Tổng quan làng nghề Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề và thực hiện chính sách pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề tại một số tỉnh Bắc Bộ (Trang 43)

3.2.1.1. Lịch sử phát triển các làng nghề Bắc Ninh

Làng nghề TTCN ở Bắc Ninh đã có lịch sử tồn tại và phát triển từ lâu đời, phân bố rộng khắp trên địa bàn toàn tỉnh và hoạt động hầu hết ở các ngành kinh tế chủ yếu. Sự tồn tại và phát triển của các làng nghề đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Các sản phẩm làm ra phong phú, đa dạng đáp ứng một phần nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Một số mă ̣t hàng xu ất khẩu ra nƣớc ngoài đƣợc ba ̣n hàng ƣa chuô ̣ng, chiếm tỉ tro ̣ng lớn trong tổng giá tri ̣ của sản xuất công nghiê ̣p ngoài quốc doanh.

Hiê ̣n nay, Bắc Ninh có 62 làng nghề, trong đó có 31 làng nghề truyền thống, mô hình chủ yếu là hộ gia đình; công ty TNHH, Doanh nghiê ̣p tƣ nhân . Các làng nghề ở Bắc Ninh hoa ̣t đô ̣ng sản xuất tâ ̣p trung chủ yếu của các huyê ̣n: Tiên Du, Yên Phong, Gia Bình, thị xã Từ Sơn và thành phố Bắc Ninh nhƣ sản xuất giấy tái chế Phong Khê - thành phố Bắc Ninh ; sản xuât rƣợu Đại Lâm và đúc nhôm chì Văn Môn thuộc huyện Yên Phong, sản xuất giấy Phú Lâm , Tiên Du, sản xuất sắt thép tái chế Đa Hội , dệt nhuô ̣m Tƣơng Giang, sản xuất đồ gỗ Đồng Kỵ thuộc thị xã Từ Sơ n, đúc nhôm, chì, đồng Đa ̣i Bái thuộc huyê ̣n Gia Bình.

Hàng năm, các làng nghề đã có đóng góp vào ngân sách nhà Nƣớc , tạo việc làm tại chỗ cho gần 35 nghìn lao động và thu hút hàng nghìn lao động nông thôn các vùng phụ cận. Theo thống kê, Bắc Ninh chiếm 18% số làng nghề và trên 30% số làng nghề truyền thống của cả nƣớc. Làng nghề Bắc Ninh có vị trí quan trọng trong cuộc sống của

nhân dân, có đóng góp quan trọng vào tăng trƣởng kinh tế địa p hƣơng nhƣ̃ng năm qua

(tính từ năm 1997 đến nay giá trị sản xuất của khu vực làng nghề TTCN chiếm 75 –

80% giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh).

Tuy nhiên, do lịch sƣ̉ để la ̣i các làng nghề phát triển tƣ̣ phát , không đƣợc quy hoạch, đã và đang bô ̣c lô ̣ nhiều yếu kém trong công tác bảo vê ̣ môi trƣờng , tình trạng ô nhiễm môi trƣờng đang có chiều hƣớng gia tăng ; mô ̣t số nơi tình tra ̣ng ô nhiễm đã trở nên báo đô ̣ng.

Để giải quyết cơ bản tình tra ̣ng ô nhiễ m môi trƣờng ta ̣i các làng nghề , UBND tỉnh đã chỉ đạo các Sở , ngành liên quan ,UBND các huyê ̣n , thị xã, thành phố lập quy

42

hoạch 53 cụm công nghiệp . Đến nay đã có 28 cụm công nghiệp đi vào hoạt động thu hút hơn 700 hô ̣ gia đình và doanh nghiệp đầu tƣ sản xuất vào cụm công nghiệp , giải quyết viê ̣c làm cho hơn 15.000 ngƣời lao đô ̣ng, có thu nhập ổn định.

3.2.1.2. Hiện trạng ô nhiễm môi trường làng nghề

Ô nhiễm môi trƣờng tại làng nghề mang đậm nét đặc thù của hoạt động sản xuất theo ngành nghề, loại hình sản phẩm và tác động trực tiếp tới môi trƣờng nƣớc, không khí và đất trong khu vực dân sinh. Kết quả điều tra khảo sát chất lƣợng môi trƣờng tại một số làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong những năm gần đây cho thấy các mẫu nƣớc mặt, nƣớc ngầm đều có dấu hiệu ô nhiễm với mức độ khác nhau; môi trƣờng không khí bị ô nhiễm có tính cục bộ tại nơi trực tiếp sản xuất, nhất là ô nhiễm bụi vƣợt TCCP và ô nhiễm do sử dụng nguyên liệu hóa thạch.

a. Hiện trạng môi trường nước

Tình trạng ô nhiễm môi trƣờng ở các làng nghề đang ngày càng trở nên rất nghiêm trọng, làm ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống và sức khỏe ngƣời dân, nhất là thế hệ tƣơng lai. Kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng cho thấy các mẫu nƣớc mặt nƣớc ngầm đều có dấu hiệu ô nhiễm với mức độ khác nhau; môi trƣờng không khí bị ô nhiễm, đất đai bị xói mòn, thoái hóa; chất lƣợng các nguồn nƣớc suy giảm mạnh.

Nƣớc thải của các cơ sở sản xuất ở các làng nghề đều không đƣợc xử lý, thải thẳng vào hệ thống thủy nông. Đặc biệt tại làng nghề giấy Phong Khê, hàng ngày thải

ra môi trƣờng khoảng 4.500 - 5.000m3

nƣớc thải chứa nhiều độc tố gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt toàn khu vực. Đến nay, sông Ngũ Huyện Khê đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, trở thành kênh dẫn nƣớc thải của các làng nghề nằm trong lƣu vực sông.

Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc thải so với TCVN 5945 - 2005 mức B cho thấy hàm lƣợng chất rắn lơ lửng (TSS) cao hơn TCCP 4,5 - 11 lần; hàm lƣợng Pb cao hơn tiêu chuẩn cho phép 5,5 lần, hàm lƣợng COD cao hơn 8 - 500 lần (nƣớc thải của các cơ sở sản xuất bột giấy từ nguyên liệu tre, nứa), hàm lƣợng Pb cao hơn TCCP 5,5 lần (làng tái chế thép Đa Hội).

b. Hiện trạng môi trường không khí

Môi trƣờng không khí tại các khu vực làng nghề bị ô nhiễm nặng do nồng độ bụi, khí thải, mùi, tiếng ồn và nhiệt độ cao từ các xƣởng sản xuất và các hoạt động vận tải. Các số liệu đo môi trƣờng trong các làng nghề sản xuất sắt thép và giấy cho thấy:

43

Nồng độ bụi, khí độc (khí thải, hơi hóa chất…) cao hơn mức cho phép đối với khu dân cƣ từ 5 ÷ 20 lần; tiếng ồn thƣờng xuyên ở mức 90 ÷ 110 dAB; nhiệt độ không khí

trong làng cao hơn mức tự nhiên từ 2 - 5o

C, ở các xƣởng đúc và cán thép nhiệt độ khu

vực làm việc cao hơn tự nhiên từ 8 - 10oC; nồng độ của mùi khí độc rất đậm đặc… Ở

các khu vực sản xuất gạch, khói thải đã gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trƣờng xung quanh, làm chết cây cối hoa màu và ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe của nhân dân ở các khu vực lân cận.

Sự ô nhiễm ở các làng nghề chủ yếu do bụi, SO2, NO2. Cụ thể:

- Chỉ số bụi: Nồng độ bụi tại các làng nghề là khá cao và hầu hết cao hơn giới hạn cho phép theo QCVN 05: 2009/BTNMT.

- Chỉ số SO2: Tại làng nghề Châu Khê nồng độ SO2 cao hơn TCCP đến 3,8 lần.

Tại làng nghề Văn Môn nồng độ SO2 cao hơn TCCP đến 4,8 lần. Ở các làng nghề đã (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khảo sát khác nồng độ SO2 là không lớn (nồng độ SO2 trung bình < 200µg/m3) và đều nằm trong giới hạn cho phép theo TCCP 05: 2009/BTNMT.

- Chỉ số NO2: Tại làng nghề Châu Khê nồng độ NO2 cao hơn TCCP đến 3 lần.

Tại làng nghề Văn Môn nồng độ NO2 cao hơn TCCP đến 3,6 lần. Ở các làng nghề đã

khảo sát khác nồng độ NO2 đều nằm trong giới hạn cho phép QCVN 05:

2009/BTNMT.

c. Chất lượng môi trường đất

Môi trƣờng đất chịu tác động trực tiếp của các loại hóa chất độc hại từ các nguồn thải (rắn, lỏng) đổ bừa bãi và nƣớc mƣa chảy tràn trên bề mặt cuốn theo dầu, mỡ, kim loại nặng, hóa chất ảnh hƣởng đến diện tích đất canh tác xung quanh các hộ sản xuất. Ngoài ra, các hộ sản xuất đều dùng CTR để san lấp mặt bằng, lấn chiếm diện tích mặt nƣớc để mở rộng cơ sở sản xuất.

Dự báo trong khoảng 5 - 7 năm tới, diện tích mặt nƣớc và các phần đất canh tác liền kề các hộ sản xuất sẽ bị san lấp hoàn toàn và không sử dụng đƣợc cho mục đích sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản do ô nhiễm.

d. Hiện trạng về chất thải nguy hại

Chất thải của các làng nghề, trong đó có chất thải nguy hại chỉ đƣợc thu gom và đổ tại khu vực trũng cũng nhƣ ao, hồ, ven sông… sau đó đƣợc đốt cháy tự nhiên đã làm ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt, nƣớc ngầm, không khí, đất của khu vực. Điển hình nhƣ chất thải của làng nghề sản xuất giấy tái chế Phong Khê đƣợc đổ ra bờ sông Ngũ Huyện Khê gây ô nhiễm nguồn nƣớc, làm ảnh hƣởng đến độ an toàn của thân đê trong

44

mùa mƣa lũ. Mặt khác, việc đốt chất thải công nghiệp trong điều kiện nhiệt độ thƣờng có thể phát sinh ra khí đioxin/ furan ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe của nhân dân khu vực xung quanh.

Diện tích nƣớc mặt (ao, hồ, kênh mƣơng…) đất canh tác trong các làng nghề đã hoặc đang bị lấp dần bởi chất thải, ở một số ao nuôi cá đã có hiện tƣợng cá bị chết hàng loạt do nƣớc thải sản xuất.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề và thực hiện chính sách pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề tại một số tỉnh Bắc Bộ (Trang 43)