Nghiên cứu tình hình khai thác và sử dụng cây bình vôi stephania rotunda lour tại khu bảo tồn thiên nhiên tát kẻ bản bung na hang tuyên quang

59 13 0
Nghiên cứu tình hình khai thác và sử dụng cây bình vôi stephania rotunda lour tại khu bảo tồn thiên nhiên tát kẻ bản bung na hang tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đã kết thúc chƣơng trình khóa học trƣờng đại học lâm nghiêp, đƣợc thống nhà trƣờng,khoa,bộ môn thầy giáo hƣỡng dẫn em tiến hành nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu tình hình khai thác sử dụng Bình vôi (Stephania rotunda Lour ) Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Tát Kẻ Bản Bung - Na Hang – Tuyên Quang” Khóa luận đƣợc hồn thành, qua cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy: Phạm Thành Trang – Ngƣời tận tình hƣớng dẫn em hồn thành khóa luận,các thầy giáo Khoa Quản Lý Tài nguyên rừng môi trƣờng,Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Tát kẻ - Bản Bung-Na Hang – Tuyên Quang toàn thể cán viên chức chốt kiểm lâm Lũng Vai đẫ tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng trình độ kinh nghiệm thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót.em mong nhận đƣợc lời nhận xét, đánh giá bổ sung Thầy Cơ bạn để khóa luận đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2017 Sinh viên Lê Hữu Hải MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Phần I : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nƣớc giới 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc việt nam 1.2.1 Một số nghiên cứu việt nam thuốc 1.2.2 Vai trò thuốc dân tộc nghiên cứu thuốc kháng ung thƣ 1.2.3 Tình hình nghiên cứu thuốc tỉnh Tuyên Quang 1.2.4 Bộ phận sử dụng công dụng 1.2.5 Giá trị kinh tế, khoa học bảo tồn PHẦN II : MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 2.4.2 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra cụ thể 10 PHẦN III : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - VĂN HÓA – XÃ HỘI TẠI NA HANG – TUYÊN QUANG 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.2 Địa hình, đá mẹ đất đai 21 3.2.1 Địa hình 21 3.2.2 Đá mẹ đất đai 22 3.3 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn 22 3.4 Đánh giá chung Điều kiện tự Nhiên Khu Bảo Tồn 23 3.5 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội, mơi trƣờng 25 3.5.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu bảo tồn 25 3.5.2 Dân số, dân tộc lao động 25 Phần IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Tình Hình sử dụng lồi Bình Vơi khu vực nghiên cứu 34 4.1.1 Kiến thức địa ngƣời dân sử dụng Bình Vôi 34 4.1.2 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm bình vơi 37 4.1.3 Giá củ bình vơi thị trƣờng 38 4.2 Tình hình khai thác lồi Bình Vơi 39 4.2.1 Mùa thu hái bình vơi 39 4.2.2Lƣợng thu hái bình vơi 39 4.2.3 Kỹ thuật thu hái bình vơi 40 4.2.4 Bộ phận khai thác 40 4.2.5 Đối tƣợng khai thác 40 4.3 Những thuận lợi khó khăn cơng tác bảo tồn bình vơi số thuốc Na Hang 40 4.4 Đề xuất gải pháp bảo tồn lồi Bình vơi khu vực nghiên cứu 42 Phần V : KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 Tồn 46 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC HÌNH Hình4.2 Sơ đồ tiêu thụ sản phẩm từ bình vơi 38 DANH MỤC BẢNG Bảng3.5.1 Dân số, dân tộc xã khu rừng đặc dụng 26 Bảng 3.5.2 Phân bố dân cƣ vùng lõi rừng đặc dụng theo đơn vị xã 27 Bảng 3.5.3.Tình hình lao động, việc làm xã rừng đặc dụng Na Hang 29 Bảng 3.6.1 Thu nhập đời sống hộ nhân dân xã Khu rừng đặc dụng Na Hang 32 Bảng4.1 Những thuốc chữa bệnh từ bình vôi theo kinh nghiệm ngƣời dân 35 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Giải nghĩa Ký hiệu KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên WTO Tổ chức Y tế giới WWF Quỹ hoang dã Giới VBTCT Vƣờn bảo tồn thuốc BYT Bộ y tế Hvn Chiều cao vút D1.3 Đƣờng kính thân vị trí 1.3 m N/ha Mật độ rừng (cây/ha) Dt Đƣờng kính tán Hdc Chiều cao dƣới cành UICN Liên minh quốc tế bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Ôtc Ô tiêu chuẩn ÔDB Ô dạng QXTV Quần xã thực vật IVi% Tỉ Lệ tổ thành loài i Ni% Tỉ lệ phần trăm theo loài loài i QXTV rừng TC Tàn che Ki Hệ số tổ thành loài i ĐSh Đa dạng sinh học RĐ Rừng đặc dụng CTTT Công thức tổ thành NCKH Nghiên cứu khoa học GOL Cây dỗ lớn GOT Cây gỗ trung bình BUI Cây bụi LGO Lấy gỗ THU Làm thuốc AND Ăn đƣợc TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận : “Nghiên cứu tình hình khai thác sử dụng Lồi củ Bình Vơi ( Stephania rotunda Lour.) Khu Bảo Tồn thiên nhiên Tát kẻ Bản Bung – Na Hang – Tuyên Quang” Sinh Viên thực : Lê Hữu Hải _ 58A-QLTNR Giáo Viên Hƣớng dẫn : Ths Phạm Thành Trang Mục tiêu nghiên cứu : Xác định đƣợc tình hình khai thác sử dụng lồi Bình Vơi khu vực Nghiên cứu Làm sở để đề suất giải pháp bảo tồn loài khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu : - Tình hình sử dụng lồi bình vơi khu vực nghiên cứu - Tình hình khai thác lồi bình vơi khu vực nghiên cứu Những kết đạt đƣợc : - Kiến thức địa ngƣời dân địa phƣơng Bình Vơi - Tình hình khai thác lồi Bình Vơi - Tình hình sử dụng lồi Bình Vôi - Để suất số giải pháp bảo tồn lồi Bình Vơi khu vực nghiên cứu Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2017 Sinh viên thực hiên Lê Hữu Hải ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên quý giá, phận quan trọng môi trƣờng sống, gắn liền với đời sống đồng bào dân tộc Rừng khơng có giá trị kinh tế mà cịn có ý nghĩa lớn đời sống khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hịa khí hậu, phịng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn hoang mạc,chống sói mịn, sạt lở đất, ngăn ngừa lũ lụt, đảm bảo an ninh quốc phòng Đồng thời, Rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Theo nhà phân loại thực vật việt nam khu vực giàu tài ngun khu vực đơng nam á, nơi có khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao Trong có 3.849 loài đƣợc dùng làm thuốc (viện dƣợc liệu, 2007) chiếm khoảng 37% số lồi biết.[2] Đó chƣa kể đến thuốc gia truyền 53 dân tộc thiểu số việt nam, biết đƣợc có phần ngồi nhà khoa học nông nghiệp thống kê đƣợc 1.066 lồi trồng có 179 lồi sử dụng làm thuốc theo kết điều tra viện dƣợc liệu thời gian 2002 – 2005 số loài thuốc số vùng trọng điểm thuộc tỉnh gắn với dãy trƣờng sơn nhƣ sau: Đắc Lắc (751 loài), Gia Lai (783 loài) Kon Tum (814 loài ), Lâm Đồng (756 loài) Với hệ thực vật nhƣ vậy, thành phần loài thuốc phong phú đa dạng [2] Sức khỏe lại phần quan trọng ngƣời, lúc khỏe khỏe cả, mà nhiều lúc ốm đau, bệnh tật cần thuốc chữa bệnh nhân nhằm ổn định nâng cao sống hàng ngày Với đồng bào dân tộc Dao, vùng sâu, vùng xa xôi hẻo lánh mà nguồn thuốc tây y không phục vụ đến kịp thời thuốc nam lại nguồn nguyên liệu sẵn có, lồi xung quanh để sử dụng làm thuốc an tồn hiệu Chính mà loài thuốc dân gian đồng bào dân tộc Dao thật cần thiết quan trọng đƣợc xem nhƣ “sức mạnh vô hình” cứu sống tính mạng ngƣời [2] Hiện nguồn tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng, kéo theo đa dạng sinh học cụng bị giảm có thuốc địa có giá trị chƣa kịp nghiên cứu bị mât dần, việc nghiên cứu phát bảo tồn tiến đến sử dụng bền vững tài nguyên thuốc địa số vấn đề cần thiết giai đoạn cộng đồng dân tộc Dao xã Khâu Trinh – huyện Na Hang – tỉnh Tuyên Quang có thuốc, kinh nghiệm hay, đơn giản nhƣng hiệu việc chữa bệnh Vấn đề đặt làm để ghi nhận cà gìn giữ vốn kiến thức quý báu việc sử dụng thuốc, thuốc cộng đồng dân tộc Dao xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình sử dụng khai thác Bình Vơi (Stephania routunda Lour ) Rừng đặc dụng Tát Kẻ Bản Bung - Na Hang – Tuyên Quang” Đƣợc thực nhằm tìm giải pháp để bảo tồn phát triển lồi thuốc có giá trị kinh nghiệm sử dụng thuốc cộng đồng dân tộc Na Hang- Tuyên Quang Phần I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nƣớc giới Lịch sử nghiên cứu thuốc vị thuốc xuất cách hàng nghìn năm Nƣớc ta nhƣ nhiều nƣớc giới ( Trung quốc, Nhật Bản,Triều Tiên ,Ấn độ, ) ý sử dụng thuốc phòng chữa bệnh,đặc biệt phát triển nƣớc phƣơng đông [2] Từ xa xƣa ( vào năm 321 308 TCN ) Thần nông – nhà khoa học tài ý tìm hiểu tác dộng cỏ đến sức khỏa ngƣời ông sử dụng lồi cỏ để thử nghiệm lên thân cách uống, nếm sau ghi lại đặc điểm, biểu mà ông cảm nhận đƣợc tập hợp lại thành „thần nông abnr thảo‟ gồm thuốc từ có giá trị, sách tạo tảng cho phát triển y học trung Quốc Vào đầu kỷ thứ II ngƣời trung Quốc biết dùng cỏ để chữa bệnh,và sử dụng nƣớc chè đặc, Cốt Khí củ (Polygonum cuspidatum ); vỏ ,rễ,cây táo (Zizepus vulgaris)… chữa vết thƣơng mau lành; lồi nhân sâm có tác dụng giúp phục hồi ngũ quan,trấn tĩnh tinh thần,chế ngự , ngăn ngừa kích động,giải trừ lo âu,sáng mắt,khai sáng trí tuệ,gia tăng thơng thái.[2] Thực vật học dân tộc đƣợc hình thành từ nguời xuất hiện,để sống để đấu tranh hòa nhập với thiên nhiên, ngƣời sử dụng cỏ phục vụ cho sống ( nhƣ làm nhà ở, lấy thức ăn,làm thuốc ,lấy tinh dầu, ) loài thuốc loài thuốc gia truyền gắn chặt với đồng bào dân tộc thiểu số việt nam Trong phát triển ngƣời ,mỗi dân tộc mõi quốc gia có y học cổ truyền riêng,việc tìm nguồn thức ăn nƣớc uống,với thuốc Trong kinh nghiệm dân gian đƣợc nghiên cứu mức độ khác tùy thuộc vào phát triển quốc gia đó.[5] Đất nƣớc hoa hồng Bungari xinh đẹp sử dụng ƣu nhƣ thần dƣợc vị thuốc chữa nhiều bệnh,ngƣời ta dùng hoa,lá,rễ để làm thuốc ta huyết phù thũng Ngày khoa học xá định cách hoa hồng có chứa lƣợng tamin glucosit, tinh dầu đáng kể.theo hai ông Y cao R cao ( Thụy Điển) nhà khoa học viện hàn lâm hoang gia anh chè xanh có khả ngăn chặn phát triển loài ung thƣ gan,dạ dày nhờ mọt hoạt chất chả phenol có tên gallat cpigllocatchol [16] Cách từ 3000-5000 năm nhân dân ấn dộ dùng ba chẽ (Demodrentriangulatr) vàng để trị bệnh lỵ tiêu chảy chƣơng trình điều tra nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực đông nam Á,pery đẫ nghiên cứu cơng bố 1000 cơng trình khoa học thực vật dƣợc liệu.các nhà khoa học đã kiểm chứng ( có 146 lồi có tính kháng khuẩn ) tổng hợp thành sách đông Á Đông nam Á “medicinal Plamts of Enst and Suutheast Asia 1985”.[2] Cùng với phƣơng thức y học cổ tuyền nhà khoa học giới sâu nghiên cứu chế hợp chất hóa học cỏ có tác dụng chữa bệnh.Tokin,klein,penneys cơng nhận hầu hết có tính kháng khuẩn.tính kháng khuẩn hợp chất nhƣ :phenolic,antoxyan,các dẫn xuất quinin,afkloid,neteroxit,saponen, tạo nên Theo Anon (1982) vịng 200 năm trở lại có 121 hợp chất hóa học tự nhiên ngƣời biết đƣợc cấu trức có sử dụng làm thuốc.ví dụ nhƣ lơ Hội,theo Gorthall (1950) phân lập đƣợc chất gucosit barbaloin có tác dụng với vi khuẩn lao ngƣời Lucas Lewis (1944) chiết xuất từ kim ngân số hoạt chất chữa bệnh tả.lị, mụn ,nhọt.Giliver (1946) chiết suất đƣợc becberin từ hồng liên (copus tecta) có tác dụng chữa bệnh đƣờng ruột kiềm chế số lồi vi khuẩn gây hại cối.và có tác dụng với tụ cầu,liên cầu ,trục khuẩn,ho gà,trực khuẩn lị,thƣơng hàn trực khuẩn lao.[2] Thế giới thực vật đa dạng phong phú, đem lại nhiều lồi ích cho ngƣời có lợi cho việc chữa bệnh cho ngƣời động vật.do bị khai thác cách không hợp lý,khai thác không đôi với việc bảo vệ làm cho nhiều lồi trở nên kham hiếm, có nguy tuyệt chủng tuyệt Và thƣơng lái bán lại cho thƣơng lái Trung Quốc với giá 5000Đ/Kg Kg củ bình vơi thƣơng lãi thú đƣợc 1000đ Lồi Bình Vơi đƣợc ngƣời dân khai thác sử dụng với mục đích chủ yếu bán cho thƣơng lái thu mua với giá tƣơng đối cao trung bình ngày thu đƣợc 40 50 kg bình vơi ngƣời khai thác thu 160,000 – 200,000 đ từ việc khai thác bình vơi múc thu nhập tƣơng dối cao so với ngƣời đân địa phƣơng số lƣợng ngƣời thu hái bình vơi ngày tăng lên , số lƣợng ngƣời dân bỏ bê việc đồng ruộng nƣơng khai thác bình vơi từ mà ngày tăng lên làm cho số lƣợng Cây Bình vơi địa bàn ngày giảm xuống số lƣợng tái sinh sinh trƣởng cần có thời gian sinh trƣởng đƣợc cạnh với mức đọ khai thác mạnh,số lƣợng lớn đƣờng tái sinh “0” chế độ khái thác ngƣời dân yếu tố làm cho tình hình Bình Vơi Na Hang trở nên mức báo động nguy suy giảm mạnh lồi 4.2 Tình hình khai thác lồi Bình Vơi 4.2.1 Mùa thu hái bình vơi Lồi bình vơi thu hai tốt vào tháng – 12 khoảng thời gian giai đoạn rụng ảnh hƣởng đến sinh trƣởng hoa kết vào tháng -8 nhiên : Theo kết nghiên cứu nhận thấy bình vơi na hang tun quang khai thác chủ yếu với mục đích bán cho thƣơng lái thu mua vận chuyên sang Trung Quốc có thƣơng lái thua mua ngƣời dân lấy bán không quy định mùa thu hái 4.2.2Lượng thu hái bình vơi Lƣợng thu hái bình vôi không giới hạn, tùy thuộc vào ngƣời thu hái,khả vận chuyển khỏi rừng ( yếu tố sức khỏe ) sức mua thị trƣờng cụ thể thƣơng lái Trung Quốc q trình điều tra thực địa chúng tơi xác định ngƣời thu hái ngày thu hai vận chuyển đƣợc 40 – 50 kg củ Bình 39 4.2.3 Kỹ thuật thu hái bình vơi Vì đặc thù Bình Vơi sống vách đá mà chủ yếu lấy nên việc thu hái loài củ đợn giản cần dùng dao cắt bỏ đầu dây thu hái đƣợc 4.2.4 Bộ phận khai thác Bộ phận khai thác Bình Vơi củ 4.2.5 Đối tƣợng khai thác Đối tƣợng khai thác Bình Vơi chủ u đàn ơng chủ yếu u cầu khả vận chuyển nhiên trình điều tra bặt gặp số ngƣời khai thác phụ nữ có sức khỏe tốt thu hai Củ Bình Vơi Với tâm lý ngƣời khai thác bình vơi họ quan tâm đến việc thu hái thật nhanh đƣợc số lƣợng nhiều để đem bán cho thƣơng lái bên không quan tâm đến việc đơn vị diện tích họ khai thác đủ ,nếu nhƣ đơn vị diện tích có nhiều Bình Vơi họ khai thác hết từ sang ngày khác để số lƣợng bình vơi họ thu nhanh điều làm cho khả tái sinh bình vơi phụ thuộc vào điều kiện khai thác cịn sót lại ngƣời dân củ có kích thƣớc bé, mặt khác mua thú hai Bình Vơi tự phát khơng quy định mùa vụ mà phụ thuộc vào thƣơng lái Trung Quốc thu mua nhƣ ngƣời dân khai thác tự phát vào mùa từ tháng -8 mùa hoa kết khả tái sinh nhƣ sinh trƣởng Bình vơi Số” 0” với mức dộ khai thác mùa vụ khai thác nhƣ khả tái sinh Bình Vơi nảy chồi từ củ từ khơng có đối lập với mức khai thác vơ mạnh với số lƣợng nhiều đe dọa nguyên trọng đến tồn tại, sinh trƣởng phát triển Bình Vơi 4.3 Những thuận lợi khó khăn cơng tác bảo tồn bình vơi số thuốc Na Hang Hiện giới có xu sử dụng loài cối để làm thuốc chữa bệnh ,Việt Nam ta nƣớc có khí hậu nhiệt đới với nhiều 40 thành phần loài cay thuốc Na Hnag vùng giàu tìa nguyên thuốc đặc biệt loài bình vơi để bảo tồn phát triển đƣợc loài cần phải đánh giá đƣợc điểm mạnh nhƣ điểm yếu, hội thachs thức vùng để đề xuất số biện pháp hợp lý a Thuận lợi Na hang rừng đặc dụng với địa hình chủ yếu nú đá điều kiện cần đủ nhƣ thuận lợi để lồi bình vơi phát triển Ngƣời dân có kinh nghiệm việc chế biến sử dụng lồi bình vơi Lồi bình vơi nhiều số lƣợng Hiện thị trƣờng đƣợc mở rộng nhu cầu thuốc lớn phát triển dƣợc liệu đƣợc tiêu thụ dễ dàng mặt khác Na hang dịa phƣơng có địa hình núi đá nơi phù hợp địa trồng bình vơi,một lƣợng tự nhiên lớn điều đóa chứng tỏ địa hình khí hậu nơi phù hợp với bình vơi b Khó khăn Na Hang huyện miền núi vùng sâu ,vùng xa, kinh tế - xã hôi huyện châm phát triển dân trí thấp,tỷ lệ mù chữ cao đặc biệt ngƣời dân chủ yếu đồng bảo dân tộc hoạt động chủ yếu dựa vào rừng Một điểm mấu chôt thƣơng lái trung quốc thu mua mạnh kèm theo cơng tác quản lý chƣa đƣợc chặt chẽ lỏng lẻo tạo điều kiện để ngƣời dân chủ yếu làm nghề thu hái bình vơi Một số cấp ủy quyền chƣa thực quan tâm đến cơng tác xóa đói giảm nghèo cho ngƣời dân chƣa trọng đến phát triển kinh tế Địa bàn rộng, địa hình hiểm trở nhiều đồi núi cao vách đá cơng tác điều tra sốt địa bàn gặp khó khăn công tác quản lý Rừng đặc dụng Na Hang yếu trọng cong tác bảo vệ nhƣ quản lý gỗ chủ yếu nên chƣa trọng bảo vệ lồi nhƣ bình vơi 41 Nguồn bình vơi cịn nhiều nhiên với mật độ tốc độ khai thác mạnh nhƣ tƣơng lai lồi bình vơi trở nên kham hiên sảy Nguồn bình vôi chủ yếu lấy từ tự nhiên chƣa đƣợc trồng địa phƣơng Ngƣời dân nơi cịn nghèo khó,trình độ dân trí thấp nên truyền đạt thơng tin kiến thức cho họ trong việc bảo tồn phát triển bình vơi lồi dƣợc liệu khác gặp nhiều khó khăn Là huyện miền núi giáp với Trung Quốc nên thƣờng xuyên xay việc mua bán bất hợp lý thu hút suy giảm nguồn dƣợc liệu khu vực nhƣ đất nƣớc Mặc dù có thơng tin giáo dục ngƣời dân tầm quan trọng tài nguyên rừng đặc biệt tài nguyên thuốc nhƣng họ tự phá rừng khái thác thuốc bình vơi để bán cchoongs lại lực lƣợng chức trách 4.4 Đề xuất gải pháp bảo tồn lồi Bình vơi khu vực nghiên cứu Từ kết điều tra nói nhƣ điểm mạnh điểm yếu hội thách thực khu vực em xin đƣa giải pháp bảo tồn lồi bình vơi nhƣ sau : - Nhà nƣớc quyền cấp khu vực Na Hang cần phải tố chức thực tốt công tác quản lý,bảo vệ nguồn tài nguyên dƣợc liệu nói chung Bình Vơi nói riêng Cần quy hoạch Những vùng cụ thể cho công tác bảo tồn hay khu bảo vệ nghiêm ngặt, Vƣờn quốc gia, - Cán quản lý địa phƣơng cần phải quản lý chặt chẽ tình hình ngƣời dân khai thác Bình vơi nhƣ thị trƣờng tiêu thụ ,mà điểm then chốt thƣơng lái thu mua tránh tình trạng thu mua tự phát với số lƣợng lớn ,cần phải kiểm soạt dối tƣợng thu mua thƣơng lái Trung Quốc, có nhƣ ngăn chặn đƣợc việc khai thác bình vơi tự phát ạt nhƣ 42 - Nghiêm cấm hành vi khai thác lồi Bình Vơi Vùng có quy hoạch để bảo tồn theo quy định - Để bảo tồn phát triển lâu dài, trƣớc tiên cần tƣ liệu hóa Bình Vơi thơng qua việc xây dựng sổ tay Bình Vơi tiếng phổ thông tiếng dân tộc - Khuyến khích hộ trồng Bình Vơi vƣờn nhà, nƣơng rẫy xây dựng vƣờn thuốc trạm xá, trƣờng học để nâng cao nhận thức cho học sinh - Đảm bảo lợi ích cho ngƣời dân, đặc biệt cá nhân chia sẻ thông tin Bình vơi hay cho cá nhân tổ chức ngồi cộng đồng họ - Cần có biện pháp bảo tồn loài cách hợp lý tránh tình trạng khai thác tràn lan tự pháp thƣơng lái đặc biệt cần năm rõ dối tƣợng mua mục đích sử dụng k phải biết thƣơng lái trung quốc.trách tình tráng chèn ép giá gây bất lợi cho ngƣời dân thất nguồn thuốc q bên ngồi - Bảo tồn để sử dụng lâu dài, bảo vệ đa dạng sinh học, phải tiến hành đƣa loài bị đe dọa vào nhân trồng sớm tốt Trong hình thức bảo tồn, trọng đến hình thức bảo tồn nguyên vị (in situ) Rừng đặc dụng Na Hang bảo tồn chuyển vị (ex situ) địa phƣơng khác có điều kiện thích hợp đƣa giống vào trồng đại trà Hai hình thức bảo tồn có ƣu, nhƣợc điểm, bổ sung cho thay Vì vậy, cần tiến hành đồng thời hình thức bảo tồn Bình Vơi rừng đặc dụng Na Hang - Cần tăng cƣờng số lƣợng cán quản lý kiểm soát đối tƣợng vào rừng mùa giai đoạn sinh trƣởng tháng -8 43 Phần V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Trải qua trình tiến hành nghiên cứu đề tài “nghiên cứu tình hình khai thác sử dụng củ bình vơi Rừng đặc dụng Tát kẻ Bản Bung Na Hang Tuyên quang “ mang lại kết nhƣ sau : * Về Tình hình khai thác Bình vơi : Mùa thu hái Bình vơi : Đối với lồi khác mùa thu hái khác để đảm bảo việc khai thác tốt nhât bên cạnh khăc phục hồi phát triển loài nhiên lồi Bình Vơi khu vực Huyện Na Hang mùa vụ khai thác lồi lại bị phụ thuộc vào thƣơng lái thù mua ,tức có thƣơng lái thu mua ngƣời dân thu hái vào thời gian không kể đên mùa hoa nhƣ thời kỳ điều làm cho khẳ tái sình phát triển bị ảnh hƣởng hạn chế nhiều khẳ tái sinh phát triển trở nên khó khăn số lƣợng mật độ khai thác ngày tăng lên điều lầm tính cân khả khai thác tái sinh lồi Lƣợng thu hái : mơi ngƣời thu hái thu đƣợc khỏng 40 – 50 kg ngày tùy vào sức mang ngƣời,vì địa hình núi đá hiểm trở nên khả vận chuyển hạn chế ,số lƣợng nguời dân khai thác tƣơng đối nhiều ngày tăng lên điều làm cho lƣợng bình vơi bị khai thác nhanh chóng ngày trởi nên khan hiểm ,cùng với tâm lý ngƣời thu hái họ mong khai thác đƣợc nhiều không quan tâm đến việc bảo tồn hay chừa lại cho loài phát triển mà khẳ nang lồi bình vơi khu vực bị khai thác hết khơng cịn khả tái sinh cao Kỹ thuật thu hái bình vơi : lồi dƣợc liệu có cách khái thác khác phụ thuộc vào đặc tính nơi mọc nhiên lồi Bình Vơi đặc điểm mọc mặt đất núi đá nên cách khác thác đơn giản cần dùng Dao cắc bỏ đầu thu hai đƣợc 44 Ngƣời đân khai thác củ thƣơng lái mua sản phẩn tƣơi Việc khai thác phụ thuộc vào yếu tố sức khỏe đối tƣợng khai thác đa dạng nhiên chủ yếu đàn ơng * Tình hình sử dụng Bình vơi Kiến thức ngƣời dân: Qua thời gian tìm hiểu nhƣ điều tra nhận thấy đa số ngƣời dân sinh sống địa bàn huyện na hang hộ dân nơi đại diện để điều tra họ biết dùng thuốc nhƣ thói quen,hầu hết họ có khả nang lấy đƣợc thuốc đặc biết đố với bình vơi Tuy nhiên việc nhận thức ngƣời dân hạn chế mặt khác giá lồi Bình Vơi đƣợc thu mua phố biến đa số họ thu hái với mục đích bán để phục vụ lợi ích cho sống hàng ngày họ đa số ngƣời dân khai thác để bán Kiến thức địa ngƣời dân đƣợc lƣu truyền miệng từ đời đời khác nhiên việc trọng vào sử dụng chế biến bình vơi cịn nhiều hạn chế ngƣời dân thu hái bình vơi với mục điích chủ yếu bán cho thƣơng lái thu mua Trong trình vấn điều tra tổng hợp đƣợc 13 thuốc để chữa bệnh từ bình vơi kết hợp với số thuốc khác Đối tƣợng sử dụng chủ yếu phụ nữ Na hang khu vực có số lƣợng bình vơi tƣơng dối lớn với số lƣợng nhiều nhƣng đnag bị khai thác mạnh cịn lại củ có kích thƣớc bé Chế biến bình vơi chủ yếu sử dụng dạng khơ số sử dụng dạng tƣơi * Thị trƣờng tiêu thụ: Các sản phẩm từ Củ Bình Vơi đƣợc thƣơng lái thu mua bán cho thƣơng Lái Trung Quốc khơng có trƣờng tiêu thu địa bàn * Giải pháp bảo tồn Bình vơi 45 Giải pháp bảo tồn Bình Vơi Cán quản lý địa phƣơng cần phải quản lý chặt chẽ tình hình ngƣời dân khai thác Bình vơi nhƣ thị trƣờng tiêu thụ, mà điểm then chốt thƣơng lái thu mua tránh tình trạng thu mua tự phát với số lƣợng lớn, cần phải kiểm soạt dối tƣợng thu mua thƣơng lái Trung Quốc Ngoài cần phải tuyên truyền với ngƣời dân cách khai thác bình vơi lâu dài bền vững.cần khai thác chọn mùa khai thác hợn lý Tồn - Do thời gian trình dộ kinh nghiệm cịn bị hạn chế nên chƣa điều tra tìm hiểu đƣợc hết thuốc từ bình vơi khu vực - Nguồn thông tin vấn nên số liệu bị hạn chế vấn kỹ vấn yếu nên số lƣợng thông tin thu đƣợc chƣa nhiều,nhiều kinh nghiệm quý báu dụng bình vơi làm thuốc cịn hạn chế tính bí truyền Kiến nghị Cần có đề tài nghiên cứu vấn đề tình hình gây trồng, đặc điểm sinh thái bình vơi Na Hang Tun truyền giáo dục cho ngƣời dân hiểu biết tầm quan trọng giá trị Lồi Bình Vơi loại thuốc quý khác để họ có trách nhiệm tham gia vào công tác bảo tồn pháp triển Cần thiệt thực sát công tác quản lý tà nghuyên lâm sản ngồi gỗ ,chính quyền cần có biện pháp vận động ngƣời dân chăm lo vào công tác phát triển kinh tế để ổn định sống lâu dài để họ khơng bị phụ thuộc vào lợi ích trƣớc mắt Cần quản lý chặt chẽ đối tƣợng thu mua mua thu mùa thƣơng lái đặc biệt thƣơng lái Trung Quốc để nhằm giảm thiểu thất nguồn dƣợc liệu bên ngồi 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Dũng (2011), nghiên cứu biện pháp nhân giống bình vơi phương pháp giâm hom, Khóa luận tốt nghiệp- trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Văn Dƣơng (2011), Đánh giá thực trạng thu hái buôn bán sản phẩm thuốc khu vực Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu, Khóa luận tốt nghiệp – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp PGS.TS Trần Ngọc Hải (2009), Luận Văn Nghiên cứu kiến thức địa đồng bào dao gây trồng số thuốc Ba Vì PGS.TS Trần Ngọc Hải (2002), Luận Văn điều tra đánh giá thực trạng sử dụng thuốc biện pháp quản lý sử dụng bền vững PGS.TS Trần Ngọc Hải (2008), (Nghiên cứu tính đa dạng nguồn thuốc sử dụng cộng đồng dân tỉnh thái nguyên nhắm bảo tồn pháp triển bền vững ) PGS.Ts Đỗ Tất Lợi ,PGS.Ts nguyễn Thị Hiền (2005), Tổng hợp thuôc dân gian hiệu ( Nhà xuất học viện Y học cổ truyền ) https://caythuoc.org/cu-binh-voi-vi-thuoc-quy-an-than-chua-benh-mat- ngu.html http://tuelinh.vn/binh-voi-107 https://thucvatduoc.com/cay-binh-voi/ 10.http://caythuocquy.info.vn/C%E1%BA%A6N-NGHIENC%E1%BB%A8U-B%E1%BA%A2O-T%E1%BB%92N-VA-PHATTRI%E1%BB%82N-C%E1%BB%A6-BINH-VOI-TIM-%E2%80%93M%E1%BB%98T-TRONG-NH%E1%BB%AENG-CAY-THU%E1%BB%90CQUY-%E1%BB%9E-CAC-T%E1%BB%88NH-MI%E1%BB%80N-NUI695.html 11 http://agarwood.org.vn/binh-voi-va-cong-dung-chua-benh-cua-binh- voi-3279.html 47 12 http://laodong.com.vn/song-khoe/chua-benh-da-day-bang-cu-binh-voido-611950.bld 13 http://nongnghiep.vn/cay-binh-voi-chua-mat-ngu-post141438.html 14 http://chuthapdo.org.vn/cu-binh-voi-1358.html 15 http://trethovn.net/thuoc-dan-gian/11-bai-thuoc-tu-cu-binh-voi-danh- bay-can-benh-mat-ngu-kinh-nien.html 16 (Nguồn http://thcomgroup.com/su-da-dang-cay-trong-cua-moi-gia- dinh-nong-dan-tai-bungari/) 48 PHỤ LỤC Danh sách vấn TT Tên ngƣời trả lời vấn Nguyễn Văn Binh Tuổi Dân tộc 65 Kinh Nghề Nghiệp Cán tuần tra rừng Lục Vân Thiên 48 Tày Quàng Thị Sao 45 Dao Ma đoài phấn 42 Tày Ma đoài Dƣơng 45 Tày Ma Văn thuận 42 Dao Chẩu Văn huy 38 Tày Nông nghiệp 38 Tày Nông nghiệp 35 Tày Nông nghiệp 33 Tày Nông nghiệp 38 Tày Nông nghiệp 10 Nguyễn Văn Khiêm Chẩu Văn Thắng La trọng hợp 11 Nguyễn Văn đô Trạm trƣởng Địa điểm vấn Chốt KL lũng vai Trạn KL Bắc Vãng Ghi Cán Cán Ngƣời thu hái Thôn Lũng Vai Ngƣời bình vơi xã Khâu Tinh thu hái Ngƣời thu Hái Thôn Lũng Vai Ngƣời khúc khắc xã Khâu Tinh thu hái Ngƣời thu hái Thôn Lũng Vai Ngƣời khúc khắc xã Khâu Tinh thu hái Ngƣời thu hái Thơn Lũng Vai Ngƣời bình vơi xã Khâu Tinh thu hái Thôn Lũng Vai Hộ Gia xã Khâu Tinh đình Thơn Lũng Vai Hộ Gia xã Khâu Tinh đình Thơn Lũng Vai Hộ Gia xã Khâu Tinh đình Thơn Lũng Vai Hộ Gia xã Khâu Tinh đình Thơn Lũng Vai Hộ Gia xã Khâu Tinh đình 49 Hình ảnh Phỏng vấn Bác “Nguyễn Văn Binh cán quản lý” Hình ảnh phấn nguời dân địa phương Hình ảnh vấn người thu hái Bình Vơi 50 Hình ảnh chế biến Bình vơi Ngâm rượu Bình vơi phơi khơ Hình ảnh nơi thu mua Bình Vơi 51 52 Hình ảnh điều tra thực địa hình ảnh Củ Bình Vơi 53 ... tài khóa luận „ Nghiên cứu tính hình khai thác sử dụng bình vơi „ Rừng đặc dụng Tát Kẻ Bản Bung huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang để nghiên cứu tình hình khai thác sử dụng chế biến bảo quản ngƣời... hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu tình hình sử dụng khai thác Bình Vơi (Stephania routunda Lour ) Rừng đặc dụng Tát Kẻ Bản Bung - Na Hang – Tuyên Quang? ?? Đƣợc thực nhằm tìm giải pháp để bảo tồn. .. tỉnh Tuyên Quang nhiên chủ để nghiên cứu tình hinh khai thác sử dụng Bình Vơi Na Hang - Tuyên Quang hiên chƣa có nghiên cứu hay chủ đề Nghiên cứu loài nơi tơi chọn chủ đề “ Nghiên cứu tình hình khai

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan