Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững tại xã tây phong huyện cao phong tỉnh hòa bình

84 3 0
Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững tại xã tây phong huyện cao phong tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG TẠI XÃ TÂY PHONG, HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HÕA BÌNH NGÀNH: KHUYẾN NƠNG MÃ SỐ: 308 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực : Kiều Trí Đức : Bùi Tiến Đạt Mã sinh viên : 1453081333 Lớp : 59 – Khuyến nơng Khóa học : 2014 -2018 Hà Nội, 2018 LỜI MỞ ĐẦU Để đánh giá kết học tập rèn luyện sau năm học tập củng cố thêm kỹ thực hành, đồng thời vận dụng kiến thức vào thực tiễn Đƣợc đồng ý Viện Quản Lý Đất Đai Phát Triển Nông Thôn, môn Khuyến Nông Khoa Học Cây Trồng, thực đề tài: „„Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình‟‟ Trong q trình đánh giá nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp, với nỗ lực cố gắng thân, nhận đƣợc giúp đỡ quý báu thầy cô Bộ môn Khuyến Nông Khoa Học Cây Trồng, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thầy giáo hƣớng dẫn, cán nhân dân xã Tây Phong, huyện Cao Phong nơi thực tập tốt nghiệp Đến khóa luận tốt nghiệp hồn thành, xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới: - Các thầy cô môn Khuyến Nông Khoa Học Cây Trồng, viện Quản Lý Đất Đai Phát Triển Nông Thôn, trƣờng đại học Lâm nghiệp Việt Nam - Thầy giáo hƣớng dẫn Kiều Trí Đức - Cán UBND nhân dân xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình Do thời gian thực khóa luận tốt nghiệp ngắn, trình độ thân có hạn nên khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc ý kiến góp ý thầy giáo, bạn đồng nghiệp để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Bùi Tiến Đạt MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU, PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu 1.2.3 Đối tƣợng nghiên cứu PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Phát triển bền vững 2.1.2 Phát triển sinh kế 2.2 KINH NGHIỆM TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 12 2.2.1 Trên giới 12 2.2.2 Ở Việt Nam 18 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.2.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu thứ cấp 26 3.2.2 Chọn đểm nghiên cứu 26 3.2.3 Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu trƣờng 27 3.2.4 Phân tích kinh tế hộ gia đình 28 3.2.5 Phân tích SWOT 29 3.2.6 Phân loại xếp hạng cho điểm trồng vật nuôi 29 3.2.7 Phƣơng pháp đánh giá hiệu xã hội 30 3.2.5 Đánh giá hiệu môi trƣờng 31 3.2.6 Phƣơng pháp nội nghiệp: 31 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 34 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 4.1.1.4 Đất Đai 34 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 35 4.1.2.1 Dân tộc, dân số lao động 35 4.1.2.2 Kết cấu, sở hạ tầng 35 Triển khai kế hoạch rà sốt, thống kê diện tích loại trồng điểm nghiên cứu Kết đƣợc trình bày dƣới bảng sau: 37 4.2 HIỆN TRẠNG CÁC MƠ HÌNH SINH KẾ TẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU 39 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất điểm nghiên cứu 39 Đất nông nghiệp 40 4.2.2 Kết điều tra, phân loại phƣơng phức canh tác loại đất 40 4.2.3 Mơ tả mơ hình sinh kế điểm nghiên cứu 43 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC MƠ HÌNH SINH KẾ 50 4.3.1 Hiệu kinh tế 50 4.3.2 Đánh giá hiệu xã hội 53 4.3.3 Hiệu môi trƣờng mơ hình sinh kế điểm nghiên cứu 56 4.3.4 Đánh giá hiệu tổng hợp 57 4.4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN LOẠI CÂY TRỒNG, VẬT NI 58 4.4.1 Kết phân tích, lựa chọn loại trồng 58 4.4.2 Phân tích lựa chọn loại vật nuối 61 4.5 KẾT QUẢ SƠ ĐỒ SWOT SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP TẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU 62 4.6 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC MƠ HÌNH SINH KẾ ĐẤT TẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU 63 4.6.1 Giải pháp phát triển mơ hình sinh kế địa phƣơng 63 4.6.2 Giải pháp chung 64 PHẦN V: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung MH Mơ hình PC Phân chuồng PTBV Phát triển bền vững UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các nguồn lực sinh kế 11 Bảng 3.1 Phân tích kinh tế hộ gia đình 28 Bảng 3.2 Kết phân tích SWOT mơ hình phát triển sinh kế xã 29 Bảng 3.2 Khung phân loại cho điểm xếp hạng vật nuôi/ trồng 30 Bảng 3.2: đánh giá hiệu xã hội mơ hình phát triển sinh kế 31 Bảng 3.3: Đánh giá hiệu môi trƣờng mơ hình phát triển sinh kế 31 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Tây Phong 39 Bảng 4.2: Thống kế loại trồng nông nghiệp 37 Bảng 4.3 Thống kê số lƣợng vật nuôi xã Tây Phong 38 Bảng 4.4 Kết điều tra, phân loại phƣơng thức canh tác loại đất điểm nghiên cứu 42 Bảng 4.5: Kết tính tốn hiệu kinh tế mơ hình sinh kế lâu năm 51 Bảng 4.6 Hiệu xã hội lâu năm 53 Bảng 4.7 Hiệu xã hội chăn nuôi 55 Bảng 4.8: Đánh giá hiệu xã hội lồi trồng/vật ni 55 Bảng 4.9 Đánh giá hiệu môi trƣờng 56 Bảng 4.10 Kết đánh giá hiệu tổng hợp thành phần lâu năm mơ hình sinh kế điểm nghiên cứu 57 Bảng 4.12 Phân tích, cho điểm ăn 59 Bảng 4.13 Phân tích lựa chọn lâm nghiệp 60 Bảng 4.14 Phân tích, lựa chọn vật ni 61 Bảng 4.15 Sơ đồ SWOT mơ hình sinh kế điểm nghiên cứu 62 Bảng 4.16 Đánh giá thuận lợi, khó khăn mơ hình 63 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Phân tích khung sinh kế 10 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sinh kế bền vững mối quan tâm Đảng nhà nƣớc ta, điều cần thiết để phát triển hơn, đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời giúp ngƣời dân thoát nghèo phát triển bền vững Từ trƣớc tới có nhiều đề tài nghiên cứu sinh kế bền vững, từ cho ta thấy để có đƣợc sinh kế bền vững phụ thuộc nhiều vào vị trí địa lý, mơi trƣờng tự nhiên, ngƣời, văn hóa…Sinh kế bền vững với mục tiêu giảm nghèo, phát triển bền vững sinh kế chủ yếu phát triển nông thôn cho nông dân Mục tiêu nông dân tăng thu nhập, từ hoạt động kinh tế nào, họ đa dạng hóa hoạt động kinh tế Hộ nơng dân có nhiều ngƣời có khả lao động khác nhau, muốn có thu nhập cao thành viên gia đình phải làm việc thích hợp Sinh kế bền vững giúp ngƣời đối phó phục hồi áp lực cú sốc đồng thời trì nâng cao khả tài sản lẫn tƣơng lai mà không gây tổn hại đến sở nguồn tài nguyên thiên nhiên Tây Phong, xã thuộc huyện miền núi Cao Phong, tỉnh Hịa Bình, với thành phần dân cƣ chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số Thu nhập ngƣời dân nơi chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp Với nguồn thu nhập nhƣ Tây Phong nhiều hộ nghèo, sống sinh hoạt khó khăn Điều kiện sở vật chất kinh tế, kỹ thuật hạ tầng xã cịn chƣa hồn thiện, ngƣời dân có hội để tiếp xúc với tiến khoa học kỹ thuật, trình độ nhận thức bà nhiều hạn chế Vấn đề đặt “làm để nâng cao cải thiện mức sống họ?” Để trả lời đƣợc câu hỏi cần có hợp tác đồng quan ban ngành, tổ chức ngƣời dân để có sách, hoạt động nhằm hộ trợ, giúp đỡ họ cải thiện sống Để đảm bảo phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân địa bàn xã Tây Phong quan ban ngành, tổ chức cần hƣớng dẫn ngƣời dân khai thác cách có hiệu nguồn lực sẵn có, giúp họ thấy đƣợc nguyên nhân gây nghèo, tránh đầu tƣ sai lầm sản xuất kinh doanh, bảo quản nguồn vốn tốt Bên cạnh cần xây dựng giúp họ chiến lƣợc sinh kế lâu dài đồng thời hƣớng dẫn họ thực hoạt động Xuất phát từ thực tiễn trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình’’ 1.2 MỤC TIÊU, PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu - Đánh giá thực trạng phát triển sinh kế ngƣời dân xã Tây Phong - Phân loại mơ hình sinh kế điển hình điểm nghiên cứu - Đánh giá hiệu mơ hình sinh kế điển hình điểm nghiên cứu - Đề xuất giải pháp sinh kế bền vững điểm nghiên cứu 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài tiến hành xã Tây Phong - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2018 đến tháng 5/2018 1.2.3 Đối tƣợng nghiên cứu - Mơ hình phát triển sinh kế nông lâm nghiệp xã Tây phong PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Phát triển bền vững 2.1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững (PTBV) khái niệm phát triển xuất giới vài thập kỉ gần Khái niệm đƣợc đƣa mà mâu thuẫn môi trƣờng phát triển trở thành sâu sắc nhiều nƣớc giới ngƣời đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế mà không quan tâm mức tới bảo vệ mơi trƣờng Điều khiến cho tài nguyên thiên nhiên bị sử dụng mức tiến tới nguy cạn bị kiệt, ô nhiễm môi trƣờng gia tăng đe dọa phát triển lâu bền nhân loại Thuật ngữ PTBV có nguồn gốc từ năm 70 kỉ 20 lần khuấy động giới Môi trƣờng phát triển quốc tế nhờ đời xuất sách có nhan đề “Chiến lược bảo tồn giới “(1980) Tác phẩm đƣợc phổ biến rỗng rãi nhờ có báo cáo Brundland “Tương lai chúng ta” (1987) đƣợc làm chi tiết hai tài liệu khác “Chăm lo cho trái đất” (1991) “Chương trình nghị 21” (1992) PTBV theo Hội đồng giới Môi trƣờng Phát triển (WCED) đƣợc nêu “Tương lai chúng ta” “sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu hệ ngày mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tƣơng lai” Trong “Chăm lo cho trái đất” PTBV đƣợc định nghĩa “sự nâng cao chất lượng đời sống người lúc tồn tại, khuôn khổ đảm bảo hệ thống sinh thái”, cịn tính bền vững “một đặc trưng q trình trạng thái trì mãi” Từ định nghĩa khái niệm nêu trên, thấy rõ PTBV địi hỏi tài nguyên phải đƣợc sử dụng cách hợp lý hiệu với phƣơng thức khôn khéo, thơng minh để tài ngun khơng bị suy thối sử dụng lâu dài PTBV địi hỏi tiến hành hoạt động phát - Một số dự án canh tác không phù hợp ảnh hƣởng xấu đến sức sản xuất đất - Nhu cầu thị trƣờng thay đổi nhanh chóng, cạnh tranh sản phẩm chƣa cao cao -Nhiều dự án sách hỗi trợ cho sản xuất nông lâm nghiệp Bảng 4.16 Đánh giá thuận lợi, khó khăn mơ hình STT Thuận lợi Thành Khó khăn phần MH1 Keo+cam+ Keo sinh trƣởng tốt, có tác dụng cải Địa hình đồi dốc long+ tạo đất tốt chăn cao gây ảnh hƣởng ni Ni chim cút có hiệu kinh tế việc chăm sóc, mùa chim cút cao mƣa có tƣợng Cam phù hợp với điều kiện đất đai lũ quét MH2 Dổi + luồng Luồng phù hợp với điều kiện đất đai Luồng hay khuy + cam Hiệu sử dụng đất cao Kỹ thuật hạn chế MH3 Cam + chăn Chăn ni gà có hiệu kinh tế cao nuôi gà Ngô sinh trƣởng hiệu cao Thiếu nƣớc vào mùa khô ảnh hƣởng tới việc trồng trọt chăn nuôi 4.6 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC MƠ HÌNH SINH KẾ ĐẤT TẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU 4.6.1 Giải pháp phát triển mơ hình sinh kế địa phƣơng Qua tìm hiểu phân tích mơ hình sinh kế kể tơi có đề xuất số giải pháp phát triển nhân rộng mơ hình nhƣ sau: MH1 : Đây mơ hình đa dạng lồi vật ni nhiên số hiệu môi trƣờng chƣa cao, muốn phát triển sinh kế bền vững cho hình nên sử dụng loại phân bón vi sinh nhƣ sử dụng loài thiên địch 63 để bắt sâu nhằm hạn chế dụng thuốc BVTV, phân bón hóa học ảnh hƣởng tới mơi trƣờng Ngồi việc mùa mƣa thƣờng xuyên sảy lũ lụt nên sử dụng hệ thống kênh thoát nƣớc, trồng thêm lâm nghiệp có tác dụng nƣớc, đất MH2 : Đây mơ có số Ect thấp mơ hình sinh kế điều chứng tỏ hiệu sử dụng đất chƣa cao, xuất không cao đặc biệt lâm nghiệp nhƣ Luồng, Dổi Thu hẹp diện tích Luồng loại lâm nghiệp nhƣ Keo hay loại ăn nhƣ Cam Canh, Cam Lòng Vàng, trồng cỏ để tiến hành chăn nuôi gia súc Thêm nghề thủ công nhƣ trẻ tăm, đan lát nhằm tăng giá trị Cây Luồng MH3 : Khó khăn mơ hình thiếu nƣớc vào mùa khơ, vấn đề quan trọng cấp thiết, theo tơi mơ hình nên tiến hành xây dựng bể chứa nƣớc dung tích lớn, tiến hành lắp đƣờng ống nƣớc đƣa nƣớc từ ao hồ gần mơ hình để phục nƣớc tƣới tiêu Ngoài nên sử dụng hệ thống tƣới tiết kiệm nƣớc để chánh thất thoát nƣớc Mở rộng số lƣợng chăn nuôi gà để tăng thu nhập 4.6.2 Giải pháp chung - Giải phát thị trƣờng Ở địa phƣơng vấn đề tiêu thụ sản phẩm mơ hình cịn mang tính chất tự phát, thiếu ổn định lâu dài Vì cần tìm hiểm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ loại sản phản địa phƣơng Tăng cƣờng mối liên kết ngƣời sản xuất, ngƣời nơng dân ngƣời thu mua để có giải mốt quan tâm từ phía Gắn sản xuất với thị trƣờng, chuyển hƣớng chuyển dịch cấu theo hƣớng chuyên canh vùng nguyên liệu trở sản phẩm mang tính chất hàng hóa Phát triển nghành nghề cung ứng vật tƣ cho sản xuất nhƣ giống, phân bón để kịp thời cung cấp cho ngƣời dân sản xuất - Giải pháp sách 64 Xây dựng hệ thống sách đồng cụ thể để khuyến khích phát triển hệ thống mơ hình sinh kế Cải thiện thủ tục cho vay, tạo điều kiện bảo lãnh cho hộ nghèo vay vốn - Giải pháp tổ chức Kiện toàn nâng cao lực quản lý đội ngũ cán xã thông qua tập huấn ngắn hạn, hƣớng hoạt đọng vào việc đáp ứng nhƣ cầu ngƣời dân Phát huy tối đa vai trò tổ chức xã hội, tăng cƣờng cƣờng hoạt động nhằm nâng cao lực quản lý tổ chức từ giúp khai thác tốt nguồn lực địa phƣơng + Với cán sở Cán khuyến nông, khuyến lâm: Mở lớp đào tạo tập huấn kĩ thuật trồng trọt chăn nuôi cho ngƣời dân Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm nhằm truyền đạt đầy đủ thông tin khoa hojc kĩ thuật, nghiên cứu nhà khoa học trồng, vật nuôi 65 PHẦN V KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua điều tra địa bàn nghiên cứu nhận thấy điểm nghiên cứu có mơ hình sinh kế tiêu biểu: MH1: Keo+Thanh Long+Cam Lòng Vàng+Cam Canh+Chim Cút MH2: Luồng+Dổi+Cam Lòng Vàng MH3: Cam Lòng Cam+Cam Canh+Gà Đây mơ hình đƣợc ngƣời dân thực địa phƣơng Thông qua vấn, thu thập số liệu tính tốn đánh giá hiệu mơ hình sinh kế mặt: Kinh tế, xã hội, mơi trƣờng, từ tính tốn đƣợc hiệu tổng hợp mơ hình sinh kế qua tơi thấy đƣợc mơ hình có hiệu tổng hợp cao có nhiều nguồn thu đa dạng từ sản phẩm mơ hình Tuy nhiên mơ hình địi hỏi vốn đầu tƣ lớn nên chƣa phù hợp với điều kiện kinh ngƣời dân xã Mơ hình có hiệu tổng hợp khơng phải cao nhƣng có nguồn thu khá, vốn đầu tƣ phù hợp với điều kiện ngƣời dân địa phƣơng, thêm thành phần chăn nuôi vào mô hình giúp cho mơ hình tăng thu nhập nhƣ tận dụng đƣợc diện tích trồng luồng bãi chăn thả Trên sở điều tra với ngƣời dân tơi phân tích tình hình sản xuất mơ hình sinh kế từ đề xuất giải pháp phát triển sản xuất đạt hiệu cao bền vững giải pháp kĩ thuật loại đất khác Phát triển mơ hình sinh kế theo hƣớng điểm nghiên cứu có nhiều điều kiện để phát triển mạnh nhƣ điều kiện đất đai, khí hậu phù hợp, lao động dồi Song gặp khó khăn có tính thách thức nhƣ hoạt động chế biến nơng sản cịn hạn chế, chí phí đầu vào tăng, sâu bệnh hại phát triển, điều kiện tự nhiên gây khó khăn cho sản xuất Do cần cải tiến 66 nhằm nâng cao hiệu mô hình nhƣ đẩy mạnh đa dạng hóa trồng, chuyển đổi cấu trồng nơi khơng thuận lợi Kiến nghị Cây Cam Lịng Vàng, Cam Canh mũi nhọn ngƣời dân địa phƣơng cơng tác cung cấp giống chất lƣợng, tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc cho ngƣời dân cần thiết Chú trọng đầu tƣ thâm canh sản xuất, đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, khuyến lâm chuyển giao kỹ thuật Lựa chọn cấu trồng vật nuôi phù hợp với nhu cầu thị trƣờng nhƣ điều kiện kiện địa phƣơng, đảm bảo canh tác lâu dài bền vững, hạn chế canh tá độc canh 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Tuấn, 2015, Thực trạng giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cƣ ven đô Hà Nội trình thị hóa Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 31, Số (2015) 65-108 Dự thảo Chƣơng trình hành động Chính phủ thực định hƣớng chiến lƣợc PTBV (Chƣơng trình nghị 21) Hệ thống đánh giá PTBV khu công nghiệp Việt Nam Lê Thế Giới- Đại học Đà Nẵng Hành trình PTBV 1972-1992-2002 NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2002 Hoàng Liên Sơn (2012) Nghiên cứu đánh giá việc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh kinh tế-xã hội phục hồi rừng phòng hộ đầu nguồn hộ gia đình vùng hồ thủy điện Hịa Bình Luận án Tiến sĩ nơng nghiệp Viện KHLN Việt Nam "Phát triển bền vững gì? Mục tiêu, Chỉ số, Giá trị Thực tiễn." Robert W Kates, Thomas M Parris, Anthony A Leiserowitz – Bùi Thuỳ Linh lƣợc dịch Phạm Xuân Hoàn (2012) Kỹ thuật lâm sinh nâng cao Giáo trình Đại học Lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Phát triển bền vững bảo vệ môi trƣờng khai thác khống sản VÕ KIM CHI Phát triển nơng nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam http://www.mofa.gov.vn/vi/tt_baochi/nr041126171753/ns080923104051 10 Lý, Lê Quốc (Producer) (2014) Tiêu chí giải pháp phát triển bền vững nƣớc ta Báo Lý luận Chính trị online Thứ ba ngày 28 tháng năm 2015 11 Lê Trọng Cúc, Phan Kế Lộc, 1997 Lƣu vực sông Đà (Danh lục Thực vật) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Trọng Cúc, 1999 Hiện trạng giải pháp phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị Mơi trƣờng tồn quốc năm 1998, Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 13 Mƣời hai tổ chức phƣơng án đánh giá định tính định lƣợng phát triển bền vững http:// www.fistenet.gov.vn/ details.asp? Object= 22& news _ID = 3168010 14 Nguyễn Văn Thắng, Phạm Thị Ngọc Lan (2010), Quản lý tổng hợp lƣu vực, Trƣờng Đại học Thuỷ lợi 15 Nguyễn Văn Sửu (2010) “Khung sinh kế bền vững: Một cách phân tích tồn diện phát triển giảm nghèo”, Tạp chí Dân tộc học, Số 2, tr 312 16 Nguyễn Đăng Hiệp Phố, 2016, Tiếp cận lý thuyết khung sinh kế bền vững DFID nghiên cứu sinh kế ngƣời Mạ Vƣờn quốc gia Cát Tiên Tạp chí khoa học - Đại học Đồng Nai, số 02-2016 17 Triệu Văn Hùng (chủ biên) (2013) Sinh kế vùng cao - Một số nghiên cứu điểm phƣơng pháp tiếp cận NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Quang Trung cộng (2004) Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý bền vững lƣu vực sơng Đà, Báo cáo đề tài khoa học cấp nhà nƣớc, mã số KC08.04 19 Trần Đức Viên, Phạm Thị Hƣơng, Phạm Tiến Dũng (2001) Kinh nghiệm địa phƣơng tiến kĩ thuật quản lý đất bỏ hóa Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 20 Trần Đức Viên (2002) Canh tác nƣơng rẫy Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Trao đổi hệ thống nguyên tắc phát triển bền vững đánh giá phát triển bền vững http://www.vocw.udn.vn/content/m11302/latest/ 22 Vƣơng Văn Quỳnh (2006) Nghiên cứu luận phát triển kinh tế xã hội vùng xung yếu hồ thuỷ điện Hồ Bình Đề án nghiên cứu thuộc Chƣơng trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan Bộ Khoa học Công nghệ 23 Trần Văn Ý, Nguyễn Viết Thịnh, Nguyễn Thanh Tuấn, Ngơ Đăng Trí, Trần Thúy Chi, Nguyễn Thế Chinh, & Nguyễn Xuân Hậu (9/2016) Phát triển bền vững lãnh thổ Tây Nguyên - Đánh giá giải pháp: Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ 24 Ủy hội sơng Mê Cơng quốc tế phát triển bền vững (2011) Chiến lƣợc phát triển lƣu vực dựa quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc cho hạ lƣu vực sông Mê Công 25 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1998) Đại từ điển tiếng Việt NXB Văn hóa Thơng tin Tiếng Anh 26 Awulachew, Seleshi Bekele, Smakhtin, Vlaidimir, Molden, David, & Peden, Don (2012) The Nile River Basin - Water, Agriculture, Governance and Livelihoods Published in the USA and Canada by Routledge 711 Third Avenue, New York, NY 10017 ISBN: 978-0-20312849-7 27 Bonell, Michael, M.M Hufschmidt, and J.S Gladwell 1993 Hydrology and Water Management in Humid Tropics: Hydrological Research Issues and Strategies for Water Management Cambridge, UK: Cambridge University Press 28 Brooks, K.N., P.F Ffolliott, and J.A Magner 2013 The Hydrology and the Management of Watersheds 4thed John Willey & Sons, Inc 29 Bryant, Scott D., Carper, Kenneth A., & Nicholson, John (1999) GIS tool for Proactive Urban Watershed Management Water Environment Federation Proceedings of theSpecialty Conference on Watershed Management: Moving from Theory to Implementation,Denver, Colorado (pp 21) 30 Carney, Diana (1998), Sustainable rural livelihoods, Russell Press Ltd, Nottingham 31 Chambers, R and G R Conway (1992) Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century IDS, IDS Discussion Paper No 296 32 Chambers, Robert (1983), Rural development: Putting the last first, Longman Scientific & Technical, co-published in the United States with John Wiley & Sons, Inc., New York 33 Chan, Ngai Weng (2012) Managing Urban Rivers and Water Quality in Malaysia for Sustainable Water Resources International Journal of Water Resources Development, 28(2) 34 Ellis, Frank (2000), Rural livelihoods and diversity in developing countries, Oxford University Press, Oxford 35 EPA 2016 “Principles of Watershed Management.” Watershed Academy Web Accessed June 18 PHỤ LỤC Phụ lục Giá số sản phẩm điểm nghiên cứu Hạng mục STT Đơn vị Giá (đồng) Cây Keo giống 700 Cây Cam Lòng Vàng giống 15.000 Cây Cam Canh giống Cây 15.00 Cây Thanh Long giống Hom 4.000 Cây Luồng giống Cây 10.000 Cây Dổi Cây 30.000 Chim cút giống Con 2.000 Gà giống Con 12.000 Thức ăn cho gà Kg 8.500 10 Phân chuồng Kg 400 11 Đạm Kg 6000 12 Kali Kg 7000 13 Phân lân Kg 4000 14 NPK Kg 5000 15 Giá cam lòng vàng Kg 25.000 16 Giá cam canh Kg 30.000 17 Măng Kg 4.000 18 Cây Luồng Kg 20.000 19 Gà Thịt Kg 100.000 20 Chim cút Con 16.000 21 Giá long Kg 20.000 22 Thuốc BVTV Chai 30.000 23 Cọt Cái 50.000 24 Hạt dổi Kg 1.000.000 Kết tính tốn: MH1 BẢNG CHI PHÍ CÂY TRỒNG STT HẠNG MỤCĐƠN VỊ ĐƠN GIÁ SL I.GIỐNG CAM LÒNG CÂY VÀNG CAM CANHCÂY THANH LONG KEO CÂY II VẬT LIỆU CỌT CỌT III.PHÂN BÓN PHÂN CHUỒNG KG ĐẠM KG KALI KG LÂN KG VÔI KG NPK KG THUỐC BVTV IV.CƠNG TRỒNG CƠNG ĐÀO HỐ PHÁT DỌN THỰC BÌ CHĂM SĨC B THU CẢ MƠ CAMHÌNH LỊNG KG VÀNG CAM CANH KG THANH LONG KG KEO MÉT KHỐI CHI CÚT CON T Bt NĂM TT 15 15 0.7 200 100 200 350 50 200 0.4 1.5 30 150 150 150 22 25 20 1000 16 SL TT SL TT 8050 65 50 200 80 47 30 3000 1500 800 245 10000 3220 390 350 800 120 188 900 10000 70 50 500 80 47 40 4000 420 350 2000 120 188 1200 13000 230 560 500 100 47 45 30 500 10 155 4500 1500 1500 23250 215 32250 220 0 0 0 0 20000 320000 0 0 0 0 20000 320000 SL 5200 1380 3920 2000 150 188 1350 0 0 0 20000 320000 TT 14000 320 270 850 250 100 50 5600 1920 1890 3400 375 400 1500 250 2000 44000 1000 25000 500 10000 0 20000 320000 Ct Bt-Ct (1+i)^t NPV BPV CPV IRR BCR 39480 -39480 1.1 -35890.9 35890.91 83% 0 29190 -29190 1.2 -24325 24325 0 31550 -31550 1.31 -24084 24083.97 340000 188295 151705 1.44 105350.7 236111.1 130760.4 1.81 278000 39440 238560 1.57 151949 177070.1 25121.02 7.05 310000 35180 274820 1.72 159779.1 180232.6 20453.49 8.81 299000 79315 219685 1.89 116235.4 158201.1 41965.61 3.77 1227000 442450 784550 449014.4 751614.8 302600.4 2.48 464.23 449014.4 CHI PHÍ CHO CHĂN NI STT KHOẢN CHIĐƠN VỊ SƠ LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀNKHOẢN THUĐƠN VỊ SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN CON GIỐNGCON 20000 40000 CHIM CÚT CON 20000 16 320000 THƯC ĂN KG 30000 4.95 148500 CHĂM SĨC CƠNG 305 105 32025 THUỐC THÚ Y 1000 ĐIỆN KW 100 300 KHẤU HAO CHUỒNG TRẠI 4000 TỔNG 225825 LỢI NHUẬN 94175 SL TT 14000 320 270 850 250 100 55 SL 5600 1920 1890 3400 375 400 1650 260 3000 1500 800 66000 37500 16000 20000 320000 TT 14000 320 270 850 250 100 55 SL 5600 1920 1890 3400 375 400 1650 270 3500 77000 1500 37500 1000 20000 0 20000 320000 TT 1400 320 270 850 250 100 70 5600 1920 1890 3400 375 400 210 270 4000 88000 2000 50000 1000 20000 60 60000 20000 320000 Mơ hình BẢNG CHI PHÍ CÂY TRỒNG STT HẠNG MỤCĐƠN VỊ ĐƠN GIÁ NĂM SL TT I.GIỐNG CÂY CAM LÒNG VÀNG 15 105 CÂY LUỒNG 10 50 CAY DỔI 30 11 II.PHÂN BÓN ĐẠM 32 KALI LÂN 54 PHÂN CHUỒNG 0.4 3200 VÔI BỘT 1.5 22 NPK THUỐC BVTV 30 30 III.CÔNG LAO ĐỘNG 98 CÔNG ĐÀO HỐ 166 CÔNG TRỒNG 10 150 CƠNG CHĂM SĨC 150 150 CƠNG HÁI MĂNG 150 CƠNG KHAI THÁC CÂY 150 TỔNG CAM LỊNG VÀNG MĂNG CÂY LUỒNG HẠT DỔI T KG KG CÂY KG 25 20 1000 SL TT SL TT SL TT SL TT SL TT SL TT 1575 500 330 192 56 216 1280 33 20 900 498 1500 22500 29600 43 22 54 4300 34 40 125 121 258 154 216 1720 51 30 1200 18150 54 22 107 4300 54 50 189 160 1728 176 5778 1720 1188 24 1500 0 24000 450 213 128 320 6400 107 55 768 1278 896 1280 2560 160.5 1650 213 128 320 6400 107 60 768 1278 896 1280 2560 160.5 1800 213 128 320 6400 107 65 1278 896 1280 2560 160.5 1950 213 128 320 6400 107 70 1278 896 1280 2560 160.5 2100 170 598 25500 450 896 34670.5 170 1194 25500 450 1492 35416.5 180 1790 27000 450 2088 37662.5 180 2386 27000 450 2684 38408.5 3000 500 20 75000 2500 400 21779 36564 BẢNG THU CỦA MƠ HÌNH 300 1200 Bt Ct Bt-Ct (1+i)^t NPV BPV CPV IRR BCR 29600 -29600 1.1 -26909.0909 26909.09 21779 -21779 1.2 -18149.1667 18149.17 1200 36564 -35364 1.31 -26995.4198 916.0305 27911.45 77900 34670.5 43229.5 1.44 30020.48611 54097.22 24076.74 128200 35416.5 92783.5 1.57 59097.7707 81656.05 22558.28 184800 37662.5 147137.5 1.72 85545.05814 107441.9 21896.8 205800 38408.5 167391.5 1.89 88566.93122 108888.9 20321.96 597900 234101 363799 191176.5687 353000.1 161823.5 53% 2.18 313.89 5000 125000 650 2600 30 600 7000 175000 700 2800 35 7000 8000 200000 1000 4000 40 800 1000 Mơ hình 3: BẢNG CHI PHÍ CÂY TRỒNG NĂM SL TT SL TT SL TT HẠNG MỤCĐƠN VỊ ĐƠN GIÁ I.GIỐNG CAM LÒNG CÂY VÀNG 15 200 3000 CAM CANHCÂY 15 150 2250 PHÂN BÓN ĐẠM KG 60 360 125 750 145 870 KALI KG 30 210 55 385 55 385 LÂN KG 100 400 160 640 160 640 PHÂN CHUỒNG KG 0.4 6000 2400 11000 4400 13000 5200 VÔI BỘT KG 1.5 200 300 200 300 275 412.5 NPK KG 0 THUỐC BVTVCHAI 30 30 900 40 1200 45 1350 CÔNG LAO ĐỘNG 0 PHÁT DỌN THỰC BÌ 150 15 2250 ĐÀO HỐ 350 1050 CHĂM SÓC 150 135 20250 140 21000 160 24000 BẢNG THU CÂY TRỒNG CAM LÒNG KG VÀNG 25 CAM CANH KG 30 T Bt Ct Bt-Ct (1+i)^t NPV BPV CPV IRR BCR 33370 -33370 1.1 -30336.4 30336.36 28675 -28675 1.2 -23895.8 23895.83 32857.5 -32857.5 1.31 -25082.1 25082.06 145000 149750 -4750 1.44 -3298.61 100694.4 103993.1 202500 14717.5 187782.5 1.57 119606.7 128980.9 9374.204 212500 14305 198195 1.72 115229.7 123546.5 8316.86 212500 14717.5 197782.5 1.89 104646.8 112433.9 7787.037 56% 772500 288392.5 484107.5 256870.3 465655.7 208785.4 2.23 388.84 SL TT SL TT SK TT SL TT STT 550 315 550 16500 350 33000 9450 2200 6600 70000 550 315 550 16500 275 3300 2205 2200 6600 412.5 550 315 550 16500 275 3300 2205 2200 6600 412.5 550 315 550 16500 275 3300 2205 2200 6600 412.5 50 1500 50 1500 60 1800 60 1800 180 27000 200 30000 215 32250 5000 125000 3000 90000 215 32250 4000 100000 1500 45000 CHI PHÍ CHO CHĂN NUÔI THU NHẬP CHĂN NUÔI STT KHOẢN CHIĐƠN VỊ SÔ LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀNKHOẢN THUĐƠN VỊ SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN CON GIỐNGCON 4000 12 48000 GÀ KG 8000 100 800000 THỨC ĂN KG 60000 8.5 510000 CHĂM SÓC CONG 305 150 45750 KHẤU HAO CHUỒNG TRẠI 2000 2000 ĐIỆN KW 100 300 TỔNG 606050 LỢI NHUẬN 193950 4500 112500 3000 90000 5000 125000 3000 90000 Ect : STT Chỉ tiêu Phương thức Mơ hình Mơ hình Trị sơ tối ưu Tối ưu Mơ hình Hiệu kinh tế NPV max 449014.4 449014.38 191176.569 256870.3 BCR max 2.48 2.48 2.18 2.23 IRR max Ect Hiệu max xã hội Ect Hiệu môi max trường Ect Ect tổng hợp Xếp hạng 83 83 53 0.64778528 56 0.71532274 10 10 0.8 0.9 14 17 17 0.82352941 1 0.94117647 0.81592843 0.87177425 17 1 ... Khoa Học Cây Trồng, thực đề tài: „? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình? ??‟ Trong q trình đánh giá nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp,... tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình? ??’ 1.2 MỤC TIÊU, PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu - Đánh giá thực trạng phát. .. phát triển sinh kế ngƣời dân xã Tây Phong - Phân loại mơ hình sinh kế điển hình điểm nghiên cứu - Đánh giá hiệu mơ hình sinh kế điển hình điểm nghiên cứu - Đề xuất giải pháp sinh kế bền vững

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan