1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bảo tồn loài bách xanh núi đá calocedrus rupestris aver h nguyen l k phan tại khu bảo tồn thiên nhiên tát kẻ bản bung tỉnh tuyên quang

59 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tên khóa luận: “Nghiên cứu bảo tồn lồi Bách xanh núi đá (Calocedrus rupestris Aver H.Nguyen & L.K.Phan) Khu bảo tồn thiên nhiên Tát Kẻ - Bản Bung, tỉnh Tuyên Quang” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Nhật Huyền Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Phạm Thành Trang Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu chung Xác định đặc điểm phân bố tình trạng bảo tồn loài Bách xanh núi đá (Calocedrus rupestris Aver H Nguyen & L.K.Phan) Khu bảo tồn thiên nhiên Tát Kẻ - Bản Bung sở để đề xuất giải pháp bảo tồn loài thực vật rừng quý 4.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định đƣợc đặc điểm phân bố loài KBTTN Tát Kẻ - Bản Bung, đặc điểm cấu trúc rừng nơi có loài Bách xanh núi đá phân bố - Đề xuất đƣợc số giải pháp bảo tồn loài Bách xanh núi đá (Calocedrus rupestris Aver H Nguyen & L.K.Phan) Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài khu bảo tồn - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nơi có lồi Bách xanh núi đá phân bố - Thực trạng công tác bảo vệ rừng KBTTN Tát Kẻ - Bản Bung - Đề xuất giải pháp bảo tồn loài Bách xanh núi đá Kết nghiên cứu Qúa trình điều tra thực đia nhƣ thu thập số liệu đề tài thu đƣợc kết sau: 6.1 Đặc điểm phân bố Bách xanh núi đá Khu vực phân bố Bách xanh núi đá KBTTN Tát Kẻ - Bản Bung có nhiệt độ trung bình năm 23,5ºC, nhiệt độ thấp 40C; nhiệt độ cao 390C Kết điều tra cho thấy loài BXNĐ phân bố độ cao 900m, số lƣợng bắt gặp tập trung đỉnh Phia Bôn, độ dốc dọc tuyến dao động từ 20º - 45º Phát loài BXNĐ với số lƣợng khoảng đai cao 900m, khu vực có độ cao dƣới 900m không phát BXNĐ phân bố BXNĐ mọc theo hƣớng Tây Nam Tây, với độ dốc từ 35 - 38º Kết điều tra cho thấy tái sinh lồi với cá thể Bách xanh trƣởng thành tìm thấy đƣợc cá thể tái sinh 6.2 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi có Bách xanh núi đá phân bố - Loài Bách xanh núi đá điều tra đƣợc phân bố khu vực Tát kẻ có phân bố hẹp rải rác rừng tự nhiên núi đá vôi thuộc trạng thái rừng IIIA1, hầu hết có kích thƣớc nhỏ, đƣờng kính trung bình D1.3 = 27,82cm, Hvn = 14,24 m BXNĐ tập chủ yếu tập trung tầng vƣợt tán tầng tán Trong q trình điều tra ghi nhận số loài thƣờng gặp xung quanh Bách xanh núi đá Thông tre ngắn, Trâm, Trai, Hồng rừng, Bứa, Đa số loài khác Kết cho thấy hỗn giao số ngành hạt trần có phân bố vùng núi cao đá vơi sở cho việc nhân giống Bách xanh núi đá phù hợp có hiệu - Tầng cao rừng tự nhiên nơi có BXNĐ phân bố KBTTN Tát Kẻ đƣợc chia làm tầng: Tầng vƣợt tán có chiều cao 15 - 20m, bao gồm lồi gỗ nhƣ: Bách xanh núi đá, Thơng tre ngắn, Bục bạc, Song mật,… Tuy nhiên tầng phân bố phân tán rải rác, không tập trung; Tầng tán có chiều cao dao động từ – 15m bao gồm loài gỗ nhƣ: Bứa, Hồng rừng, Đa,… tạo thành tầng tán rừng nhiên mật độ thấp nên tầng tán khơng liên tục; Tầng bụi, thảm tƣơi bao gồm loài bụi cao – 4m loài thân thảo mọc đất hay sống bám đá: Sầm, Sòi, Cao cẳng, Lan tổ điểu, Cỏ tre, Thu hải đƣờng, Lan hài, Cỏ rác, …; Ngồi cịn có lồi dây le: Dây đất, Dây bá, - Mật độ tái sinh rừng khơng cao đạt 140 cây/ha Cây tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm chủ yếu chiếm 85,71%, nhƣng chất lƣợng tái sinh không cao số mang phẩm chất tốt chiếm 21,43% Với Bách xanh núi đá khu vực nghiên cứu phát tái sinh từ hạt không phát tái sinh chồi, chất lƣợng tái sinh không cao phát tái sinh mang phẩm chất trung bình xấu Có thấy hệ kế cận lồi nên nguy bị đe dọa cao Đ n h g iự trạ cg n ôtá cb o ả tn iB h c xa nú iđ p h n â b ố Khu vực nghiên cứu thuộc vùng lõi KBT dƣới quản lý Hạt kiểm lâm KBTTN Tát Kẻ - Bản Bung, nên theo quan sát thực địa vấn, công tác bảo tồn khu vực đƣợc coi ổn định Trên địa bàn quản lý Hạt kiểm lâm có trạm kiểm lâm (trạm Bắc Vãng trạm Phia Phoong - trạm có trạm trƣởng kiểm lâm viên) chốt kiểm lâm (chốt Lũng Vai, chốt Nà Tạng chốt Tát Kẻ - chốt có tuần rừng) thƣờng xuyên tuần tra theo tuyến để nắm bắt tình hình khu vực Trong q trình thực tập ngồi thực địa, khơng thấy xuất dấu vết khai thác gỗ gần đây, đặc biệt gỗ bách xanh Các tác động ngƣời đến nguyên rừng số tồn sau: - Khai thác lâm sản trái phép - Sẵn bắt động vật hoang dã - Chăn thả gia súc - Đốt rừng làm nƣơng rẫy - Lửa rừng: có ảnh hƣởng lớn đến tài nguyên thực vật rừng Lửa rừng nhiều nguyên nhân khác nhƣ: Đốt nƣơng làm rẫy mà khơng có kiểm sốt ngƣời, thiếu ý thức mang lửa sử dụng lửa rừng, điều kiện tự nhiên khác nhƣ: nắng nóng, khơ hanh dễ gây cháy rừng So với trƣớc tác động đến rừng ngày giảm, hiểu biết ngƣời dân tốt họ có ý thức việc bảo vệ rừng 6.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài Bách xanh núi đá cho khu vực nghiên cứu *Giải pháp lâm sinh - Xúc tiến tái sinh tự nhiên cách giảm độ che phủ tầng bụi, thảm cỏ tạo điều kiện cho hạt Bách xanh phát triển thành - Theo dõi diễn biến vật hậu loài, kịp thời thu hái hạt giống, bổ sung vào ngân hàng hạt giống để trì nguồn gen lồi nguy cấp Thử nghiệm nhân giống hữu tính từ hạt, áp dụng biện pháp kỹ thuật xử lý chăm sóc hạt, chọn thời điểm thích hợp tiến hành gieo trồng nhân giống từ hạt - Duy trì bảo vệ rừng có, phục hồi nhanh chóng thảm thực vật tạo nguồn thu nhập ổn định cho ngƣời dân - Thực chƣơng trình nghiên cứu khoa học theo hƣớng chun sâu đến lồi có *Giải pháp kinh tế xã hội - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngƣời dân cán kiểm lâm - Triển khai chƣơng trình, dự án đầu tƣ cho cơng tác bảo vệ, khoanh nuôi, trồng rừng nhằm nâng cao thu nhập, thay sản phẩm từ rừng tự nhiên sản phẩm rừng trồng, giảm áp lực tới tài nguyên rừng KBT - Khai thác, sử dụng hiệu nguồn quỹ đất nông nghiệp, lâm nghiệp địa bàn *Tăng cường công tác thực thi pháp luật - Quy hoạch rừng, tiến hành đánh dấu tất cá thể Bách xanh núi đá trƣởng thành tái sinh, kịp thời đƣa vào hồ sơ quản lý chặt chẽ - Tăng cƣờng công tác kiểm tra, tuần tra rừng thời lƣợng số lần kiểm tra để ngăn chặn hành vi khai thác, vận chuyển gỗ trái phép địa bàn; quản lý tình trạng phát, đốt rừng làm nƣơng rẫy ngƣời dân - Xây dựng phƣơng án bảo vệ, sử dụng rừng bền vững, xây dựng lực lƣợng bảo vệ rừng chỗ đến thơn lực lƣợng kiểm lâm làm nịng cốt Hà nội, ngày 18 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Nhật Huyền LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết lực sinh viên sau kết thúc chƣơng trình đào tạo Đại học hệ quy trƣờng ĐHLN, đồng thời giúp sinh viên chau dồi, bổ sung thêm kỹ giao tiếp điều tra ngồi thực địa sinh viên cần hồn thiện tốt khóa luận tốt nghiệp Dƣới cho phép Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, môn Thực vật rừng hƣớng dẫn từ thầy Phạm Thành Trang đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn loài Bách xanh núi đá(Calocedrus rupestris Aver H.Nguyen & L.K.Phan) Khu bảo tồn thiên nhiên Tát Kẻ - Bản Bung, tỉnh Tuyên Quang” đƣợc tiến hành thực từ tháng 02 năm 2017 đến tháng năm 2017 Sau thời gian làm việc khẩn trƣơng nghiêm túc dƣới hƣớng dẫn ThS Phạm Thành Trang đến tối hồn thành xong khóa luận tốt nghiệp Để có đƣợc kết tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ths Phạm Thành Trang tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn Hạt kiểm lâm Khu bảo tồn thiên nhiên Tát Kẻ - Bản Bung, nhân dân thị trấn Na Hang tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi q trình di chuyển đến khu vực nghiên cứu, thu thập tài liệu thơng tin cần thiết để tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân bạn bè ủng hộ động viên vật chất tinh thần để tơi hồn thành đƣợc đề tài Mặc dù cố gắng nhƣng thời gian hạn chế, kinh nghiệm điều tra chƣa nhiều nên tránh khỏi thiếu sót định Kính mong thầy bạn bè đóng góp ý kiến để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Nhật Huyền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm chung loài Bách xanh núi đá (Calocedrus rupestris Aver H Nguyen & L.K.Phan) 1.2 Các nghiên cứu ngành hạt trần loài Bách xanh núi đá 1.2.1 Trên giới: 1.2.2 Ở Việt Nam 1.2.3 Các nghiên cứu KBTTN Tát Kẻ - Bản Bung Chƣơng MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Giới hạn nghiên cứu 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 2.2.3 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Công tác chuẩn bị 2.4.2 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra thực địa 2.4.4 Phƣơng pháp vấn 13 2.4.5 Phƣơng pháp nội nghiệp 14 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI 15 3.1 Giới thiệu KBTTN Tát Kẻ - Bản Bung 15 3.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 15 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 3.2.3.Tình hình an ninh-quốc phòng 25 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Đặc điểm phân bố Bách xanh núi đá 26 4.1.1 Đặc điểm khí hậu 26 4.1.2 Phân bố BXNĐ khu vực nghiên cứu 26 4.2 Đặc điểm cấu trúc rừng nới có Bách xanh núi đá phân bố 27 4.2.1 Cấu trúc tổ thành tầng cao 28 4.2.2 Đặc điểm tái sinh, độ che phủ tình hình bụi thảm tƣơi nơi loài Bách xanh núi đá phân bố 30 4.3 Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn nơi có lồi Bách xanh núi đá phân bố 33 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài Bách xanh núi đá cho khu vực nghiên cứu 35 4.4.1 Giải pháp lâm sinh 35 4.4.2.Giải pháp kinh tế xã hội 36 4.4.3 Tăng cƣờng công tác thực thi pháp luật 36 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 38 Kết luận 38 Tồn 39 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch nghĩa BXNĐ Bách xanh núi đá EN Nguy cấp GPS Hệ thống định vị IA IIA IUCN Nghiêm cấm khai thác, sử dụng vào mục đích thƣơng mại Hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thƣơng mại Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn QĐ Quyết định UBND Ủy ban nhân dân VQG Vƣờn quốc gia VU Sẽ nguy cấp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Dân số, dân tộc xã khu rừng đặc dụng: 19 Bảng 3.2: Phân bố dân cƣ vùng lõi rừng đặc dụng theo đơn vị xã: 20 Bảng 3.3: Tình hình lao động, việc làm xã rừng đặc dụng Na Hang 21 Bảng 4.1 Vị trí tọa độ Bách xanh núi đá tuyến số 02 27 Bảng 4.2: Bảng tính tốn giá trị trung bình tầng cao 28 Bảng 4.3: Cấu trúc tầng thứ tầng cao rừng tự nhiên nơi có Bách xanh núi đá phân bố RDD Na Hang KBTTN Tát Kẻ Bản Bung 29 Bảng 4.4: Chất lƣợng nguồn gốc tái sinh 32 Bảng 4.5: Đặc điểm lớp bụi thảm tƣơi khu vực nghiên cứu 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Con ngƣời thiên nhiên ln có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn Vai trò tài nguyên thiên nhiên hay tài nguyên rừng nói riêng sống ngƣời đƣợc nhiều tài liệu đề cập đến Tuy nhiên, dƣới nhiều nguyên nhân trực tiếp gián tiếp khác làm ảnh hƣởng xấu đến nguồn tài nguyên làm cho tính đa dạng sinh học bị suy giảm trầm trọng Bên cạnh nhiều loài, nhiều taxon đƣợc phát mơ tả cho khoa học nhiều lồi khác – lồi chƣa đƣợc đƣợc biết đến đối diện với nguy bị đe dọa tuyệt chủng, số có lồi có giá trị đặc biệt khoa học sống ngƣời.[7] KBTTN Tát Kẻ - Bản Bung có diện tích 22.401,5 nằm địa bàn xã Khau Tinh, Côn Lôn, Sơn Phú, Thanh Tƣơng huyện Na Hang Với mục đích ban đầu nhằm bảo vệ lồi Voọc mũi hếch – Pygathrix avunculus, loài đặc hữu Việt Nam đƣợc xếp vào loài linh trƣởng bị đe dọa toàn cầu Về thực vật KBTTN Tát Kẻ - Bản Bung khoảng 68% diện tích rừng ẩm nhiệt đới cịn tình trạng ngun sinh thay đổi chút tác động ngƣời Trong có khoảng 70% rừng núi đá vôi, nhiên cịn có vùng rừng thƣờng xanh cịn lại đai thấp (Cox 1994) Cho đến xác định đƣợc 2.000 loài thực vật (McNab et al 2000), có nhiều lồi đƣợc ghi Sách đỏ Việt Nam (Anon 1996) nhƣ Trai (Garcinia fragraeoides), Mun (Diospyrus mun), Nghiến (Excentrodendron tonkinensis), Đinh (Markhamia stipulata), Thông tre (Podocarpus neriifolius), Hồng đàn, Trầm gió theo Hill Hallam (1997), Bách xanh núi đá (Calocedrus rupestris Aver H Nguyen & L.K.Phan)[11] Họ Hoàng đàn hay họ Bách (danh pháp khoa học: Cupressaceae) họ thực vật hạt trần phân bổ rộng khắp giới Họ bao gồm khoảng 27-30 chi (trong 17 chi có loài) với khoảng 130-140 loài[14], phân bổ gần nhƣ toàn cầu lục địa, ngoại trừ châu Nam Cực Việt Nam loài phân bố chủ yếu Tuyên Quang (Na Hang), Cao Bằng (Thạch An), Lạng Sơn (Hữu Lũng: Khu BTTN Hữu Liên, Đồng Mỏ, Bắc Sơn), Quảng Bình (VQG Phong - Xúc tiến tái sinh tự nhiên cách giảm độ che phủ tầng bụi, thảm cỏ, mở rộng diện tích đất để tạo điều kiện cho hạt Bách xanh rơi xuống đất có điều kiện thuận lợi nảy mầm phát triển thành - Theo dõi diễn biến vật hậu loài, kịp thời thu hái hạt giống, bổ sung vào ngân hàng hạt giống để trì nguồn gen loài nguy cấp Thử nghiệm nhân giống hữu tính từ hạt, áp dụng biện pháp kỹ thuật xử lý chăm sóc hạt, chọn thời điểm thích hợp để tiến hành gieo trồng nhân giống từ hạt - Duy trì bảo vệ rừng có, cần có thêm biện pháp làm tăng diện tích rừng vùng lõi thuộc KBT, phục hồi nhanh chóng thảm thực vật tạo nguồn thu nhập ổn định cho ngƣời dân - Thực chƣơng trình nghiên cứu khoa học theo hƣớng chuyên sâu đến loài có khu vực để có đánh giá chi tiết địa điểm phân bố, đặc điểm sinh thái, khả tái sinh khả phát triển loài 4.4.2.Giải pháp kinh tế xã hội - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức: Tổ chức lớp tập huấn tuyên truyền chủ trƣơng, sách pháp luật Đảng Nhà nƣớc lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng bảo tồn thiên nhiên; Phát hiện, đấu tranh, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật; Tổ chức phong trào quần chúng tham gia bảo vệ phát triển rừng - Triển khai chƣơng trình, dự án đầu tƣ cho công tác bảo vệ, khoanh nuôi, trồng rừng nhằm nâng cao thu nhập, thay sản phẩm từ rừng tự nhiên sản phẩm rừng trồng, giảm áp lực tới tài nguyên rừng KBT - Giúp hộ gia đình khai thác, sử dụng hiệu nguồn quỹ đất nông nghiệp, lâm nghiệp địa bàn nhƣ: Khai hoang, thâm canh tăng vụ, xây dựng phát triển mơ hình trang trại nơng lâm kết hợp, trú trọng mơ hình canh tác đất dốc có hiệu diện tích đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình theo Nghị định 02/CP 4.4.3 Tăng cường công tác thực thi pháp luật 36 - Quy hoạch rừng vùng bảo vệ nghiêm ngặt, tiến hành đánh dấu tất cá thể Bách xanh núi đá trƣởng thành tái sinh, kịp thời đƣa vào hồ sơ quản lý chặt chẽ - Nâng cao lực thực thi hành pháp luật cho đội ngũ cán kiểm lâm, tuần rừng, đảm bảo đủ trình độ, lực, sức khỏe, thực có hiệu cơng tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ rừng - Nâng cao lực quan chuyên môn để làm tốt chức tham mƣu, tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm bảo tồn phát triển rừng Xây dựng sách để khuyến khích, hỗ trợ bảo vệ quyền lợi cho tổ chức, cá nhân việc bảo vệ, phát triển nguồn lợi từ rừng - Tăng cƣờng công tác kiểm tra, tuần tra rừng thời lƣợng số lần kiểm tra để ngăn chặn hành vi khai thác, vận chuyển gỗ trái phép địa bàn; quản lý tình trạng phát, đốt rừng làm nƣơng rẫy ngƣời dân - Xây dựng phƣơng án bảo vệ sử dụng rừng bền vững, xây dựng lực lƣợng bảo vệ rừng chỗ đến thôn mà lực lƣợng kiểm lâm làm nòng cốt 37 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu loài Bách xanh núi đá khu vực nghiên cứu thu đƣợc số kết luận sau: - Loài Bách xanh núi đá điều tra đƣợc phân bố khu vực Tát kẻ có phân bố hẹp rải rác rừng tự nhiên núi đá vôi thuộc trạng thái rừng IIIA1, hầu hết có kích thƣớc nhỏ, đƣờng kính trung bình D1.3 = 27,82cm, Hvn = 14,24 m BXNĐ tập trung chủ yếu tập trung tầng vƣợt tán tầng tán Lồi xuất khoảng độ cao từ 900 – 1000m, vị trí sƣờn đỉnh đỉnh núi đá vơi - Tầng cao rừng tự nhiên nơi có BXNĐ phân bố KBTTN Tát Kẻ đƣợc chia làm tầng: Tầng vƣợt tán có chiều cao 15 - 20m, bao gồm loài gỗ nhƣ: Bách xanh núi đá, Thông tre ngắn, Bục bạc, Song mật,… Tuy nhiên tầng phân bố phân tán rải rác, không tập trung; Tầng tán có chiều cao dao động từ – 15m bao gồm loài gỗ nhƣ: Bứa, Hồng rừng, Đa,… tạo thành tầng tán rừng nhiên mật độ thấp nên tầng tán khơng liên tục; Tầng bụi, thảm tƣơi bao gồm loài bụi cao – 4m loài thân thảo mọc đất hay sống bám đá: Sầm, Sòi, Cao cẳng, Lan tổ điểu, Cỏ tre, Thu hải đƣờng, Lan hài, Cỏ rác, …; Ngồi cịn có lồi dây le: Dây đất, Dây bá, - Mật độ tái sinh rừng không cao đạt 140 cây/ha Cây tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm chủ yếu chiếm 85,71%, nhƣng chất lƣợng tái sinh không cao số mang phẩm chất tốt chiếm 21,43% Với Bách xanh núi đá khu vực nghiên cứu phát tái sinh từ hạt không phát tái sinh chồi, nhiên chất lƣợng tái sinh không cao phát tái sinh mang phẩm chất trung bình xấu Có thấy hệ kế cận lồi nên nguy bị đe dọa cao - Đã đánh giá đƣợc thực trạng công tác bảo tồn loài Bách xanh núi đá khu vực nghiên cứu đề xuất đƣợc nhóm giải pháp góp phần bảo tồn phát triển loài Bách xanh núi đá 38 Tồn Do thời gian điều kiện thực tập hạn chế nên khóa luận cịn số tồn sau: - Số lƣợng OTC, tuyến điều tra cịn mang tính điển hình, nên độ tin cậy mối quan hệ mối quan hệ có nhiều hạn chế - Diện tích điều tra cịn hẹp, chƣa có điều kiện mở rộng tồn diện tích khu vực KBT - Thời gian điều tra hạn chế nên chƣa có điều kiện quan sát, theo dõi đặc điểm sinh trƣởng loài nghiên cứu, chƣa có điều kiện nghiên cứu đặc điểm sinh vật học lồi - Chƣa có nghiên cứu đặc điểm khác nhƣ: đặc điểm sinh lý, sinh hóa, khả nhân giống, gây trồng để phát triển loài Kiến nghị - Tiếp tục sâu nghiên cứu giải vấn đề tồn nêu - Các đề tài nghiên cứu thực vật rừng khu vực cũ, gần nhƣ chƣa có đề tài nghiên cứu lồi thực vật q KBT Do cần có nghiên cứu sâu vào lồi để đƣa giải pháp bảo tồn phát triển phù hợp - Chú trọng công tác bảo tồn tự nhiên để kịp thời ngăn chặn hành vi vi phạm luật bảo vệ rừng - Cần nghiên cứu đƣợc thời kỳ hoa, kết lồi nhằm phục vụ cơng tác nhân giống tái sinh sản vƣờn ƣơm nhƣ tự nhiên - Liên hệ với quan truyền thông để xúc tiến quảng bá tài nguyên đa dạng sinh học khu bảo tồn nhằm kêu gọi quan tâm, đầu tƣ dự án tổ chức nƣớc 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Ngọc Bon, Phạm Quang Tuyến, Nguyễn Đức Tƣng (2014), “Đa dạng thực vật quý Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp Đỗ Xuân Cẩm, Lê Thị Diên, Trần Trung Dũng (2009), "Những dẫn liệu đặc điểm hình thái lồi bách xanh núi đá Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình", Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Đặng Quyết Chiến, Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), “Đa dạng thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang”, Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Nguyễn Đức Tố Lƣu, Philip Ian Thomas, Aljos Farjon, Leonid Averyanov Jacinto Regalado Jr.(2004), "Thông Việt Nam, nghiên cứu trạng bảo tồn", Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Phạm Văn Thế, Leonid Averyanov (2005) "Sự phân bố sinh thái nơi sống Calocedrus rupestris (Cupressaceae) Việt Nam", Nhà xuất Hà Nội Phan Kế Lộc, Nguyễn Sinh Khang, Phạm Văn Thế, Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, L.V Averyanov (2013), “Trích yếu cập nhập hóa Thơng mọc tự nhiên Việt Nam”, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ Hoàng Anh Nghĩa (2015), Luận văn“Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái loài Vàng tâm (Manglietia fordian) Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ”(2015), Trƣờng Đại học Thái Ngun Phịng thơng tin, Hạt kiểm lâm Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang Nguyễn Trọng Quyền (2012), Luận văn "Thành phần phân loại trạng bảo tồn thực vật ngành hạt trần rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hóa”, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 10 Nguyễn Huy Toàn (2015), Luận văn "Nghiên cứu đặc điểm lâm học làm sở khoa học bảo tồn loài Bách xanh núi đá (Calocedrus rupestris Avẻ H.Nguyen & L.K.Phan) Khu bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu tỉnh Tuyên Quang", Trƣờng đại học Lâm nghiệp 11 Quan Văn Viện (2015), Luận văn “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Nghiến (Excentrodendron tonkinensis) khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang”, Trƣờng đại học Nông lâm Thái Nguyên Tài liệu Mạng 12.http://nahang.tuyenquang.gov.vn/Gioi-thieu/Tai-nguyen-thiennhien/KHU-BAO-TON-THIEN-NHIEN-NA-HANG 13 http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=1&loai=2&ID=3318 https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_Ho%C3%A0ng_%C4%91 %C3%A0n PHỤ LỤC Phụ lục 01: Kết điều tra Biểu 02: Biểu điều tra tầng gỗ ô tiêu chuẩn STT Tên loài D1.3 Hvn Hdc Dt Sinh Ghi (cm) (m) (m) (m) trƣởng Bách xanh núi đá 34 16.5 1.5 4.3 Xấu Trai 32 15 9.2 5.2 Tốt Trâm 25 14.3 10.5 4.2 Tốt Bứa 19.5 8.5 2.1 2.9 TB Bục bạc 28.6 15.8 3.8 3.4 TB Bách xanh núi đá 32.6 16.2 5.2 3.7 TB Hồng rừng 22 12.5 4.2 3.7 TB Song mật 28.5 16.8 11.2 3.2 Tốt Đa 26.1 11.5 2.3 4.8 Xấu 10 Thông tre ngắn 27.2 15 10.3 3.5 TB 11 Bách xanh núi đá 24.5 13 7.2 3.2 TB 12 Thông tre ngắn 25 18 14.2 2.8 Tốt 13 Bách xanh núi đá 23 10.5 7.2 3.5 TB 14 Trai 26.2 12.5 8.5 4.1 Xấu 15 Hồng rừng 20.5 9.2 2.9 3.2 TB 16 Song mật 24.6 13.5 6.3 3.8 TB 17 Trâm 25 15 10.1 4.3 Tốt 18 Thông tre ngắn 24 16 11 2.5 TB Biểu 03: Biểu điều tra tái sinh ô tiêu chuẩn TT ODB STT Tên loài Cấp chiều cao (m) < 0.5 1 3 núi đá x x ngắn Đa x Hồng rừng x 10 Bách xanh núi đá Trâm x x 11 Hồng rừng x 12 Trai x 13 14 Thông tre Bục bạc x TB x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Xấu x x x ngắn Tốt x x ngắn Chồi x x Thông tre Hạt x Bứa Thông tre sinh Sinh trƣởng x x Trai >1 x núi đá Bách xanh Bách xanh 0.5 - Nguồn gốc tái x x Ghi Biểu 03: Biểu điều tra bui thảm tƣơi ô tiêu chuẩn TT ODB Chiều cao Độ che Ghi (cm) phủ (%) 21 33 Lan hài 17 28.5 Cỏ tre 25 24 Sòi 145 45.5 Lan hài 15 26.5 Cỏ rác 18 29 Sầm 75 33.5 Sòi 120 39.5 Thu hải đƣờng 25 33.5 10 Sầm 55 38 11 Lan tổ điểu 35 32 12 Cỏ tre 23 23 13 Cỏ rác 22 27.5 14 Lan tổ điểu 32 34.5 15 Sòi 118 35.5 16 Cao cẳng 66 33 17 Cỏ tre 21 25.5 18 Thu hải đƣờng 22 31.5 19 Sầm 68 32 20 Lan hài 15 26 21 Sòi 135 41.5 22 Cỏ tre 22 24.5 23 Cao cẳng 54 32.5 STT Tên loài Số bụi/ Thu hải đƣờng Bảng 2.1 Thông tin ngƣời đƣợc vấn STT Họ tên Lê Hồng Binh Địa điểm Ngày Nghề nghiệp Chốt kiểm lâm 2/3/2017 Kiểm lâm viên 2/3/2017 Tuần rừng Lũng Vai La Trọng Hợp Chốt kiểm lâm Lũng Vai Chẩn Văn Cƣờng Xã Khau Tinh 4/3/2014 Khai thác lâm sản gỗ Chẩn Văn Thắng Xã Khau Tinh 4/3/2014 Khai thác lâm sản gỗ Bùi Đức Hòa Trạm kiểm lâm 5/3/2017 Kiểm lâm viên Bắc Vãng Lê Văn Thƣởng TT Na Hang 7/3/2017 Chạy thuyền du lịch Phùng Nhƣ Quỳnh TT.Na Hang 7/3/2017 Tự Ma Văn Nghĩa TT.Na Hang 8/3/2017 Khai thác lâm sản ngồi gỗ Nơng Thị Trƣờng TT.Na Hang 8/3/2017 Đánh bắt thủy sản lòng hồ 10 Nguyễn Viết Kiên TT.Na Hang 8/3/2017 Đánh bắt thủy sản lòng hồ Câu hỏi cán kiểm lâm ngƣời dân địa phƣơng - Ơng/bà có biết lồi Bách xanh khơng? - Ơng/ bà bắt gặp loài rừng chƣa? Ở khu vực nào? - Số lƣợng bắt gặp có cịn nhiều khơng? - Ơng/ bà có sử dụng gỗ lồi bách xanh để làm nhà hay vật dụng gia đình khơng? - Ơng/ bà có trực tiếp khai thác gỗ lồi khơng hay mua sử dụng? - Ông/ bà đƣợc phổ biến loài hay loài quý khác hay chƣa? Ông/ bà hiểu đƣợc sau đƣợc tuyên truyền việc bảo tồn loài? * Câu hỏi bổ sung cán kiểm lâm - Loài Bách xanh núi đá thƣờng phân bố nhiều khoảng độ cao nào? - Số lƣợng suy giảm loài năm bao nhiêu? - Tình hình khai thác trộm gỗ địa bàn nhƣ nào? - Ý thức bảo tồn ngƣời dân khu vực đƣợc đánh giá nhƣ nào? Phụ lục 02: Một số hình ảnh ngoại nghiệp Hình ảnh thân, tán Bách xanh núi đá Hình ảnh hình thái lồi Bách xanh núi đá Hình ảnh cấu trúc rừng nơi lồi Bách xanh núi đá phân bố Hình ảnh loài bụi, thảm tƣơi khu vực nghiên cứu Bách xanh tái sinh tự nhiên Hình ảnh hoạt động điều tra thực địa ... tài nghiên cứu l? ??i Chính tiến h? ?nh nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu bảo tồn loài Bách xanh núi đá (Calocedrus rupestris Aver H Nguyen & L. K. Phan) Khu bảo tồn thiên nhiên Tát K? ?? - Bản Bung, tỉnh Tuyên. .. thầy Phạm Thành Trang đề tài: ? ?Nghiên cứu bảo tồn loài Bách xanh núi đá( Calocedrus rupestris Aver H. Nguyen & L. K. Phan) Khu bảo tồn thiên nhiên Tát K? ?? - Bản Bung, tỉnh Tuyên Quang? ?? đƣợc tiến h? ?nh... sinh h? ??c đƣa k? ??t nghiên cứu “thành phần h? ?a h? ??c tinh dầu cành Bách xanh H? ? Giang”[10] 1.2.3 Các nghiên cứu KBTTN Tát K? ?? - Bản Bung Khu bảo tồn thiên nhiên Tát K? ?? - Bản Bung Đƣợc thành l? ??p định

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN