1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng xấu đến đa dạng sinh học của khu bảo tồn thiên nhiên Tác Kẻ - Bản Bung - Na Hang - Tuyên Quang.

67 654 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 636,83 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA VĂN DŨNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG XẤU ĐẾN ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÁC KẺ BẢN BUNG - NA HANG - TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. Đàm Xuân Vận Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành, e xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Đàm Xuân Vận, giảng viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên người đã định hướng nghiên cứu, hướng dấn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để em hoàn thành khóa luận này. Em xin chân thành cảm ơn tập thể các cô, chú, anh, chị, cán bộ cùng toàn thể các cán bộ chi cục kiểm lâm Tuyên Quang, Ban quản lý khu bảo tồn rừng đặc dụng Na Hang, trạm kiểm lâm thuộc ban quản lý rừng đặc dụng Na Hang đã tạo mọi điều kiện, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại Ban quản lý và trạm kiểm lâm khu bảo tồn rừng đặc dụng Na Hang, Tuyên Quang. Em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa, cùng các thầy cô giáo khoa Môi Trường, trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên đã truyền đạt cho em những kiến thức cũng như tạo mọi điều kiện học tập cho em trong suốt thời gian thực tập cũng như trong suốt khóa học vừa qua. Để góp phần cho việc hoàn thành khóa luận đạt kết quả tốt, em xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và những người thân đã động viên khuyến em trong quá trình học tập để em có thể hoàn thành tốt 4 năm học. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 31 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Ma Văn Dũng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CP : Chính phủ TT : Thông Tư QĐ : Quyết định NĐ : Nghị định ĐDSH : Đa dạng sinh học VQG : Vườn quốc gia IUCN : Bảo tồn thiên nhiên quốc tế BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân KBT : Khu bảo tồn DTTN : Diện tích tự nhiên TNTN : Tài nguyên thiên nhiên BTTN : Bảo tồn thiên nhiên BVMT : Bảo vệ môi trường ATTP : An toàn thực phẩm QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng TNMT : Tài nguyên môi trường MỤC LỤC Trang PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1.Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu, yêu cầu và ý nghĩa của đề tài. 2 1.2.1.Mục tiêu của đề tài: 2 1.2.2. Yêu cầu của đề tài 3 1.2.3. Ý nghĩa của đề tài: 3 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 4 2.1.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.2. Cơ sở pháp lý 5 2.2 cơ sở thực tiễn: 5 2.2.1. Hiện trạng môi trường sinh thái trên Thế Giới 5 2.2.2. Tình hình nghiên cứu và bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam. 7 2.2.3. Tổng quan về đa dạng sinh học ở tỉnh Tuyên Quang 23 2.2.4. Hiện trạng môi trường sinh thái khu bảo tồn Tác kẻ 24 2.3. Đánh giá chung về công tác nghiên cứu và bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam 25 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu: 28 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 28 3.3.2 Hiện trạng môi trường khu bảo tồn thiên nhiên Tác Kẻ. 28 3.3.3 Các yếu tố tác động và mối quan hệ giữa chúng với môi trường khu bảo tồn thiên nhiên Tác Kẻ. 28 3.3.4 Đề xuất một số giải pháp để bảo tồn và phát triển hệ sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Tác Kẻ. 29 3.4. Phương pháp nghiên cứu 29 3.4.1. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 29 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương nằm trong khu bảo tồn 30 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 30 4.1.1.1. Vị trí địa lý 30 4.1.1.2. Địa hình - Địa thế 31 4.1.1.3. Khí hậu - Thuỷ văn 31 4.1.1.4. Đất đai, thổ nhưỡng 32 4.1.1.5 Hiện trạng sử dụng đất và quản lý đất đai 32 4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 4.1.2.1. Nguồn nhân lực: dân số; dân tộc; lao động 33 4.1.2.2. Thực trạng kinh tế xã hội: 34 4.1.2.3. Cơ sở hạ tầng 35 4.1.2.4 Y tế - Giáo dục: 36 4.2 Hiện trạng đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Tác Kẻ 36 4.2.1 Hiện trạng đa dạng sinh học động, thực vật khu bảo tồn 36 4.2.1.1 Hệ động vật: 37 4.2.1.2. Hệ thực vật 41 4.2.2. Đặc điểm môi trường khu bảo tồn. 43 4.2.3. Công tác quản lý tài nguyên sinh học tại khu bảo tồn Tác Kẻ 46 4.3. Tìm hiểu nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học tại Khu bảo tồn Tác Kẻ - Bản Bung Na Hang 47 4.3.1. Nghèo đói và nhận thức của người dân 48 4.3.2 . Khai thác lâm sản quá mức 50 4.3.3. Khai thác du lịch 52 4.3.4. Hoạt động của nhà máy thủy điện đến khu bảo tồn 53 4.4. Đề xuất các giải pháp kiểm soát suy thoái đa dạng tại khu bảo tồn thiên nhiên Tác Kẻ 54 4.4.1. Biện pháp luật pháp, chính sách và giáo dục tuyên truyền 54 4.4.2. Giải pháp về kỹ thuật 55 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.2 Kết luận 56 5.2. Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Đa dạng sinh học trên thế giới 6 Bảng 4.1: Thành phần loài có động vật có xương sống trên cạn 38 Bảng 4.2a. Những loài động vật quý hiếm trong khu bảo tồn Na Hang 39 Bảng 4.2b. Diện tích và trữ lượng các loại rừng 42 Bảng 4.3: Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học 47 Bảng 4.4: Cơ cấu nghề nghiệp của người dân khu bảo tồn 49 Bảng 4.5: Mục đích khai thác và sử dụng lâm sản của 51 một số hộ gia đình thuộc khu vực bảo tồn 51 1 PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Tính cấp thiết của đề tài Môi trường sinh thái là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người. bao gồm không khí, đất, nước, âm thanh, ánh sang, cây cối, sông, biển, hồ, động thực vật, các khu dân cư, khu sản xuất, …. Môi trường sinh thái là môi trường sống của con người và sinh vật. tác động đến môi trường sinh thái dù là nhỏ nhất cũng có nghĩa là tác động đến môi trường sống của con người và sinh vật. Vì vậy, việc bảo vệ môi trường sinh thái, khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên là một trong những điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển bền vững của con người cũng như sinh vật. - Ngày nay kinh tế ngày càng phát triển, tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng, môi trường cũng ngày càng thay đổi. ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng không khí, đất, nước, con người và các hệ sinh thái trên trái đất. - Huyện Na Hang là một trong nhưng huyện có tốc độ phát triển kinh tế nhanh của Tỉnh Tuyên Quang, là huyện có hệ sinh thái vô cùng phong phú và có tính đa dạng sinh học cao đặc biệt là có khu bảo tồn thiên nhiên Tát Kẻ . Khu bảo tồn Tác Kẻ-Bản Bung nằm trong tổ hợp khu bảo tồn Ba Bể-Na Hang, thuộc vùng sinh thái rừng á nhiệt đới Bắc Đông Dương. Với Diện tích: 22.401,5 ha Khu bảo tồn Tác Kẻ-Bản Bung là một khu bảo tồn thiên nhiên được thành lập theo Quyết định 274/UB-QĐ ngày 9 tháng 5 năm 1994 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang. Nằm trên địa bàn các xã Khâu Tinh, Côn Lôn, Sơn Phú, Thanh Tương của huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang. Tọa độ: 22°16’ – 22°31’ vĩ độ Bắc; 105°22’ – 105°29’ kinh độ Đông. 2 - Khu bảo tồn Tát Kẻ - Bản Bung có độ đa dạng thực vật rất Phong phú, nơi có hai trong ba loài linh trưởng đặc hữu sinh sống là voọc mũi hếch và voọc đen má trắng . - Tuy nhiên cùng với sự phát triển kinh tế chung của cả Tỉnh Tuyên Quang, chiến lược phát triển và bảo tồn thiếu tính bền vững của địa phương đã tác động sâu sắc đến môi trường thiên nhiên của khu bảo tồn Tác Kẻ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái. - Hiện tại, những tác động tiêu cực của một số người dân địa phương và các vùng lân cận đã và đang tàn phá khu rừng, những mối đe dọa không ngừng gia tăng làm cho nguy cơ mất đi một trong những hệ sinh thái rừng đặc thù và tính đa dạng sinh học cao là một thực tế khó tránh khỏi. Đã có nhiều đề tài nghiên cứu được thực hiện tại khu bảo tồn thiên nhiên Tát Kẻ - Bản Bung, tuy nhiên vẫn chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể nào một cách có hệ thống về các yếu tố ảnh hưởng tới môi trường sinh thái khu bảo tồn để làm cơ sở cho việc hoạch định và chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân tại khu vực. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó và được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường cùng Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường_ Trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên, sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo – PGS.TS. Đàm Xuân Vận Tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng xấu đến đa dạng sinh học của khu bảo tồn thiên nhiên Tác Kẻ- Bản Bung- Na Hang- Tuyên Quang” 1.2. Mục tiêu, yêu cầu và ý nghĩa của đề tài. 1.2.1.Mục tiêu của đề tài: - Đánh giá hiện trạng hệ sinh thái khu bảo tồn Tát Kẻ. - Xác một số yếu tố tự nhiên và nhân tạo tác động đến môi trường khu bảo tồn Tắc Kẻ 3 - Tìm hiểu về các hoạt động bảo vệ môi trường khu bảo tồn Tác Kẻ tại huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang. - Đưa ra những kiến nghị, giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả côn g tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường hệ sinh thái khu bảo tồn Tát Kẻ - Tìm hiểu được mức độ quan tâm của người dân đến công tác quản lý khu bảo tồn Tát Kẻ. 1.2.2. Yêu cầu của đề tài - Phản ánh đúng hiện trạng hệ sinh thái khu bảo tồn Tát Kẻ. - Đảm bảo đầy đủ tài liệu, số liệu đầy đủ khách quan. - Đảm bảo những kiện nghị, đề nghị đưa ra các biện pháp khả thi, phù hợp với với điều kiện địa phương và cơ quan quản lý khu bảo tồn Tát Kẻ. 1.2.3. Ý nghĩa của đề tài: - Vận dụng kiến thức đã học vào trong nghiên cứu khoa học. - Đánh giá thực tế và vai trò của công tác quản lý đối với khu bảo tồn Tát Kẻ. - Quá trình công tác quản lý nhà nước về môi trường khu bảo tồn, Từ đó biết được những việc làm được và chưa làm được của cơ quan quản lý khu bảo tồn, đưa ra giải pháp để hoàn thiện và phát triển khu bảo tồn một cách khoa học hơn. [...]... nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu + Môi trường sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Tác Kẻ - huyện Na Hang - tỉnh Tuyên Quang + Công tác quản lý nhà nước về môi trường khu bảo tồn Tác Kẻ + Cộng đồng dân cư sống trong khu bảo tồn mà nguồn sinh kế phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn tài nguyên sẵn có tại khu bảo tồn rừng đặc dụng Tác kẻ - Na Hang - Tuyên Quang - Phạm vi nghiên cứu Cộng đồng dân cư sống trong khu bảo. .. nhiên Tác Kẻ 3.3.3 Các yếu tố tác động và mối quan hệ giữa chúng với môi trường khu bảo tồn thiên nhiên Tác Kẻ - Hoạt động sản xuất của người dân gây ảnh hưởng đến sinh thái khu bảo tồn 29 - Hoạt động của nhà máy thủy điện Na Hang đến môi trường sinh thái khu bảo tồn - Đánh giá hoạt động du lịch sinh thái và truyền thông trong công tác quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Tác Kẻ 3.3.4 Đề xuất một số giải... bảo tồn rừng đặc dụng Tác Kẻ - Na Hang mà nguồn sinh kế phụ thuộc hoàn toàn vào khu bảo tồn tại xã Thanh Tương huyện Na Hang 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu khu bảo tồn thiên nhiên Tác Kẻ - Na Hang Tuyên Quang - Thời gian nghiên cứu : 20/1/2013 đến 30/04/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu: 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 3.3.2 Hiện trạng môi trường khu bảo tồn thiên nhiên. .. Mức độ đa dạng sinh học của một quần xã sinh vật thể hiện ở 3 dạng: Đa dạng về loài – là tính đa dạng các loài trong một vùng Đa dạng di truyền- là sự đa dạng về gen trong một loài Đa dạng hệ sinh thái – là sự đa dạng về môi trường sống của các sinh vật trong việc thích nghi với điều kiện tự nhiên của chúng Tính đa dạng là một phạm trù bao trùm toàn bộ các thành phần tạo ra của hệ sinh thái đảm bảo duy... vệ, lưu dữ đa dạng sinh học, các tài nguyên thiên nhiên và văn hóa, và được quản lý bằng pháp luật và các biện pháp hữu hiệu khác” (Theo IUCN 1994) - Đa dạng sinh học: Trong công ước về đa dạng sinh học, thuật ngữ đa dạng sinh học được dùng để chỉ sự phong phú và đa dạng của giới sinh vật từ mọi nguồn trên trái đất, nó bao gồm sự đa dạng trong cùng một loài, giữa các loài là sự đa dạng hệ sinh thái... phép Có biện pháp cứu chữa, bảo tồn các động vật bị đánh bắt, mua bán còn sống để thả về tự nhiên Đẩy mạnh công tác tuyên truyền mọi tầng lớp nhân dân cùng tham gia bảo tồn đa dạng sinh học nhất là người dân ở khu vực có nguy cơ mất đa dạng sinh học, tuyên truyền, nâng cao ý thức tố giác, phát hiện và khai báo các hành vi gây nguy hại đến môi trường và đa dạng sinh học Tuyên dương, khen thưởng những cá... Quốc Ban Ki-moon) Hiện nay, vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học là vấn đề chung của toàn cầu, theo công ước về đa dạng sinh học được đưa ra năm 1992 tại hội nghị Liên Hợp Quốc về môi trường và sự phát triển, đa dạng sinh học được định nghĩa là toàn bộ sự phong phú của các thế giới sống và tổ hợp sinh thái mà chúng là thành viên, bao gồm sự đa dạng bên trong và giữa các loài và sự đa dạng của các hệ sinh thái... Ban quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên; tăng cường hợp tác với các viện nghiên cứu, các trường đại học, tiến hành điều tra, nghiên cứu, giám sát và phát triển đa dạng sinh học, đặc biệt là việc nghiên cứu tại các khu bảo tồn thiên nhiên Tuyên Quang chú trọng điều tra, đánh giá bảo tồn loài Voọc mũi hếch, Voọc đen má trắng… và các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ tiệt chủng Cùng với đó, Tuyên Quang triển... 1999) đến 191 con (Lê Hồng Binh, theo trích dẫn của Đặng Ngọc Cần và Nguyễn Trường Sơn 1999) Tuy nhiên, quần thể Voọc mũi hếch ở Na Hang bị chia thành hai quần thể nhỏ, mỗi quần thể ở một khu vực thuộc vùng bảo vệ nghiêm ngặt Cùng với Voọc mũi hếch, ở khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang còn có loài Voọc má trắng (Boonratana 1998) 2.3 Đánh giá chung về công tác nghiên cứu và bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam... Liên hợp quốc, Ban thư ký nghiên cứu tinh kinh tế của hệ sinh thái và đa dạng sinh học cùng phối hợp tổ chức Các hoạt động kỷ niêm ngày đa dạng sinh học quốc tế (22/5) sẽ được tổ chức ở VQG : Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, đây là khu di sản thiên nhiên đầu tiên của Việt Nam Để thực hiện thành công năm quốc tế đa dạng sinh học tại Việt Nam, cần có sự tham gia không chỉ của các cơ quan nhà nước, . hiện đề tài: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng xấu đến đa dạng sinh học của khu bảo tồn thiên nhiên Tác K - Bản Bung- Na Hang- Tuyên Quang 1.2. Mục tiêu, yêu cầu và ý nghĩa của đề tài. 1.2.1.Mục. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA VĂN DŨNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG XẤU ĐẾN ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÁC KẺ BẢN BUNG -. khu bảo tồn thiên nhiên Tát Kẻ . Khu bảo tồn Tác K - Bản Bung nằm trong tổ hợp khu bảo tồn Ba Bể -Na Hang, thuộc vùng sinh thái rừng á nhiệt đới Bắc Đông Dương. Với Diện tích: 22.401,5 ha Khu bảo

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN