Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BƢỚM NGÀY TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN RỪNG SẾN TAM QUY, HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 302 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khoá : TS Lê Bảo Thanh ThS Bùi Xuân Trường : Lê Cường : 1353020952 : 58A – QLTNR : 2013 - 2017 Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Sau năm nghiên cứu học tập sau đại học Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Bằng kiến thức tổng hợp thực tiễn công tác thân với giúp đỡ, hƣớng dẫn thầy cô giáo, tạo điều kiện thuận lợi quyền ban ngành địa phƣơng Đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp khoa quản lý tài nguyên rừng & mơi trƣờng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn luận văn TS Lê Bảo Thanh Th.S Bùi Xuân Trƣờng tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Lãnh đạo Phòng đào tạo đại học, thầy cô môn Côn trùng học, Trung tâm TN-TH Khoa Quản lý TNR & MT quan tâm tận tình bảo cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý khu BTTN rừng Sến Tam Quy tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln dành động viên, giúp đỡ ủng hộ trình học tập nghiên cứu qua Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Kết số liệu luận văn tơi nghiên cứu, khảo sát, phân tích từ thực trạng KBTTN rừng Sến Tam Quy, chƣa đƣợc công bố tài liệu khác./ Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2017 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH LỤC CÁC BẢNG: DANH LỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu côn trùng Cánh vẩy giới 1.2 Tổng quan nghiên cứu côn trùng cánh vẩy nƣớc 1.3 Tổng quan nghiên cứu côn trùng cánh vẩy KBTTN rừng Sên Tam Quy 10 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA 11 2.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.1.1 Vị trí địa lý 11 2.1.2 Đặc điểm địa hình 11 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 12 2.1.4 Đặc điểm đất đai 13 2.1.5 Diễn biến rừng, hệ động thực vật rừng 14 2.1.6 Tài nguyên 15 2.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội 15 2.2.1 Dân số, dân tộc lao động 15 2.2.2 Cơ sở hạ tầng – văn hóa xã hội 18 2.3 Hệ thống trị trung tâm 18 2.4 Nhận xét chung đặc điểm khu vực nghiên cứu 19 2.4.1 Thuận lợi 19 2.4.2 Khó Khăn 19 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 3.1.1 Mục tiêu chung 20 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Công tác chuẩn bị 21 3.4.2 Phƣơng pháp xác định thành phần đánh giá tính đa dạng lồi bƣớm ngày 22 3.4.3 Phƣơng pháp xử lý bảo quản mẫu 32 3.4.4 phƣơng pháp đề xuất giải pháp quản lý 34 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Danh lục loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 36 4.2 Đa dạng thành phần loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 38 4.3 Đa dạng phân bố bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 40 4.3.1 Đa dạng phân bố loài bƣớm ngày theo điểm điều tra 40 4.3.2 Phân bố loài bƣớm ngày theo sinh cảnh 41 4.3.3 Đa dạng thành phần loài bƣớm ngày theo sinh cảnh 42 4.4 Đa dạng hình thái, tập tính vai trị loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 43 4.4.1 Đa dạng hình thái 43 4.4.2 Đa dạng tập tính 45 4.4.3 Đa dạng vai trò hệ sinh thái 45 4.5 Những loài bƣớm ngày có giá trị thẩm mỹ có ý nghĩa lớn du lịch sinh thái 46 4.6 Đặc điểm nhận biết sinh học, sinh thái số loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 48 4.7 Một số nguyên nhân dẫn đến suy giảm thành phần lồi trùng bƣớm ngày KBTTN Rừng Sến – Tam Quy 55 4.8 Đề xuất biện pháp quản lý, bảo tồn loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 57 4.8.1 Các giải pháp chung 57 4.8.2 Các biện pháp quản lý cụ thể 58 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Tồn 62 5.3 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH LỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuyến điều tra 23 Bảng 3.2 Đặc điểm biểu điều tra 28 Bảng 4.1:Danh lục loài bƣớm ngày thuộc đối tƣợng nghiên cứu 36 Bảng 4.2: Tỷ lệ loài bƣớm khu vực nghiên cứu 38 Bảng 4.3 Tỷ lệ loài bƣớm ngày theo điểm điều tra 40 Bảng 4.4: Phân bố bƣớm ngày theo sinh cảnh 41 Bảng 4.5: Đa dạng thành phần loài bƣớm ngày theo sinh cảnh 42 DANH LỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Rừng keo tái sinh 24 Hình 3.2 Ruộng trồng ngơ 24 Hình 3.3 Ruộng lúa nƣớc 25 Hình 3.4 Rừng trồng keo 25 Hình 3.5 Rừng trơng Sến 26 Hình 3.6 Rừng trồng lim xanh 26 Hình 3.7 Vƣờn ăn 27 Hình 3.8 Sơ đồ tuyến điều tra 27 Hình 3.9: Cách gấp bao giữ mẫu 30 Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ % loài giống họ bƣớm khu vực nghiên cứu 38 Hình 4.2 Tỉ lệ bắt gặp loài khu vực nghiên cứu 39 Hình 4.3: Biểu đồ phân bố loài bƣớm ngày theo sinh cảnh 42 Hình 4.4: Sự đa dạng màu sắc loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 44 Hình 4.5: Một số lồi bƣớm ngày có giá trị thẩm mỹ có ý nghĩa lớn du lịch sinh thái 47 Hình 4.6: Bƣớm Papilio helenus Linnaeus, 1758 49 Hình 4.7: Bƣớm Symbrenthia lilaea (Hewitson) 51 Hình 4.8: Bƣớm Catopsilia pomona Fabricius, 1775 52 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên Nxb Nhà xuất DDSH Đa dạng sinh học ĐHLN Đại Học Lâm Nghiệp TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP I Tên khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất giải pháp quản lý bướm ngày khu bảo tồn thiên nhiên rừng Sến Tam Quy, Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa” II Sinh viên thực : Lê Cƣờng Giáo viên hƣớng dẫn : TS Lê Bảo Thanh Th.s Bùi Xuân Trƣờng III Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung - Trên sở kết nghiên cứu lồi trùng thuộc cánh vẩy KBTTN rừng Sến Tam Quy, góp phần Quản lý có hiệu tài nguyên côn trùng rừng 3.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định đƣợc thành phần loài, phân bố cánh vẩy KBTTN rừng Sến Tam Quy - Xác định đƣợc đặc điểm sinh học, sinh thái học số lồi chủ yếu để có giải pháp quản lý - Đề xuất đƣợc giải pháp quản lý lồi trùng thuộc cánh vẩy phù hợp với điều kiện khu vực nghiên cứu V Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Các loài bƣớm ngày (Rhopalocera) thuộc Cánh Vẩy (Lepidoptera) - Địa điểm: KBTTN rừng Sến Tam Quy, Huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa - Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 16/1/2017 đến 13/5/2017 VI Nội dung nghiên cứu Với mục tiêu mà đề tài đặt Xác định thành phần loài bƣớm ngày KBTTN rừng Sến Tam Quy Xác định loài cồn ƣu tiên bảo tồn Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học số loai chủ yếu - Đặc điểm nhận biết - Đặc điểm sinh học - Đặc điểm phân bố sinh thái học Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn loài bƣớm ngày - Xác định trạng cơng tác bảo tồn trùng nói chung bƣớm ngày nói riêng - Các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác bảo tồn bƣớm ngày - Một số biện pháp bảo tồn VII Kết đạt đƣợc - Qua thời gian điều tra ( Từ 17/2 đến 10/3/2017), thu thập mẫu vật rừng Sến - Tam Quy cho thấy thành phần loài bƣớm ngày phong phú đa dạng Trong q trình điều tra thân tơi thu bắt giám định đƣợc 29 loài thuộc họ côn trùng cánh vẩy - Đã làm rõ đƣợc nội dung cần nghiên cứu nhƣ: + Đa dạng thành phần loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu + Đa dạng phân bố bƣớm ngày khu vực nghiên cứu + Đa dạng phân bố loài bƣớm ngày theo điểm điều tra + Đa dạng thành phần loài bƣớm ngày theo sinh cảnh + Đa dạng hình thái, tập tính vai trị lồi bƣớm ngày khu vực nghiên cứu - Nêu đƣợc lồi bƣớm ngày có giá trị thẩm mỹ có ý nghĩa lớn du lịch sinh thái - Đặc điểm nhận biết sinh học, sinh thái số loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu - Tìm đƣợc số nguyên nhân dẫn đến suy giảm thành phần lồi trùng bƣớm ngày KBTTN Rừng Sến – Tam Quy - Đề xuất đƣợc biện pháp quản lý, bảo tồn loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu trồng rừng tạo mơi trƣờng sống thích hợp với cấu loài làm thức ăn cho sâu non bƣớm trƣởng thành nhƣ loài thuộc họ Đậu, họ Giẻ, họ Hoa hồng, họ Hòa thảo, họ ô rô, họ Dâu tằm, họ Gai, họ Đơn nem * Đối với nhóm lồi có ý nghĩa du lịch sinh thái : Phần lớn loài bƣớm ngày thuộc nhóm lồi có phạm vi phân bố rộng, cần tiến hành mở rộng mơi trƣờng sống việc xây dựng trang trại nuôi bƣớm khu bảo tồn đồng thời khuyến khích hƣớng dẫn kỹ thuật cho ngƣời dân xã vùng đệm sở vƣờn rừng có sẵn có tiến hành xây dựng trang trại nuôi bƣớm 60 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Với mục tiêu đặt đề tài, thời gian nghiên cứu thu đƣợc kết nhƣ sau: Tại khu vực nghiên cứu thu đƣợc 29 loài bƣớm ngày thuộc họ Trong họ bƣớm giáp (Nymphalidae) có số lƣợng lồi nhiều với 12 loài chiếm 41,38% tổng số loài thu đƣợc Tiếp đến họ bƣớm phƣợng (Papilionidae) họ bƣớm phấn ( Pieridae) có lồi chiếm 17,24% Họ họ bƣớm mắt rắn ( Satyridae) có lồi chiếm 3,45% Thành phần lồi bƣớm ngày theo sinh cảnh đa dạng cụ thể nhƣ sau: Sinh cảnh “Rừng keo tai tƣợng” với số đa dạng d =5,72; sinh cảnh “Rừng keo tai tƣợng” d = 14,37; sinh cảnh “Rừng bạch đàn” d = 12,62; sinh cảnh “Vƣờn ăn quả” d = 5,21; sinh cảnh “Đồng ruộng” d = 3,59; sinh cảnh “Vƣờn rau” d = 5,24; sinh cảnh “Rừng lim xanh” d = 7,97; sinh cảnh “Rừng sến” d = 8,19 Các lồi bƣớm ngày khu vực nghiên cứu khơng đa dạng phân bố mà đa dạng hình thái tập tính Trong lồi thu đƣợc có lồi họ bƣớm phƣợng có giá trị thẩm mỹ cao Papilio paris Linnaeus; Papilio polytes Linnaeus; Papilio helenus Linnaeus; Chilasa paradoxa Zinken; Graphium chironides Honrath, loài cần đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt Dẫn liệu đƣợc đặc điểm nhận biết sinh học sinh thái loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu Công tác quản lý tài nguyên rừng khu BTTN rừng Sến Tam Quy đƣợc quan tâm, song phƣơng pháp chủ yếu bảo tồn lồi thực vật, phục hồi rừng cịn trùng chƣa đƣợc ý Các cơng trình nghiên cứu trùng cịn Cần đƣa số biện pháp bảo tồn loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu, có thêm nhiều nghiên cứu loài bƣớm 61 ngày, tuyên truyền phổ biến cho ngƣời dân, nâng cao đời sống kinh tế ngƣời dân, tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ môi trƣờng sống, nguồn thức ăn loài bƣớm ngày 5.2 Tồn Do điều kiện thời gian, nhƣ lực, trình độ cịn hạn chế nên trình thực đề tài số tồn định: Chƣa có điều kiện nghiên cứu cụ thể đặc điểm sinh học, sinh thái học lồi trùng thuộc đối tƣợng nghiên cứu Diện tích khu bảo tồn rộng nên việc lấy mẫu đƣợc thực số khu vực đị diện nên kết thu đƣợc mang tính tƣơng đối chƣa phản ánh đa dạng phong phú loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu Thời gian nghiên cứu đề tài chƣa phải thời gian phát triển mạnh lồi trùng, có nhiều lồi chƣa đến thời gian vũ hóa nên chƣa đánh giá đƣợc hết tính đa dạng 5.3 Kiến nghị Từ kết đạt đƣợc, thực trạng tồn trên, tơi có mơt số ý kiến nhƣ sau: - Cần có thời gian dài để nghiên cứu vòng đời loài, biến động mật độ theo mùa, thời tiết, tuần trăng, từ rút quy luật phát sinh, phát triển chúng, Qua đƣa biện pháp quản lý tốt với lồi có ích, có hại, có giá trị kinh tế - Xây dựng kế hoạch, thực liệt có hiệu biện pháp làm giảm mức độ khai thác lâm sản trái phép, phá rừng làm nƣơng rẫy, lấy củi phòng chống cháy rừng Cụ thể biện pháp gồm việc tăng cƣờng lực lƣợng tuần tra bảo vệ tài nguyên rừng với việc củng cố thi hành pháp luật 62 - Cần tiếp tục điều tra nghiên cứu kỹ nhiều năm nhằm đánh giá đầy đủ đa dạng tầm quan trọng loài bƣớm ngày mối đe dọa chúng KBTTN rừng Sến Tam Quy - Tập trung tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho ngƣời dân địa phƣơng bảo tồn đa dạng sinh học với nội dung hình thức phù hợp - Xây dựng mơ hình ni bƣớm thử nghiệm KBTTN rừng Sến Tam Quy, đặc biệt loài quý hiếm, lồi có hình thái đẹp nhân ni phục vụ công tác bảo tồn du lịch 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexandre Monastyrskii Alexey Dvyatkin (2002),Các loài bướm phổ biến Việt Nam NXB lao động xã hội 2.Alexander L Monastyrskii (2004), Khu hệ bƣớm KBTTN Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa Phạm Ngọc Anh (1965) giáo trình “ Cơn trùng Lâm nghiệp” Hồng Văn Cƣờng (2016) Nghiên cứu tính đa dạng trùng cánh vẩy hoạt động ban ngày (Rhopalocera) đề xuất biện pháp quản lý xã Yên Phúc, huyện Văn Quan, Tỉnh Lạng Sơn Luận văn thạc sĩ trƣờng Đh Lâm nghiệp Lƣơng Anh Chiến ( 2011) Nghiên cứu khu hệ bướm ngày Vườn Quốc Gia Hoàng Liên từ đề xuất số giải pháp bảo tồ vào sử dụng chúng Luận văn tốt nghiệp trƣờng ĐH Lâm nghiệp Ngơ Đức Đồn (2011) Nghiên cứu biện pháp quản lý loài bướm phượng (Papilionidae) Vườn Quốc Gia Pù Mát huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An Luận văn tốt nghiệp ĐH Lâm nghiệp Đặng Thị Đáp, Vũ Văn Liêm, Đặng Thị Hƣờng, Nguyễn Thế Hồng (2008), hướng dẫn tìm hiểu lồi bướm Vườn Quốc Gia Tam Đảo giá trị bảo tồn chúng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Xuân Hiệp (2013) Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất số biện pháp quản lý côn trùng cánh vẩy ( Lepidoptera) Vườn Quốc Gia Xuân Sơn - Tây Sơn - Phú Thọ Luận văn tốt nghiệp Trƣờng ĐH Lâm nghiệp Lƣơng Văn Hào, Đặng Thị Đáp, Trƣơng Quang Bích, Đỗ Văn Lập, (2004), Danh lục minh họa loài bướm Vườn Quốc Gia Cúc Phương NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Lam Hồng (2010), Nghiên cứu đề xuất biện pháp bảo tồn côn trùng Cánh vẩy xã Tân Xuân thuộc KBTTN Xuân Nha – Mộc Châu – Sơn La Luận văn tốt nghiệp ĐHLN 11.Nguyễn Thị Hồng (2011) Nghiên cứu tính đa dạng sinh học loài bướm ngày đề xuất số biện pháp quản lý chúng KBTTN Pù Ln huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa Luận văn tốt nghiệp trƣờng ĐH Lâm Nghiệp 12 Nguyễn Văn Hiệp (2014), Nghiên cứu đa dạng bướm ngày (Rhopalocera) xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước thuộc KBTTN Pù Luông, Tanh Hóa Luận văn thạch sĩ trƣờng ĐH Lâm nghiệp 13 Thái Đình Hà, Đặng Thị Đáp, Nguyễn Hồng Trang, (2005), “Thành phần loài bƣớm ( Lepidoptera, Rhopalocera) trạm đa dạng sinh học Mê Linh Vĩnh Phúc”, Báo cáo khoa học, hội nghị toàn quốc 2005 nghiên cứu khoa học sống, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nooik ngày 3/1/2005, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Cao Thị Hƣơng (2011) Nghiên Cứu tính đa dạng sinh học trùng thuộc cánh vẩy ( lepidoptera) Vườn Quốc Gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An đề xuất biện pháp quản lý Luận văn tốt nghiệp trƣờng Đh Lâm nghiệp 15 Trần Công Loanh – Nguyễn Thế Nhã (1997) Công trùng rừng Giáo trình ĐHLN – NXB Nơng nghiệp 16 Trần Cơng Loanh (1984) Cơn trùng Lâm nghiệp Trƣờng ĐHLN 17 Hồng Long (2014) Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất số biện pháp quản lý loại bướm đêm ( Heterocera) KBTTN Xuân Nha, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La Luận văn thạc sĩ trƣờng ĐH Lâm nghiệp 18 Vũ Văn Liêm, Vũ Quang Cơng (2005), Vai trị thị số họ bướm Vườn Quốc Gia Tam Đảo, vấn đề nghiên cứu nghiên cứu khoa học song - Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc 2005, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 19 Nguyễn Thế Nhã – Trần Công Loanh – Trần Văn Mão (2001) Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh Lâm nghiệp – Giáo trình ĐHLN NXB Nơng nghiệp 20 Đào Văn Phúc (2014), Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý đa dạng sinh học côn trùng KBTTN Tây Yên Tử, Bắc Giang Luận văn thạc sĩ trƣờng ĐH Lâm nghiệp 21 Phạm Bình Quyền (1994) Sinh thái học trùng NXB Giáo dục Hà Nội 22 Bùi Xuân Trƣờng (2010), Nghiên cứu đề xuất số biện pháp bảo tồn côn trùng Cánh cứng Cánh vẩy Vườn quốc gia Tam ĐảoVĩnh Phúc, Luận văn tốt nghiệp ĐH Lâm Nghiệp 23 Đỗ Xuân Thanh (2013) Nghiên cứu đề xuất biện pháp bảo tồn bướn ngày KBTTN rừng Sến Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Luận Văn tốt nghiệp trƣờng ĐH Lâm nghiệp 24 Hoàng Văn Tiến (2014) Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất số biện pháp quản lý côn trùng cánh vẩy ( Lepidoptera) Vườn Quốc Gia Pù Má Luận văn tốt nghiệp trƣờng Đh Lâm Nghiệp 25 Nguyễn Văn Trung (2003), Nghiên cứu giải pháp quản lý côn trùng rừng Sến Tam Quy, Hà Trung, Thanh Hóa Luận văn tốt nghiệp ĐHLN 26 Nguyễn Bá Tú (2014) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý loài bướm ngày khu rừng đặc dụng Tà Xua, tỉnh Sơn La Luận văn thạc sĩ trƣờng ĐH Lâm Nghiệp 27 Phạm Quang Vinh (2000), Một số vấn đề quản lý bảo vệ rừng Sến mật đặc dụng Tam Quy Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Chun đề nghiên cứu sinh 28 Ngơ Vân (1999), Nhận biết loài bướm tiếng giới, NXB giáo dục Việt Nam 29 Sách đỏ Việt Nam, phần động vật, (1992), (2000), (2007), NXB Khoa học tự nhiên công nghệ 30 Tập “Phân loại trùng rừng phịng hộ” “Sâu đục thân phương pháp phòng trừ chúng”, Liên Xơ cũ Viện Hàn Lâm khó học xuất năm 1950 31 Tập “ Phân loại bướm”(1920-1940) gồm 33 tập Niedejrland, nhà thu thập mẫu nghiệp dƣ xuất 32 UBND Tỉnh Thanh Hóa (2001) Dự án đầu tƣ xây dựng KBTTN rừng Sến Tam Quy – Thanh Hóa 33 W.H.Eran, Năm 1932, “Sự phân biệt loài bướm Ấn Độ” 34 Donnald J Borror Richar D.E.White (1970-1978) “Hướng dẫn côn trùng”ở Bắc Mỹ thuộc Mexico 35 Gottfriied Amann, 1959 có “Các loại côn trùng” 36 J.de Joannis (1930), “Ledidopteres du Tonkin” Công trình nghiên cứu cánh vẩy 37 Manferd_Kock, 1953-1978 xuất “Phan loại bướm ngài” 38 Monastyskii A L Các loài bướm phổ biến Việt Nam (2002), NXB Lao động – xã hội 39 Star (1909-1913), sách giáo khoa “ Côn trùng Lâm nghiệp” B, Tài liệu tiếng nƣớc Pollard E (1988), “Temperature, rainfall and butterfly number”, Journal of Applied Ecology 25, pp, 819-828 Ikeda K, Nishimura M., Inagaki H (1998), “ Butterflies of Cuc Phuong National Park in Northem Viet Nam (1)”, Butterflies 21 Monastyrskii A L (2007), Butterflies of Vietnam Papilionidae Vol Cartographic Publishing House, Hanoi, Vietnam PHỤ LỤC - PHỤ LỤC 01: DANH LỤC THÀNH PHẦN LỒI CƠN TRÙNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU STT I II 10 III 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 IV 23 24 25 26 V 27 28 VI 29 Tên khoa học (Papilionidae) Papilio paris Linnaeus Papilio polytes Linnaeus Papilio helenus Linnaeus Chilasa paradoxa Zinken Graphium chironides Honrath (Pieridae) Catopsilia pomona Fabricius, 1775 Eurema blanda Boisduval Pieris canidia Sparrman Appias albina Boisduval Appias lyncida Cramer (Nymphalidae) Symbrenthia lilaea Hewitson Neptis hylas Linnaeus Pseudergolis wedah Kollar Hypolimnas bolina Linnaeus Cethosia cyane Drury, 1773 Euploea sylvester Fabricius Dophla garuda Cyrestis thyodamas Boisduval, 1846 Argyreus hyperbius Linnaeus Acraea issoria Hübner Junonia almana Linnaeus Junonia atlites (Danaidae) Parantica aglea Stoll Danausgenutia Cramer Euploea core Cramer Tirumala septentrionis Butler (Lycaenidae) Prosotas dubiosa Semper Jamides celeno Cramer (Satyridae) Ypthima praenubila Leech Tên Việt Nam Họ bƣớm phƣợng Họ bƣớm phấn Họ Bƣớm giáp Họ Bƣớm đốm Họ bƣớm xanh Họ bƣớm măt rắn - PHỤ LỤC 02: HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI BƢỚM TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Graphium chironides Honrath Chilasa paradoxa Zinken Pieris canidia Sparrman Hypolimnas bolina Linnaeus Neptis hylas Linnaeus Dophla garuda Cyrestis thyodamas Boisduval, 1846 Junonia atlites Parantica aglea Stoll Tirumala septentrionis Butler Euploea core Cramer Prosotas dubiosa Semper Nguồn: Lê Cường 2017 - PHỤ LỤC 03: MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGOẠI NGHIỆP Nguồn: Lê Cường 2017 Sinh cảnh 2: rừng thông Nguồn: Lê Cường 2017 Sinh cảnh 5: đồng ruộng Nguồn: Lê Cường 2017 Sinh cảnh 7: rừng lim xanh Nguồn: Lê Cường 2017 Sinh cảnh 8: rừng sến HÌNH ẢNH TỒN BỘ KHU LÀM VIỆC CỦA CÁN BỘ RỪNG SẾN TAM QUY Nguồn: Lê Cường 2017 ... sinh vật Việt Nam Xuất phát từ vấn đề trên, khóa luận: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất giải pháp quản lý bướm ngày khu bảo tồn thiên nhiên rừng Sến Tam Quy, Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa? ?? đƣợc thực... Khu bảo tồn thiên nhiên Nxb Nhà xuất DDSH Đa dạng sinh học ĐHLN Đại Học Lâm Nghiệp TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP I Tên khóa luận tốt nghiệp ? ?Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất giải pháp quản lý bướm. .. dung cần nghiên cứu nhƣ: + Đa dạng thành phần loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu + Đa dạng phân bố bƣớm ngày khu vực nghiên cứu + Đa dạng phân bố loài bƣớm ngày theo điểm điều tra + Đa dạng thành