Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐẶNG THỊ VIỆT HƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC TẠI KHU VỰC SƠ CHẾ SỨA HUYỆN VÂN ĐỒN – QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2012 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐẶNG THỊ VIỆT HƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC TẠI KHU VỰC SƠ CHẾ SỨA HUYỆN VÂN ĐỒN – QUẢNG NINH Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN : PSG.TS. Trần Văn Thụy Hà Nội – Năm 2012 3 MỤC LỤC Mục Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu chất lƣợng nƣớc và ô nhiễm nƣớc trên thế giới và tại Việt Nam 3 1.2 Khái quát những nghiên cứu chất lƣợng nƣớc và ô nhiễm nƣớc khu vực nuôi trồng, chế biến thủy hải sản ở dải ven biển vịnh Bắc Bộ thuộc tỉnh Quảng Ninh 7 1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Vân Đồn 9 1.3.1 Điều kiện tự nhiên huyện Vân Đồn 10 1.3.2 Kinh tế- xã hội 12 1.4 Nguồn lợi sứa biển ở Việt Nam và khu vực nghiên cứu 15 1.4.1 Nguồn lợi sứa biển Việt Nam 15 1.4.2 Nguồn lợi sứa biển Quảng Ninh 15 1.4.3 Ngư trường khai thác sứa 16 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 21 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 23 2.2.2 Phương pháp thống kê 23 2.2.3 Phương pháp phỏng vấn điều tra 23 2.2.4 Phương pháp khảo sát thực địa 23 2.2.5 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm 24 2.2.6 Phương pháp đánh giá 25 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá hiện trạng nghề khai thác sứa 26 3.1.1 Tàu thuyền khai thác sứa 26 4 3.1.2 Kỹ thuật khai thác sứa 27 3.2 Chế biến sứa 28 3.2.1 Cơ sở sơ chế biến sứa 28 3.2.2 Sản lƣợng chế biến sứa 29 3.2.3 Giá trị xuất khẩu 30 3.2.4 Lao động chế biến sứa 31 3.2.5 Cơ cấu tiền lƣơng và thu nhập 31 3.2.6 Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị sản xuất 32 3.2.7 Công nghệ sản xuất và chất thải 33 3.2.8 Hệ thống thu gom và xử lý chất thải 36 3.3 Thực trạng công tác quản lý các xƣởng sơ chế sứa 37 3.4. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc 40 3.4.1 Độ ô xi hòa tan 40 3.4.2 Độ mặn 40 3.4.3 Độ pH 41 3.4.4 Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng ( TSS) 41 3.4.5 Hàm lƣợng BOD 42 3.4.6 Hàm lƣợng COD 46 3.4.7 Hàm lƣợng NO 2 - 45 3.4.8 Hàm lƣợng NO 3 - 45 3.4.9 Tổng N 45 3.4.10 Tổng P 45 3.4.11 Đánh giá 45 3.5 Đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng tại các cơ sở sơ chế sứa 46 3.5.1 Quan điểm 46 3.5.2 Cơ sở pháp lý 46 3.5.3 Các giải pháp 47 5 3.5.3.1 Giải pháp về tuyên truyền giáo dục 47 3.5.3.2 Giải pháp về quy hoạch 48 3.5.3.3 Giải pháp về chính sách 48 3.5.3.4 Giải pháp về đầu tư tài chính 51 3.5.3.5 Giải pháp về Khoa học Công nghệ 51 KẾT LUẬN A Kết luận 57 B Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 CÁC PHỤ LỤC 60 6 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BOD: Biochemical Oxygen Demand- Nhu cầu ôxy sinh hoá. COD: Chemical Oxygen Demand- Nhu cầu ôxy hoá học DO: Dissolved Oxygen- ôxy hoà tan. LL: Lƣu lƣợng Nts: Nitơ tổng số Pts: Phốtpho tổng số SS: Suspended Solid- Chất rắn lơ lửng. UASB: Hệ thống đệm bùn kị khí dòng lên ANOXIC: Hệ thống yếm khí AEROTEN: Hệ thống xử ký hiếu khí CHC: Chất hữu cơ QCVN: Quy chuẩn Việt Nam QCVN 10: Quy chuẩn Việt Nam 10: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc biển ven bờ QCVN11: Quy chuẩn Việt Nam 11: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với nƣớc thải chế biến thủy sản 7 DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Tọa độ các khu vực thu mẫu 22 Bảng 2.2 Phƣơng pháp bảo quản mẫu trƣớc phân tích 24 Bảng 2.3 Các phƣơng pháp phân tích một số thông số hóa – lý của mẫu nƣớc 25 Bảng 3.1 Tổng hợp số lƣợng tàu thuyền tham gia khai thác sứa 27 Bảng 3.2 Tổng hợp cơ sở thu mua và sơ chế sứa toàn tỉnh từ 2007-2011 29 Bảng 3.3 Tổng hợp sản lƣợng chế biến sứa từ năm 2007-2011 30 Bảng 3.4 Tổng hợp giá trị xuất khẩu sứa từ năm 2007-2011 30 Bảng 3.5 Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải tại các cơ sở chế biến sứa 36 Bảng 3.4.1 Giá trị trung bình của hàm lƣợng TSS 42 Bảng 3.4.2 Giá trị trung bình của hàm lƣợng BOD 5 43 Bảng 3.4.3 Giá trị trung bình của hàm lƣợng COD 44 DANH MỤC HÌNH VẼ Tên Nội dung Trang Hình 1.1 Ngƣ trƣờng khai thác sứa Minh Châu - Quan Lạn 17 Hình 1.2 Ngƣ trƣờng khai thác sứa Thắng Lợi – Ngọc Vừng 18 Hình 1.3 Ngƣ trƣờng khai thác sứa huyện Cô Tô 19 Hình 2.1 Bản đồ vị trí thu mẫu 22 DANH MỤC ĐỒ THỊ Tên Nội dung Trang Đồ thị 3.4.1 Biểu diễn giá trị trung bình của độ mặn 40 Đồ thị 3.4.2 Biểu diễn giá trị trung bình của Hàm lƣợng TSS 41 Đồ thị 3.4.3 Biểu diễn giá trị trung bình của Hàm lƣợng BOD5 43 Đồ thị 3.4.4 Biểu diễn giá trị trung bình của Hàm lƣợng COD 44 8 DANH MỤC SƠ ĐỒ Tên Nội dung Trang Sơ đồ 3.5.1 Phân cấp quản lý các xƣởng chế biến sứa 50 Sơ đồ 3.5.2 Quy trình giảm thiểu chất thải rắn 52 Sơ đồ 3.5.3 Quy trình giảm thiểu nƣớc thải chế biến sứa hàng ngày 55 DANH MỤC PHỤ LỤC Tên Nội dung Trang Phụ lục 01 Các mẫu phiếu điều tra 63 Phụ lục 02 Danh sách và quy mô các xƣởng sơ chế sứa toàn tỉnh Q.Ninh 70 Phụ lục 03 Kết quả phân tích các chỉ tiêu hóa mẫu nƣớc 73 Phụ lục 04 Một số hình ảnh thực hiện đề tài 83 9 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Trần Văn Thụy – Bộ môn Sinh thái môi trường – Khoa môi trường – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn để tôi thực hiện tốt luận văn này, Đồng thời tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới tập thể các thầy cô giáo trong Khoa Môi trường, Trường đại học Khoa học Tự Nhiên, ĐHQGHN đã trang bị cho tôi những kiến thức khoa học quý báu trong suốt quá trình tôi theo học để tôi thêm vững tin trong quá trình thực hiện khóa luận và công tác chuyên môn sau này. Tôi xin cám ơn Sở Khoa học Công nghệ Quảng Ninh đã phê duyệt nhiệm vụ “ Nghiên cứu đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ các cơ sở sơ chế sứa huyện Cô Tô và Vân Đồn” và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện thành công đề tài. Tôi xin cám ơn tập thể Lãnh đạo và cán bộ Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Quảng Ninh đã cùng tôi thực hiện tốt đề tài. Cám ơn các Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh, Trung tâm Khoa học và sản xuất giống thủy sản, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ Quảng Ninh, các phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Vân Đồn, Hải Hà, phòng Kinh tế tp. Móng Cái, Hạ Long, phòng Tài nguyên Môi trường và nông nghiệp huyện Cô Tô đã phối hợp, giúp đỡ, cung cấp tài liệu và đóng góp ý kiến quý báu để hoàn thiện đề tài. Cuối cùng tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bè bạn và đồng nghiệp đã quan tâm, giúp đỡ, ủng hộ tôi trong suôt quá trình học và thực hiện đề tài nghiên cứu này. Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Học viên Đặng Thị Việt Hương 10 MỞ ĐẦU Quảng Ninh là một trong số các địa phƣơng hội tụ nhiều yếu tố tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển kinh tế thuỷ sản. Có thể coi điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Ninh nhƣ một Việt Nam thu nhỏ. Với cấu trúc địa hình đa dạng, biển Quảng Ninh có lợi thế rất lớn để phát triển nhiều lĩnh vực kinh tế quan trọng khác. Ngành thuỷ sản những năm qua đã có những bƣớc phát triển đáng kể và đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của tỉnh. Sự phát triển của nghề cá dựa trên 3 lĩnh vực chính đó là khai thác hải sản, nuôi trồng thuỷ sản và chế biến thủy sản. Chế biến thủy sản đã tạo ra việc làm và thu nhập cho nhiều lao động, góp phần vào công cuộc xoá đói giảm nghèo và bảo vệ an ninh chủ quyền trên vùng biển của Tổ quốc, đặc biệt là những vùng hải đảo nơi ngƣời dân có rất ít cơ hội tiếp cận các nguồn sinh kế. Những năm gần đây khai thác và chế biến sứa đã phát triển và thu đƣợc nhiều lợi nhuận. Sản phẩm sứa chế biến là nguồn thực phẩm đóng góp quan trọng đảm bảo an ninh thực phẩm của tỉnh phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ nội địa, du lịch và xuất khẩu. Sự phát triển của nghề chế biến sứa cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung của tỉnh, thu hút đƣợc nhiều nguồn đầu tƣ trong nƣớc và ngoài nƣớc ( Trung quốc). Tuy nhiên bên cạnh những ý nghĩa kinh tế xã hội của nghề chế biến sứa, còn tồn tại những vấn đề môi trƣờng phát sinh đã và đang gây ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng và cảnh quan. Hàng năm môi trƣờng biển phải tiếp nhận một lƣợng rất lớn chất thải từ hoạt động phát triển kinh tế xã hội trong đất liền xả thải các chất ô nhiễm ra biển bao gồm cả các ngành khai thác khoáng sản, du lịch, dịch vụ, vận tải biển, phát triển kinh tế thủy sản nói chung và nghề sơ chế sứa nói riêng đã góp phần không nhỏ trong việc tạo nên tình trạng ô nhiễm môi trƣờng biển ở Quảng Ninh. Việc khai thác và chế biến sứa thiếu khoa học tại các địa phƣơng đang là những tác nhân khiến biển Quảng Ninh mất đi vẻ đẹp và môi trƣờng trong xanh, hữu tình. Ngƣ dân ở địa phƣơng cho biết, mùa sứa năm 2008, riêng xƣởng chế biến trên đảo mỗi ngày có hàng trăm tàu thuyền ra vào cung ứng sứa nguyên liệu. Trong quá trình [...]... hoàn thành các mục tiêu và nội dung của đề tài “ Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước tại khu vực sơ chế sứa ven biển, huyện Vân Đồn – Quảng Ninh Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc tại các khu vực chế biến sứa và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc hiện nay là vấn đề mới chƣa có nghiên cứu, thông qua đề tài này ngoài việc đánh giá chất... vệ và Phát triển nguồn lợi thủy sản Quảng Ninh giai đoạn 2005- 2015 do Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Quảng Ninh thực hiện Xuất phát từ quan điểm, mục tiêu phát triển bền vững ngành thủy sản tôi chọn đề tài luận văn “ Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước tại khu vực sơ chế sứa ven biển, huyện Vân Đồn – Quảng Ninh hƣớng tới việc đánh giá. .. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: - Môi trƣờng nƣớc biển ven bờ với các tính chất thủy lý, hóa - Các xƣởng chế biến sứa trong phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá hiện trạng nghề chế biến sứa: Toàn tỉnh Quảng Ninh Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc khu vực chế biến sứa tại Vân Đồn bao gồm các xã Minh Châu, Quan Lạn Thời gian và tần... báo ;Đề xuất các giải pháp quản lý và kiểm soát chất lƣợng nƣớc khu vực vịnh Hạ Long – vịnh Bái Tử Long [16] và Đề tài Nghiên cứu đánh giá sức tải môi trường và đề xuất các giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long – Bái Tử Long do Viện tài nguyên và môi trƣờng biển thực hiện từ năm 2008-2009 do TS Trần Đức Thạnh làm chủ nhiệm đề tài nội dung: Điều tra, khảo sát, thu thập, tổng hợp các tài... của tỉnh 17 Đề tài Xây dựng mô hình lan truyền chất ô nhiễm cho vịnh Hạ Long – vịnh Bái Tử Long do Viện Tài nguyên và Môi trƣờng biển thực hiện từ năm 2005- 2006 sử dụng mô hình thủy động lực học, thiết lập thông số ban đầu; Xây dựng Mô hình lan truyền các chất ô nhiễm; Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc; Đánh giá năng lực tải của môi trƣờng và khả năng tự làm sạch của thủy vực; Nghiên cứu dự báo ;Đề. .. dinh dƣỡng của khu vực nghiên cứu do nuôi trồng thủy sản qua việc đánh giá chất lƣợng môi trƣờng và tính toán hệ số ô nhiễm và hệ số lan truyền chất ô nhiễm, nhƣng qua thống kê các nguồn phát thải từ các hoạt động của các ngành nghề tại khu vực nghiên cứu chƣa đề cập đến lĩnh vực khai thác và chế biến thủy sản nhƣ: số lƣợng tàu thuyền khai thác thủy sản, các cơ sở chế biến hải sản khô, chế biến tu hài,... Bốn, và nnk, 2005 đã kết hợp các công cụ toán học và số liệu điều tra khảo sát và thí nghiệm để đánh giá sức chịu tải, khả năng tự làm sạch của môi trƣờng tại Vân Đồn – Quảng Ninh và Cát Bà – Hải Phòng thuộc đề tài Nghiên cứu sức chịu tải, khả năng tự làm sạch môi trường của một số thủy vực nuôi cá lồng bè, làm cơ sở phát triển hợp lý nghề nuôi hải sản ven bờ biển Quảng Ninh – Hải Phòng [31] Nhóm tác... tồn tại, hạn chế và hiệu quả kinh tế xã hội của nghề sơ chế sứa, hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc nhằm nắm đƣợc những thông tin cơ bản để làm tiền đề cho việc đƣa ra những giải pháp trong quản lý, chính sách phù hợp với địa phƣơng 11 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu chất lƣợng nƣớc và ô nhiễm nƣớc trên thế giới và tại Việt Nam 1.1.1 Trên thế giới: Đánh giá mức độ ô nhiễm. .. tâm đánh giá nhiều, dự án nghiên cứu tổng hợp các nguồn ô nhiễm sinh hoạt, công nghiệp khai thác than và khoáng sản, hoạt động giao thông cảng biển còn lĩnh vực khai thác và chế biến thủy sản chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu sâu Một số công trình nghiên cứu khác chủ yếu tập trung nghiên cứu đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc, dự báo ô nhiễm và tính toán sức chịu tải dựa trên phân tích hiện trạng và các. .. kinh tế xã hội và môi trƣờng khu vực; Đánh giá và dự báo tải lƣợng các nguồn gây ô nhiễm nƣớc khu vực vịnh Hạ Long – Bái Tử Long; Khả năng tự làm sạch của khu vực vịnh Hạ Long – Bái Tử Long; Đánh giá sức tải của vịnh Hạ Long – Bái Tử Long; Các giải pháp quản lý, bảo vệ môi trƣờng vịnh Hạ Long – Bái Tử Long [30] Với nguồn tài liệu phong phú, có hệ thống làm cơ sở để kế thừa những kinh nghiệm và tài liệu . đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ các cơ sở sơ chế sứa huyện Cô Tô và Vân Đồn và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện. nghiệm và tài liệu tốt để hoàn thành các mục tiêu và nội dung của đề tài “ Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước tại khu vực sơ chế sứa ven biển, huyện Vân. pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước tại khu vực sơ chế sứa ven biển, huyện Vân Đồn – Quảng Ninh hƣớng tới việc đánh giá những tồn tại, hạn chế và hiệu quả kinh tế xã hội của nghề sơ chế