1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ DI TÍCH VĨNH CỬU, HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI

74 125 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ DI TÍCH VĨNH CỬU, HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI Họ tên sinh viên: TẠ KIỀU NGÂN Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI Niên khóa: 2006 – 2010 Tháng 7/2010 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ DI TÍCH VĨNH CỬU, HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI Tác giả TẠ KIỀU NGÂN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu câu cấp Kỹ sư Ngành Quản lý môi trường du lịch sinh thái Giáo viên hướng dẫn: TS CHẾ ĐÌNH LÝ Tháng năm 2010 i LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn này, trước tiên xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Tài Nguyên Môi trường, trường Đại học Nông Lâm tạo điều kiện cho thực khóa luận Xin gởi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Chế Đình lý, phó viện trưởng viện Tài nguyên – Môi trường thành phố Hồ Chí Minh, trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Thầy ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, nhắc nhở, động viên, đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cám ơn Phạm Văn Ba, cô Khu bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài tận tình giúp đỡ, dẫn thời gian qua Xin cám ơn bạn lớp hỗ trợ, động viên suốt trình học tập thời gian thực luận văn Cuối cùng, xin cám ơn ba mẹ anh chị nuôi dưỡng nguồn động viên tinh thần quan trọng để có thành cơng ngày hơm TP.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2010 Sinh viên Tạ Kiều Ngân ii TÓM TẮT Đề tài “Giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai” thực từ tháng 2/2010 đến tháng 6/2010 với nội dung: - Khảo sát trạng tài nguyên, hoạt động khai thác, kinh doanh quản lý du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên thiên di tích Vĩnh Cửu - Khảo sát đánh giá tình hình dân cư vùng đệm khu bảo tồn ảnh hưởng đến hoạt động du lịch - Áp dụng phương pháp phân tích bên liên quan SA, phân tích đề xuất kế hoạch phối hợp hành động bên liên quan - Áp dụng ma trận SWOT phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch sinh thái KBT đề xuất giải pháp Kết đạt được: - Nắm trạng hoạt động du lịch sinh thái KBTTN&DT Vĩnh Cửu - Đề xuất kế hoạch phối hợp hành động bên liên quan đến phát triển DLST KBT đề xuất giải pháp quản lý DLST theo định hướng phát triển bền vững - Thiết kế số tour du lịch liên kết với KBTN&DT Vĩnh Cửu iii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv PHỤ LỤC vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix Chương MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2.Mục tiêu đề tài 1.3.Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1.Về khoa học: 1.3.2.Về kinh tế: 1.3.3.Về xã hội: 1.3.4.Về môi trường: 1.4.Đối tượng nghiên cứu 1.5.Phạm vi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 2.1.Các khái niệm DLST phát triển bền vững 2.1.1.Các khái niệm DLST 2.1.2.Phát triển DLST bền vững: 2.1.3.Các nguyên tắc DLST: 2.2.Vai trò DLST KBTTN 2.3.Tổng quan khu bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu 2.3.1.Lịch sử hình thành 2.3.2.Vị trí địa lý 2.3.3.Điều kiện tự nhiên 2.3.4.Đặc điểm kinh tế xã hội: iv 2.3.5.Các nguồn tài nguyên 2.3.5.1.Tài nguyên thực vật 2.3.5.2.Tài nguyên động vật 10 2.3.5.3.Tài nguyên nhân văn 11 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1.Nội dung nghiên cứu 12 3.2.Tiến trình thực đề tài 12 3.3.Phương pháp nghiên cứu 14 3.3.1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu 14 3.3.2.Phương pháp khảo sát thực địa 14 3.3.3.Phương pháp nghiên cứu bên liên quan 15 3.3.4.Phương pháp ma trận SWOT 16 3.3.5.Phương pháp đồ 16 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4.1.Hiện trạng khai thác, quản lý tài nguyên thiên nhiên KBTTN & DT Vĩnh Cửu 17 4.1.1.Công tác khai thác, quản lý tài nguyên: 17 4.1.1.1.Công tác quản lý bảo vệ rừng 17 4.1.1.2.Công tác lâm sinh, làm giàu rừng 18 4.1.1.3.Công tác nghiên cứu thực dự án khoa học 18 4.1.1.4.Công tác truyền thông môi trường cộng đồng dân cư 18 4.1.1.5.Cơng tác bảo tồn di tích DLST 19 4.1.2.Vấn đề nguy 20 4.1.2.1.Săn bắt bẫy thú hoang dã 20 4.1.2.2.Xâm lấn đất rừng tàn phá sinh cảnh 20 4.1.2.3.Chăn thả gia súc bên KBT 21 4.1.2.4.Sự xâm lấn loài ngoại lai 21 4.1.2.5.Khai thác lâm sản gỗ củi mức 22 4.2.Các bên liên quan vai trò trách nhiệm phát triển du lịch bền vững khu BTTN & DT Vĩnh Cửu 23 4.2.1.Các bên có liên quan mục tiêu phát triển du lịch KBTTN&DT Vĩnh Cửu 23 v 4.2.2.Đặc trưng số bên liên quan 24 4.2.2.1.Đặc trưng huyện Vĩnh Cửu 24 4.2.2.2.Đặc trưng cộng đồng dân cư địa phương 25 4.2.2.3.Đặc trưng du khách đến tham quan khu bảo tồn 28 4.2.3.Vai trị lợi ích cúa bên liên quan 29 4.2.4.Đánh giá ảnh hưởng bên liên quan 32 4.2.5.Kế hoạch phối hợp hành động với bên liên quan 33 4.3.1.Các yếu tố mạnh, yếu, hội thách thức KBTTN&DT Vĩnh Cửu 36 4.3.1.1.Những điểm mạnh bật (S – Strengths) 36 4.3.1.2.Các điểm yếu (W - Weaknesses) 37 4.3.1.1.Những hội phát triển (O - Opportunities) 37 4.3.1.1.Các thách thức (T – Threats) 37 4.3.2.Các chiến lược ưu tiên giải pháp 38 4.3.3.Đề xuất giải pháp 39 4.3.3.1.Giải pháp sách quản lý 40 4.3.3.2.Giải pháp nhân lực 41 4.3.3.3.Giải pháp phát triển DLST 42 4.3.3.4.Giải pháp bảo tồn sinh thái 43 4.3.3.5 Thực giáo dục phát triển cộng đồng địa phương 45 4.3.3.6 Hướng dẫn khách tham quan 47 4.4.Thiết kế tour – tuyến du lịch liên kết với khu BTTN & DT Vĩnh Cửu 47 4.4.1.Các điểm du lịch có khả liên kết huyện lân cận tỉnh Đồng Nai 48 4.4.2.Các điểm du lịch có khả liên kết tỉnh 49 4.4.3.Thiết kế tuyến – tour du lịch liên kết 51 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1.Kết luận 53 5.2.Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DLST Du lịch sinh thái KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KBTTN&DT Khu bảo tồn thiên nhiên di tích PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng UBND Ủy ban nhân dân vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích đất tự nhiên KBTN&DT Vĩnh Cửu Bảng 4.1: Cơ cấu dân số ấp 5, xã Mã Đà 25 Bảng 4.2: Đánh giá mối quan hệ sinh kế với hoạt động DLST 28 Bảng 4.3: Vai trò lợi ích bên liên quan dự án DLST Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu 30 Bảng 4.4: Bảng liệt kê đánh giá ảnh hưởng bên liên quan 31 Bảng 4.5: Sách lược phối hợp hành động bên liên quan 34 Bảng 4.6: Ma trận SWOT cho phá triển DLST KBTTN&DT Vĩnh Cửu 39 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 3.1: Tiến trình thực đề tài 13 Hình 4.1: Thành phần bên liên quan dự án phát triển DLST KBTTN&DT Vĩnh Cửu 24 Biểu đồ 4.1: Số lượng khách tham quan khu BTTT&DT Vĩnh Cửu 29 Biểu đồ 4.2: Thành phần du khách tham quan khu BTTT&DT Vĩnh Cửu 29 Hình 4.2: Mối quan hệ bên liên quan 33 ix Địa danh Mũi Né đồng nghĩa với hình ảnh cồn cát có khơng hai Việt Nam, cách thành phố Phan Thiết khoảng 22km phía Đơng Bắc Những đồi cát hoang vu, mịn màng nằm xung quanh bãi biển xanh điểm đến quen thuộc với nhiều du khách Xung quanh Mũi Né cịn có nhiều cảnh đẹp suối Tiên, lầu Ông Hoàng,… Nếu kết hợp bãi biển Mũi Né với KBTTN&DT Vĩnh Cửu vào tour du lịch, có chuyến du lịch thư giãn, nghỉ dưỡng, giúp du khách hịa vào thiên nhiên sau ngày làm việc mệt mỏi • Thành phố Đà Lạt: Đà Lạt đỉểm đến quen thuộc với du khách nuớc Với lợi khí hậu mát mẻ, khơng khí lành, thời gian tới Đà Lạt thành phố du lịch hàng đầu Việt Nam Vì vậy, tour du lịch đến Đà Lạt ln có lợi thu hút du khách Nếu KBTTN&DT Vĩnh Cửu xây dựng thành điểm dừng chân cho du khách trước sau đến Đà Lạt KBT có thêm hội quảng bá, phát triển hoạt động du lịch, đồng thời tạo nên tuyến du lịch mới, góp phần tạo thêm nhiều hội lựa chon cho du khách • Vườn ăn trái Lái Thiêu, tỉnh Bình Dương: Cách thành phố Hồ chí Minh 20km, từ hàng trăm năm Lái Thiêu tiếng miệt vườn ăn trái phong phú với tổng diện tích trồng đến 1230 trở thành điểm du lịch xanh hấp dẫn du khách lứa tuổi Tham quan hệ sinh thái miệt vườn, sau tham quan hệ sinh thái rừng tự nhiên KBTTN&DT Vĩnh Cửu trải nghiệm lạ hấp dẫn du khách • Địa đạo Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh: Củ Chi địa danh lịch sử cách mạng tiếng thành phố Hồ Chí Minh, với hệ thống địa đạo cơng trình kiến trúc độc đáo với hệ thống đường hầm nằm sâu lòng đất, kết cấu nhiều tầng, nhiều ngõ ngách liên hoàn, chằng chịt Di tích địa đạo ln thu hút nhiều đồn khách nước tham quan hàng ngày Một tour du lịch kết hợp địa đạo Củ Chi chiến khu Đ trở 50 thành tour du lịch nguồn hồn hảo, thích hợp cho đồn cựu chiến binh học sinh, sinh viên tham quan, học tập lịch sử 4.4.3.Thiết kế tuyến – tour du lịch liên kết • Tour 1: Du lịch dã ngoại đảo Đồng Trường - Du lịch nguồn Thời gian: ngày đêm Khởi hành thành phố Hồ Chí Minh Ngày 1: - Khởi hành chiến khu Đ, du khách dâng hương Phòng Truyền Thống nghe giới thiệu Di tích cách mạng Khu ủy Miền Đông Nam Bộ, tham quan nơi làm việc đồng chí lãnh đạo Khu Ủy Miền Đơng, Bếp Hịang Cầm Địa Đạo Liên Hoàn - Ăn trưa chiến khu Đ Tự tham quan, khám phá hệ sinh thái rừng chiến khu Đ - Chiều: khởi hành đến khu du lịch Đồng Trường Xuống tàu tham quan Đảo Ó Tại đây, du khách tham quan vui chơi loại hình giải trí như: cầu trượt nước, tắm sông, môtô nước, đạp thiên nga, đánh cờ, câu cá, phóng phi tiêu - Ăn chiều Tối đốt lửa trại sinh hoạt tập thể Ngày 2: - Sáng quý khách trở đất liền, ăn sáng Nhà hàng Đồng Trường; tiếp tục tham quan, Trung tâm Văn Hóa Du Lịch Bửu Long, Văn Miếu Trấn Biên; ăn trưa vườn bưởi Tân Triều thưởng thức hương vị lọai bưởi địa phương - Chiều: Khởi hành thành phố Hồ Chí Minh • Tour 2: Củ Chi – Vĩnh Cửu - Về lại chiến trường xưa Thời gian: ngày đêm Khởi hành thành phố Hồ Chí Minh Ngày 1: - Khởi hành Củ Chi Ghé đền tưởng niệm Liệt sĩ Bến Dược Khách dâng hương tham quan đền 51 - Đến khu địa đạo Củ Chi Du khách tham quan nghe giới thiệu di tích địa đạo Củ Chi, thưởng thức khoai mì,… - Ăn trưa địa đạo - Chiều khởi hành Vĩnh Cửu Ăn tối nghi ngơi chiến khu Đ Tùy theo yêu cầu khách, nghỉ nhà nghỉ KBThoặc ngủ lều, sinh hoạt lửa trại Ngày 2: - Tham quan khu di tích Khu ủy miền Đơng Nam Bộ Trung ương cục Miền Nam, tham quan nhà dài dân tộc Chơ Ro làng nghề đan lát, thưởng thức đặc sản rượu cần cơm lam - Chiều khởi hành thành phố Hồ Chí Minh • Tour 3: Bửu Long – Vĩnh Cửu - Du lịch khám phá thiên nhiên Thời gian: ngày đêm Khởi hành thành phố Hồ Chí Minh thành phố Biên Hòa Ngày 1: - Khởi hành Bửu Long Du khách leo núi, tham quan chùa cổ Bửu Phong - Chiều: chơi trò chơi vận động mặt hồ Long Ẩn tự tham quan - Khởi hành Vĩnh Cửu Ăn tối KBTTN&DT Vĩnh Cửu Tối sinh hoạt đốt lửa trại Ngày 2: - Tham quan, khám phá hệ sinh thái rừng khu bảo tồn - Tham quan, thắp hương nghe giới thiệu di tích Khu ủy miền Đơng Nam Bộ - Chiều: khởi hành thành phố, ghé tham quan hồ Trị An Ngoài tour trên, tùy vào điều kiện yêu cầu du khách, cơng ty du lịch đại lý lữ hành linh hoạt thay đổi điểm đến, kết hợp với điểm đến khác tỉnh, tạo tour dài ngày phục vụ nhu cầu đa dạng khách hàng 52 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận Khu bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai nơi bảo tồn di tích lịch sử văn hóa đuợc thành lập nhằm bảo tồn khôi phục hệ sinh thái tự nhiên địa thuộc lưu vực sông Đồng Nai Nghiên cứu đưa giải pháp quản lý DLST KBT hướng tới mục đích phát triển bền vững cần thiết Mục tiêu luận văn tìm giải pháp phát huy hết tiềm tận dụng hội để phát triển DLST KBTTN&DT Vĩnh Cửu cách bền vững Qua thực đề tài nghiên cứu “Giải pháp phát triển DLST bền vững khu bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai” , rút số kết luận: - DLST không loại hình du lịch hoạt động dựa vào thiên nhiên, thân thiện với mơi trường mà cịn đem lại nhiều lợi ích cụ thể lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên phát triển bền vững - KBTTN&DT Vĩnh Cửu thuộc tỉnh Đồng Nai, nơi hội tụ di sản lịch sử cách mạng, văn hóa tài nguyên thiên nhiên, với địa danh Chiến khu Đ nhiều người biết đến năm qua Với hệ động thực vật phong phú, kết hợp với di tích lịch sử văn hố địa đặc sắc, đầu tư mức có chiến lược quy hoạch cụ thể, hợp lý, Khu BTTTN&DT Vĩnh Cửu có khả trở thành địa điểm du lịch lý tưởng, phù hợp với nhu cầu tham quan, học tập, nghỉ ngơi thư giãn du khách - Trong thời gian qua, KBT đối mặt với thách thức sau: Săn bắt bẫy thú hoang dã, xâm lấn đất rừng tàn phá sinh cảnh, chăn thả gia súc bên KBT, xâm lấn loài ngoại lai, khai thác lâm sản gỗ củi mức 53 - Dân cư sống vùng đệm KBT đa số có trình độ văn hóa thấp, thu nhập chủ yếu dựa vào hoạt động nông nghiệp, đời sống không ổn định nên cịn phụ thuộc nhiều vào tài ngun rừng thơng qua hoạt động khai thác gỗ lâm sản ngồi gỗ Điều gây ảnh hưởng khơng tốt đến nguồn tài nguyên khu bảo tồn - Trong năm qua, hoạt động du lịch Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu đơn du lịch nguồn, tìm hiểu di tích lịch sử cách mạng chưa thu hút đông đảo du khách, chưa phải hoạt động DLST nghĩa - Ban quản lý KBT có mâu thuẫn với dân cư địa phương vấn đề quản lý Nhà dài dân tộc Chơ ro Nếu mâu thuẫn không sớm giải gây ảnh hưởng đến hoạt động du lịch địa điểm - Đề tài áp dụng phương pháp SA – phương pháp phân tích bên liên quan, xác định bên có liên quan chính, ảnh hưởng tầm quan trọng bên có liên quan tác động tiềm tàng dự án đến bên có liên quan, từ đưa phương án phối hợp bên liên quan với tốt nhất, để dự án thực thành cơng - Thơng qua phương pháp phân tích SWOT, đề tài phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thách thức, hội, đồng thời lập ma trận SWOT, kết hợp nhóm yếu tố để đề xuất giải pháp quản lý hoạt động DLST khu bảo tồn - Đề tài đưa số tour du lịch liên kết với KBT áp dụng thời gian tới 5.2.Kiến nghị Ở nước ta nay, DLST loại hình du lịch mẻ khái niệm lẫn tổ chức quản lý Để hoạt động DLST Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu diễn theo mục tiêu phát triển bền vững, xin đề xuất số ý kiến sau: - Đánh giá tác động môi trường dự án DLST, thống quan điểm phát triển với quan điểm bảo tồn bảo vệ môi trường 54 - Tăng cường quảng bá giới thiệu DLST Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu nói chung Chiến khu Đ nói riêng qua nhiều hình thức: phương tiện thơng tin, cơng ty lữ hành, sách du lịch, tạp chí,… - Do KBT khu vực vùng sâu, vùng xa điều kiện sinh hoạt lao động cịn nhiều khó khăn, khó thu hút lao động có tay nghề, chun mơn cao lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên DLST Đề nghị UBND tỉnh sở, ngành chức có sách đãi ngộ phù hợp để thu hút lao động - Do địa bàn rộng, tiếp giáp nhiều địa phương, đường xá lại khó khăn Đề nghị UBND tỉnh, sở ngành chức duyệt cấp kinh phí để khơi phục tuyến đường tuần tra, phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng - Nghiên cứu, xây dựng sản phẩm DLST tiêu biểu cho khu bảo tồn, đồng thời tiến hành chương trình xúc tiến, quảng bá để thu hút nhiều khách DLST đích thực - KBT cần phối hợp với Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh để chọn giải pháp phù hợp, đẩy nhanh tiến độ thực dự án, cơng trình, sở hạ tầng phục vụ du lịch, đồng thời chọn phương pháp quảng bá hình ảnh phù hợp 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chế Đình Lý, 2006, Giáo trình du lịch sinh thái IUCN Việt Nam, 9/2008, Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên – số kinh nghiệm học quốc tế Lê Huy Bá, Du lịch sinh thái, 2007, NXB đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Ngơ An, 2009, Giáo trình du lịch sinh thái Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Yến, 9/2008, Huớng dẫn quản lý khu bảo tồn hiên nhiên, IUCN Việt Nam Nguyễn Văn Đính, 2005, Nghiên cứu đánh giá tác động qua lại môi trường xã hội với hoạt động du lịch nhằm góp phần phát triển du lịch bền vững thị xã Sầm Sơn - Thanh Hóa Phạm Trung Luơng, 7/2007, Nghiên cứu xây dựng mơ hình bảo vệ mơi trường du lịch với tham gia cộng đồng, góp phần phát triển du lịch bền vững đảo Cát Bà - Hải Phòng Quyết định 192/2003/QĐ-TTg, Chiến luợc quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010 Trường Giang,2009, Đẩy mạnh xúc tiến quảng bá du lịch sinh thái đồng Sông Cửu Long – trạng giải pháp 10 UBND tỉnh Đồng Nai,2003, Báo cáo quy hoạch đầu tư phát triên du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu 11 Vũ Thế Bình, 2008, Non nước Việt Nam, Tổng cục du lịch Việt Nam 56 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ QUY HOẠCH DLST – VĂN HÓA – LỊCH SỬ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ DI TÍCH VĨNH CỬU BẢN ĐỒ KẾT NỐI CÁC TUYẾN DU LỊCH CHÍNH TRONG VÙNG 3.MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÊ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ DI TÍCH VĨNH CỬU 57 58 59 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ DI TÍCH VĨNH CỬU Sơ đồ di tích Khu ủy Miền Đông Nam Bộ Đền tưởng niệm liệt sĩ Trung ương cục Miền Nam Mơ hình cơng trình đài tưởng niệm 60 Di tích bếp Hồng Cầm Di tích hố bom B52 61 Nhà dài dân tộc Chơro Bên nhà dài dân tộc Chơro 62 Đồng bào Chơro với nghề đan lát truyền thống Nhà máy thủy điện Trị An 63 Đường mòn tham quan khu bảo tồn Trung ương cục Miền Nam 64 ...GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ DI TÍCH VĨNH CỬU, HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI Tác giả TẠ KIỀU NGÂN Khóa luận... Minh, ngày 20 tháng năm 2010 Sinh viên Tạ Kiều Ngân ii TÓM TẮT Đề tài ? ?Giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai? ?? thực từ tháng 2/2010... góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững, với tham gia tích cực cộng đồng địa phương 2.1.2 .Phát triển DLST bền vững: Theo nhà khoa học du lịch, phát triển du lịch bền vững cần dựa vào yếu tố:

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w