Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề và thực hiện chính sách pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề tại một số tỉnh Bắc Bộ

103 1.2K 0
Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề và thực hiện chính sách pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề tại một số tỉnh Bắc Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG - TRẦN DUY KHÁNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ VÀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ TẠI MỘT SỐ TỈNH BẮC BỘ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội - Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG - TRẦN DUY KHÁNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ VÀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ TẠI MỘT SỐ TỈNH BẮC BỘ Chuyên ngành: Mơi trƣờng phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TRẦN QUỐC TRỌNG Hà Nội - Năm 2012 ii MỤC LỤC MỤC LỤC -1 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU -5 CHƢƠNG I TỔNG QUAN MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ VIỆT NAM -8 1.1 HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LÀNG NGHỀ VIỆT NAM 1.2 XU THẾ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở VIỆT NAM 10 1.3 CÁC ÁP LỰC TỚI MÔI TRƢỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LÀNG NGHỀ 11 2.1 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU -14 2.2 PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN -14 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - 15 PHẦN A: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ TẠI MỘT SỐ TỈNH BẮC BỘ 15 3.1 THÀNH PHỐ HÀ NỘI -15 3.1.1 Tổng quan làng nghề Hà Nội 15 3.1.2 Kết khảo sát chất lƣợng môi trƣờng năm 2011 - 20 3.1.3 Đánh giá chung 39 3.2 TỈNH BẮC NINH -41 3.2.1 Tổng quan làng nghề Bắc Ninh 41 3.2.2 Kết khảo sát làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh - 44 3.2.3 Đánh giá chung 51 3.3 TỈNH HƢNG YÊN 53 3.3.1 Tổng quan làng nghề, cụm công nghiệp làng nghề - 53 3.3.2 Kết khảo sát làng nghề địa bàn tỉnh 53 3.3.3 Đánh giá chung 60 3.4 TỈNH HẢI DƢƠNG -61 3.4.1 Tổng quan làng nghề Hải Dƣơng - 61 3.4.2 Kết khảo sát làng nghề địa bàn tỉnh - 62 3.4.3 Đánh giá chung 67 3.5 TỈNH NAM ĐỊNH 68 3.5.1 Tổng quan làng nghề Nam Định 68 3.5.2 Kết khảo sát làng nghề địa bàn tỉnh 69 3.5.3 Đánh giá chung 78 PHẦN B TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỀ MÔI TRƢỜNG ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ 80 3.6 Hiện trạng văn quy phạm pháp luật -80 3.6.1 Cấp Trung ƣơng - 80 3.6.2 Cấp địa phƣơng 82 3.6.3 Việc ban hành tiêu chuẩn môi trƣờng quy chuẩn kỹ thuật mơi trƣờng có liên quan đến làng nghề - 83 3.7 Phân công trách nhiệm quản lý môi trƣờng làng nghề -84 3.8 Việc thực sách, pháp luật BVMT -88 3.9 Đánh giá chung -89 3.10 Đề xuất, kiến nghị giải pháp bảo vệ môi trƣờng làng nghề -94 3.10.1 Nhóm giải pháp thể chế, sách 94 3.10.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực - 95 3.10.3 Nhóm giải pháp nguồn lực 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các xu phát triển làng nghề Việt Nam đến năm 2015 11 Bảng 2.1 Kế t quả phân tich mẫu nƣớc thải làng nghề Phùng Xá 20 ́ Bảng 2.2 Kết phân tích mẫu khí làng nghề Đa Sỹ 22 Bảng 2.3 Kế t quả phân tich mẫu khí làng nghề Sơn mài Hạ Thái - 23 ́ Bảng 2.4 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc thải sở sản xuất 24 da trâu sơ chế 24 Bảng 2.5 Kết phân tích mẫu nƣớc thải làng nghề Yên Viên 25 Bảng 2.6 Kết phân tích mẫu khí làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Bắc Hồng, Đông Anh 27 Bảng 2.7 Kết phân tích mẫu nƣớc thải làng nghề Kim khí Thanh Thùy - 28 Bảng 2.8 Kết phân tích nƣớc thải làng nghề dệt Vạn Phúc 30 Bảng 2.9 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm làng nghề CBLTTP Cát Quế 32 Bảng 2.10 Kết phân tích mẫu nƣớc ngầm làng nghề Minh Khai - 33 Bảng 2.11 Kết phân tích nƣớc thải làng nghề Dƣơng Liễu 35 Bảng 2.12 Kết phân tích mẫu khí làng nghề Vân Hà - 36 Bảng 2.13 Kết phân tích mẫu nƣớc thải làng nghề nhựa Trung Văn - 38 Bảng 2.14 Kết phân tích khí thải làng nghề Khắc Niệm, Bắc Ninh 45 Bảng 2.15 Kết phân tích khí thải làng nghề Đại Bái, Bắc Ninh - 47 Bảng 2.16 Kết phân tích mẫu khí làng nghề Văn Môn, Bắc Ninh - 49 Bảng 2.17 Kết phân tích khí thải làng nghề Đồng Kỵ, Bắc Ninh - 51 Bảng 2.18 Kết phân tích mẫu nƣớc làng nghề tái chế nhựa Minh Khai - 54 Bảng 2.19 Kết phân tích mẫu khí làng nghề tái chế nhựa Phan Bôi - 56 Bảng 2.20 Kết phân tích mẫu nƣớc thải làng nghề chạm Bạc Huệ Lai 58 Bảng 2.21 Kết phân tích mẫu nƣớc thải làng nghề CBLT Xuân Lôi 59 Bảng 2.22 Kết phân tích nƣớc thải sở sản xuất bún, thôn Đông Cận - 63 Bảng 2.23 Kết phân tích nƣớc thải cụm công nghiệp xã Tráng Liệt - 64 Bảng 2.24 Kết phân tích nƣớc nhà anh Vũ, Phú Lộc, Cẩm Vũ, Cẩm Giàng 66 Bảng 2.25 Kết phân tích nƣớc thải từ làm bún làng Phong Lộc, - 70 Bảng 2.26 Kết phân tích mẫu nƣớc thải làng nghề làm miến Nam Dƣơng 71 Bảng 2.27 Kết phân tích nƣớc ngầm làng nghề tái chế nhựa Vô Hoạn 72 Bảng 2.28 Kết phân tích mẫu khí làng nghề khí Bình n 74 Bảng 2.29 Kết phân tích mẫu khí làng nghề trạm khắc gỗ La Xuyên 76 Bảng 2.30 Kết phân tích mẫu khí trƣớc cửa cơng ty Tồn Thắng 77 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trƣờng CCN Cụm công nghiệp CLB Câu lạc CTR Chất thải rắn CBLT Chế biến lƣơng thực HĐND Hội đồng nhân dân HHLN Hiệp hội làng nghề HTX Hợp tác xã JICA Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KKT Khu kinh tế KT-XH Kinh tế - Xã hội LTTP Lƣơng thực thực phẩm MTQG Mục tiêu quốc gia NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia PGS.TS Phó giáo sƣ Tiến sĩ SXCN Sản xuất công nghiệp TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Th.S Thạc sĩ TN&MT Tài nguyên Môi trƣờng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TS Tiến sĩ TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, sách phát triển KT - XH định hƣớng cơng nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đảng Nhà nƣớc ta tạo động lực cho phát triển mạnh mẽ làng nghề Nhiều làng nghề truyền thống đƣợc khôi phục trở lại nhiều làng nghề đời, góp phần thay đổi mặt nơng thơn Việt Nam, mang lại nhiều hiệu kinh tế, nâng cao đời sống, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, giải lao động dƣ thừa địa phƣơng thu hút số lƣợng lớn lao động nhàn rỗi nông thôn, tỷ trọng đóng góp cho ngân sách Nhà nƣớc ngày tăng lên theo đà phát triển Do tính chất linh hoạt sản xuất, quy mô sản xuất nhỏ, sản phẩm đa dạng thay đổi theo nhu cầu thị trƣờng, làng nghề phận quan trọng cấu thành kinh tế đƣợc trọng định hƣớng phát triển KT - XH nƣớc ta Bên cạnh mặt thuận lợi, làng nghề Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhƣ trình độ sản xuất, chất lƣợng sản phẩm, mâu thuẫn xã hội nhƣng quan trọng tác động đến chất lƣợng môi trƣờng sống và sức khỏe cộng đồng hoạt động sản xuất làng nghề gây Đa phần làng nghề Việt Nam đƣợc hình thành phát triển cách tự phát, với công nghệ lạc hậu thiết bị đơn giản, thủ công, hiệu sử dụng nguyên nhiên liệu thấp, mặt sản xuất hạn chế, việc đầu tƣ cho xây dựng hệ thống BVMT nhƣ xử lý, giảm thiểu chất thải (lỏng, rắn khí) từ q trình sản xuất đƣợc quan tâm; ý thức BVMT sinh thái bảo vệ sức khỏe cho gia đình ngƣời lao động cịn hạn chế Vì vậy, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng làng nghề nông thôn vấn đề xúc cần đƣợc quan tâm giải Trƣớc thực trạng xúc đó, năm qua, Đảng Chính phủ quan tâm đạo quan hữu quan, quyền địa phƣơng cộng đồng quan tâm giải vấn đề ô nhiễm môi trƣờng làng nghề Cụ thể là: - Ngày 15 tháng 11 năm 2004, Bộ Chính trị Nghị số 41-NQ/TƢ “BVMT thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc” xác định nhiệm vụ cụ thể là: “khắc phục nạn ô nhiễm môi trƣờng làng nghề, sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đơi với hình thành CCN bảo đảm điều kiện xử lý môi trƣờng; chủ động có kế hoạch thu gom xử lý khối lƣợng rác thải ngày tăng lên” - Ngày 22/02/2005, Thủ tƣớng Chính phủ có Quyết định số 34/2005/QĐTTg ban hành Chƣơng trình hành động Chính phủ thực Nghị số 41NQ/TW Trong đó, xác định nhiệm vụ “Quy hoạch quản lý môi trƣờng phát triển làng nghề, CCN, trang trại chăn nuôi tập trung; xây dựng tổ chức thực chƣơng trình cải thiện ô nhiễm môi trƣờng làng nghề” - Ngày 02 tháng 12 năm 2003, Chính phủ phê duyệt “Chiến lƣợc BVMT quốc gia đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020”, (ban hành theo Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg) Trong đó, xác định nội dung BVMT khu vực trọng điểm (nội dung 3.4) “chú trọng BVMT làng nghề” biện pháp cải tiến công nghệ, xây dựng hệ thống xử lý chất thải quy hoạch khu làng nghề với hệ thống kết cấu hạ tầng đạt tiêu chuẩn môi trƣờng Tuy nhiên, danh mục chƣơng trình ƣu tiên thực Chiến lƣợc khơng có nội dung cụ thể BVMT làng nghề - Ngày 12 tháng 12 năm 2005, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 328/2005/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch quốc gia kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng đến năm 2010 Trong đó, đặt mục tiêu: “Tăng cƣờng mạnh mẽ lực kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng xử lý chất thải, đặc biệt chất thải vùng kinh tế trọng điểm, khu đô thị, KCN, làng nghề lƣu vực sông” Nội dung thứ 15 19 nội dung, chƣơng trình, đề án, dự án ƣu tiên để triển khai thực Kế hoạch là: “Dự án kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng làng nghề” Bộ TN&MT chủ trì thực nhằm tạo dựng hành lang pháp lý công cụ kỹ thuật cần thiết cho công tác BVMT làng nghề lãnh thổ Việt Nam Trong thời gian qua, Đảng Nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ hỗ trợ phát triển làng nghề Đồng thời, nhiều cơng trình nghiên cứu, điều tra, khảo sát thực trạng ô nhiễm môi trƣờng làng nghề đƣợc tiến hành Các cơng trình thu đƣợc kết định nhƣng kết manh mún, rời rạc, chƣa đủ sức mạnh để tạo bƣớc đột phá công tác quản lý môi trƣờng xử lý ô nhiễm môi trƣờng làng nghề, chƣa tạo động lực để thúc đẩy làng nghề vừa phát triển, vừa đảm bảo đƣợc tuân thủ quy định BVMT Bên cạnh đó, đến chƣa có chế ràng buộc đủ mạnh để cấp quyền, ngƣời dân nâng cao nhận thức, trách nhiệm công tác cải thiện BVMT làng nghề; chƣa khuyến khích đƣợc cơng tác xã hội hóa BVMT làng nghề Với thực trạng báo động môi trƣờng làng nghề, thực đề tài “Đánh giá trạng môi trường làng nghề việc thực sách pháp luật BVMT làng nghề số tỉnh Bắc bộ” Kết đề tài hỗ trợ cho việc đƣa mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể cho giai đoạn, với lộ trình hợp lý nhằm bƣớc phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trƣờng làng nghề CHƢƠNG I TỔNG QUAN MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ VIỆT NAM 1.1 HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LÀNG NGHỀ VIỆT NAM Từ xa xƣa, hoạt động sản xuất nghề thủ công nét văn hóa đặc thù đời sống ngƣời dân nông thôn Việt Nam Theo thời gian, hoạt động sản xuất đơn lẻ dần gắn kết với nhau, hình thành nên làng nghề, xóm nghề, có nhiều làng mang tính truyền thống, tồn lâu đời, trở thành hình thức kết cấu KT - XH nông thôn Bên cạnh đóng góp to lớn vào đời sống kinh tế, hoạt động sản xuất nghề cịn giúp ngƣời dân gắn bó với nhau, tạo truyền thống, nét đẹp đời sống văn hóa, tinh thần cho nơng thơn Việt Nam Trong năm qua, với phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, làng nghề nƣớc ta có tốc độ phát triển mạnh thông qua tăng trƣởng số lƣợng chủng loại ngành nghề sản xuất Một số làng nghề bị mai thời kỳ bao cấp dần đƣợc khơi phục phát triển Nhiều sản phẩm thủ công truyền thống làng nghề có đƣợc vị thị trƣờng, đƣợc khách hàng nƣớc ƣa chuộng Tuy nhiên, có thực tế có biến thái, pha tạp làng nghề thực mang tính chất thủ cơng, truyền thống làng nghề mà thực chất phát triển công nghiệp nhỏ khu vực nông thôn, tạo nên tranh hỗn độn làng nghề Việt Nam Cho đến nay, có số liệu thống kê số lƣợng, loại hình làng nghề, làng nghề truyền thống làng có nghề nhƣ mật độ phân bố quy mơ tồn quốc nhƣng chƣa đầy đủ toàn diện Nguyên nhân chủ yếu có tiêu chí phân loại làng nghề làng nghề truyền thống, nhƣng chƣa thống cách hiểu cách thức phân loại địa phƣơng, dẫn tới số địa phƣơng chƣa công nhận làng nghề, đó, nhiều địa phƣơng khác ngồi việc cơng nhận nhiều làng nghề, cịn thống kê đƣợc hàng trăm, chí hàng nghìn làng có nghề địa bàn tỉnh Bên cạnh đó, thời điểm thống kê phƣơng pháp thống kê ảnh hƣởng lớn đến thông tin số liệu làng nghề tính biến động liên tục theo nhu cầu thị trƣờng, thay đổi theo mùa vụ sản xuất theo nguồn nguyên liệu sản xuất Theo kết Nghiên cứu Quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công phục vụ cơng nghiệp hóa nơng thơn Việt Nam từ 2002 - 2004 khuôn khổ hợp tác với tổ chức JICA Bộ * Điều Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn: “Bộ NN&PTNT xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển ngành nghề nông thôn nƣớc UBND cấp tỉnh xây dựng quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn địa bàn” * Điều Mặt sản xuất có quy định: “UBND cấp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy hoạch tổng thể, định hƣớng phát triển ngành nghề nông thôn đƣợc phê duyệt, lập quy hoạch xây dựng làng nghề, cụm sở ngành nghề phù hợp yêu cầu phát triển sản xuất, BVMT, gắn sản xuất với tiêu thụ, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt” Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 20/04/2000 Thủ tƣớng Chính phủ số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn có giao cho Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng (trƣớc đây) Bộ TN&MT Bộ Khoa học Công nghệ, có trách nhiệm “tổ chức, đạo dành nguồn kinh phí cần thiết kế hoạch hàng năm cho việc nghiên cứu chuyển giao công nghệ xử lý chất thải, giải tình trạng nhiễm mơi trƣờng ngành nghề nơng thơn”; Bộ NN&PTNT có trách nhiệm phối hợp với Bộ, ngành có liên quan tiến hành quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn phục vụ phát triển làng nghề, ngành nghề nơng thơn UBND cấp tỉnh có trách nhiệm quy hoạch chi tiết; xây dựng sở hạ tầng phát triển sản xuất; đạo bảo đảm vệ sinh môi trƣờng; thực tra, kiểm tra, hƣớng dẫn sở làng nghề chấp hành quy định pháp luật (trong có quy định pháp luật BVMT) Nhiều nội dung Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg, thời điểm có giá trị thực tiễn Tuy nhiên, việc giao cho Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng (trƣớc đây), Bộ TN&MT “có trách nhiệm giải tình trạng ô nhiễm môi trƣờng ngành nghề nông thôn” chƣa phù hợp Bộ TN&MT, theo phân công chức năng, nhiệm vụ, có trách nhiệm đạo, kiểm tra tình hình thực Việc tổ chức “giải tình trạng nhiễm” phải ngành chủ quản quyền địa phƣơng trực tiếp quản lý thực phù hợp với thực tiễn quy định pháp luật Việc phân công trách nhiệm “quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn” cho Bộ NN&PTNT lại không phù hợp với quy định Điều 121 Luật BVMT Vì vậy, Quyết định cần sớm đƣợc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cho phù hợp 87 Như vậy, ngành trực tiếp quản lý làng nghề NN&PTNT; Công Thƣơng; TN&MT; Cơng an, cịn có số ngành có liên quan khác nhƣ Xây dựng; Văn hóa, Thể thao Du lịch; Thông tin, Truyền thông tham gia vào cơng tác quản lý làng nghề nói chung mơi trƣờng làng nghề nói riêng; Liên minh HTX Việt Nam Hội Nông dân Việt Nam hai tổ chức có liên quan trực tiếp có hoạt động tham gia vào công tác BVMT làng nghề nhƣ tuyên truyền, phổ biến pháp luật; xây dựng mơ hình xử lý chất thải… Tuy nhiên, cần có ngành đƣợc phân công cụ thể, quán để làm “đầu mối” quản lý hoạt động phát triển làng nghề từ quy hoạch phát triển đến quản lý hoạt động triển khai nội dung BVMT 3.8 Việc thực sách, pháp luật BVMT Nhƣ phân tích, lực, nguồn lực hạn chế, nên hầu hết địa phƣơng chậm việc quán triệt triển khai sách, văn quy phạm pháp luật BVMT tới quyền địa phƣơng cấp huyện, cấp xã đặc biệt hộ, sở sản xuất làng nghề Nhiều hộ, sở sản xuất nhƣ quyền địa phƣơng cấp xã, huyện không hiểu hiểu chƣa quyền, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân cơng tác BVMT; trách nhiệm xử lý chất thải sản xuất sở thải trách nhiệm đóng góp khoản kinh phí cho cơng tác BVMT Chính vậy, ngồi số vụ vi phạm pháp luật BVMT làng nghề đƣợc xử lý, công cụ quản lý khác triển khai khó khăn Kết kiểm tra, điều tra cho thấy, hầu nhƣ khơng có hộ sản xuất làng nghề có hồ sơ, thủ tục môi trƣờng (nhƣ Đánh giá tác động môi trƣờng; Cam kết BVMT; Đề án BVMT); khơng có hạng mục cơng trình xử lý nƣớc thải, khí thải đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trƣờng; không nộp khoản phí, lệ phí BVMT khai thác tài nguyên (trừ phí thu gom chất thải rắn); khơng đủ lực tài để nộp phạt vi phạm hành nhƣ chây ỳ thi hành định xử lý vi phạm; số trƣờng hợp cá biệt sẵn sàng dựa vào số đông để chống đối, chí hành đồn kiểm tra, tra, báo chí đến làm việc; nhiều hộ sản xuất không tiếp nhận tiếp nhận nhƣng không vận hành hạng mục cơng trình xử lý nhiễm mơi trƣờng đƣợc nhà nƣớc đầu tƣ, không chịu chi trả khoản chi phí vận hành, bảo dƣỡng 88 Nhà nƣớc ban hành quy định, sách di dời sở gây ô nhiễm môi trƣờng khỏi khu dân cƣ, đạo tăng cƣờng quy hoạch, xây dựng CCN làng nghề khu sản xuất tập trung Trên thực tế, nhiều địa phƣơng tổ chức thực hiện, nhƣng không triệt để Một ví dụ phƣờng Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh có đến 02 CCN để di dời sở sản xuất nhƣng khơng cụm có hệ thống xử lý nƣớc thải Tại hầu hết nơi, UBND cấp huyện cấp xã làm chủ đầu tƣ CCN làng nghề, nhƣng sở hạ tầng dừng lại việc cấp điện, hệ thống đƣờng giao thơng nội đơn giản khơng có hạng mục, cơng trình BVMT Tại nhiều khu quy hoạch sản xuất tập trung, hộ sản xuất không di chuyển phận sản xuất mà lại di chuyển gia đình đến sinh hoạt nhƣ CCN Đồng Kỵ - Bắc Ninh, hình thành khu phố có nơi ở, nơi sản xuất, nơi trƣng bày sản phẩm Do vậy, khu/CCN giống với khu vực giãn dân hình thức mở rộng ô nhiễm Theo đánh giá dự báo nhiều chuyên gia môi trƣờng nƣớc quốc tế mơ hình khu/CCN UBND tỉnh UBND huyện thành lập đã, loại hình gây nhiễm mơi trƣờng nghiêm trọng hàng đầu Đây xu hƣớng đáng báo động toàn quốc khơng có biện pháp xử lý kịp thời, đƣa CCN vào khung pháp lý hành, thay xử lý nhiễm phạm vi 3.355 làng có nghề làng nghề đƣợc cơng nhận nhƣ nay, phải xem xét xử lý số lƣợng khu vực ô nhiễm gấp đơi, chí gấp ba lần số vòng vài năm tới 3.9 Đánh giá chung 3.9.1 Những kết đạt đƣợc Mặc dù có nhiều khó khăn, vƣớng mắc, nhƣng công tác BVMT làng nghề đạt đƣợc số kết định: - Từ cấp Trung ƣơng đến địa phƣơng bổ sung, ban hành hàng loạt văn bản, quy định BVMT nói chung, có áp dụng hoạt động BVMT làng nghề Đồng thời, đời số văn quy định riêng, đặc thù cho làng nghề, số lƣợng hạn chế - Một số địa phƣơng tích cực, chủ động việc xây dựng tổ chức thực hoạt động phịng ngừa, phát hiện, xử lý nhiễm môi trƣờng làng nghề nhằm bƣớc tạo chuyển biến tích cực cơng tác quản lý mơi trƣờng 89 làng nghề (bao gồm thực đồng giải pháp: pháp luật, sách, cơng nghệ, truyền thơng, tra/kiểm tra, ) - Nhiều mơ hình làng nghề kết hợp với du lịch văn hóa phát huy hiệu quả, vừa tôn vinh giá trị ngành nghề truyền thống, vừa khuyến khích đa dạng hóa sản phẩm tăng thu nhập, vừa nâng cao ý thức giữ gìn cảnh quan, vệ sinh mơi trƣờng nhƣ Làng nghề gốm sứ Bát Tràng, Làng nghề đúc đồng Phƣớc Kiều… Tuy nhiên, không quản lý tốt, số địa phƣơng có trà trộn sản phẩm địa sản phẩm nhập khẩu, ngoại lai, gây hiệu ứng phản tác dụng khách tham quan, du lịch - Nhiều địa phƣơng tích cực nghiên cứu, xây dựng, chuyển giao có biện pháp nhân rộng số mơ hình quản lý, xử lý chất thải làng nghề, góp phần cải thiện tình trạng nhiễm mơi trƣờng số địa phƣơng nhƣ: công nghệ hầm biogas chất thải làng nghề chăn nuôi, giết mổ gia súc; mơ hình quản lý chất thải nguy hại làng nghề Bình Yên, tỉnh Nam Định; - Một số địa phƣơng triển khai quy hoạch tập trung khu/CCN để di dời sở gây ô nhiễm khỏi khu dân cƣ làng nghề dệt nhuộm, tái chế giấy… quy hoạch quản lý theo hình thức phân tán hộ gia đình làng nghề truyền thống nhiễm - Các hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức môi trƣờng pháp luật BVMT làng nghề đƣợc quan tâm mức độ định; cơng tác xã hội hóa BVMT làng nghề (chủ yếu thu gom chất thải rắn) đƣợc hình thành hoạt động có hiệu số địa phƣơng Một số hình thức tổ chức xã hội nhƣ Hiệp hội ngành nghề hình thành số địa phƣơng hoạt động có hiệu chia sẻ thơng tin sách, pháp luật, thơng tin thị trƣờng… Các Hiệp hội này, đƣợc đặt vị trí giao vai trị, hỗ trợ đắc lực công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật BVMT làng nghề 3.9.2 Những hạn chế, yếu Từ phân tích, nhận định trình bày phần trên, rút hạn chế công tác BVMT làng nghề nhƣ sau: - Sự phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý môi trƣờng làng nghề chƣa rõ ràng hợp lý, bị “chồng lấn” “bỏ trống”; thiếu quan “đầu mối”; chế 90 phối hợp bộ/ ngành ngành với địa phƣơng thiếu gắn kết nhiều bất cập Vai trị, vị trí quan trọng quyền địa phƣơng cấp, cấp xã, Trƣởng thơn quản lý mơi trƣờng làng nghề cịn bị mờ nhạt, chƣa phát huy đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác quản lý môi trƣờng làng nghề - Nhiều chế, sách văn quy phạm pháp luật hành không phù hợp áp dụng cho sản xuất làng nghề Quản lý mơi trƣờng kiểm sốt nhiễm làng nghề gặp nhiều khó khăn, bất cập nhiều phƣơng diện: pháp luật sách, cán bộ, thể chế máy, đầu tƣ,… - Nhiều địa phƣơng chƣa xác định vấn đề ƣu tiên để chủ động xây dựng triển khai kế hoạch khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trƣờng làng nghề, thực tế, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng làng nghề trở nên xúc Sự quan tâm đạo, điều hành nhiều cấp ủy, quyền địa phƣơng cấp BVMT làng nghề nhiều địa phƣơng thiếu thƣờng xuyên kịp thời “đủ độ” - Đầu tƣ cho công tác xử lý chất thải BVMT làng nghề chƣa đƣợc trọng Tỷ trọng kinh phí đầu tƣ cho hoạt động xử lý chất thải dự án đầu tƣ khơng đáng kể, vậy, cần đặc biệt quan tâm phê duyệt kiểm soát việc sử dụng kinh phí cho hạng mục cơng trình BVMT dự án đầu tƣ phát triển Do nhiều nguyên nhân khác nhau, mà trƣớc hết bố trí kinh phí nên tiến độ xử lý ô nhiễm 15 làng nghề theo Kế hoạch ban hành kèm theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg; nhƣ tiến độ thực Dự án Kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng làng nghề Bộ TN&MT bị chậm, kéo dài… - Một số công trình, dự án thực nhằm giải ô nhiễm, cải thiện môi trƣờng số làng nghề cụ thể thời gian qua nhƣng mang tính chất nghiên cứu, thử nghiệm phân tán nguồn lực dẫn đến hiệu đầu tƣ thấp - Lực lƣợng cán làm công tác môi trƣờng cấp từ trung ƣơng đến địa phƣơng mỏng số lƣợng hạn chế chất lƣợng Đối với cấp xã, phƣờng thị trấn (là cấp liên quan trực tiếp đến công tác BVMT làng nghề) thƣờng cán địa kiêm nhiệm thực cơng tác quản lý mơi trƣờng nên cịn nhiều bất cập việc quán triệt triển khai văn quy phạm pháp luật - Chủ trƣơng quy hoạch khu/CCN tập trung cho làng nghề để di dời sở sản xuất gây ô nhiễm vào khu vực tập trung để quản lý đúng, nhiên, 91 thực bộc lộ nhiều vƣớng mắc, bất cập, dẫn tới kết hiệu hạn chế: Ví dụ nhƣ quy hoạch CCN sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, Bắc Ninh; mây tre đan Trƣờng Yên, Hà Nội trở thành khu vực sinh hoạt sản xuất Hầu hết khu/cụm cơng nghiệp loại khơng có cơng trình xử lý nƣớc thải tập trung, sở hạ tầng nói chung BVMT nói riêng yếu kém,…dẫn tới việc gây ô nhiễm môi trƣờng chất thải phát sinh xu hƣớng ngày nghiêm trọng khơng có giải pháp kiểm sốt ô nhiễm hữu hiệu - Với đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc, từ dự án hợp tác quốc tế, có khơng mơ hình xử lý chất thải làng nghề đƣợc thực hiện; số số mơ hình cho kết tốt đƣợc cộng đồng quyền địa phƣơng hoan nghênh, đánh giá cao nhƣng việc trì tính bền vững nhân rộng mơ hình lại khó khăn, hạn chế Bên cạnh đó, có nhiều mơ hình đƣợc xây dựng nhƣng khơng hoạt động chi phí vận hành cao, kỹ thuật vận hành phức tạp đòi hỏi ngƣời vận hành phải có trình độ kỹ thuật định công nghệ xử lý chƣa phù hợp, chất thải đầu chƣa đạt Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia môi trƣờng - Ý thức thực thi trách nhiệm BVMT nhiều tổ chức, cá nhân, đặc biệt doanh nghiệp, sở sản xuất làng nghề yếu kém; trốn tránh nghĩa vụ, trách nhiệm với xã hội, cộng đồng - Tuy Nhà nƣớc quan tâm có sách định ƣu đãi, hỗ trợ hoạt động BVMT nói chung làng nghề nói riêng; nhƣng nhìn chung chƣa thực khuyến khích; tác dụng mang tính chất “địn bẩy” hạn chế;… 3.9.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu a) Nguyên nhân chủ quan - Nhận thức ý thức BVMT làng nghề nhiều tổ chức, cá nhân chƣa mức; ý thức thực thi trách nhiệm BVMT làng nghề nhiều cấp, nhiều quan trung ƣơng địa phƣơng chƣa tốt; ý thức chấp hành pháp luật nhiều sở sản xuất cá nhân làng nghề - Do không đƣợc quy hoạch, định hƣớng phát triển quản lý hiệu với kiểm tra, chấn chỉnh kịp thời, dẫn tới “làng nghề” phát triển cách thiếu định hƣớng; ngồi làng nghề truyền thống, có giá trị cần đƣợc bảo tồn phát triển, xuất 92 phát triển hàng loạt cụm “cơ sở công nghiệp nhỏ” địa bàn nông thôn, thực chất loại “làng nghề” trá hình, lấy danh nghĩa làng nghề để trốn tránh nghĩa vụ xã hội, trốn loại phí, thuế, lệ phí nói chung BVMT nói riêng, trốn tránh chế tài BVMT Đã đến lúc, phải kiên loại bỏ loại hình sản xuất khỏi danh mục làng nghề, để đƣa hoạt động làng nghề vào vị trí truyền thống - Phân cơng trách nhiệm BVMT làng nghề số bộ/ngành có liên quan chồng chéo tồn nhiều bất cập dẫn đến chƣa phát huy hết vai trò quan quản lý nhà nƣớc Huy động nguồn lực (nhân lực, tài chính) cho BVMT làng nghề cịn chƣa tốt, cơng tác xã hội hóa BVMT làng nghề triển khai lúng túng, kết thấp Chính quyền địa phƣơng cấp, đặc biệt cấp xã cấp có liên quan trực tiếp đến đời sống sản xuất quyền lợi ngƣời dân làng nghề, thiếu quan tâm tới BVMT làng nghề, trọng túy phát triển sản xuất, trông chờ để đƣợc hỗ trợ kinh phí mà bỏ qua trách nhiệm quản lý môi trƣờng, đôn đốc nhắc nhở thực nghĩa vụ BVMT; chí, số nơi đƣợc nhà nƣớc đầu tƣ cơng trình xử lý mơi trƣờng quyền địa phƣơng lại không muốn tiếp nhận Một số địa phƣơng nhận thức đƣợc hậu ô nhiễm môi trƣờng nhƣng lúng túng, cách xử lý đùn đẩy trách nhiệm - Các quy định hành BVMT làng nghề cịn thiếu khơng phù hợp: chƣa có văn hƣớng dẫn cụ thể; tiêu chuẩn/quy chuẩn mơi trƣờng chƣa phù hợp đối tƣợng sản xuất làng nghề - Tâm lý ỷ lại, chờ đợi, coi việc xử lý hậu ô nhiễm làng nghề việc nhà nƣớc tồn phổ biến hầu hết hộ sản xuất làng nghề Ví dụ, nhiều hộ sản xuất có doanh thu lên tới vài trăm triệu đồng năm nhƣng đƣợc yêu cầu đóng góp khoản cho vệ sinh mơi trƣờng thối thác trách nhiệm, chây ỳ Nhiều hộ sản xuất đƣợc nhà nƣớc đầu tƣ cơng trình xử lý chất thải, sau nhận bàn giao khơng vận hành b) Ngun nhân khách quan - Hầu hết nguyên nhân khách quan đƣợc phân tích phần liên quan đến chất đặc thù sản xuất làng nghề Làng nghề phát triển tất yếu xã hội nơng thơn, phát triển làng nghề có tính tự phát, hoạt động manh mún, 93 nhỏ lẻ, biến động theo thị trƣờng nên khó quản lý Đến nay, làng nghề mang nét đặc thù không ổn định quy mô sản xuất, công suất, loại hình sản phẩm, nguyên liệu sử dụng,… nên tất yếu dẫn đến bất cập công tác quản lý nói chung quản lý BVMT nói riêng - Với nguyên nhân, hạn chế yếu nêu trên, để giải triệt để vấn đề ô nhiêm môi trƣờng làng nghề phải giải hàng loạt vấn đề liên quan đến chất, đặc thù sản xuất làng nghề; phải gắn xử lý ô nhiễm làng nghề với chiến lƣợc, quy hoạch, chƣơng trình phát triển nông thôn, sản xuất làng nghề theo nguyên tắc phát triển bền vững; phải tiến hành đồng giải pháp công cụ quản lý khác nhau; phải đƣợc hỗ trợ mạnh mẽ Nhà nƣớc; quan tâm, đạo, điều hành trách nhiệm cao ngành quyền địa phƣơng cấp 3.10 Đề xuất, kiến nghị giải pháp bảo vệ môi trƣờng làng nghề Để thực tốt bảo vệ mơi trƣờng làng nghề, tơi đề xuất nhóm giải pháp nhƣ sau: 3.10.1 Nhóm giải pháp thể chế, sách - Tổ chức tổng điều tra, đánh giá toàn quốc thực trạng làng nghề Việt Nam (ngay năm 2012); xây dựng “Chƣơng trình mục tiêu quốc gia phát triển nơng thơn mới” trình Quốc hội xem xét phê duyệt, mà trọng tâm Chƣơng trình bảo tồn phát triển bền vững làng nghề nhằm bảo đảm an sinh, xã hội cho vùng nông thôn Việt Nam; xây dựng Quy hoạch tổng thể quốc gia phát triển làng nghề, làng nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống: lập danh mục loại hình quy mơ làng nghề cần đƣợc bảo tồn phát triển, nhân rộng; danh mục loại hình quy mơ sản xuất làng nghề cần phải kiên loại bỏ khỏi khu vực dân cƣ nông thôn; định hƣớng phân bố, điều tiết khu vực phát triển làng nghề theo lịch sử hình thành, vùng nguyên liệu nhu cầu tiêu thụ thị trƣờng nƣớc xuất - Xây dựng “Chƣơng trình mục tiêu quốc gia khắc phục nhiễm cải thiện mơi trƣờng” trình Quốc hội xem xét, phê duyệt để tổ chức thực Trong đó, xử lý triệt để làng nghề bị ô nhiễm nặng (chiếm khoảng 26% tổng số làng nghề) trọng tâm ƣu tiên Chƣơng trình để có kế hoạch, phân cơng lộ trình thực cụ thể, khắc phục khó khăn nguồn lực chỗ sở làng nghề 94 nhƣ quyền địa phƣơng cấp, trì vai trị thiết yếu làng nghề phát triển kinh tế nơng thơn Việt Nam - Ban hành sách cụ thể thỏa đáng ƣu đãi, hỗ trợ vốn, công nghệ sản xuất, đào tạo nhân lực, ƣu đãi thuế thu nhập, thuế xuất khẩu, tìm kiếm hội mở rộng thị trƣờng, quảng bá sản phẩm, thu hút du lịch, khám chữa bệnh định kỳ… tổ chức, cá nhân làng nghề thực “đúng nghĩa” Có nhƣ thực khuyến khích làng nghề đăng ký đƣợc cơng nhận làng nghề phát triển mạnh bền vững - Cơng bố rộng rãi quy mơ tồn quốc Danh mục làng nghề đƣợc công nhận, lập kế hoạch lộ trình đầu tƣ kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nƣớc cấp Trung ƣơng địa phƣơng nguồn khác để nâng cấp sở hạ tầng (điện, đƣờng, hệ thống thoát nƣớc, hệ thống thu gom xử lý nƣớc thải, hệ thống thu gom chất thải rắn, quy hoạch tỷ lệ xanh nông thôn) cho làng nghề đƣợc công nhận - Xây dựng ban hành lộ trình hệ số áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia môi trƣờng phù hợp cho đặc thù sản xuất làng nghề, đảm bảo Quy chuẩn đƣợc ban hành có tính khả thi cao sở pháp lý quan trọng để tiến hành công tác quản lý môi trƣờng kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng làng nghề 3.10.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực - Tại Trung ƣơng, giao Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn “cơ quan đầu mối” quản lý việc phát triển làng nghề đối tƣợng sản xuất làng nghề Đối với đơn vị đƣợc giao đầu mối, trách nhiệm quy hoạch, định hƣớng phát triển quản lý sản xuất, cịn có trách nhiệm đạo, hƣớng dẫn, tổ chức thực hiện, kiểm tra, theo dõi việc thực biện pháp xử lý chất thải phát sinh từ sản xuất bảo vệ cảnh quan, môi trƣờng Bộ Công Thƣơng quản lý khu/cụm/điểm công nghiệp tập trung Bộ Tài nguyên Môi trƣờng chịu trách nhiệm xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật, sách, quy chuẩn BVMT; hƣớng dẫn, kiểm tra việc lập hồ sơ, thủ tục mơi trƣờng; kiểm tra, giám sát tình hình tuân thủ quy định pháp luật BVMT; phát làng nghề ô nhiễm đề xuất phƣơng án xử lý; tổ chức thu phí BVMT; kiểm tra, tra, xử lý vi phạm Bộ Cơng an có trách nhiệm điều tra, phát hiện, xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi vi phạm pháp luật BVMT Bộ 95 Khoa học Công nghệ có trách nhiệm phổ biến nghiên cứu, ứng dụng công nghệ xử lý môi trƣờng phù hợp với làng nghề - Ở địa phƣơng, giao Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sở phân công, phân cấp hợp lý đạo liệt cấp quyền (trƣớc hết Ủy ban nhân dân cấp xã) hoạt động quản lý môi trƣờng làng nghề; tiếp tục đẩy mạnh công tác hƣớng dẫn, tra, kiểm tra BVMT tổ chức, cá nhân hoạt động làng nghề có hình thức xử lý cƣơng quyết, triệt để, kịp thời tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng; xây dựng quy chế phối hợp ngành mơi trƣờng ngành có liên quan khác địa phƣơng (đặc biệt ngành điện, công an, thuế…) để áp dụng hình thức cƣỡng chế, xử lý phù hợp sở cố tình vi phạm quy định pháp luật (nhƣ cắt điện, cắt nƣớc, khống chế ra/vào sở…) - Di dời triệt để sở gây ô nhiễm môi trƣờng nằm khu dân cƣ khu, cụm công nghiệp tập trung tạm dừng hoạt động có biện pháp xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn/quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia môi trƣờng trƣớc ngày 01 tháng 01 năm 2016 Công tác quy hoạch cần đƣợc triển khai theo hai hƣớng sau đây: + Quy hoạch khu/cụm công nghiệp nhỏ để di dời sở gây ô nhiễm khỏi khu vực dân cƣ Quy hoạch cần làm đồng hạ tầng sở nhƣ hệ thống thu gom xử lý nƣớc thải, chất thải rắn; tiến hành nơi có điều kiện thuận lợi ngành nghề phù hợp + Quy hoạch chỗ: tập trung chủ yếu vào cải thiện điều kiện sản xuất cải thiện sinh môi trƣờng, lƣu giữ khung cảnh sản xuất, tính cổ truyền Hình thức thƣờng thích hợp với làng nghề cổ truyền thống, làng nghề kết họp với dịch vụ du lịch Cũng kết hợp hai loại hình quy hoạch nơi Vấn đề định chỗ xác định đƣợc phƣơng án quy hoạch phù hợp với loại ngành nghề, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội yếu tố liên quan khác để bảo đảm tính hiệu cao - Tiếp tục phổ biến, hƣớng dẫn sản xuất hơn, áp dụng công nghệ giảm thiểu môi trƣờng; nhân rộng mơ hình thu gom xử lý chất thải hiệu quả, phù hợp với điều kiện làng nghề - Tăng cƣờng mạnh mẽ vai trò tổ chức trị - xã hội cấp, mà đặc biệt Mặt trận tổ quốc, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Nơng dân, Liên minh Hợp tác xã, 96 Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh công tác kiểm tra, theo dõi, giám sát thực thi quy định pháp luật BVMT Khuyến khích tham gia cộng đồng vào giám sát công tác BVMT việc yêu cầu làng nghề phải có Hƣơng ƣớc, có điều khoản cam kết BVMT để thực - Khuyến khích hình thành Hiệp hội ngành nghề nơng thơn, tổ chức Hợp tác xã, Tổ tự quản bảo vệ môi trƣờng,… để tăng cƣờng chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi thông tin, mở rộng thị trƣờng, nắm bắt văn quy phạm pháp luật, phổ biến tuyên truyền, chí, đại diện cho quyền lợi hộ sản xuất để đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, bảo vệ quyền sản phẩm truyền thống (nhƣ rƣợu Mẫu Sơn ngƣời dân tộc Dao đƣợc Công ty TNHH thu mua, ủ, đóng chai, tiêu thụ đăng ký nhãn hiệu hàng hóa) - Bộ Tài ngun Mơi trƣờng khẩn trƣơng xây dựng, hồn thiện trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể xử lý ô nhiễm môi trƣờng mơi làng nghề vào cuối năm 2011 3.10.3 Nhóm giải pháp nguồn lực - Bố trí cán thuộc UBND cấp xã, xã có làng nghề đƣợc công nhận, để hƣớng dẫn, đôn đốc, nhắc nhở việc thực quy định BVMT làng nghề - Đa dạng hóa đầu tƣ tài cho BVMT làng nghề, bố trí đủ kinh phí để triển khai nhiệm vụ, dự án theo lộ trình đề xuất nhằm tạo chuyển biến nhận thức, hành động nhƣ cải thiện tình trạng nhiễm làng nghề - Có biện pháp để bổ sung, tăng cƣờng nguồn vốn hàng năm cho Quỹ BVMT Việt Nam; bƣớc để đƣa Quỹ BVMT Việt Nam trở thành nguồn vốn quan trọng hàng đầu cho xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trƣờng điểm, khu vực “nóng” làng nghề Việt Nam nhƣ kinh nghiệm số nƣớc giới - Tăng cƣờng đào tạo, tập huấn, phổ biến kiến thức cho cán làm công tác quản lý môi trƣờng làng nghề; giáo dục, truyền thông nâng cao nhận thức trách nhiệm BVMT ý thức chấp hành quy định pháp luật môi trƣờng cộng đồng làng nghề - Tiếp tục xây dựng nhân rộng mô hình quản lý mơi trƣờng làng nghề tiên tiến theo nguyên tắc chung gọn nhẹ, hiệu hiệu lực, nhƣ hình thành Tổ chức tự quản BVMT UBND cấp xã thành lập ban hành quy chế hoạt động, kinh phí 97 phần xã trả, phần lớn hộ sản xuất phải có trách nhiệm đóng góp Tùy địa phƣơng, tùy loại sản xuất làng nghề mà có mơ hình quản lý phù hợp, trọng vai trị tham gia tổ chức đoàn thể địa phƣơng KẾT LUẬN Cùng với thời gian lịch sử phát triển dân tộc, hoạt động sản xuất làng nghề Việt Nam ngày phát triển mang tính truyền thống Sự phát triển trở thành hình thức kết cấu kinh tế - xã hội nông thôn Việt nam Tính đến nay, phạm vi nƣớc có tới 3.355 làng nghề truyền thống làng có nghề Các làng nghề truyền thống làng có nghề nƣớc ta có phân bố khơng đều: tập trung nhiều miền bắc, chiếm 60 – 70% Trong đó, đồng Sơng Hồng khoảng 50%, tập trung Hà Tây cũ, Bắc Ninh, Hƣng Yên, Thái Bình, Nam Định; miền Trung khoảng 23,6% miền Nam chiếm 16,4% Về loại hình sản xuất làng nghề nƣớc ta đa dạng, đƣợc phân thành 08 nhóm ngành nghề: Nhóm làng nghề thủ cơng mỹ nghệ: chiếm khoảng 37%; Nhóm làng nghề chế biến lƣơng thức, thực phẩm: chiếm 24%; Nhóm làng nghề dệt, nhuộm, thuộc da: chiếm 5%; Nhóm làng nghề gia cơng kim khí: chiếm 4%; Nhóm làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng: chiếm 3%; Nhóm làng nghề chăn ni, giết mổ gia súc: chiếm 1%; Nhóm làng nghề tái chế chất thải: chiếm 1%; Nhóm loại hình làng nghề khác: chiếm 24% Các làng nghề nƣớc ta phát triển ạt, thiếu định hƣớng, làng có nghề phần lớn phát triển tự phát theo nhu cầu xã hội, theo lợi nhuận ngày mọc lên miền thơn q Chính làng có nghề trở thành đối tƣợng gây ôn nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng tác động mạnh tới môi trƣờng sức khỏe cộng đồng Tình trạng nhiễm mơi trƣờng làng nghề có xu hƣớng ngày gia tăng có tính trầm trọng Các quy định BVMT cịn “đứng ngồi” làng nghề, dẫn đến, môi trƣờng làng nghề ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hƣởng tới đời sống, sức khỏe ngƣời dân nông thôn không khu vực sản xuất mà cịn vùng lân cận, chí nhiều nơi, xung đột ô nhiễm môi trƣờng nảy sinh, khiến đời sống xã hội nông thôn bị xáo trộn nghiêm trọng 98 Phân công chức năng, nhiệm vụ chồng chéo ngành, địa phƣơng; dẫn tới ỷ lại cấp quyền, đùn đẩy trách nhiệm quan tham mƣu cấp Bên cạnh đó, nguồn lực ngƣời, kinh phí, trang thiết bị cịn bị phân tán, dẫn tới hiệu thực hạn chế Các sách, đặc biệt sách ƣu đãi, hỗ trợ cịn chƣa sát, mang tính chất hình thức, chƣa triển khai áp dụng đƣợc đối tƣợng làng nghề Văn quy phạm pháp luật cịn xa rời thực tế, cơng tác triển khai công cụ quản lý BVMT làng nghề cịn nhiều yếu kém; nhân lực tài cho BVMT cịn thiếu; cơng tác xã hội hóa BVMT làng nghề chƣa đƣợc triển khai cụ thể, chƣa huy động đƣợc nguồn lực cho BVMT làng nghề Công tác quy hoạch khu/CCN tập trung cho làng nghề nhiều vấn đề tồn bất cập Hầu hết khu/CCN làng nghề chƣa có quy chế BVMT rõ ràng, phân lớn tình trạng chuyển sở gây ô nhiễm từ làng truyền thống vào khu/CCN; Tại số khu/cụm, hộ sản xuất không di chuyển phận sản xuất mà di chuyển gia đình; nhiều khu/CCN khơng có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung, hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn… Để làm tốt công tác BVMT làng nghề, giai đoạn 2012 - 2015 cần đổi tăng cƣờng mạnh mẽ công tác BVMT quản lý phát triển làng nghề phạm vi toàn quốc Áp dụng đồng giải pháp ngăn chặn, xóa bỏ loại hình làng nghề chá hình bƣớc cải thiện tình trạng nhiễm mơi trƣờng làng nghề, góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng nông thôn cách bền vững Điều đồng nghĩa với việc triển khai thực có hiệu Đề án BVMT làng nghề Việt Nam giai đoạn 2012 - 2015 tầm nhìn đến 2015 đƣợc dự thảo đề xuất 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ TN&MT, 2008, Báo cáo môi trường quốc gia 2008 - Môi trường làng nghề Việt Nam Bộ TN&MT, 2009, Báo cáo môi trường quốc gia 2009 – Môi trường khu công nghiệp Việt Nam Bộ TN&MT, 2010, Báo cáo môi trường quốc gia 2010 – Tổng quan môi trường Việt Nam Bộ TN&MT, 2011, Báo cáo môi trường quốc gia 2011 – Chất thải rắn Bộ TN&MT, 10/2012, Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ TN&MT, 12/2006, Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ: Điều tra, khảo sát phục vụ việc xây dựng dự án kiểm sốt nhiễm làng nghề 2006 Bộ NN PTNT, Đánh giá trạng ngành nghề phi nông nghiệp định hướng phát triển đến năm 2010 Bộ NN PTNT, 1999, Ngành nghề nông thôn Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN PTNT, JICA, Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành nghề thủ cơng phục vụ cơng nghiệp hóa nơng thơn Việt Nam từ năm 2002 đến năm 2004 10 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định, 2011, Báo cáo tình hình bảo vệ mơi trường khu kinh tế, làng nghề 11 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng, 2011, Báo cáo tình hình bảo vệ mơi trường khu kinh tế, làng nghề 12 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, 2011, Báo cáo tình hình bảo vệ môi trường khu kinh tế, làng nghề 13 Ủy ban nhân dân tỉnh Hƣng Yên, 2011, Báo cáo tình hình bảo vệ mơi trường khu kinh tế, làng nghề 14 Đặng Kim Chi, 4/2005, Làng nghề Việt Nam vấn đề môi trường Báo cáo Hội nghị mơi trường tồn quốc 4/2005 100 101 ... TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG - TRẦN DUY KHÁNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ VÀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ TẠI MỘT SỐ TỈNH BẮC BỘ Chuyên... thiện BVMT làng nghề; chƣa khuyến khích đƣợc cơng tác xã hội hóa BVMT làng nghề Với thực trạng báo động môi trƣờng làng nghề, thực đề tài ? ?Đánh giá trạng môi trường làng nghề việc thực sách pháp. .. PHẦN A: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ TẠI MỘT SỐ TỈNH BẮC BỘ 3.1 THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1.1 Tổng quan làng nghề Hà Nội Tính đến nay, địa bàn Thành phố Hà Nội có 1.350 làng có nghề (chiếm

Ngày đăng: 26/03/2015, 08:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ VIỆT NAM

  • 1.1. HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LÀNG NGHỀ VIỆT NAM

  • 1.2. XU THẾ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở VIỆT NAM

  • 1.3. CÁC ÁP LỰC TỚI MÔI TRƯỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LÀNG NGHỀ

  • CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

  • 2.1. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 2.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 3.1. THÀNH PHỐ HÀ NỘI

  • 3.1.1. Tổng quan làng nghề Hà Nội

  • 3.1.2. Kết quả khảo sát chất lượng môi trường năm 2011

  • 3.2. TỈNH BẮC NINH

  • 3.2.1. Tổng quan làng nghề Bắc Ninh

  • 3.2.2. Kết quả khảo sát tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

  • 3.2.3. Đánh giá chung

  • 3.3. TỈNH HƯNG YÊN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan