Tổng quan về làng nghề Hải Dƣơng

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề và thực hiện chính sách pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề tại một số tỉnh Bắc Bộ (Trang 63)

Do ảnh hƣởng của nhiều yếu tố khác nhau (nhƣ điều kiện kinh tế xã hội, đặc điểm tự nhiên) sự phân bố và phát triển làng nghề theo các khu vực trên địa bàn tỉnh không đồng đều, hiện tại tập trung ở các huyện: Gia Lộc, Nam Sách, Thanh Miện, Bình Giàng.

Thời gian qua, xác định vai trò quan trọng của làng nghề, ngành nghề nông thôn, Đảng và nhà nƣớc đã tập trung chỉ đạo và ban hành chính sách nhƣ nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 về chính sách phát triển ngành nghề nông thôn, nhằm thúc đẩy phát triển KT-XH ở nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giải quyết việc làm tại chỗ , nâng cao chất lƣợng cuộc sống và thu nhập của ngƣời dân. UBND tỉnh Hải Dƣơng cũng đã có quyết định số 920/2003/QĐ/UB ngày 03/04/2003 về ƣu đãi khuyến khích đầu tƣ vào các cụm công nghiệp và làng nghề. Mục tiêu của tỉnh là khôi phục và phát triển mạnh mẽ các ngành nghề nông thôn và làng nghề tiểu thủ công nghiệp gắn với bảo vệ môi trƣờng. Đẩy mạnh thực hiện chƣơng trình “ mỗi làng một nghề”, từng bƣớc xóa làng trắng nghề (thuần nông) trong toàn tỉnh.

Hiện trạng chất lượng môi trường tại các làng nghề

Theo báo cáo hiện trạng môi trƣờng tỉnh Hải Dƣơng năm 2010 có thể đánh giá sơ bộ về môi trƣờng tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh nhƣ sau: Tình trạng ô nhiễm môi trƣờng tại cac làng nghề trên địa bàn tỉnh đang gia tăng song vẫn chƣa có sự quan tâm đúng mức của các cấp, các ngành và của cơ quan quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng. Trên địa bàn tỉnh hiện nay có 56 làng nghề, ngoài ra còn có nhiều làng nghề khác chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận. Phần lớn nƣớc thải, chất thải rắn, lỏng và chất thải nguy hại đƣợc thu gom, xử lý theo đúng quy định mà đổ thải ngay tại các ao hồ, kênh mƣơng và các khoảng đất trống trong làng, ngoài đồng gây ô nhiễm môi trƣờng, đất, nƣớc, không khí ảnh hƣởng tới sức khỏe của ngƣời dân.

Nhận thức BVMT của ngƣời dân tại các làng nghề còn kém, giá thành đầu tƣ cho xử lý môi trƣờng còn cao và vƣợt ra ngoài khả năng đầu tƣ của các hộ sản xuất. Theo kết quả phân tích của trung tâm quan trắc và phân tích môi trƣờng, Sở TN&MT Hải Dƣơng tháng 10 năm 2007, các thông số về môi trƣờng tại một số làng nghề đều vƣợt quy chuẩn cho phép; tại làng nghề chăn nuôi xã Lai Vu, huyện Kim Thành các

62

thông số: TSS, COD, BOD5, Ntổng N-NH3 Colifrom đều vƣợt quy chuẩn cho phép (QCVN 24: 2009/ BTNMT) nhều lần (COD đạt 843 mg/l, vƣợt quy chuẩn cho phép 8,4 lần; Ntổng vƣợt quy chuẩn cho phép 7,3 lần; BOD5 đạt 417mg/l, vƣợt quy chuẩn cho phép 8,3 lần; Ptỏng đạt 29mg/l. vƣợt quy chuẩn cho phép 4,8 lần; amoni tính theo ni tơ đạt 198 mg/l vƣợt quy chuẩn cho phép 19,8 lần; riêng giá trị Colifrom vƣợt quy chuẩn cho phép 42 lần.

3.4.2. Kết quả khảo sát tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh

3.4.2.1. Làng nghề bún bánh Đông Cận, Tân Tiến, Gia Lộc

Theo ý kiến của Ông Lê Văn Luyện, Phó Chủ tịch UBND xã Tân Tiến cho biết: trƣớc đây, làng nghề chỉ có hơn chục hộ làm bún với quy mô sản xuất nhỏ và hoàn toàn thủ công, đến nay đã có khoảng 100 hộ tham gia, chiếm gần 40% số hộ trong thôn. Sản phẩm của làng nghề không chỉ đƣợc tiêu thụ trên địa bàn huyện Gia Lộc mà đã vƣơn ra khắp các huyện, thành phố trong toàn tỉnh. Nghề làm bún giải quyết việc làm cho khoảng 300 lao động tại chỗ. Đặc biệt, nghề làm bún hiện nay không chỉ duy trì trong thôn mà còn phát triển rộng ra một số thôn lân cận nhƣ Tam Lƣơng và Quán Đào.

Tuy nhiên, hiện nay do lƣợng sản xuất bún của làng nghề ngày càng tăng (khoảng 10 tấn bún/ngày) vì vậy lƣợng nƣớc thải và bã thải trong quá trình sản xuất rất lớn. Việc thu gom, xử lý chất thải, nƣớc thải tại làng nghề vẫn chƣa thực sự đƣợc các cấp, các ngành quan tâm. Hầu hết nguồn nƣớc trong quá trình ngâm gạo, ngâm bột và thau rửa đều đƣợc ngƣời dân xả trực tiếp ra các ao hồ, mƣơng máng xung quanh khu vực sinh sống gây ô nhiễm môi trƣờng. Lƣợng bã thải trong quá trình làm bún đã đƣợc ngƣời dân tận dụng làm thức ăn chăn nuôi nhƣng vẫn còn tồn và thải ra môi trƣờng… Để làng nghề phát triển bền vững, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho ngƣời dân địa phƣơng, các cấp, các ngành cần đặc biệt quan tâm tới vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, có chính sách hỗ trợ ngƣời dân trong việc giữ gìn, phát triển làng nghề, trong đó có vấn đề xử lý ô nhiễm môi trƣờng, đặc biệt ngƣời dân làng nghề cũng cần nâng cao nhận thức, để không gây ô nhiễm môi trƣờng sản xuất tại chính làng nghề.

Hiện trạng môi trường nước

Do làng nghề sản xuất mang tính nhỏ lẻ, manh mún, nên chỉ gây ô nhiễm cục bộ tại chính các hộ gia đình, chƣa gây ảnh hƣởng lớn đến toàn khu vực. Về lâu dài cần phải theo dõi khảo sát thêm và cần nâng cao ý thức ngƣời dân làng nghề (xem kết quả phân tích bảng 2.22).

63

Bảng 2.22. Kết quả phân tích nước thải cơ sở sản xuất bún, thôn Đông Cận

T

T Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kết quả QCVN 24: 2009/BTNMT (Cột B)

1 Nhiệt độ oC 25 40

2 Màu sắc Pt-Co 40 70

3 Mùi Cảm quan Thối Không khó chịu

4 pH - 7,54 5,5 – 9,0 5 Chất rắn lơ lửng (TSS) 216 100 6 Chì (Pb) mg/l 0,00252 0,5 7 Cadimi (Cd) mg/l 0,00039 0,01 8 BOD5 mg/l 12,09 50 9 COD mg/l 19,04 100 10 Tổng Mangan (Mn) mg/l 0,357 1,0 11 Tổng Sắt (Fe) mg/l 0,27 5,0 12 Asen (As) mg/l 0,1 0,1 13 Kẽm (Zn) mg/l 0,017 3,0 14 Tổng Crom (Cr) mg/l 0,014 - 15 Sunphat (SO42-) mg/l 4,53 - 16 Hàm lƣợng dầu mỡ động thực vật mg/l 0,36 20 17 Tổng N mg/l 7,86 30 18 Tổng P mg/l 230,1 6,0 19 Tổng Coliform Con/100ml 52 5000

(Nguồn: Tổng cục Môi trƣờng-Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng)

Hiện trạng chất thải rắn; Hiện nay làng nghề Đông Cận ngoài việc làm bún, ngƣời dân còn tận dụng bã thải của sản xuất bún để chăn nuôi tăng thu nhập nên lƣợng CTR giảm đi nhƣng chất thải của chăn nuôi lại tăng lên đáng kể. Hầu nhƣ nhà nào cũng nuôi lợn. Hiện tại các hộ dân chƣa xử lý loại chất thải này.

3.4.2.2. Làng nghề cơ khí Tráng Liệt, Gia Bình

Qua khảo sát cho thấy hiện nay vấn đề môi trƣờng ở làng nghề cơ khí Tráng Liệt còn tồn đọng những vấn đề sau:

64

- Làng nghề đều chƣa có hệ thống thu gom, xử lý nƣớc thải tập trung, trong từng hộ cũng chƣa có biện pháp xử lý sơ bộ trƣớc khi thải nƣớc ra môi trƣờng.

- Chƣa có biện pháp quản lý, xử lý đối với các loại chất thải rắn.

- Các hộ sản xuất trong làng nghề chƣa thực hiện các thủ tục hành chính về môi trƣờng làm cơ sở pháp lý cho các cơ quan chức năng quản lý.

Hiện trạng môi trường nước

Nhìn chung, các cơ sở sản xuất đã có ý thức tốt trong việc chấp hành Luật BVMT, song vẫn còn các cơ sở chấp hành không nghiêm, mang tính hình thức, đối phó với cơ quan quản lý nhà nƣớc nhƣ: không tuân thủ việc giám sát ô nhiễm định kỳ, không vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải cũng nhƣ khí thải, không làm các thủ tục về cấp phép môi trƣờng với cơ quan quản lý nhà nƣớc... Để khắc phục tình trạng trên, đồng thời có biện pháp xử lý nghiêm những cơ sở vi phạm Luật BVMT, Sở TN&MT sẽ phối hợp với các ngành chức năng có liên quan tăng cƣờng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm cho các chủ doanh nghiệp, các hộ làm nghề và cho cộng đồng về công tác BVMT, đồng thời thƣờng xuyên tiến hành kiểm tra phát hiện vi phạm để xử lý kịp thời (Kết quả phân tích nƣớc thải xem bảng 2.23). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.23. Kết quả phân tích nước thải cụm công nghiệp xã Tráng Liệt

T

T Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kết quả QCVN 24: 2009/BTNMT (Cột B)

1 Nhiệt độ oC 22 40

2 Màu sắc Pt-Co 15 70

3 Mùi Cảm quan Không Không khó chịu

5 pH - 8,19 5,5 – 9,0 5 Chất rắn lơ lửng (TSS) 21 100 6 Chì (Pb) mg/l 0,0019 0,5 7 Cadimi (Cd) mg/l 0,0038 0,01 8 BOD5 mg/l 1,18 50 9 COD mg/l 6,08 100 10 Tổng Mangan (Mn) mg/l 0,004 1,0

65

T

T Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kết quả QCVN 24: 2009/BTNMT (Cột B) 11 Tổng Sắt (Fe) mg/l 0,11 5,0 12 Asen (As) mg/l 0,005 0,1 13 Kẽm (Zn) mg/l 0,009 3,0 14 Tổng Crom (Cr) mg/l 0,013 - 15 Sunphat (SO4 2- ) mg/l 39,325 - 16 Hàm luợng dầu mỡ động thực vật mg/l 0,33 20 17 Tổng N mg/l 1,62 30 18 Tổng P mg/l 149,8 6,0 19 Tổng Coliform Con/100ml 0 5000

(Nguồn: Tổng cục Môi trƣờng-Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng)

Hiện trạng môi trường khí

Môi trƣờng không khí tại làng nghề ô nhiễm khá nghiêm trọng đặc biệt là bụi và tiếng ồn phát ra từ các xƣởng cơ khí. Qua khảo sát cho thấy nồng độ bụi và tiếng ồn tại làng nghề đều vƣợt TCCP. Bụi PM10 vƣợt 17 lần TCCP, bụi TSP vƣợt 7,78 lần TCCP; tiếng ồn vƣợt 1,2 lần TCCP.

3.4.2.3. Làng nghề nấu rượu Phú Lộc, Cẩm Vũ, Cẩm Giàng

Hiện nay cả thôn Phú Lộc có khoảng 400 hộ chuyên nấu rƣợu, trong đó điển hình nhƣ ông Hoàng Hữu Vũ, giám đốc Công ty TNHH Rƣợu Phú Lộc. Theo ông Hoàng Hữu Vũ: Hiện có 60 hộ thƣờng xuyên cung ứng rƣợu cho ông với phƣơng thức công ty cấp men, gạo, than và thu về rƣợu, tiền công nấu 1 - 1,2 triệu đồng/ngƣời/tháng, giá 1 lít rƣợu tại thời điểm này là 16.000 đồng.

Qua khảo sát chúng tôi thấy môi trƣờng ở đây tƣơng đối tốt (bảng 2.24). Tuy nhiên do nấu rƣợu kết hợp với chăn nuôi lợn cũng có gây ảnh hƣởng trực tiếp đến môi trƣờng do ý thức của ngƣời dân chƣa cao.

66

Bảng 2.24. Kết quả phân tích nước nhà anh Vũ, Phú Lộc, Cẩm Vũ, Cẩm Giàng

T

T Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN

01:2009/BYT

R1 R2

1 Nhiệt độ oC 25 23 -

2 Màu sắc TCU 0 0 15

3 Mùi Cảm quan Không Không Không

5 pH - 7,41 7,66 6,5 – 8,5

5 Chất rắn lơ lửng (TSS) 6,0 7,0 -

6 Pb mg/l 0,00196 0,00025 0,1

7 Cd mg/l 0,00025 0,00012 0,003

8 BOD mg/l 0,59 0,44 - (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9 Độ oxy hóa (CODKMnO4) mg/l 3,2 3,2 2

10 Tổng (Mn) mg/l 0,003 0,002 0,3 11 Tổng (Fe) mg/l 0,06 0,06 0,3 12 As mg/l 0,005 0,005 0,01 13 Zn mg/l 0,003 0,017 3,0 14 Cr mg/l 0,011 0,006 0,05 15 Sunphat (SO42-) mg/l 69,25 0,31 250 16 Hàm lƣợng dầu mỡ mg/l 0,4 0,4 - 17 Tổng N mg/l 1,00 0,5 - 18 Tổng P mg/l 6,6 315,5 - 19 Tổng Coliform Con/100ml 2 0 0 Ghi chú:

R1: Nƣớc ngầm tại cơ sở sản xuất nhà Anh Vũ (chƣa qua lọc) R2: Nƣớc ngầm tại cơ sở sản xuất nhà Anh Vũ (đã qua lọc)

(Nguồn: Tổng cục Môi trƣờng-Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng)

3.4.2.4. Làng nghề giầy da Hoàng Diệu, Gia Lộc

Chủ tịch UBND xã Hoàng Diệu Nguyễn Đức Chải, cho biết, xã có 4 làng đƣợc công nhận là làng nghề truyền thống, đó là Phong Lâm, Trúc Lâm, Văn Lâm và Nghĩa Hy. Nghề đóng giày, dép ở Hoàng Diệu có cách đây hơn 6 thế kỷ. Sản phẩm của xã

67

nổi tiếng khắp cả nƣớc. Toàn xã hiện có khoảng 200 hộ làm nghề đóng giày, dép với gần 2.000 lao động. Nghề đóng giày, dép đã góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn Hoàng Diệu. Năm 2008, nghề này chiếm hơn 40% tổng giá trị sản phẩm của toàn xã. Nghề truyền thống đã giúp cho hàng chục hộ dân trong làng thoát nghèo, vƣơn lên làm giàu. Ở Hoàng Diệu đã xuất hiện nhiều cơ sở sản xuất quy mô lớn, có thị trƣờng tiêu thụ rộng khắp trong cả nƣớc.

Tuy nhiên, làng nghề may gia công, da giầy tạo ra CTR nhƣ vải vụn, da vụn gồm da tự nhiên, giả da, cao su, chất dẻo với lƣợng thải lên tới 4 - 5 tấn/ngày. Đây là loại chất thải rất khó phân hủy nên không thể xử lý bằng chôn lấp. Từ nhiều năm nay loại CTR này chƣa đƣợc thu gom xử lý mà đổ khắp nơi trong làng, gây mất mỹ quan và ảnh hƣởng tới môi trƣờng sinh thái.

3.4.3. Đánh giá chung

Nhìn chung, tình trạng ô nhiễm môi trƣờng tại nhiều làng nghề trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng đang diễn ra rất nghiêm trọng, kéo dài nhiều năm và chƣa đƣợc quan tâm giải quyết (điển hình là các làng nghề sản xuất bún xã An Lâm - Nam Sách…). Nguyên nhân của những hạn, chế yếu kém này bao gồm cả nguyên nhân chủ quan và khách quan nhƣ sau:

Nguyên nhân chủ quan:

- Công tác quản lý nhà nƣớc đối với sản xuất tiểu thủ công nghiệp còn nhiều bất cập. Sự phân công, phân cấp quản lý còn chồng chéo và phân tán giữa các ngành, chƣa có sự phối hợp thƣờng xuyên chặt chẽ giữa các ngành chức năng với các cấp chính quyền, đoàn thể xã hội địa phƣơng nhằm chỉ đạo quản lý, hƣớng dẫn và đề ra những giải pháp cụ thể, kịp thời để BVMT làng nghề.

- Thiếu cơ chế chính sách về công tác BVMT tại các làng nghề.

- Nguồn kinh phí dành cho BVMT làng nghề còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu.

- Công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức về BVMT tại các làng nghề chƣa thƣờng xuyên và sâu rộng.

68

- Do bản thân nội tại ở các làng nghề: quy mô sản xuất nhỏ lẻ, phân tán; hộ sản xuất kinh doanh cá thể chiếm phần lớn, thiếu sự liên kết các cơ sở sản xuất với nhau, khả năng quản lý trình độ nhiều mặt còn yếu.

- Nhận thức về môi trƣờng, BVMT của các doanh nghiệp và ngƣời dân tại các làng nghề còn hạn chế.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề và thực hiện chính sách pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề tại một số tỉnh Bắc Bộ (Trang 63)