BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha suavis Pierre) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA – PHƯỢNG HOÀNG – THÁI NGUYÊN

111 1.1K 5
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha suavis Pierre) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA – PHƯỢNG HOÀNG – THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN NGUYỄN ĐÌNH LƯU BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha suavis Pierre) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA – PHƯỢNG HOÀNG – THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái nguyên - Năm 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN NGUYỄN ĐÌNH LƯU BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha suavis Pierre) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA – PHƯỢNG HOÀNG – THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã số : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG KIM VUI Thái nguyên - 2010 LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành chương trình đào tạo trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, đồng ý khoa sau đại, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành nghiên cứu luận văn: “Bước đầu tìm hiểu nghiên cứu số phương pháp nhân giống rau sắng (Melientha suavis Pierre) khu bảo tồn thiên Thần Sa – Phượng Hoàng – Thái Nguyên” Nhân dịp hoàn thành luận văn, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Đặng Kim Vui người trực tiếp tận tình giúp đỡ hoành thành luận văn Qua xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo Khoa sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn cán bộ, công nhân viên Khu bảo tồn thiên nhân Thần sa – Phượng hoàng – Thái Nguyên, cán nhân dân xã Thần Sa, xã Hương Sơn (Mỹ Đức-Hà Nội), Vườn quốc gia Xuân Sơn Vườn quốc gia Tam Đảo giúp đỡ trình thu thập số liệu Tôi xin chân thành cám ơn bạn bè đồng nghiệp gia đình động viên giúp đỡ vật chất tinh thần để hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, thời gian kinh nghiêm hạn chế, luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 12 tháng11 năm 2010 Học Viên Nguyễn Đình Lưu KÍ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂN Kí hiệu LSNG Ôr TM RS K SS LX G ĐPT LK CT SP1 SP2 TN CT BTTN Đ/C ppm CBCN VC ĐDSH VQG SPSS LL TB Chú giải Lâm sản gỗ Ô rô Thàn mát Rau sắng Khổng Song sụ Lim xanh Gội Đại phong tử Loài khác Chín tầng Chưa xắc định tên loài Chưa xắc định tên loài Thí nghiệm Công thức Bảo tồn thiên nhiên Đối chứng Nồng độ phần nghìn Cán công nhân Viên chức Đa dạng sinh học Vườn quốc gia Statistical packed for Social on Personal Computer Lần lặp Trung bình Mục lục Mục Nội dung Đặt vấn đề 1.1 1.2 1.3 2.1 2.1.1 2.1.1.1 2.1.1.2 2.1.1.3 2.1.1.4 2.1.2 2.1.2.1 2.1.2.2 2.1.2.3 2.1.3 2.1.3.1 2.1.3.2 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.3 3.4 3.4.1 3.4.2 3.4.2.1 3.4.2.2 3.4.2.3 3.4.2.4 4.1 4.1.1 Chương 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trên giới Ở Việt Nam Nhận xét đánh giá Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Điều kiện khu vực nghiên cứu Đặc điểm điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Địa hình Khí hậu, Thủy văn Đất đai Điều kiện kinh tế xã hội Dân số, lao động, dân tộc phong tục tập quán Tình hình sản xuất nông - lâm nghiệp ngành nghề khác Cơ sở hạ tầng Những thuận lợi khó khăn hoạt động bảo tồn cấp thiết để thực đề tài từ điều kiện Những thuận lợi Những khó khăn Chương : MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể Giới hạn vấn đề nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp kế thừa số liệu Phương pháp thực nghiệm Quy trình thực nội dung Quy trình thực nội dung Quy trình thực nội dung Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu Chương 4:KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết nghiên cứu nhân giống phương pháp nuôi mô Ảnh hưởng số loại môi trường đến khả tái sinh chồi rau ngót rừng sau 60 ngày nuôi cấy Trang 2 13 15 15 15 15 16 16 17 17 17 19 21 23 23 23 26 26 26 26 26 26 27 27 27 27 30 33 35 39 39 39 4.1.2 4.1.3 4.2 4.2.1 4.2.1.1 4.2.1.2 4.2.1.3 4.2.2 4.2.2.1 4.2.2.2 4.2.2.3 4.2.2.4 4.2.2.5 4.2.2.6 4.3 4.3.1 4.3.2 4.3.3 4.4 5.1 5.2 5.3 Ảnh hưởng nồng độ nước dừa đến khả nhân nhanh chồi rau ngót rừng sau 60 ngày nuôi cấy Ảnh hưởng số cytokine đến khả nhân nhanh chồi sau 60 ngày nuôi cấy Kết nghiên cứu nhân giống phương pháp giâm hom Tỷ lệ hom rễ loài rau sắng công thức thí nghiệm khác với chế phẩm IAA, IBA NAA Tỷ lệ hom rễ loài rau sắng công thức thí nghiệm khác với chế phẩm IAA Tỷ lệ hom rễ loài rau sắng công thức thí nghiệm khác với chế phẩm IBA Tỷ lệ hom rễ loài rau sắng công thức thí nghiệm khác với chế phẩm NAA Số lượng chiều dài rễ trung bình loài rau sắng công thức thí nghiệm khác với chế phẩm IAA, IBA NAA Số lượng rễ trung bình loài rau sắng công thức thí nghiệm khác với chế phẩm IAA Chiều dài rễ trung bình loài rau sắng công thức thí nghiệm khác với chế phẩm IAA Số lượng rễ trung bình loài rau sắng công thức thí nghiệm khác với chế phẩm IBA Chiều dài rễ trung bình loài rau sắng công thức thí nghiệm khác với chế phẩm IBA Số lượng rễ trung bình loài rau sắng công thức thí nghiệm khác với chế phẩm NAA Chiều dài rễ trung bình loài rau sắng công thức thí nghiệm khác với chế phẩm NAA Kết nghiên cứu kỹ thuật tạo giống hạt Tỷ lệ nảy mầm hạt rau sắng phương pháp xử lý khác Thời gian nảy mầm hạt rau sắng phương pháp xử lý khác Một số hình ảnh sức sinh trưởng chồi rau sắng phương pháp xử lý thí nghiệm khác Đề xuất áp dụng biện pháp kỹ thuật nhân giống rau sắng Chương 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Tồn Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 41 43 43 43 45 47 50 50 53 54 57 58 60 61 61 62 64 66 67 67 68 68 69 ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ sinh thái rừng (HSTR) có tác dụng nhiều mặt: kinh tế, xã hội, môi trường sinh thái…HSTR suy giảm kéo theo phản ứng dây truyền môi trường, gây ảnh hưởng lớn đến đới sống kinh tế Tuy nhiên, nhiều nước khác giới, nước ta đứng trước thực trạng HSTR bị suy giảm nhanh chóng số lượng chất lượng Theo tài liệu có được, năm 1943, Việt Nam có 14,3 triệu rừng, độ che phủ 43%, đến năm 1990 9,175 triệu ha, độ che phủ rừng 27,8%; thời kỳ 1980 - 1990, bình quân năm 170 nghìn rừng bị [7]; tính đến năm 2008 diện tích 13,11 triệu ha, với độ che phủ 38,7% [20] Đói nghèo nguyên nhân chủ đạo dẫn tới người dân gần rừng tác động vào rừng đặc biệt khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia, coi phổi xanh quốc gia Do vậy, tăng thu nhập, tạo việc làm để giảm tỷ lệ đói nghèo cho người dân gần rừng cấp thiết, giải pháp nhiều quốc gia lựa chọn tạo thu nhập từ nguồn LSNG Việt Nam nước đầu vấn đề này, với danh mục 113 loài LSNG dùng làm rau ăn (Nguyễn Tiến Bần cộng sự, 1994) rau sắng lựa chọn có triển vọng Do đặc điểm loài thân thuộc với người dân; giá bán thành phẩm nhu cầu thị trường lớn; hàm lượng dinh dưỡng cao; ghi sách đỏ Việt Nam (1997) Hiện nay, rau sắng nhân giống theo phương pháp gieo hạt số địa điểm toàn quốc, nhu cầu giống chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất cho người dân sinh sống gần rừng Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu hay công bố đầy đủ phương pháp nhân giống loài có giá trị Để góp phần xóa đói, giảm nghèo, tăng thu nhập, đáp ứng nhu cầu phục vụ nhu cầu mở rộng diện tích người dân, giảm sức ép tới HSTR khu bảo tồn vườn quốc gia từ rau sắng, đồng thời bảo tồn nguồn gen quý có nguy bị tuyệt chủng, mạnh dạn tiến hành đề tài: “Bước đầu tìm hiểu nghiên cứu số phương pháp nhân giống rau sắng (Melientha suavis Pierre) khu bảo tồn thiên Thần Sa – Phượng Hoàng – Thái Nguyên” Chương TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Theo Paul Hiepko (1979), họ rau sắng (Opiliaceae), loại thuộc họ rau nghiến hay dương đào (Olacaceae) xắc định Valeton (1886) Các tranh luận kết thúc mối quan hệ họ rau sắng họ Santalaceae hai tác giả Fagerlind (1948) Johri & Bhatnagar (1960) khẳng định vùng nhiệt đới họ rau sắng coi chi nhỏ thuộc đàn hương Santalales (hoặc olacales) Những câu hỏi liên quan đến việc bố trí chi Opiliacae mối quan hệ gia đình cho gia đình khác khu vực khác nhau, Paul nghiên cứu chi từ vùng nhiệt đới châu Phi, châu Mỹ, số nước Đông Nam Á Australia Các chi tìm thấy Đông Nam Á có chi Melientha Chi Opilacae có loài tìm thấy Châu Á có quan hệ họ hàng với loài Châu Phi [38] Rau sắng mô tả cách tổng quát sau: loài thường xanh, bụi dây leo Lá xếp thành dãy quanh thân; thường biến đổi kích thước; thường kép lông chim Mặt thường mịn, mặt có nốt sần nhỏ Hoa mọc thành cụm hình chùy, phân nhánh có cuống không cuống Hoa nhỏ, hoa có nắp, thống nhất; nhị nhiều, bố trí đối diện nhau; bao phấn chia ngăn Theo Soonthorn Khamyong (1995), ngót rừng thuộc họ Rau sắng (Hiepko,1980) loại cung cấp thực phẩm quen thuộc quan trọng người Thái, đặc biệt khu vực miền Đông Bắc miền Bắc (Jacquat and Bertossa, 1990).Gia bán thương phẩm trung bình khoảng 200 bạt/kg Ở Thái Lan, trồng rau sắng nhiều người quan tâm, họ trồng xung quanh vườn nhà, nông trại Đặc biệt miền Bắc Thái Lan, nông trại Longan có người thành công việc trồng rau sắng, kinh nghiệm thành công họ giữ kín Tại Thái Lan loài rau sắng bị xâm hại nghiệm trọng hoạt động khai thác thiếu hiểu biết người dân chặt cây, chặt cành, hái hoa quả, đốt nương để lấy củi, lấy lá, hoa làm thực phẩm Để bảo tồn phát triển loài rau quý này, hoạt động có ý nghĩa nghiên cứu, phân tích cấu trúc rừng rau sắng tự nhiên, làm sở cho nghiên cứu Soonthorn Khamyong chọn khu vực nghiên cứu khu rừng khô rụng (rừng khộp), thuộc loại rừng thứ sinh nghèo với loài cẩm liên (Shorea siamensi) loài chiếm ưu Khu vực nghiên cứu cách huyện Hod, tỉnh Chiangmai khoảng 37km Có: độ cao so với mặt nước biển khoảng 550 m; đá mẹ granite; đất canh tác chủ yếu đá ong sỏi loài đất nghèo khô; độ dốc khoảng 30-40%; lượng mưa hàng năm khoảng 10001500 mm Nội dung nghiên cứu dựa vào: tần suất xuất loài, phong phú loài (abundance), mức độ đầy (relative density; %), mức độ ưu ( relative dominance; %) quan hệ loài chủ yếu (relative importace; %) cách điều tra loài ô tiêu chuẩn dạng với kích thước khác (5m × 5m, 10m × 10m 50m × 50m) Nghiên cứu đưa kết luận sau: Rau sắng mọc kiểu rừng khô, rụng với loài cẩm liên chiếm ưu Nơi đất khô, cạn nghèo dinh dưỡng Loài cẩm liên có giá trị tần suất xuất loài, phong phú, mức độ đầy, mức độ ưu quan hệ chủ yếu (trên tổng số 41 loài 191 cá thể với diện tích 1600m2) là: 100%; 62,18; 48,93%; 51,83%; 27,52% Ngoài loài cẩm liên loài chiếm ưu số loài khác như: cà chít ( Shorea obtusa), dầu trà beng (Diptericarpus obtusifolius) loài dầu đồng (Diptericarpus tuberculatus) Các loài có giá trị tần suất loài, phong phú, mức độ đầy, mức độ ưu quan hệ chủ yếu thấp so với loài cẩm liên Rau sắng có giá trị tần suất xuất loài, phong phú, mức độ đầy, mức độ ưu quan hệ chủ yếu (trên tổng số 41 loài 191 cá thể với diện tích 1600m2) là: 100%; 3,64; 3,18%; 2,67%; 2,91% Trong tổng số 41 loài, rau sắng loài chuyển tiếp tầng tán rừng Trong cấu trúc rừng ảnh hưởng tới cấu trúc không lớn Rau sắng thường phát triển khoảng trống rừng [37] Peter Hanelt, (2001) Theo ông rau ngót rừng thuộc họ rau sắng (Opiliaceae), có tên la tinh Melientha suavis Pierre (1888) Melietha acuminata Merr (1926), tên thường dùng Melientha suavis Pierre (1888) Ở vùng Sabah Malaysia rau sắng có tên tangal; đảo Mindanao Philippines có tên malatado; Campuchia rau sắng có tên daam prec; Lào gọi hvaan; Thái lan có tên Phakwaan-pa; Việt Nam gọi rau ngót rừng rau sắng Rau sắng loại rau khai thác chủ yếu từ tự nhiên Các sản phẩm sử dụng làm thức ăn cành non, lá, hoa, cách nấu chín Ở Việt Nam chín chế biến bắng cách nấu chín rang ngon Tại Thái Lan rau sắng dùng làm củi, lấy than Chúng trồng xen với ăn quả, loại rau thương phẩm [33] Somying Soontornwong, Rawee Thaworn, Attjala Roongwong, (2005) Với nghiên cứu phân bố kiến thức địa hoạt động trồng, chăm sóc khai thác rau sắng rừng cộng đồng Rom Pho Thong, huyện Tha Takiap, tỉnh Chachoengsao, Thái Lan Qua nghiên cứu tác giả tìm hiểu số phương pháp nhân giống, ưu nhược điểm phương pháp sau: Thứ nhất, nhân giống hạt cho kết nảy mầm tương đối lớn Tuy nhiên, kỹ thuật số vấn đề chưa thể làm rõ Khi mà đem trồng lại (từ bầu), còi cọc tốc độ lớn chậm Bởi vậy, kỹ thuật cần mở rộng với nhiều phương pháp để tạo giống tốt sau đem trồng Hơn nữa, cần có thử nghiệm trồng điều kiện không che bóng điều kiện sinh thái giống rừng với Phụ biểu 06 Một số hình ảnh trình thực khóa luận a.1 Cây mẹ rau sắng a.2 loại hom non, trung bình già a.3 Gian che phủ nilon phục vụ giâm hom a.4 Luống nuôi hom a.5 Sự hình thành mô sẹo hom non với chế phẩm IBA nồng độ 100ppm sau 45 ngày cấy a.6 Hom bật chồi sau 75 cấy a.7 Hạt rau đại a.8 Quá trình tái sinh chồi môi trường B5* Phụ biểu 07 SỐ LƯỢNG VÀ CHIỀU DÀI RỄ TRUNG BÌNH CỦA LOÀI RAU SẮNG Ở CÁC CÔNG THỨC THÍ NGHIỆM KHÁC NHAU VỚI CHẾ PHẨM IAA, IBA VÀ NAA Bảng 7.1 – Số lượng rễ trung bình loài rau sằng công thức thí nghiệm khác (khối 1) với chế phẩm IAA Tổ hợp CT Hom số 10 11 12 13 14 15 16 17 Trung bình Số lượng rễ (cái) A1B1 A1B2 A1B3 A2B1 A2B2 A2B3 A3B1 A3B2 A3B3 4 4 4 6 3 3 4 2 4 3 3.42 4.06 2.5 2.9 3.09 3.5 3 Bảng 7.2 – Số lượng rễ trung bình loài rau sằng công thức thí nghiệm khác (khối 2) với chế phẩm IAA Tổ hợp CT Hom số 10 11 12 13 14 15 16 17 Trung bình Số lượng rễ (cái) A1B1 A1B2 A1B3 A2B1 A2B2 A2B3 A3B1 A3B2 A3B3 4 4 5 3 4 5 6 3 4 5 5 3 4 4 4 4.4 4.55 3.56 4.08 4 3.67 Bảng 7.3 – Số lượng rễ trung bình loài rau sằng công thức thí nghiệm khác (khối 3) với chế phẩm IAA Tổ hợp CT Hom số 10 11 12 13 14 15 16 17 Trung bình Số lượng rễ (cái) A1B1 A1B2 A1B3 A2B1 A2B2 A2B3 A3B1 A3B2 A3B3 6 4 5 4 5 4 5 3 3 3.94 4 4 3 3 4 6 5 4 3 4 3.75 3.43 4.14 3.5 4.46 Bảng 7.4 – Chiều dài rễ trung bình loài rau sằng công thức thí nghiệm khác (khối 1) với chế phẩm IAA Tổ hợp CT Hom số 10 11 12 13 14 15 16 17 Trung bình Chiều dài rễ trung bình (cm/cái) A1B1 A1B2 A1B3 A2B1 A2B2 A2B3 A3B1 A3B2 A3B3 0.5/3 0.7/4 0.6/2 0.6/5 0.5/3 0.4/2 0.8/4 0.5/3 0.8/2 0.7/4 0.5/4 0.5/5 0.7/4 0.6/6 0.7/5 0.5/2 0.4/3 0.7/4 0.3/1 0.3/4 0.3/3 0.6/4 0.7/4 0.5/6 0.5/6 0.6/3 0.3/4 0.7/6 0.8/3 0.7/2 0.4/4 0.6/3 0.7/2 0.5/3 0.6/4 0.7/2 0.8/1 0.6/3 0.6/3 0.5/4 0.5/3 0.7/4 0.7/2 0.6/1 0.5/4 0.6/3 0.7/5 0.6/6 0.6/2 0.4/2 0.7/2 0.6/4 0.7/4 0.6/3 0.4/3 0.3/3 0.59 0.53 0.75 0.6 0.6 0.6 0.65 0.4 0.3 Bảng 7.5 – Chiều dài rễ trung bình loài rau sằng công thức thí nghiệm khác (khối 2) với chế phẩm IAA Tổ hợp CT Hom số 10 11 12 13 14 15 16 17 Trung bình Chiều dài rễ trung bình (cm/cái) A1B1 A1B2 A1B3 A2B1 A2B2 A2B3 A3B1 A3B2 A3B3 0.6/5 0.6/6 0.5/4 0.7/3 0.8/4 0.9/4 0.6/5 0.5/4 0.8/4 0.5/5 0.7/5 0.5/3 0.8/3 0.5/4 0.4/4 0.7/5 0.7/5 0.7/6 0.8/4 0.9/5 0.7/6 0.6/3 0.4/5 0.6/4 0.7/3 0.6/3 0.6/2 0.7/3 0.8/4 0.5/4 0.6/4 0.5/3 0.7/5 0.7/4 0.6/5 0.5/5 0.6/5 0.7/6 0.6/5 0.6/3 0.4/3 0.7/5 0.7/2 0.5/4 0.6/4 0.6/4 0.5/3 0.7/4 0.7/4 0.6/4 0.65 0.67 0.6 0.61 0.61 0.55 0.6 0.63 0.6 Bảng 7.6 – Chiều dài rễ trung bình loài rau sằng công thức thí nghiệm khác (khối 3) với chế phẩm IAA Tổ hợp CT Hom số 10 11 12 13 14 15 16 17 Trung bình Chiều dài rễ trung bình (cm/cái) A1B1 A1B2 A1B3 A2B1 A2B2 A2B3 A3B1 A3B2 A3B3 0.6/6 0.6/6 0.7/5 0.7/4 0.8/3 0.8/4 0.6/5 0.6/5 0.8/4 0.5/3 0.7/4 0.8/4 0.5/5 0.8/4 0.6/5 0.7/4 0.5/3 0.7/4 0.6/5 0.7/6 0.8/5 0.4/4 0.5/5 0.6/4 0.8/2 0.9/3 0.4/3 0.7/4 0.8/3 0.8/3 0.66 0.4/3 0.3/4 0.3/4 0.4/4 0.5/4 0.6/4 0.7/3 0.7/3 0.6/3 0.7/3 0.6/4 0.6/4 0.7/4 0.6/6 0.6/5 0.7/6 0.6/5 0.7/3 0.7/5 0.6/3 0.4/2 0.5/4 0.7/4 0.7/4 0.8/3 0.4/3 0.5/4 0.5/3 0.5/4 0.3/4 0.35 0.63 0.64 0.4 0.5 0.5 0.3 0.67 Bảng 7.7 – Số lượng rễ trung bình loài rau sằng công thức thí nghiệm khác (khối 1) với chế phẩm IBA Tổ hợp CT Hom số 10 11 12 13 14 15 16 17 Trung bình Số lượng rễ (cái) A1B1 A1B2 A1B3 A2B1 A2B2 A2B3 A3B1 A3B2 A3B3 4 6 7 5 4 4 4.53 4 5 3 2 0 3.00 3.33 3.80 2.00 2.00 0.00 0.00 5.93 Bảng 7.8 – Số lượng rễ trung bình loài rau sằng công thức thí nghiệm khác (khối 2) với chế phẩm IBA Tổ hợp CT Hom số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Trung bình Số lượng rễ (cái) A1B1 A1B2 A1B3 A2B1 A2B2 A2B3 A3B1 A3B2 A3B3 4.00 4.00 4.00 5.00 3.00 4.00 3.00 4.00 6.00 6.00 6.00 5.00 3.00 5.00 4.00 3.00 4.00 5.00 4.00 6.00 4.00 4.00 5.00 3.00 2.00 5.00 4.00 4.00 3.00 4.00 5.00 3.00 5.00 4.00 4.00 3.00 4.00 3.00 2.00 2.00 2.00 3.00 4.00 3.00 3.00 4.00 4.00 4.00 3.00 2.00 3.00 3.00 2.00 2.00 2.00 2.00 2.00 2.50 3.08 2.50 2.00 2.00 2.00 2.00 4.43 Bảng 7.9 – Số lượng rễ trung bình loài rau sằng công thức thí nghiệm khác (khối 3) với chế phẩm IBA Tổ hợp CT Hom số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Trung bình Số lượng rễ (cái) A1B1 A1B2 A1B3 A2B1 A2B2 A2B3 A3B1 A3B2 A3B3 4.00 3.00 4.00 5.00 3.00 3.00 3.00 4.00 5.00 5.00 6.00 4.00 3.00 3.00 3.00 2.00 3.00 5.00 3.00 4.00 4.00 4.00 2.00 2.00 4.00 4.00 3.00 2.00 2.00 5.00 3.00 2.00 4.00 3.00 3.00 3.00 3.26 2.00 2.00 3.00 4.00 4.00 3.00 4.00 4.00 3.00 4.00 2.00 3.00 2.00 4.00 4.00 2.00 2.00 0.00 0.00 2.00 3.30 3.25 2.00 2.00 0.00 0.00 3.71 Bảng 7.10 – Chiều dài rễ trung bình loài rau sằng công thức thí nghiệm khác (khối 1) với chế phẩm IBA Tổ hợp CT Hom số 10 11 12 13 14 15 16 17 Trung bình Chiều dài rễ trung bình (cm/cái) A1B1 A1B2 A1B3 A2B1 A2B2 A2B3 A3B1 A3B2 A3B3 0.40/4 0.50/3 0.60/4 0.50/5 0.70/7 0.80/8 0.60/9 0.60/8 0.50/6 0.60/6 0.50/7 0.60/5 0.80/3 0.50/7 0.60//7 0.60/3 0.70/5 0.60/5 0.70/6 0.90/4 0.50/7 0.70/5 0.50/3 0.60/4 0.60/4 0.60/5 0.50/7 0.40/5 0.40/4 0.70/3 0.60/4 0.50/3 0.59 0.50/3 0.60/4 0.80/4 0.90/3 0.60/2 0.60/4 0.60/3 0.70/5 0.60/3 0.60/2 0.60/4 0.70/5 0.50/4 0.60/3 0.50/3 0.50/2 0.50/2 0.00 0.00 0.50 0.67 0.58 0.50 0.50 0.00 0.00 0.59 Bảng 7.11 – Chiều dài rễ trung bình loài rau sằng công thức thí nghiệm khác (khối 2) với chế phẩm IBA Tổ hợp CT Hom số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Trung bình Chiều dài rễ trung bình (cm) A1B1 A1B2 A1B3 A2B1 A2B2 A2B3 A3B1 A3B2 A3B3 0.60/4 0.60/4 0.70/4 0.70/5 0.50/3 0.80/4 0.70/3 0.50/4 0.40/6 0.40/6 0.60/6 0.50/5 0.80/3 0.80/5 0.80/4 0.50/3 0.60/4 0.40/5 0.60/4 0.50/6 0.50/4 0.40/4 0.90/5 0.50/3 0.50/2 0.40/5 0.40/4 0.60/4 0.30/3 0.60/4 0.70/5 0.60/3 0.50/5 0.60/4 0.70/4 0.50/3 0.55 0.40/3 0.40/2 0.50/2 0.50/2 0.60/3 0.40/4 0.70/3 0.50/3 0.60/4 0.30/4 0.50/4 0.50/3 0.50/2 0.40/3 0.40/3 0.50/2 0.40/2 0.40/2 0.40/2 0.40/2 0.40 0.50 0.45 0.40 0.40 0.40 0.40 0.61 Bảng 7.12 – Chiều dài rễ trung bình loài rau sằng công thức thí nghiệm khác (khối 3) với chế phẩm IBA Tổ hợp CT Hom số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Trung bình Chiều dài rễ (cm) A1B1 A1B2 A1B3 A2B1 A2B2 A2B3 A3B1 A3B2 A3B3 0.60/4 0.70/3 0.50/4 0.60/5 0.40/3 0.50/3 0.30/3 0.60/4 0.60/5 0.50/5 0.60/6 0.50/4 0.70/3 0.90/3 0.40/3 0.60/2 0.70/3 0.80/5 0.60/3 0.60/4 0.50/4 0.40/4 0.60/2 0.40/2 0.70/4 0.60/4 0.60/3 0.40/2 0.60/2 0.60/5 0.60/3 0.50/2 0.60/4 0.60/3 0.70/3 0.50/3 0.57 0.40/2 0.50/2 0.50/3 0.60/4 0.60/4 0.70/3 0.80/4 0.60/4 0.50/3 0.50/4 0.50/2 0.40/3 0.40/2 0.30/4 0.50/4 0.40/2 0.50/2 0.00 0.00 0.40 0.58 0.40 0.40 0.50 0.00 0.00 0.57 Bảng 7.13 – Số lượng rễ trung bình loài rau sằng công thức thí nghiệm khác (khối 1) với chế phẩm NAA Tổ hợp CT Hom số Trung bình Số lượng rễ (cái) A1B1 A1B2 A1B3 A2B1 A2B2 A2B3 A3B1 A3B2 A3B3 4.00 5.00 4.00 5.00 4.00 4.00 5.00 4.00 4.00 3.50 4.00 0.00 0.00 0.00 0.00 4.40 4.33 4.00 3.50 4.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Bảng 7.14 – Số lượng rễ trung bình loài rau sằng công thức thí nghiệm khác (khối 2) với chế phẩm NAA Tổ hợp CT Hom số Trung bình Số lượng rễ (cái) A1B1 A1B2 A1B3 A2B1 A2B2 A2B3 A3B1 A3B2 A3B3 3.00 4.00 3.00 4.00 2.00 2.00 3.00 3.00 2.83 3.00 0.00 0.00 0.00 3.00 0.00 0.00 3.00 0.00 0.00 0.00 3.00 0.00 0.00 3.50 Bảng 7.15 – Số lượng rễ trung bình loài rau sằng công thức thí nghiệm khác (khối 3) với chế phẩm NAA Tổ hợp CT Hom số Trung bình Số lượng rễ (cái) A1B1 A1B2 A1B3 A2B1 A2B2 A2B3 A3B1 A3B2 A3B3 3.00 2.00 3.00 3.00 2.00 2.00 2.00 3.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2.50 2.50 2.00 3.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Bảng 7.16 – Chiều dài rễ trung bình loài rau sằng công thức thí nghiệm khác (khối 1) với chế phẩm NAA Tổ hợp CT Hom số Trung bình Chiều dài rễ trung bình (cm) A1B1 A1B2 A1B3 A2B1 A2B2 A2B3 A3B1 A3B2 A3B3 0.40/4 0.30/5 0.30/4 0.20/5 0.40/4 0.30/4 0.30/5 0.40/4 0.30/4 0.30/3.5 0.30/4 0.00 0.00 0.00 0.00 0.32 0.33 0.30 0.30 0.30 0.00 0.00 0.00 0.00 Bảng 7.17 – Chiều dài rễ trung bình loài rau sằng công thức thí nghiệm khác (khối 2) với chế phẩm NAA Tổ hợp CT Hom số Trung bình Chiều dài rễ trung bình (cm) A1B1 A1B2 A1B3 A2B1 A2B2 A2B3 A3B1 A3B2 A3B3 0.30/3 0.40/4 0.40/3 0.50/4 0.30/2 0.40/2 0.30/3 0.30/3 0.37 0.30/3 0.00 0.00 0.00 0.40/3 0.00 0.00 0.30 0.00 0.00 0.00 0.40 0.00 0.00 0.35 Bảng 7.18 – Chiều dài rễ trung bình loài rau sằng công thức thí nghiệm khác (khối 3) với chế phẩm NAA Tổ hợp CT Hom số Trung bình Chiều dài rễ trung bình (cm) A1B1 A1B2 A1B3 A2B1 A2B2 A2B3 A3B1 A3B2 A3B3 0.30/3 0.40/2 0.30/3 0.50/3 0.40/2 0.40/2 0.30/2 0.35/3 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.35 0.40 0.30 0.35 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 [...]... phát triển và bảo tồn, góp phần tăng thu nhập cho cộng đồng dân cư sống gần rừng từ loài rau quý này Chương 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện cơ bản khu vực nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Ban QLKBT Thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng được xác lập tại Quyết định số: 1604/QĐ – UBND ngày 08/7/2009 của UBND Tỉnh Thái Nguyên Với tổng... ra: - Ảnh hưởng của một số loại môi trường đến khả năng tái sinh chồi rau ngót rừng sau 60 ngày nuôi cấy - Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ chất hữu cơ tự nhiên (nước dừa) đến khả năng nhân nhanh chồi rau ngót rừng sau 60 ngày nuôi cấy - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số cytokine đến khả năng nhân nhanh chồi rau ngót rừng sau 60 ngày nuôi cấy 2 Nghiên cứu nhân giống bằng phương pháp giâm hom - Tác động... giâm hom đạt hiệu quả nhất Hướng nghiên cứu nhân giống bằng phương pháp nuôi cây mô cũng là một hướng đi tích cực để mang lại giải pháp cho nhu cầu bảo tồn và phát triển loại rau này, nhưng cũng chưa có một công trình nghiên cứu nào phát triển theo hướng này Với những hạn chế trên, cũng là động lực để tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này, nhằm tìm ra một phương pháp nhân giống cho hiệu quả nhất, đáp ứng... Vườn quốc gia v.v… 3.4.2 Phương pháp thực nghiệm 3.4.2.1 Quy trình thực hiện nội dung 2 - Đối tượng nghiên cứu: là chồi non rau ngót rừng thu hái từ khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng Võ Nhai, Thái Nguyên Mẫu được thu từ những cây sạch bệnh, sinh trưởng và phát triển tốt (vào thời gian 8-10 giờ sáng và vào những ngày nắng) - Phương pháp lấy mẫu và xử lý mẫu: + Phương pháp lấy mẫu: Mẫu được... Các kết quả nghiên cứu tìm hiểu các phương pháp nhân giống còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu nhân giống, bảo tồn và phát triển của giống rau quý này Chẳng hạn như, các thử nghiệm nhân giống phổ biến và được cho là thành công là phương pháp nhân giống bằng hạt, nhưng những nhu cầu về giống chưa đáp ứng được với nhu cầu của sản xuất Hay phương pháp nhân giống bằng hom mới đề cập đến tỷ lệ... các phương pháp: - Xử lý hạt bằng nước ở nhiệt độ (75-900 C) và ủ cát - Gieo hạt trong cát - Gieo hạt trực tiếp tại hiện trường nghiên cứu 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp kế thứa số liệu Để thực hiện được các nội dung tôi tiến hành kế thừa tài liệu tại một số nguồn thông tin như: - Các báo cáo của Ban quản lý khu BTTN - Các báo cáo khoa học của ngành và một số trường Đại học - Một số trang... nông lâm năm 2009 tổ chức tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên cho biết: Cây rau ngót rừng (Melientha suavis Pierre) tại khu vực nghiên cứu (xã Tân Dương huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên) là cây rau có giá trị sử dụng cao, mang lại nguồn thu nhập bổ sung cho cộng động dân cư tại địa phương, là đối tượng tiềm năng để phát triển [18] Trong cuốn: Dự án Lâm Sản Ngoài Gỗ Pha II Rau ngót rừng được mô tả... họ rau sắng (Opiliaceae), thuộc bộ Đàn Hương (Santalales), có tên la tinh là Melientha suavis như Paul Hiepko (1979) và Peter Hanelt, (2001) Thứ hai, đi sâu vào phân tích cấu trúc rừng rau sắng, giá trị và khu vực phân bố rau sắng của Soonthorn Khamyong (1995), Nakhonrat Tianpech, Prasan Swatsitang và Sayan Tanpanich (2008) Thứ ba, một số phương pháp nhân giống, ưu và nhược điểm của từng phương pháp. .. rau sắng để tạo nguồn rau có chất lượng cao - Góp phần vào phát triển sản xuất loài rau quý hiếm, bảo tồn nguồn gen đang bị suy thoái và giảm áp lực vào tài nguyên rừng tại khu bảo tồn 3.2 Giới hạn vấn đề nghiên cứu Do giới hạn về thời gian, phương pháp và địa bàn nghiên cứu nên việc tìm ra các đặc điểm sinh học; chế phẩm nhân giống và nồng độ quyết định đến tỷ lệ ra rễ của hom giống là hạn chế Môi... điểm sinh thái học, sinh vật học, giá trị sử dụng và bảo tồn Đề cập đến vấn đề gây trồng, ngót rừng được nhân giống bằng hai phương pháp là bằng hạt và bằng hom Phương pháp nhân giống bằng hạt là phổ biến, dễ áp dụng được cộng đồng sử dụng như một phương pháp chính để phát triển Ngoài ra, phương pháp gây trồng bằng hom cũng được sử dụng, nhưng mang lại hiệu quả thấp, khó áp dụng, tỷ lệ nhân giống có

Ngày đăng: 27/05/2016, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan