1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động đối với đa dạng sinh học của tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn qua khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu các tác độ

115 776 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ω‫۝‬Ω - PHẠM NGỌC BẨY ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA TUYẾN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH ĐOẠN QUA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NGỌC LINH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC LÊN KHU BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -PHẠM NGỌC BẨY ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA TUYẾN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH ĐOẠN QUA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NGỌC LINH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC LÊN KHU BẢO TỒN Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN XUÂN HUẤN Hà Nội - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan đường HCM 1.1.1 Tổng quan tuyến đường HCM 1.1.2 Đoạn đường qua khu vực KBTTN Ngọc Linh 1.2 Những nghiên cứu nước vấn đề liên quan làm đường với phát triển KTXH tác động chúng lên ĐDSH, môi trường 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Trong nước 14 Chƣơng THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu .18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Khu BTTN Ngọc Linh 23 3.1.1 Diện tích KBTTN Ngọc Linh 23 3.1.2 Phân khu chức KBTTN Ngọc Linh 24 3.1.3 Năng lực quản lý KBT 24 3.2 Điều kiện tự nhiên, KTXH giá trị ĐDSH KBTTN Ngọc Linh 27 3.2.1 Vị trí địa lý 27 3.2.2 Địa hình 27 3.2.3 Thổ nhưỡng 29 3.2.4 Khí hậu 30 3.2.5 Thủy văn 32 3.2.6 Tài nguyên rừng ĐDSH KBTTN 32 3.2.7 Khái quát đặc điểm dân sinh KTXH 46 ii 3.3 Ảnh hưởng tích cực đường HCM 49 3.3.1 Ảnh hưởng đường HCM đến KTXH đời sống người dân 49 3.3.2 Ảnh hưởng đường HCM đến công tác quản lý bảo vệ rừng ĐDSH KBTTN Ngọc Linh 53 3.4 Ảnh hưởng tiêu cực đường HCM tới KBTTN Ngọc Linh 54 3.4.1 Ảnh hưởng trực tiếp 54 3.4.1.1 Mất rừng làm đường 54 3.4.1.2 Ảnh hưởng từ phương tiện tham gia giao thông đến ĐDSH KBTTN Ngọc Linh 55 3.4.2 Ảnh hưởng gián tiếp 56 3.4.2.1 Nâng cấp hệ thống đường nhánh có điểm xuất phát từ đường HCM 56 3.4.2.2 Mất rừng chuyển đổi mục đích sử dụng đất 58 3.4.2.4 Các hoạt động khai thác tài nguyên rừng KBTTN 66 3.4.2.5 Thực vật ngoại lai 77 3.4.2.6 Ảnh hưởng đến hệ sinh thái 78 3.4.2.7 Ảnh hưởng đến phân khu chức 81 3.5 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Kiến nghị 91 Tài liệu tham khảo 92 Phụ lục I 97 Phụ lục II 103 iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Danh mục bảng Bảng 1.1 Quy mô tiêu chuẩn kỹ thuật đường HCM Bảng 3.1 Diện tích KBTTN Ngọc Linh trước sau rà soát 23 Bảng 3.2 Tổng hợp trạng sở hạ tầng KBTTN Ngọc Linh 25 Bảng 3.3 Tổng hợp trang thiết bị KBTTN Ngọc Linh 26 Bảng 3.4 Tổng hợp nhân tố khí hậu vùng 30 Bảng 3.5 Thành phần loài thực vật KBTTN Ngọc Linh 41 Bảng 3.6 Phổ dạng sống hệ Thực vật Ngọc Linh 42 Bảng 3.7 Thành phần loài động vật có xương sống cạn KBTTN Ngọc Linh 44 Bảng 3.8 Khu hệ bướm ngày khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh 45 Bảng 3.9 Số vụ vi phạm phá rừng xâm phạm đất rừng KBTTN Ngọc Linh từ năm 2003 – năm 2011 60 Bảng 3.10 Tổng hợp diện tích đất lâm nghiệp giao địa phương quản lý 63 Bảng 3.11 Thống kê số vụ vi phạm lâm luật qua năm 66 Bảng 3.12 Các loài thú bị bẫy bắt KBTTN Ngọc Linh 67 Bảng 3.13 Những loài gỗ thường bị khai thác vùng 71 Bảng 3.14 Tình hình khai thác lâm sản ngồi gỗ KBTTN 74 Bảng 3.15 Phân bố diễn biến LSNG từ thành lập khu BTTN 76 iv Danh mục hình Hình 1.1 Đường HCM đoạn qua KBTTN Ngọc Linh Hình 2.1 Sơ đồ ôtc, tuyến điều tra 20 Hình 3.1 Bản đồ trạng rừng tuyến đường HCM qua KBTTN 28 Hình 3.2 Sơ đồ tuyến đường Ngọc Hồng – Măng Bút – Tu Mơ Rơng – Ngọc Linh 57 Hình 3.3 Xâm canh rừng để trồng lúa đường xã ĐăkPlô 59 Hình 3.4 Cơ cấu loại đất đai xã vùng lõi KBTTN Ngọc Linh 59 Hình 3.5 Vị trí xây dựng cơng trình thuỷ điện vùng 65 Hình 3.6 Mẫu sọ thú chụp nhà A Mái xóm xã Đăk Man 69 Hình 3.7 Hai chim cao cát bụng trắng bị người dân bẫy bắt 69 Hình 3.8 Một số hoạt động khai thác tài nguyên rừng phát ôtc, tuyến nghiên cứu năm 2011 72 Hình 3.9 Khai thác củi người dân địa phương xã Đắk Man 73 Hình 3.10: Củi cất trữ nhà dân xã Đăc Man 73 Hình 3.11 Một số lâm sản ngồi gỗ thường bị khai thác mạnh KBTTN 76 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý CHDCND Lào Cộng hòa Dân chủ Dân dân Lào ĐDSH Đa dạng sinh học HCM Hồ Chí Minh HKL Hạt kiểm lâm IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới KTXH Kinh tế xã hội KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên LSNG Lâm sản ngồi gỗ NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn ƠTC Ơ tiêu chuẩn PCCCR Phòng chống chữa cháy rừng PKBVNN Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt PKPHST Phân khu phục hồi sinh thái SĐVN Sách đỏ Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn Quốc gia vi MỞ ĐẦU Dãy núi Ngọc Linh trung tâm vùng sinh thái dãy Trường Sơn vùng sinh thái ưu tiên tồn cầu tính đa dạng sinh học cao [43] Rừng Ngọc Linh 87 khu rừng đặc dụng Việt Nam theo Quyết định 194/CT ngày 09 tháng năm 1986 Chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) Ngày 03 tháng năm 2002 UBND tỉnh Kon Tum định số 38/2002/QĐ-UB việc thành lập KBTTN Ngọc Linh với mục tiêu quan trọng sau: (1) Bảo vệ nguyên vẹn nguồn gen động thực vật quý hiếm, đặc hữu (Hổ Panthera tigris, Vượn má – Hylobates gabriellae, Mang Lớn Megamuntiacus vuquangensis, Mang trường sơn - Muntiacus truongsonensis, loài chim đặc hữu); (2) Bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng giá trị nguyên sơ, đặc biệt bảo vệ diện tích rừng nguyên sinh còn; (3) Tăng cường khả phòng hộ rừng đầu nguồn sông Đăk Pô Kô, Thu Bồn; (4) Đầu tư vùng đệm, nhằm tạo vành đai bảo vệ vùng lõi, tạo thêm việc làm cho người dân, tăng thêm thu nhập cải thiện đời sống Cùng thời điểm thành lập KBTTN Ngọc Linh việc xây dựng tuyến đường HCM triển khai thực Tuyến đường HCM đoạn qua KBTTN Ngọc Linh tỉnh Kon Tum có chiều dài khoảng 25,8km Phước Sơn (Quảng Nam) điểm kết thúc khu vực thị trấn Đăkglei tỉnh Kon Tum Mặc dù tuyến đường HCM khai thông thời gian ngắn có ảnh hưởng định đến tài nguyên rừng, cảnh quan, đa dạng sinh học, mơi trường, KTXH - văn hóa nhiều tỉnh thành Tây Nguyên nói chung Kon Tum nói riêng [18], [15], [21] Việc đánh giá tác động giai đoạn vận hành dự án xây dựng sở hạ tầng giao thông đường qua khu vực nhạy cảm, có giá trị ĐDSH cao khu rừng đặc dụng cần thiết, nhằm đánh giá ảnh hưởng giai đoạn vận hành từ đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng ĐDSH Tuy nhiên, Việt Nam công việc chưa thực cách đầy đủ Để góp phần nghiên cứu đánh giá tác động tuyến đường HCM đến ĐDSH khu rừng đặc dụng Việt Nam, khuôn khổ đề tài luận văn thạc sĩ, thực đề tài “Đánh giá tác động đa dạng sinh học tuyến đường HCM đoạn qua khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực lên khu bảo tồn" Trên sở áp dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp, luận văn sâu vào thực mục tiêu nội dung sau: Mục tiêu Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng trình nâng cấp vận hành tuyến đường HCM ĐDSH công tác quản lý, bảo vệ ĐDSH sở đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động nhằm bảo vệ ĐDSH KBTTN Ngọc Linh Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, trạng ĐDSH KTXH KBTTN Ngọc Linh - Đánh giá ảnh hưởng tích cực tuyến đường HCM tới KTXH người dân công tác quản lý bảo vệ rừng KBTTN - Đánh giá ảnh hưởng tiêu cực tuyến đường HCM tới ĐDSH KBTTN - Đề xuất giải pháp giảm thiểu sở đánh giá ảnh hưởng tiêu cực đường HCM tới ĐDSH KBTTN Ngọc Linh Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan đƣờng HCM 1.1.1 Tổng quan tuyến đƣờng HCM Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đường Trường Sơn hay đường mịn HCM mạng lưới giao thơng qn chiến lược chạy từ miền Bắc vào miền Nam qua miền Trung Việt Nam, hạ Lào Campuchia Tuyến qua Việt Nam gọi Đông Trường Sơn, tuyến phía Tây Trường Sơn qua địa phận CHDCND Lào Đây hệ thống đường cung cấp binh lực, lương thực vũ khí chi viện cho miền Nam Việt Nam giai đoạn 1959-1975 Binh đoàn Trường Sơn (đoàn 559) Quân đội Nhân dân Việt Nam đơn vị triển khai đơn vị công binh, hậu cần, y tế, binh phịng khơng để đảm bảo hoạt động hệ thống đường Ở Việt Nam, hệ thống đường đặt tên Đường Trường Sơn, lấy tên dãy Trường Sơn - dãy núi chạy dọc miền Trung Việt Nam nơi hệ thống đường qua Về sau, hệ thống có thêm tên gọi đường mịn HCM Trong chiến tranh Việt Nam, lực lượng quân Mỹ Việt Nam Cộng hịa đánh phá hệ thống giao thơng chiến dịch binh không quân Một hệ thống máy móc điện tử, thường gọi “Hàng rào điện tử McNamara”, sử dụng để giúp hướng dẫn máy bay ném bom Ngoài ra, chất độc da cam số loại chất độc diệt cỏ khác rải xuống nhiều vùng rừng đường Trường Sơn làm trụi Các dự án tạo mưa chất hóa học tạo bùn Mỹ sử dụng để cắt đứt phá huỷ đường huyết mạch Ngày nay, tuyến Tây Trường Sơn (qua địa phận nước CHDCND Lào) nhiều nơi thành vùng bỏ hoang, vài điểm xây dựng trở thành di tích lịch sử Đường HCM Chính phủ phê duyệt xây dựng theo văn 789/TTg ngày 24/9/1997 tuyến Đông Trường Sơn Đây đường xuyên Việt thứ hai sau Quốc lộ Mục tiêu chủ yếu đường HCM phục vụ nhu cầu phát triển KTXH, rừng sở chia sẻ lợi ích KBT TN Ngọc Linh cộng đồng, Quỹ bảo tồn Việt Nam VCF 24 Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) Việt Nam (2008), Hướng dẫn quản lý KBTTN – số kinh nghiệm học quốc tế, Hà Nội 25 Lê Trọng Trải cộng (1998), Dự án đầu tư KBTTN Ngọc Linh, Tổ chức bảo tồn Chim Quốc tế Việt Nam (Birdlife International Vietnam programme) Viện Điều tra Qui hoạch rừng 26 Lê Trọng Trải, Jonathan C.Eam, Alexander L.Monastyrskii (1998), Báo cáo chuyên đề động vật KBTTN Ngọc Linh tỉnh Kon Tum, Tổ chức bảo tồn Chim Quốc tế Việt Nam (Birdlife International Vietnam programme) 27 Trung tâm KHCN bảo vệ môi trường GTVT (2000), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đường Hồ Chí Minh tuyến Bùng – Kon Tum giai đoạn thiết kế xây dựng, BQL đường Hồ Chí Minh - Bộ giao thông vận tải 28 Lê Mạnh Tuấn (2010), Báo cáo chuyên đề thảm Thực vật KBTTN Ngọc Linh, Tài liệu lưu hành nội bộ, Viện Điều tra qui hoạch rừng 29 Lê Mạnh Tuấn (2010), Báo cáo chuyên đề Thực vật KBTTN Ngọc Linh, Tài liệu lưu hành nội bộ, Viện Điều tra qui hoạch rừng 30 Hoàng Văn Tuệ (2010), Báo cáo chuyên đề khu hệ bướm ngày KBTTN Ngọc Linh, Tài liệu lưu hành nội bộ, Viện Điều tra qui hoạch rừng 31 UBND tỉnh Kon Tum (2002), Quyết định số 38/2002/QĐ-UB ngày03/5/2002 UBND tỉnh Kon Tum việc thành lập KBTTN Ngọc Linh, Kon Tum 32 UBND tỉnh Kon Tum (2002), Quyết định số 66/2002/QĐ-UB ngày 24/10/2002 UBND tỉnh Kon Tum việc thành lập Hạt kiểm lâm trực thuộc KBTTN Ngọc Linh, Kon Tum 33 UBND tỉnh Kon Tum (2010), Công văn số 1539/UBND-KTN ngày 17/8/2010 UBND tỉnh Kon Tum việc chuyển đổi chức rừng đặc dụng sang đất chuyên dùng, Kon Tum 94 34 UBND tỉnh Kon Tum (2008), Chỉ thị Số: 05/2008/CT-UBND ngày 09/1/2008 việc tăng cường công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh, Kon Tum 35 Viện Khoa học, công nghệ GTVT (2000), Báo cáo đánh giá tác động môi trường (giai đoạn 1), dự án đường Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng nƣớc ngồi 36 Barrass, A.N (1985), The effects of highway traffic noise on the phonotactic and associated reproductive behavior of selected anurans Vanderbilt Univ Nashville, TN 37 Forman R T T., and A M Hersperger (1996), Road ecology and road density in different landscapes with international planning and mitigation solutions Pages 1-22 in G L Evink, P Garrett, D Zeigler and J Berry, editors Trends in addressing transportation related wildlife mortalitv Publication FL-ER-58-96 Florida Department of Transportation, Tallahassee 38 Forman, R T T., and L E Alexander (1998), Roads and their major ecological effects Annual Review of Ecology and Systematics 29: 207-231 39 Lenore Fahrig and Trina Rytwinski (2007), Effects of Roads on Animal Abundance, an Empirical Review and Synthesis 40 Reijnen, M J S M., G Veenbaas, and R P B Foppen (1995), Predicting the effects of motorway traffic on breeding bird populations, Ministry of Transport and Public Works Delft, The Netherlands 41 Reijnen, R., R Foppen, C ter Braak, and J Thissen (1995), The effects of car traffic on breeding bird populations in Woodland Ill Reduction of density in relation to the proximity of main roads, Journal of Applied Ecology 32:187202 42 Reijnen, R., R Foppen and H Meeuwsen (1996), The effects of car traffic on the density of breeding birds in Dutch agricultural grass lands, Biological Conservation 75:255-260 95 43 Robert Primmer, La Quang Trung (2006), Green corridor project WWF and forest protection Department Hue province Trang Web 44 http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&mcid=2035 96 Phụ lục I Số liệu điều tra ÔTC Phiếu điều tra tầng gỗ ô số Diện tích đo đếm: 500m khoảnh: Tiểu khu: 21 Xã: Đăk Man Huyện: Đăk Glei Tỉnh: Kon Tum Tọa độ địa lý: Kinh độ: 79 00’.71’’,2 Vĩ độ:1680.56’.43’’ Kiểu rừng: Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp (1000-1800m) Trạng thái rừng: IIIa3 H (m) D tán Chu DBH Phẩm TT Tên rừng Ghi vi (cm) Hvn Hdc ĐT NB chất dẻ trắng 50 14 12 a kháo 50,2 15 10 4,5 a còng tía 56 15 11,5 a dẻ tre 145 18 12 4,5 10 a chắp tay 70 gốc chặt Tim lang 40 11 9,5 3,5 b sp1 45 11 6,5 b re 37 10 6,5 1,5 2,5 b Tim lang 45 14 8,5 4 a 10 dẻ 65 20 14,5 13 10 a 11 sp2 39 11 3 b 12 dẻ trắng 40 12 1,5 2,5 b 13 thông nàng 110 22 16 7,5 a 14 thông tre dài 88 10 12,5 a 15 dẻ trắng 41 15 12,5 b 16 trâm 48 12 4,5 b 17 thông tre 110 19 12 b 18 dẻ bạc 12 14 10 b 19 dẻ gai 69 12 3,5 8,5 c 20 re hương 132 13,5 13,5 1 c cụt 21 phân mã 48 13 8,5 6 b 22 sp3 41 13,5 b 23 dẻ 65 17 13 2,5 a 24 re hương 135 18 12,5 13 b 25 dẻ 52 10 6,5 b gốc thông 26 nàng 70 chặt 97 Phiếu điều tra tầng gỗ số 2 Diện tích đo đếm: 500m Khoảnh 2; Tiểu khu: 21 Xã: Đăk man Huyện: Đăk Glei Tỉnh: Kon Tum Tọa độ địa lý: Kinh độ: 79.00.71 Vĩ độ:168.57.83 Kiểu rừng: Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp (1000-1800m) Trạng thái rừng: IIIa3 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tên rừng Vỏ sạn sp trọng đũa gỗ dẻ trắng dẻ đỏ trọng đũa gỗ dẻ đỏ côm trọng đũa gỗ sung nhân chân chim Trâm trắng Sp2 Sp3 trâm muỗi sung dẻ đỏ dẻ đỏ trâm sung giổi Vỏ sạn sung xoan đào kháo chôm trâm sp sp2 dẻ trắng re hương gốc chặt cũ Chu DBH vi (cm) 50 85 81 170 115 42 52 80 63 114 42 40 115 125 43 58 90 52 37 58 155 39 50 60 81 35 40 40 113 43 121 H (m) D tán Hdc ĐT NB 10,5 8 6,3 4 16,5 8 13,5 5,5 6,5 4 11,6 4,5 8,5 5 1,7 12 7,5 7,5 2,5 6,5 3,5 16,5 13 7,5 12 10,5 4 12 8,5 4,5 4,5 4,5 12 15 10 15 3,5 3,5 6,5 3,5 8,5 4,5 3,5 16,5 4,5 6,5 3,5 3,5 3,5 10 3,5 4,5 8,5 10 11 Hvn 16 16,5 13 18 18 10 15 13 18 12 10 20 18 14 15 17 14 10 15 20 10 11 12 10 10 15 10 12 Phẩm chất Ghi a a b a b b b b c b b b a a a b b b b b a b b a a c c a b a gốc chặt cũ 98 Phiếu điều tra tầng gỗ ô số Diện tích đo đếm: 500m Tiểu khu: 21 Xã: Đăk Man Huyện: Đăk Glei Tỉnh: Kon Tum Tọa độ địa lý: Kinh độ: 79 17’.13’’ Vĩ độ:168050’23’’ Kiểu rừng: Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp (1000-1800m) Trạng thái rừng: IIIa3 H (m) D tán Chu DBH Phẩm TT Tên rừng Ghi vi (cm) Hvn Hdc ĐT NB chất dẻ 108 17 14,5 10 b trâm cỏ đỏ 67 16 6,5 a mạ mia 42 4 b dẻ 77 18 12 b kháo vòng 63 16 10 6,5 b sp1 92 20 16 a chân chim 37 2 b chân chim 45 10 2,5 b côm to 65 3,5 1 c 10 trọng đũa gỗ 45 17 13 2,5 b 11 xoan đào 100 17 12 b 12 chẹo tía 80 16 14 9,5 b 13 sp3 75 17 12 a 14 kháo vòng 40 10 b 15 dẻ trắng 40 21 13,5 10,5 13 b 16 bời lời xanh 65 13 6,8 b 17 bời lời xanh 35 2,5 4 b 18 dẻ trắng 88 21 15 b 19 gốc xoan đào gốc chặt 20 mùng quân 40 b 21 bời lời nhớt 36 4,5 6,5 b 22 gốc chặt cũ 35 gốc chặt cũ 99 Phiếu điều tra tầng gỗ ô số Diện tích đo đếm: 500m Khoảnh 6; Tiểu khu: 19 Xã: Đăk Man Huyện: Đăk Glei Tỉnh: Kon Tum Tọa độ địa lý: Kinh độ: 79 21’10’’,3 Vĩ độ:168060’85’’ Kiểu rừng: Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp (1000-1800m) Trạng thái rừng: IIIa3 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tên rừng Trường Sâng Trường Sâng Trường Sâng gốc huỷnh Kháo thơm Kháo thơm Hóoc quang Trường mật Chị Chẹo chẹo Sảng Gốc dẻ dẻ Lòng mang Trâm Sảng Huỷnh 19 Chò trai 20 chò xanh Chu vi DBH (cm) 140 100 60 D tán H (m) Hvn Hdc ĐT 10 16 10 Phẩm chất NB c c b cụt cụt gốc chặt 60 40 50 60 40 50 140 100 100 13 14 25 22 19 17 10 18 14 11 12 6 9 4 5 b b c b a b b b gốc chặt 40 107 43 62 47 70 18 12 14 13 14 12 9 6 7 b b b b b gốc chặt mép ô 65 128,8 Ghi 28 100 14 a Phiếu điều tra tầng gỗ ô số Diện tích đo đếm: 500m khoảnh: Tiểu khu: 18 Xã: Đăk Man Huyện: Đăk Glei Tỉnh: Kon Tum Tọa độ địa lý: Kinh độ: 79 25’75’’ Vĩ độ:168097’57’’ Kiểu rừng: Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp (1000-1800m) Trạng thái rừng: IIIa3 H (m) D tán Tên Chu DBH Phẩm TT Ghi rừng vi (cm) Hvn Hdc ĐT NB chất Chay rừng 125 16 12 b Trâm vỏ đỏ 36 4,5 c cóc 110 21 16 11 a Dẻ gai 58 15 10 b Dẻ gai 55,2 27,1 11 10,5 7,3 a Chòi mòi 91 13 10 a Gội 110 19 12 80 a Chay rừng 63 10 b Hoa thơm 36 2,5 3,5 c 10 Mò 133 18 15 a 11 Dẻ đỏ 92 17 8,5 11 b 12 sp1 120 20 9,5 12 10 b 13 nhãn rừng 50 11 2,5 3,8 b 14 Chay rừng 74 15 3,5 b 15 Chay rừng 113 19 12 8,5 b 16 Chò trai 57 22 14 10 a 17 Giổi 40 2,5 1,8 c 18 Gội trắng 100 20 10 9,5 11 b 19 Sến 44 15 9,5 c 20 trọng đũa gà 35 2,5 b 21 sp2 83 17 6,5 b 22 bứa nhỏ 105 19 12 8,5 a 23 Chương vân 44 3,5 4 c 24 Dẻ bộp 65,2 23 10 13 12 a 25 Dẻ 46 10 3,5 4,5 b 26 gốc chặt cũ 30 gốc chặt cũ 101 Phiếu điều tra tầng gỗ số Diện tích đo đếm: 500m Khoảnh: Tiểu khu: 22 Xã: Đăk Man Huyện: Đăk Glei Tỉnh: Kon Tum Tọa độ địa lý: Kinh độ: 79 46’43’’ Vĩ độ:168035’24’’ Kiểu rừng: Rừng phục hồi thường xanh Trạng thái rừng: IIa2 H (m) D tán Chu DBH Phẩm TT Tên rừng Ghi vi (cm) Hvn Hdc ĐT NB chất ngát lông 28,3 17 6,5 2,5 c bách bệnh 44 2,5 c dẻ gai 31,4 3,5 a sơn huyết 28,3 12 2,5 a ngát lông 47,1 7 b dẻ gai 62,8 17 13 b trám trắng 62,8 14 b sp1 25,1 10 2,5 2,5 b ngát lông 18,8 2 b 10 trâm trắng 40,8 11 a 11 nóng 97,4 22 11 a 12 ngát lông 18,8 5 b 13 lèo heo 78,5 19 12 7 b 14 ràng ràng 25,1 4 b 15 xoan đào 37,7 11 b 16 trâm trắng 22 5 a 17 ngát lông 22 a 18 gội tía 62,8 14 6 a 19 trâm trắng 37,7 b 20 bưởi bung 34,6 16 4 a 21 côm tầng 37,7 12 6 a 22 trâm vỏ đỏ 31,4 11 b 23 sảng nhung 66 21 11 6 b 24 cáng lò 57 21 11 6 b 25 ba soi 27 2 b 26 nến 42 12 b 102 Phụ lục II Các tiêu kinh tế xã hội xã vùng đệm KBTTN Ngọc Linh Hạng mục Đơn vị Ngọc Linh Mƣờng Hoong Đăk Choong Xốp Đăk Man Đăk PLô Đăk Pét TT Đăk Glei Đăk Nhoong Đăk Na Măng Ri Ngọc Lây Tổng A Điều kiện tự nhiên Tổng diện tích tự nhiên Ha 7.533,0 10.502,0 12.140,0 14.461,0 12.091,0 14.857,0 8.961,0 9.311,0 16.414,0 8.441,0 4.599,0 9.453,0 128.763,0 I Đất nông nghiệp Ha 6.362,3 9.831,1 10.821,2 14.352,2 11.048,0 14.627,9 8.072,3 8.240,6 16.080,0 8.204,5 4.373,7 9.059,7 121.073,5 Ha 402,9 484,1 555,1 362,2 368,8 369,3 978,9 872,3 456,7 546,0 639,0 415,0 6.450,3 Ha 5.959,4 9.347,0 10.266,1 13.990,0 10.679,2 14.258,6 7.093,4 7.368,3 15.623,3 7.658,5 3.734,7 8.644,7 114.623,2 Đất rừng đặc dụng Ha 3.968,9 6.243,2 6.631,8 11.517,7 9.747,8 Đất rừng phòng hộ Ha Đất rừng sản xuất Ha 1.990,5 3.103,8 3.634,3 2.472,3 931,4 II Đất phi nông nghiệp Ha 88,8 75,6 173,2 86,5 86,2 Đất thổ cư Ha 51,2 34,8 72,2 17,7 Đất chuyên dùng Ha 37,6 40,8 101,0 III Đất khác Ha 1.081,9 595,3 1.145,6 Đất sản xuất nông nghiệp Đất sản xuất lâm nghiệp 38.109,4 14.258,6 1.001,9 15.478,2 3.514,5 2.018,5 5.291,9 41.563,6 6.091,5 7.368,3 145,1 4.144,0 1.716,2 3.352,8 34.950,2 94,2 243,9 170,2 160,6 33,7 35,0 47,3 1.295,2 13,4 22,7 145,2 88,3 76,8 15,0 13,5 14,0 564,8 68,8 72,8 71,5 98,7 81,9 83,8 18,7 21,5 33,3 730,4 22,3 956,8 134,9 644,8 900,2 173,4 202,8 190,3 346,0 6.394,3 B Phát triển kinh tế I Tổng sản lƣợng có hạt Trong đó: Thóc BQ lương thực đầu người 0,0 Tấn 742,1 1.557,0 438,7 812,0 308,3 313,1 1.875,0 1.176,8 920,7 907,6 679,4 397,3 10.127,9 Tấn 704,6 919,9 383,3 664,0 127,7 226,6 800,0 160,7 524,8 397,3 465,8 224,5 5.599,0 Kg 312,5 327,6 160,3 584,2 290,5 263,7 390,0 232,3 529,7 349,8 396,2 260,4 324,5 Hạng mục II Tổng sản lƣợng lấy củ III Tổng diện tích gieo trồng Diện tích lương thực Đơn vị Ngọc Linh Mƣờng Hoong Đăk Choong Xốp Đăk Man Đăk PLô Đăk Pét TT Đăk Glei Đăk Nhoong Đăk Na Măng Ri Ngọc Lây Tổng Kg 190,0 180,5 499,2 579,6 398,0 461,8 2.884,0 3.691,8 1.960,0 1.134,0 590,4 386,1 12.955,4 Ha 339,0 503,2 246,8 310,0 198,5 191,0 823,0 662,0 482,2 516,7 443,5 340,8 5.056,7 Ha 314,0 475,0 193,8 273,0 156,5 594,0 396,3 333,7 368,2 295,0 192,3 3.591,8 1.1 Cây lúa năm Ha 299,0 448,0 172,5 192,0 189,5 126,5 309,0 128,9 186,7 178,2 206,0 120,3 2.556,6 1.1.1 Lúa đông xuân Ha 52,0 53,0 31,5 83,0 12,0 103,5 120,0 5,0 95,0 37,2 59,0 15,3 666,5 Năng suất Tấn/ha 3,1 3,3 3,2 3,1 3,0 3,7 3,6 3,7 2,4 2,4 2,3 33,8 Sản lượng Tấn 161,2 174,9 100,8 257,3 36,0 444,0 18,0 351,5 88,5 141,6 35,8 1.809,6 1.1.2 Lúa mùa Ha 247,0 395,0 141,0 124,0 58,5 103,5 189,0 123,9 91,7 141,0 147,0 105,0 1.866,6 - Lúa ruộng Ha 247,0 395,0 91,0 109,0 25,5 80,5 99,0 4,0 51,7 118,2 125,0 61,0 1.406,9 2,2 3,0 2,5 2,2 2,3 2,5 2,6 2,7 2,5 2,4 2,4 2,3 2,5 543,4 1.185,0 227,5 239,8 58,7 201,3 257,0 10,8 129,3 283,7 300,0 140,3 3.576,6 Năng suất Tấn/ha Sản lượng Tấn - Lúa nà thổ Ha 50,0 15,0 33,0 23,0 90,0 119,9 40,0 22,8 22,0 44,0 459,7 Năng suất Tấn/ha 1,1 1,1 1,0 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 Sản lượng Tấn 55,0 16,5 33,0 25,3 99,0 131,9 44,0 25,1 24,2 48,4 502,4 1.2 Cây ngô năm Ha 15,0 27,0 21,3 45,0 86,0 41,1 285,0 267,4 107,0 190,0 89,0 72,0 1.245,8 Năng suất Tấn/ha 2,5 3,4 2,6 2,4 2,1 2,1 3,8 3,8 3,7 2,7 2,4 2,4 2,8 Sản lượng Tấn 37,5 91,8 55,4 108,0 180,6 86,5 1.075,0 1.016,1 395,9 510,3 213,6 172,8 3.943,5 Ha 20,0 19,0 52,0 63,0 42,8 48,1 206,0 263,7 140,0 140,0 140,0 140,0 1.274,6 Ha 20,0 19,0 52,0 63,0 42,8 48,1 206,0 263,7 140,0 105,0 48,0 33,0 1.040,6 Diện tích lấy củ Cây sắn 104 Hạng mục Đơn vị Năng suất Tấn/ha Sản lượng Ngọc Linh Mƣờng Hoong Đăk Choong Xốp Đăk Man Đăk PLô Đăk Pét TT Đăk Glei Đăk Nhoong Đăk Na Măng Ri Ngọc Lây Tổng 9,5 9,5 9,6 9,2 9,3 9,6 14,0 14,0 14,0 10,8 12,3 11,7 11,1 Tấn 190,0 180,5 499,2 579,6 398,0 461,8 2.884,0 3.691,8 1.960,0 1.134,0 590,4 386,1 12.955,4 Cây thực phẩm Ha 5,0 9,2 1,0 4,5 0,0 1,3 17,0 2,0 8,5 8,5 8,5 8,5 74,0 Rau đậu loại Ha 5,0 9,2 1,0 4,5 1,3 17,0 2,0 8,5 8,6 8,0 9,1 74,2 218,4 326,7 297,1 152,5 131,1 96,7 660,0 287,1 327,7 21,7 23,0 77,0 2.619,0 14,0 3,0 19,0 40,0 590,2 300,0 5,0 30,0 1.701,4 IV Cây CN, lâu năm Cây cà phê Ha 17,0 36,0 239,0 78,5 87,9 43,8 12,0 Cây bời lời Ha 104,4 235,5 58,1 45,0 31,2 31,1 574,0 Cây cao su Ha 65,0 Cây quế Ha 20,0 Cây hoàng đàn đỏ Ha Cây Dó bầu Ha Cây ăn Ha 287,1 65,0 34,7 18,6 3,0 5,0 81,3 6,0 1,5 7,5 1,2 1,7 0,5 12,0 20,0 29,0 12,0 3,2 65,0 6,0 13,7 4,0 7,0 V Chăn nuôi 171,9 0,0 Đàn Trâu Con 305 85 214 195 84 419 147 12 607 710 495 411 3.684 Đàn Bò Con 121 334 568 594 245 424 1.835 906 625 1.105 682 200 7.639 Đàn Dê Con 165 75 14 94 175 37 41 Đàn Heo Con 1.050 760 477 425 150 320 1.932 2.696 402 437 282 232 9.163 Đàn gia cầm loại Con 5.010 3.495 1.223 1.437 452 359 4.758 3.637 1.272 3.270 2.620 1.720 29.253 Diện tích ao hồ Ha 0,4 4,8 5,9 0,2 0,6 9,0 4,4 105 605 25,3 Hạng mục Đơn vị Ngọc Linh Mƣờng Hoong Đăk Choong Xốp Đăk Man Đăk PLô Đăk Pét TT Đăk Glei Đăk Nhoong Đăk Na Măng Ri Ngọc Lây Tổng C Văn hóa - xã hội I Dân số,dân tộc, lao động Dân số Tổng số thôn Tổng số hộ Thôn 17 16 4 13 10 10 112 Hộ 590 616 630 393 280 277 1.616 1.354 481 582 396 364 7.579 Tổng số nhân Người 2.375 2.808 2.736 1.487 1.061 1.187 6.916 5.065 1.738 2.595 1.715 1.526 31.209 - Nam Người 1.194 1.412 1.375 748 533 597 3.477 2.546 874 1.303 827 800 15.685 - Nữ Người 1.181 1.396 1.361 739 528 590 3.439 2.519 864 1.292 888 726 15.524 Người/km2 31,5 26,7 22,5 10,3 17,7 7,9 77,2 54,4 10,6 30,7 37,3 16,1 28,6 Xê Đăng % 98,0 98,0 0,7 95,1 93,4 96,2 40,1 Dẻ Triêng % Hà Lăng % Tà Dẻ % Kinh % 1,0 1,0 Khác % 1,0 1,0 Người 1.272 1.522 1.596 867 619 692 4.033 2.954 Người 1.265 1.514 1.587 863 616 689 4.012 2.939 Mật độ dân số Dân tộc 95,6 24,7 99,1 99,2 90,0 31,0 99,3 44,9 50,0 4,2 71,0 3,7 4,3 5,9 0,9 0,8 9,0 19,0 0,7 1,0 3,4 4,9 6,6 3,8 1,5 1.014 1.370 936 864 17.739 1.008 1.356 927 855 17.631 LĐ cấu lao động 3.1 Tổng số lao động Có khả lao động 106 Hạng mục Mất khả lao động Đơn vị Người Ngọc Linh Mƣờng Hoong Đăk Choong Xốp Đăk Man Đăk PLô Đăk Pét TT Đăk Glei 21 Đăk Nhoong Đăk Na 15 14 Măng Ri Ngọc Lây Tổng 107 3.2 Cơ cấu lao động LĐ sản xuất công nghiệp % Lao động ngành dịch vụ % 0,7 0,8 0,8 0,4 0,6 Lao động theo ngành Nông, lâm, thuỷ sản % 99,3 99,2 99,2 99,6 99,4 Trường 1 1 Lớp 12 Tổng số học sinh Học sinh 131 84 168 Tổng số giáo viên Giáo viên 10 9 0,0 18,9 1,0 100,0 91,3 90,0 100,0 100,0 100,0 100,0 99,0 1 1 1 11 14 16 13 106 90 41 77 385 559 72 245 166 153 2.171 4 20 27 14 126 II Công tác giáo dục Cấp mầm non Số trường Số lớp Cấp tiểu học Số trường Trường 1 1 1 1 1 1 12 Lớp 24 23 24 16 14 10 23 23 15 24 17 15 228 Tổng số học sinh Học sinh 343 389 407 178 107 133 638 474 165 439 299 275 3.846 Tổng số giáo viên Giáo viên 28 25 22 17 15 12 36 30 18 34 23 21 282 Số lớp Cấp trung học sở Số trường 1 1 107 1 1 1 12 Hạng mục Số lớp Đơn vị Lớp Ngọc Linh Mƣờng Hoong Đăk Choong Xốp Đăk Man Đăk PLô Đăk Pét TT Đăk Glei Đăk Nhoong Đăk Na Măng Ri Ngọc Lây Tổng 10 10 5 10 15 13 100 Tổng số học sinh Học sinh 282 246 200 125 83 96 528 386 145 343 233 214 2.881 Tổng số giáo viên Giáo viên 14 17 15 12 11 12 34 27 13 27 19 17 218 III Công tác y tế Số trạm y tế Trạm 1 1 1 1 1 1 12 Số giường bệnh Giường 5 5 5 5 5 5 60 Số cán y tế Người 6 6 4 64 1 1 Bác sĩ Người Số Y sĩ Người 1 2 1 Số Y tá Người 4 3 3 Số dược sĩ, dược tá Người 1 1 1 1 1 2 17 29 1 13 D Một số tiêu khác Tỷ lệ hộ nghèo % 72,2 73,2 65,2 50,7 32,9 34,7 0,4 40,3 50,7 66,1 65,4 68,3 51,7 Tỷ lệ hộ dùng điện % 100,0 83,1 100,0 64,2 99,0 100,0 86,4 100,0 100,0 76,6 70,5 64,7 87,0 Tỷ lệ hộ có Ti vi % 98,0 84,2 88,1 79,8 88,7 89,2 88,3 99,0 89,0 80,2 83,4 81,1 87,4 Tỷ lệ hộ có nhà kiên cố % 1,0 1,0 19,1 13,5 1,0 1,0 40,5 38,7 1,0 1,0 1,0 1,0 10,0 Tỷ lệ hộ có xe máy % 70,1 69,7 65,7 44,5 66,5 47,8 78,2 87,9 68,5 50,4 45,9 46,7 61,8 108 ... tài ? ?Đánh giá tác động đa dạng sinh học tuyến đường HCM đoạn qua khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực lên khu bảo tồn" Trên sở áp dụng phương pháp nghiên...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -PHẠM NGỌC BẨY ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA TUYẾN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH ĐOẠN QUA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NGỌC... án đường HCM có nghiên cứu Đánh giá tác động môi trường - Đoạn tuyến qua Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh –Kon Tum (Giai đoạn thiết kế, xây dựng) Đánh giá tác động môi trường đoạn tuyến qua Khu

Ngày đăng: 31/03/2015, 16:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban quản lý KBTTN Ngọc Linh (2004), Báo cáo đánh giá nhu cầu bảo tồn và báo cáo tham vấn xã hội, Dự án ADB/TA/3818 – phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá nhu cầu bảo tồn và báo cáo tham vấn xã hội
Tác giả: Ban quản lý KBTTN Ngọc Linh
Năm: 2004
2. Ban quản lý KBTTN Ngọc Linh (2010), Biên bản kiểm tra hiện trạng, vị trí, diện tích điểm sạt lở công trình bền vững hóa điểm sụt trượt km0 + 333 – tỉnh lộ 673 thuộc dự án đường HCM, Kon Tum Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên bản kiểm tra hiện trạng, vị trí, diện tích điểm sạt lở công trình bền vững hóa điểm sụt trượt km0 + 333 – tỉnh lộ 673 thuộc dự án đường HCM
Tác giả: Ban quản lý KBTTN Ngọc Linh
Năm: 2010
3. Nguyễn Thị Thanh Bình, Nikolas Arhem (2006), Đánh giá tác động về văn hóa xã hội của đường Hồ Chí Minh đối với các dân tộc thiểu số vùng Trung Trường Sơn. WWF Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động về văn hóa xã hội của đường Hồ Chí Minh đối với các dân tộc thiểu số vùng Trung Trường Sơn
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Bình, Nikolas Arhem
Năm: 2006
4. Bộ khoa học công nghệ và môi trường – dự án DANIDA (1996), Tạo thu nhập từ ĐDSH để bảo tồn ĐDSH, Hội thảo dự án Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo thu nhập từ ĐDSH để bảo tồn ĐDSH
Tác giả: Bộ khoa học công nghệ và môi trường – dự án DANIDA
Năm: 1996
5. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2000), Trồng cây và trồng rừng đường Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây và trồng rừng đường Hồ Chí Minh
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2000
6. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Quĩ môi trường toàn cầu (1995), Kế hoạch hành động đa dạng sinh học của Việt Nam, dự án Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch hành động đa dạng sinh học của Việt Nam
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Quĩ môi trường toàn cầu
Năm: 1995
7. Chính phủ (2003), Chiến lược quản lý hệ thống KBT TN Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quản lý hệ thống KBT TN Việt Nam đến năm 2010
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2003
8. Chính Phủ (2010), Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 2010
9. Chương trình Birdlife Quốc tế và Viện ĐTQH rừng (2004), Thông tin các khu bảo vệ hiện có và đề xuất ở Việt Nam, dự án mở rộng hệ thống khu bảo vệ ở Việt Nam đến thế kỷ 21, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin các khu bảo vệ hiện có và đề xuất ở Việt Nam, dự án mở rộng hệ thống khu bảo vệ ở Việt Nam đến thế kỷ 21
Tác giả: Chương trình Birdlife Quốc tế và Viện ĐTQH rừng
Năm: 2004
10. Hồ Văn Cử (2002), Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia Yok Đôn, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk, luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia Yok Đôn, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk, luận văn Thạc sĩ
Tác giả: Hồ Văn Cử
Năm: 2002
11. Cục môi trường (1995), Qui hoạch đa dạng sinh học quốc gia, Cục môi trường xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui hoạch đa dạng sinh học quốc gia
Tác giả: Cục môi trường
Năm: 1995
12. Cục môi trường (2002), Kỷ yếu hội thảo quốc gia nâng cao nhận thức về sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở Việt Nam, Cục môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo quốc gia nâng cao nhận thức về sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở Việt Nam
Tác giả: Cục môi trường
Năm: 2002
13. Cục môi trường (2002), Hướng dẫn bảo tồn đa dạng sinh học rừng, Cục môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn bảo tồn đa dạng sinh học rừng
Tác giả: Cục môi trường
Năm: 2002
14. Nguyễn Xuân Đào và cộng sự (2001), Nghiên cứu, đánh giá tác động môi trường Dự án đường Hồ Chí Minh (giai đoạn thiết kế, xây dựng), Viện Khoa học công nghệ Thủy lợi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đánh giá tác động môi trường Dự án đường Hồ Chí Minh (giai đoạn thiết kế, xây dựng)
Tác giả: Nguyễn Xuân Đào và cộng sự
Năm: 2001
15. Phan Thị Minh Hoa (2010), Đánh giá môi trường trong giai đoạn khai thác và công tác QLMT đoạn tuyến qua VQG Cúc Phương, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Môi trường (khoá 2008 - 2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá môi trường trong giai đoạn khai thác và công tác QLMT đoạn tuyến qua VQG Cúc Phương
Tác giả: Phan Thị Minh Hoa
Năm: 2010
16. Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam (2001), Các Vườn Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Vườn Quốc gia Việt Nam
Tác giả: Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2001
17. Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam (2001), Tuyển tập báo cáo hội thảo giáo dục môi trường tại các KBTTN Việt Nam, Dự án JICA – Cục kiểm lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập báo cáo hội thảo giáo dục môi trường tại các KBTTN Việt Nam
Tác giả: Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam
Năm: 2001
18. Đặng Thăng Long, Đỗ Tước (2010), Báo cáo chuyên đề động vật tại KBTTN Ngọc Linh, Tài liệu lưu hành nội bộ, Viện Điều tra qui hoạch rừng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chuyên đề động vật tại KBTTN Ngọc Linh
Tác giả: Đặng Thăng Long, Đỗ Tước
Năm: 2010
19. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật bảo vệ và phát triển rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật bảo vệ và phát triển rừng
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2004
20. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật đa dạng sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật đa dạng sinh học
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN