Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 201 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
201
Dung lượng
8,77 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ngô Xuân Nam NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT KHÔNG XƢƠNG SỐNG Ở NƢỚC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ DI TÍCH VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội – 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ngô Xuân Nam NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT KHÔNG XƢƠNG SỐNG Ở NƢỚC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ DI TÍCH VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI Thủy sinh vật học 62 42 01 08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC : Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Ngô Xuân Nam LỜI CẢM ƠN Hà Nội, ngày 28 tháng 7 năm 2014 Nghiên cứu sinh Ngô Xuân Nam 1 MỤC LỤC 4 DANH 5 6 7 7 9 9 10 10 11 11 19 32 36 36 36 37 37 38 39 - 40 41 41 44 45 45 45 45 47 47 47 47 47 2 48 49 49 50 -ENV) 51 52 3. 52 52 60 63 63 66 69 3.2.2. 79 79 3.2.2 88 90 90 94 96 96 98 101 101 101 104 107 107 109 quan 112 3 3.4. 113 113 3.4.1.1. C 113 115 116 117 118 120 120 121 3.4.2. 121 122 123 124 126 127 128 Error! Bookmark not defined. 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB: Asian Development Bank) ASPT: (Average Score Per Taxon) BMWP: (Biological Monitoring Working Party) BTNMT: BTTN: CCA: DO: xygen) IUCN: FAO: L (Food and Agriculture Organization) KBT: KHCN&MT: NXB: QCVN: QLBVR: TDS: TW: UBND: UNESCO: Educational, Scientific and Cultural Organization) VQG: 5 DANH MỤC BẢNG 39 42 45 53 60 60 63 66 70 74 75 79 81 83 85 87 14 91 5-ENV ng 103 6- 106 17- 109 - 112 113 6 DANH MỤC HÌNH đ 46 64 67 72 80 82 84 86 89 90 92 93 94 95 96 97 98 99 99 100 101 102 104 105 107 108 a 110 110 [...]... nghiên cứu về ĐDSH của các hệ sinh thái trên cạn, tập trung vào các sinh vật có kích thƣớc lớn nhƣ chim, thú, thực vật bậc cao không có tài liệu nghiên cứu về ĐDSH ĐVKXS ở nƣớc Từ những lý do nêu trên, NCS thực hiện đề tài: Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật không xƣơng sống ở nƣớc tại Khu Bảo tồn thiên nhiên và Di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Luận án đƣợc thực hiện trong khu n khổ của 02 đề tài độc... vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: ĐVKXS ở nƣớc, bao gồm ĐVN và ĐVĐ, thủy vực nƣớc đứng và thủy vực nƣớc chảy tại Khu BTTN và Di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai - Phạm vi nghiên cứu: Công tác khảo sát thực địa, thu thập vật mẫu đƣợc tiến hành trong 8 đợt thu mẫu, mỗi đợt từ 15-20 ngày, đại di n cho 2 mùa: mùa mƣa và mùa khô, tại 12 thủy vực với 20 điểm thu mẫu thuộc Khu BTTN và Di tích Vĩnh Cửu, tỉnh. .. Khoa học và Công nghệ Quốc gia (Nafosted) 2 Mục đích của Luận án - Nghiên cứu hiện trạng ĐDSH ĐVKXS ở nƣớc tại Khu BTTN và Di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, sự biến động của chúng theo mùa, theo các dạng thủy vực - Tìm hiểu mối liên quan giữa các nhóm ĐVKXS ở nƣớc với một số yếu tố môi trƣờng nƣớc - Đề xuất định hƣớng bảo tồn và phát triển bền vững ĐDSH ĐVKXS ở nƣớc khu vực nghiên cứu 3 Đối tƣợng và phạm... nghiên cứu về ĐVKXS ở nƣớc tại Việt Nam, không những nghiên cứu về phân loại học mà còn nhiều nghiên cứu ứng dụng, từng bƣớc đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học công nghệ, góp phần bảo tồn, phát triển bền vững ĐDSH và kinh tế xã hội 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐVKXS NƢỚC NGỌT TỈNH ĐỒNG NAI Tại tỉnh Đồng Nai, theo Báo cáo hiện trạng môi trƣờng của tỉnh năm 2001 cho thấy tại Hồ Trị An, ĐVN đã hình thành và. .. phân loại học, địa động vật và đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài, mối tƣơng quan với môi trƣờng Các nghiên cứu tổng hợp về thành phần loài tại các vùng/VQG /khu BTTN nhằm mục đích cung cấp dẫn liệu khoa học, làm cơ sở khoa học để hoạch định chính sách, bảo tồn và phát triển bền vững còn hạn chế 18 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐVKXS NƢỚC NGỌT Ở VIỆT NAM Các dẫn liệu có liên quan đến thủy sinh vật của... hơn 50 bài báo khoa học [57] Các kết quả nghiên cứu này đã thống kê cơ bản hiện trạng ĐDSH động vật ở nƣớc ở các bậc phân loại khác nhau cùng với vùng phân bố của chúng Đây là những công trình có giá trị, góp phần quan trọng vào công tác nghiên cứu phân loại học và địa động vật học về động vật ở nƣớc, đặc biệt là ĐVKXS Một trong những hướng nghiên cứu về ĐVKXS nước ngọt là nghiên cứu tƣơng quan giữa... ở, về đặc điểm sinh học và sinh thái học của một số loài Tuy nhiên, những dẫn liệu này thƣờng tản mạn và chƣa dựa trên cơ sở nghiên cứu khoa học [41] Theo Đặng Ngọc Thanh (1974), Đặng Ngọc Thanh và cộng sự (2002), Đặng Ngọc Thanh và Hồ Thanh Hải (2007) các nghiên cứu về ĐVKXS nƣớc ngọt ở Việt Nam đƣợc bắt đầu từ cuối thế kỷ XIX với công trình nghiên cứu về ốc nƣớc ngọt của Crosse và Fisher (1863) Nghiên. .. nƣớc: “Đánh giá ảnh hưởng của chất độc hóa học đối với ĐDSH và quá trình biến đổi các hệ sinh thái khu vực Mã Đà (Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương) và hồ Biên Hùng (thành phố Biên Hòa)”, mã số CT33.21 (từ năm 8 2002-2005) và "Nghiên cứu ảnh hưởng của chất độc da cam/dioxin lên quá trình di n thế các hệ sinh thái và sự biến đổi cấu trúc gen, protein của một số loài sinh vật tại khu vực Mã Đà”, mã số... thực hiện Đồng thời, việc thành lập nhiều cơ sở nghiên cứu, thuỷ sinh học nƣớc ngọt đã bƣớc sang thời kỳ nghiên cứu mở rộng và hiện đại Nhất là sau năm 1975, nghiên cứu thủy sinh học, trong đó có ĐVKXS nƣớc ngọt đã có những bƣớc phát triển mới với lực lƣợng khoa học thống nhất cả nƣớc, đƣợc tổ chức lại phục vụ yêu cầu xây dựng và phát triển đất nƣớc [33, 38, 41] Nghiên cứu về khu hệ ĐVKXS nước ngọt:... ĐVKXS tại khu vực nghiên cứu thông qua các chỉ số đa dạng; Đánh giá mức độ ô nhiễm của sông thông qua hệ thống BMWP và ASPT và bƣớc đầu xác định xu thế biến đổi ĐDSH ĐVKXS khu vực nghiên cứu dƣới ảnh hƣởng của các họat động kinh tế, xã hội, trên cơ sở đó, đề xuất các định hƣớng bảo vệ môi trƣờng, bảo tồn và phát triển ĐDSH của sông [14] Đối với khu vực miền Trung, gần đây có kết quả khảo sát, đánh giá đa . ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ngô Xuân Nam NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT KHÔNG XƢƠNG SỐNG Ở NƢỚC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ DI TÍCH VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI. NCS. Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật không xƣơng sống ở nƣớc tại Khu Bảo tồn thiên nhiên và Di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai . . KHÔNG XƢƠNG SỐNG Ở NƢỚC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ DI TÍCH VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI Thủy sinh vật học 62 42 01 08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC :