoạt động đầm phá IMOLA - Huế (2006), Cẩm nang phương pháp đánh giá nông thôn phân tích sinh kế bền vững: Khái niệm ứng dụng (Bản dịch), Tài liệu xuất Dự Án IMOLA 21 Phạm Văn Dũng (2012), Quản lý Tài nguyên dựa vào cộng đồng: Nghiên cứu trường hợp dân tộc Thái xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong, Tỉnh Nghệ An, Bài luận nghiên cứu đăng Website Viện nghiên cứu sách xã hội Phạm Bảo Dương (2009), Báo cáo tóm tắt: Các nhân tố hỗ trợ cản trở hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn sinh kế để giảm nghèo bền vững, đăng Website Bộ môn Nghiên cứu Chiến lược sách, Viện Chính sách Chiến lược phát triển Nơng nghiệp, Nông thôn – Bộ NN PTNT, Hà Nội 10 Neefies Koos (2008), Môi trường sinh kế: chiến lược phát triển bền vững” (phiên tiếng Việt World Bank) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội – 2002 12 Niên giám thống kê 2018 tỉnh Lào Cai Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 84 13 Trương Quang Học, Hoàng Thị Ngọc Hà - Phát triển sinh kế thích ứng với BĐKH theo cách tiếp cận dựa hệ sinh thái (Bài đăng Diễn đàn môi trường) - Hội Bảo vệ thiên nhiên Môi trường Việt Nam 14 Đinh Thị Hà Giang (2016), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp tăng cường tính bền vững cho hoạt động sinh kế cộng đồng dân cư VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Khoa sau đại học - Đại học Quốc gia Hà Nội 15 IUCN Việt Nam (2008), Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên: Một số kinh nghiệm học quốc tế, IUCN Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam 16 Trần Ngọc Lân (1999) Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia Hà Nội: Nxb Nông nghiệp 17 Nguyễn Xuân Nghĩa (2010) Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội Hà Nội: Nxb Phương Đông 18 Vũ Thị Ngọc (2012) Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp sinh kế bền vững cho cộng đồng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Nhân (2004) Phát triển cộng đồng Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Oxfam (2012) Mơ hình giảm nghèo số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình Việt Nam 21 Hà Huy Thành (2001) Một số vấn đề xã hội nhân văn việc sử dụng hợp lý tài nguyên Bảo vệ môi trường Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 22 Nguyễn Lâm Thành (2004) “Chính sách xố đói giảm nghèo nhà nước ta vùng miền núi đồng bào dân tộc thiểu số” Kỷ yếu Hội thảo Quản lý Phát triển bền vững tài nguyên miền núi, CRES, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2-11 23 Vương Xn Tình (2004) “Vai trò cộng đồng dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc sử dụng đất rừng” Kỷ yếu Hội thảo Quản lý Phát triển bền vững tài nguyên miền núi CRES, Đại học Quốc gia Hà Nội, 66-79 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 85 24 Vương Xn Tình (2004) “Vai trò cộng đồng dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc sử dụng đất rừng” Kỷ yếu Hội thảo Quản lý Phát triển bền vững tài nguyên miền núi CRES, Đại học Quốc gia Hà Nội, 66-79 25 Đào Thế Tuấn (1989) “Hệ thống nông nghiệp vấn đề nghiên cứu xã hội học nơng thơn” Tạp chí Xã hội học, (1) 26 Đinh Đức Thuận nhóm nghiên cứu trường Đại học Lâm nghiệp (2005), Lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam, Đề tài nghiên cứu thuộc Chương trình Hỗ trợ ngành Lâm nghiệp đối tác Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 27 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017) Luật Lâm nghiệp, có hiệu lực 01/01/2019 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2008) Luật Đa dạng sinh học Văn hướng dẫn thi hành Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hồng Mạnh Quân, Hoàng Thị Sen, Trương Quang Hoàng (2005), Thực trạng quản lý rừng ảnh hưởng đến sinh kế người dân miền núi Thừa Thiên Huế (Trường hợp xã Phú Vinh , huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế), Đề tài nghiên cứu Trung tâm phát triển nông thôn Miền Trung, Đại học Nông Lâm Huế 30 Nguyễn Văn Sửu (2010) “Khung sinh kế bền vững: cách phân tích tồn diện phát triển giảm nghèo” Tạp chí Dân tộc học, (2), 3-12 31 Angus MacEwin, Nguyễn Tố Uyên, Thẩm Ngọc Diệp, Hà Minh Trí, Key Simington (2007), Sinh kế bền vững cho Khu bảo tồn biển Việt Nam, WWF Việt Nam xuất 32 Trần Đức Viên, Nguyễn Văn Vinh, Mai Văn Thành (2005), Phân cấp quản lý tài nguyên rừng sinh kế người dân, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 33 UBND xã Nậm Xây, xã Nậm Xé, Liêm Phú Báo cáo phát triển Kinh tế xã hội năm 2018 II Tiếng Anh 34 Barrett, C.B., Beznneh, M., Clay, D.C and Reardon, T (2000) Heteogeneous Constraints Incentives and Income Diversification Strateges in Rural Africa Department of Agricultural, Resourse and Managerial Economics, Cornell University Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 86 35 Chambers, R., Conway, G.R (1992) Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century IDS Discussion Paper, No 296 36 Carney, D (1998) ‘Implemeting the Sustainable Livelihood Approach’ chapter in D Carney (ed), Sustainable Rural Livelihoods: What Contribule Can We Make?, London: Department for International Development 37 DFID (1999) Sustainable Livelihoods Guidance Sheets, http://www.nssd.net/references/SustLiveli/DFIDapproach.htm#Guidance 38 DFID (2007) Land: Better access and secure rights for poor people (http://www.dfid.gov.uk/pubs/files/LandPaper2007.pdf) 39 Ellis, F (2000), Rural Livelihood and Diversity in Developing Countries, Oxford University Press 40 Krisna B Ghimire (2008), Parks and people: Livelihood Issues in national Parks Management in Thailand and Madagascar, published online on Wiley online Library 41 Tolera Senbatot Jiren, Liton Chandra Sen Anna Glent Overgaard (2010), National park management and Local livelihood in Ban Suk Sam Ran, Thailand, thematic reports research, University of Copenhaghen 42 Krantz, L (2001) The sustainable Livelihood Approach to Poverty Reduction SIDA Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... kế cho cộng đồng dân cư vùng đệm KBTTN Hoàng Liên Văn Bàn Xuất phát từ lý trên, tiến hành đề tài nghiên cứu: Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho người dân vùng. .. hoạt động sinh kế người dân đến tài nguyên rừng vùng đệm KBTTN Hoàng Liên Văn Bàn - Đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho người dân vùng đệm KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn, Lào Cai Đối... Văn Bàn; Cán Hạt Kiểm lâm Khu Bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn) - Các giải pháp góp phần tăng cường tính bền vững cho hoạt động sinh kế vùng đệm Khu Bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn