CÂY HỌ DẦU – TÌM HIỂU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN PHỤC VỤ DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VĂN HÓA ĐỒNG NAI – TỈNH ĐỒNG NAI

60 169 0
  CÂY HỌ DẦU – TÌM HIỂU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN PHỤC VỤ  DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VĂN HÓA   ĐỒNG NAI – TỈNH ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CÂY HỌ DẦU – TÌM HIỂU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN PHỤC VỤ DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VĂN HÓA ĐỒNG NAI – TỈNH ĐỒNG NAI Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ KIM LAN Ngành : QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG & DLST Niên khóa: 2007 - 2011 Tháng 07/2011 CÂY HỌ DẦU – TÌM HIỂU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN PHỤC VỤ DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VĂN HÓA ĐỒNG NAI – TỈNH ĐỒNG NAI Tác giả NGUYỄN THỊ KIM LAN Khóa luận đệ trình đề để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Quản lý môi trường du lịch sinh thái Giáo viên hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Anh Tuấn Tháng 07 năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa Mơi trường Tài nguyên Ngành: Quản lý môi trường Du lịch sinh thái Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ KIM LAN MSSV: 07157081 Niên khóa: 2007 – 2011 Tên đề tài: “Cây họ Dầu – tìm hiểu đề xuất giải pháp bảo tồn, phục vụ du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai” Nội dung:  Thành phần Dầu trạng bảo tồn khu vực nghiên cứu  Tìm hiểu Dầu song nàng Dầu rái khu vực nghiên cứu  Đề xuất giải pháp bảo tồn góp phần vào phát triển du lịch sinh thái Thời gian thực hiện: tháng 03/2011 kết thúc vào tháng 06/2011 Họ tên GVHD: Th.S Nguyễn Anh Tuấn Ngày …… tháng …… năm 2011 Ban chủ nhiệm Khoa Ngày…… Tháng …… năm 2011 GVHD Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Th.S Nguyễn Anh Tuấn người hướng dẫn suốt thời gian qua Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến ban quản lý anh chị cán công nhân viên Khu bảo tồn thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai đẫ hổ trợ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành quý thầy cô khoa Môi trường Tài nguyên tận tâm giảng dạy giúp đỡ năm học vừa qua Xin cảm ơn tất người thân, bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành tốt nội dung khóa luận SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan i Khóa luận tốt nghiệp TĨM TẮT Đề tài “Cây họ Dầu – tìm hiểu đề xuất giải pháp bảo tồn, phục vụ du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai” thực Khu bảo tồn thiên nhiên Văn hoa Đồng Nai từ tháng 3/2011 đến tháng 6/2011 Nội dung đề tài gồm chương: Chƣơng – Mở đầu: giới thiệu mục đích, nội dung phạm vi nghiên cứu đề tài Chƣơng – Tổng quan tài liệu: giới thiệu số định nghĩa tổng quan Khhu bảo tồn thiên nhiên Văn hóa Đồng nai Chƣơng – Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu: tổng quan phương pháp sử dụng đề tài Chƣơng – Kết thảo luận: tìm hiểu thành phần gỗ khu vực nghiên cứu, nhận xét lồi chiếm ưu Lập biểu đồ thể vị trí họ Dầu Hiện trạng công tác bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai, dùng ma trận SWOT phân tích điểm mạnh, điểm yếu hội thách thức công tác bảo tồn Dầu Khu bảo tồn mà từ đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển du lịch sinh thái Chƣơng – Kết luận kiến nghị: đưa những việc làm được, tồn thiếu sót kiến nghị cho cơng tác bảo tồn vấn đề đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái Kết đạt được: Thành phần họ Dầu khu vực nghiên cứu trạng bảo tồn đây:  Dầu rái (Dipterocarpus alatus)  Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri)  Vên vên (Anisoptera costata)  Sao đen (Hopea odorata) Lập biểu đồ vị trí họ Dầu phục vụ cho DLST Tìm hiểu Dầu song nàng Dầu rái SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan ii Khóa luận tốt nghiệp Từ ma trận SWOT, đưa lựa chọn giải pháp ưu tiên: Gắn kết công tác bảo vệ rừng, loài họ Dầu với người dân địa phương Mở lớp tuyên truyền lối sống lành mạnh, loại bỏ tập quán lối sống không tốt Thường xuyên tổ chức nhóm điều tra, định danh cập nhật thường xuyên loài rừng Phát triển loại hình du lịch sinh thái hổ trợ quyền địa phương nhằm liên kết công tác bảo tồn với du lịch sinh thái Quy hoạch giữ vững vùng đệm Tăng cường lực lượng bảo vệ rừng Tiếp tục nâng cao ý thức cộng đồng địa phương việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nói chung họ Dầu nói riêng Thường xuyên tạo vành đai cản lửa vào mùa nắng đặc biệt rừng trồng Ưu tiên tuyển chọn, đào tạo nhân viên cộng đồng dân cư địa phương Đề giải pháp cải thiện sinh kế cho cộng đồng địa phương Lâp biển báo, nội quy bảo vệ rừng giá trị rừng đời sống người Xác định địa điểm cần ưu tiên bảo vệ theo thời gian cụ thể Thường xuyên thăm hỏi, quan tâm đến người dân sống xung quanh khu bảo tồn Các giải pháp bảo tồn: Đào tạo nguồn nhân lực Nâng cao đời sồng cho nhân dân Nâng cao cở sở vật chất hạ tầng SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan iii Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN .i TÓM TẮT ii iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii - BẢ viii Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Ý nghĩa đề tài: 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu: Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm đa dạng loài: 2.2 Khái niệm du lịch sinh thái: 2.3 Khu bảo tồn thiên nhiên: .3 2.3.1 Định nghĩa: 2.3.2 Mục tiêu quản lý khu bảo tồn thiên nhiên: 2.4 Đặc điểm sinh thái phân bố họ Dầu: 2.5 Công dụng giá trị kinh tế: 2.6 Khái niệm bảo tồn đa dạng sinh học: .5 2.6.1 Lý để bảo tồn đa dạng sinh học: 2.6.2 Những hình thức bảo tồn đa dạng sinh học: .6 SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan iv Khóa luận tốt nghiệp 2.7 Khái quát Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai: 2.7.1 Lịch sử hình thành: .7 2.7.2 Đặc điểm xã hội: .8 2.7.3 Đặc điểm tự nhiên: 10 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu: 19 3.1.1 Tổng quan tài liệu: 19 3.1.2 Tham khảo hệ thống đồ: 19 3.1.3 Điều tra khảo sát thực địa, lập ô tiêu chuẩn: 19 3.1.4 Phương pháp phân tích SWOT: .19 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Thành phần Dầu khu vực nghiên cứu: 21 4.2 Mô tả Dầu song nàng Dầu rái: 29 4.3 Hiện trạng giải pháp bảo tồn đƣợc áp dụng khu bảo tồn thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai: 30 4.3.1 Chương trình bảo vệ rừng: .30 4.3.2 Cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng: .30 4.3.3 Công tác xây dựng phát triển tài nguyên rừng: 30 4.3.4 Công tác nghiên cứu khoa học: 31 4.3.5 Tổ chức quản lý hồ Trị An: 31 4.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức đề xuất giải pháp bảo tồn: 32 4.5 Đánh giá lựa chọn giải pháp cho công tác bảo tồn góp phần vào phát triển du lịch sinh thái: 35 4.6 Các biện pháp bảo tồn: .41 4.6.1 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực: 41 SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan v Khóa luận tốt nghiệp 4.6.2 Giải pháp xã hội: 41 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 KẾT LUẬN: 43 5.2 KIẾN NGHỊ: 44 AM KHẢO 46 47 SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan vi Khóa luận tốt nghiệp DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT KBT: Khu bảo tồn KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên DLST: Du lịch sinh thái WWF: Quỹ bảo vệ quốc tế bảo tồn thiên nhiên SWOT: Các điểm mạnh ( Strengths), điểm yếu (Weaknesse), hội ( Opportunities) thách thức (Threat) SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan vii Khóa luận tốt nghiệp Giao khoán đất, khoáng rừng cho người dân địa phương Tăng cường quản lý cấp, ban ngành Xác định địa điểm cần ưu tiên bảo vệ theo thời gian cụ thể Lập biển báo định danh loài quý hiếm, có khả tuyệt chủng Lâp biển báo, nội quy bảo vệ rừng giá trị rừng đời sống người 4.5 Đánh giá lựa chọn giải pháp cho công tác bảo tồn góp phần vào phát triển du lịch sinh thái:  Gắn kết công tác bảo vệ rừng, bảo vệ loài họ Dầu với người dân địa phương: Phải gắn kết hoạt động bảo vệ rừng người dân lại với nhau, cho họ thấy lợi ích bảo vệ rừng, tài nguyên thiên nhiên mà thiên nhiên ngầm mang đến cho sống người, từ xây dựng nên ý thức bảo vệ rừng họ  Tranh thủ hổ trợ dự án nước ngoài: Trang thủ hổ trợ nguồn kinh phí chún ta có hội giao lưu hợp tác, học hỏi kinh nghiêm lẫn nghề nghiệp chuyên môn…  Phát triển loại hình du lịch sinh thái hổ trợ quyền đia phương nhằm liên kết cơng tác bảo tồn với du lịch sinh thái: Với điều kiện tự nhiên sẵn có về:  Các hồ nước: Trong Khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai có nhiều hồ nước như: hồ Bà Hào, hồ Vườn ươm, hồ Sen đặc biệt có hồ Trị An, với diện tích lúc ngập nước cao trình 62m vào khoảng 32.400 có xen lẫn 53 đảo nhỏ hồ đảo Ó, đảo Đồng Trường Đây nơi lý tưởng để phát triển nghề đánh bắt nuôi trồng thủy sản; mời gọi đầu tư phát triển du lịch, môn thể thao dù kéo, cano trượt nước; nghỉ dưỡng đảo hồ; tham quan làng nuôi cá bè, câu cá giải trí … Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai phát triển du lịch sinh thái thông qua hoạt động du lịch truyền đạt thơng tin bảo vệ rừng đến với người cách hiệu Du lịch sinh thái hoạt động mà SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan 35 Khóa luận tốt nghiệp người phải trực tiếp đến nơi tham quan, du khách sẻ có cảm nhận thực tế rừng mà du khách tham quan hiểu rõ giá trị Như vậy, phát triển du lịch sinh thái gắn với công tác bảo tồn tài nguyên rừng điều cần thiết KBTTN Văn hóa Đồng Nai  Liên kết địa điểm du lịch khu bảo tồn lại với tạo thành tuyến du lịch phong phú, hấp dẫn du khách: Với địa điểm hồ Trị An, di tích lịch sử… gắn kết tổ chức thành tour du lịch phù hợp hấp dẫn du khác đến  Tạo điều kiện cho người dân tham gia vào hoạt động du lịch, góp phần vào cơng tác bảo tồn: Phải tạo điều kiện cho người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch, tạo phần công ăn việc làm cho người dân đây, đồng thời tạo thoải mái tinh thần giúp họ quên việc phải vào rừng kiếm sống…do giảm nhiều hành đồng khai thác trái phép tài nguyên rừng nói chung Dầu nói riêng người dân Như vây, tạo điều kiện cho người dân tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái góp phần khơng nhỏ vào cơng tác bảo tồn tài nguyên rừng  Thường xuyên tổ chức nhóm điều tra, định danh cập nhật thường xuyên loài rừng: Hoạt động cần thiết, cập nhật thường xuyên loài rừng giúp dễ dàng việc bảo tồn chúng SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan 36 Khóa luận tốt nghiệp  Mở lớp tuyên truyền lối sống lành mạnh, loại bỏ tập quán lối sống không tốt: Tuyên truyền giáo dục người dân có lối sống lành mạnh, khơng tệ nạn xã hội nhằm tránh hệ kinh tế sau  Tạo thu nhập cho người dân thơng qua giao khốn đất, giao rừng cho dân giữ: Giao khoán đất, giao khoán rừng cho người dân giúp họ có thêm thu nhập thơng qua họ khai thác phần nhỏ tài nguyên mà họ khai thác họ sẻ nhận tiền mặt xem khích lợi tinh thần  Quy hoạch giữ vững vùng đệm: Tại vị trí ranh giới tiếp giáp với huyện, tỉnh huyện Trảng Bom, tỉnh Bình Phước tình trạng chặt phá rừng khó kiểm sốt nguy vùng đệm cao Cần phải tập trung lực lượng để giữ vững, bảo vệ vùng đệm  Tăng cường lực lượng bảo vệ rừng: Khu bảo tồn rộng nguồn nhân lực nên cần phải bổ sung thêm nhằm giúp cho nguy cờ cháy rừng, ăn cấp tài sản rừng…bớt xẩy  Tiếp tục nâng cao ý thức cộng đồng địa phương việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nói chung học Dầu nói riêng: Hoạt động nâng cao ý thức cộng đồng địa phương công việc thường xuyên, lâu đài khơng thể làm tích tắc  Cần tham khảo, học hỏi thêm kinh nghiệm VQG, KBTTN công ty du lịch việc quản lý tổ chức DLST: Tham khảo, tiếp thu, học hỏi kinh nghệm khu bảo tồn khác cơng ty du lịch nhằm mục đích giúp cho cơng tác quản lý, tổ chức du lịch sinh thái thành thạo chuyên nghiệp  Thường xuyên tạo vành đai cản lửa vào mùa nắng đặc biệt rừng trồng: Vành đai cản lửa cần thiết, vào mùa nắng nóng khu rừng dễ cháy đăc biệt rừng trồng rừng tự nhiên có độ ẩm cao nên bóc cháy ngược lại rừng trồng dộ ẩm thấp nên bị cháy lúc Do đó, tạo vành đai cản lửa với mục đích ngăn cản bớt lay lan cháy rừng SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan 37 Khóa luận tốt nghiệp  Đào tạo thêm trình độ chun mơn cho cán cơng nhân viên công tác bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học KBT: Cán nhân viên học lên cao từ trung cấp đến đại học cao đẳng Theo học chuyến thực tế định danh cây, mở lớp tập huấn phòng cháy chữa cháy…  Ưu tiên tuyển chọn, đào tạo phận nhân viên cộng đồng dân cư địa phương: Đây việc làm thiết thực cần quan tâm Lựa chọn cán nhân viên người địa phương điều cần thiết vừa tạo thu nhập cho dân, quê hương họ nhiệt tình bảo vệ phần q hương ln có m i người  Đề giải pháp cải thiện sinh kế cho cộng đồng địa phương: Cần phải có giải pháp thiết thực nhằm nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần cho dân, đặc biệt người dân sống vùng đệm Chẳn hạn trẻ em phải cho học, người dân giới thiệu việc làm…  Tăng cường liên kết với tổ chức bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt tổ chức có dự án điều tra bảo tồn họ Dầu: Liên kết với tổ chức nước quốc tế nhằm kêu gọi đầu tư vốn, học hỏi kinh nghiêm thực tế…  Thu hút hổ trợ bên nhằm xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho công tác bảo tồn phát triển DLST: Tăng cường hổ trợ cấp, quyền đia phương, tổ chức cá nhân bên nhằm cải thiện sở vật chất hạ tầng phục vụ cho hoạt động du lịch sinh thái, công tác bảo tồn tốt  Thường xuyên thăm hỏi, quan tâm đến người dân sống xung quanh khu bảo tồn: Đây hành động thiết thực, thể quan tâm người với đồng thời qua cho người dân cảm nhận quyền địa phương có quan tâm đến mình, Điều có ý nghĩa tinh thần lớn, có tính chất định đến cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học sau SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan 38 Khóa luận tốt nghiệp  Giao khoán đất, khoán rừng cho người dân địa phương, đặc biệt dân cư vùng lõi: Giao khoán đất, rừng cho dân cư việc làm thiết yếu Vừa tạo thu nhập cho người dân thơng qua trồng trọt phần đất nhận, sẻ hạn chế nhiều tình trạng phá rừng làm nương rẫy, hay chặt phá lâm sản trái phép  Tăng cường quản lý cấp, ban ngành: Cần có quan tâm, quản lý cấp quyền địa phương nhằm thực nhiệm vụ khu bảo tồn  Xác định địa điểm cần ưu tiên bảo vệ theo thời gian cụ thể: Với diện tích 100.000 việc xác định địa điểm cần ưu tiên để bảo vệ rừng điều cần thiết Mùa khô tập trung canh giữ bảo vệ khu rừng trồng dễ cháy, mùa mưa tăng cường lực lượng kiểm lâm số nơi chẳng hạn ven hồ Trị An mùa mưa dễ xảy nạn vận chuyển lâm sản trái phép diễn đường thủy  Lập biển định danh lồi q hiếm, có khả tuyệt chủng: Việc giúp cho việc giáo dục sau, giúp cho người dân biết loài quý hiếm, loài cần bảo vệ… thông qua hoạt động tuyên truyền giáo dục nhằm góp phần vào cơng tác bảo tồn  Lập biển báo, nội quy bảo vệ rừng giá trị rừng đời sống người: Ngoài hoạt động tuyên truyền, cần có biển báo nội quy bảo vệ rừng, hình ảnh nguy rừng bị phá hoại lũ lụt, hạn hán… Cho người dân thấy lợi ích giá trị tài nguyên thiên nhiên mạng lại SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan 39 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 4.5: Bảng lựa chọn giải pháp cho cơng tác bảo tồn góp phần vào phát triển du lịch sinh thái Các giải pháp Cho điểm Tình trạng Gắn kết cơng tác bảo vệ rừng, lồi họ Dầu với người dân địa phương Ưu tiên Tranh thủ hổ trợ dự án nước Xem xét Phát triển loại hình du lịch sinh thái hổ trợ quyền đia phương nhằm liên kết cơng tác bảo tồn với du lịch sinh thái Ưu tiên Liên kết địa điểm du lịch khu bảo tồn lại với tạo thành tuyến du lịch phong phú, hấp dẫn Ưu tiên Tạo điều kiện cho người dân tham gia vào hoạt động du lịch, góp phần vào cơng tác bảo tồn Ưu tiên Thường xuyên tổ chức nhóm điều tra, định danh cập nhật thường xuyên loài rừng Ưu tiên Mở lớp tuyên truyền lối sống lành mạnh, loại bỏ tập quán lối sống không tốt Ưu tiên Tạo thu nhập cho người dân thơng qua giao khốn đất, giao rừng cho dân giữ Xem xét Quy hoạch giữ vững vùng đệm Ưu tiên 10 Tăng cường lực lượng bảo vệ rừng Ưu tiên 11 Tiếp tục nâng cao ý thức cộng đồng địa phương việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nói chung học Dầu nói riêng Ưu tiên 12 Cần tham khảo, học hỏi thêm kinh nghiệm VQG, KBTTN công ty du lịch việc quản lý tổ chức DLST Bình thường 13 Thường xuyên tạo vành đai cản lửa vào mùa nắng đặc biệt rừng trồng Ưu tiên 14 Đào tạo thêm trình độ chun mơn cho cán công nhân viên công tác bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học KBT Bình thường 15 Ưu tiên tuyển chọn, đào tạo nhân viên cộng đồng dân cư địa phương Ưu tiên 16 Đề giải pháp cải thiện sinh kế cho cộng đồng địa phương Ưu tiên SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan 40 Khóa luận tốt nghiệp 17 Tăng cường liên kết với tổ chức bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt tổ chức có dự án điều tra bảo tồn họ Dầu Xem xét 18 Thu hút hổ trợ bên nhằm xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho công tác bảo tồn phát triển DLST Xem xét 19 Thường xuyên thăm hỏi, quan tâm đến người dân sống xung quanh khu bảo tồn Ưu tiên 20 Giao khoán đất, khoán rừng cho người dân địa phương Xem xét 21 Tăng cường quản lý cấp, ban ngành Xem xét 22 Xác định địa điểm cần ưu tiên bảo vệ theo thời gian cụ thể Ưu tiên 23 Lập biển báo định danh lồi q hiếm, có khả tuyệt chủng Xem xét 24 Lâp biển báo, nội quy bảo vệ rừng giá trị rừng đời sống người Ưu tiên 4.6 Các biện pháp bảo tồn: 4.6.1 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực: Công tác bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học hình thành từ lâu để thực công việc dễ, cần phải có người đầy nhiệt huyết, đam mê đặc biệt có tình u thiên nhiên tha thiết Bên cạnh đó, cần có trình độ chun mơn định, có am hiểu loài cây, hệ sinh thái… để hổ trợ tốt cho hoạt động bảo tồn Do đó, phải không ngừng nâng cao kiến thức cho cán nhân viên, thường xuyên mở lớp đào tạo, huấn luyện chuyến thực tế 4.6.2 Giải pháp xã hội: 4.6.2.1 Giáo dục cộng đồng: Chương trình giáo dục cộng đồng phải dựa nhiều hình thức, nên sử dụng hình thức dễ hiểu, dễ nhớ: tranh ảnh, poster, slide…Nâng cao nhận thức người dân ý nghĩa tầm quan trọng công tác bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan 41 Khóa luận tốt nghiệp Tổ chức hội thi, phương tiện thông tin đại chúng, hay mở lớp tập huấn… để giáo dục nâng cao nhận thức người dân bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Thực giáo dục cộng đồng theo đối tượng với mục đích giáo dục tuyên truyền khác 4.6.2.2 Giải pháp sở hạ tầng: Nâng cao sở vật chất hạ tầng phục vụ cho công tác bảo tồn đồng thời phải đảm bảo ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên Tại trạm, chốt bảo vệ rừng cần có điện nước đầy đủ để nắm bắt thông tin cần thiết SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan 42 Khóa luận tốt nghiệp Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN: Thông qua trình thực đề tài “Cây họ Dầu – tìm hiểu đề xuất giải pháp bảo tồn, phục vụ du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai” tơi rút số kết luận sau: - Sự đa dạng gỗ KBTTN Văn hóa Đồng Nai thể đa dạng sinh học, tập trung nhiều gỗ quý - Sự đa dạng loài họ Dầu bao gồm:  Dầu rái (Dipterocarpus alatus)  Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri)  Vên vên (Anisoptera costata)  Sao đen (Hopea odorata) Lập biểu đồ vị trí họ Dầu điều tra đưa nhận xét ô phục vụ cho du lịch sinh thái mô tả Dầu rái Dầu song nàng - Công tác bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai quan tâm triển khai rộng rãi đến cán công nhân viên làm việc tuyên truyền đến người dân vấn đề bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học Từ ma trận SWOT, đưa lựa chọn giải pháp ưu tiên: - Gắn kết công tác bảo vệ rừng, loài họ Dầu với người dân địa phương - Mở lớp tuyên truyền lối sống lành mạnh, loại bỏ tập quán lối sống không tốt - Thường xuyên tổ chức nhóm điều tra, định danh cập nhật thường xuyên loài rừng - Liên kết địa điểm du lịch khu bảo tồn lại với tạo thành tuyến du lịch phong phú, hấp dẫn SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan 43 Khóa luận tốt nghiệp - Phát triển loại hình du lịch sinh thái hổ trợ quyền đia phương nhằm liên kết cơng tác bảo tồn với du lịch sinh thái - Quy hoạch giữ vững vùng đệm - Tăng cường lực lượng bảo vệ rừng - Tiếp tục nâng cao ý thức cộng đồng địa phương việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nói chung học Dầu nói riêng - Thường xuyên tạo vành đai cản lửa vào mùa nắng đặc biệt rừng trồng - Ưu tiên tuyển chọn, đào tạo nhân viên cộng đồng dân cư địa phương - Đề giải pháp cải thiện sinh kế cho cộng đồng địa phương - Lâp biển báo, nội quy bảo vệ rừng giá trị rừng đời sống người - Xác định địa điểm cần ưu tiên bảo vệ theo thời gian cụ thể - Thường xuyên thăm hỏi, quan tâm đến người dân sống xung quanh khu bảo tồn Các giải pháp bảo tồn: - Đào tạo nguồn nhân lực - Nâng cao đời sồng cho nhân dân - Nâng cao cở sở vật chất hạ tầng 5.2 KIẾN NGHỊ: Qua trình thực đề tài, tơi có kiến nghị sau: - Tiếp tục phát huy chương trình bảo vệ rừng với tham gia cộng đồng địa phương thơng qua giao khốn đất rừng vốn dự án nhà nước - Cần có quan tâm hổ trợ vốn, đầu tư sở vật chất dự án trồng rừng, quy hoạch phát triển rừng… - Thực hiên công tác bảo tồn hợp lí đảm bảo lợi ích cho cư dân địa phương - Nghiên cứu sâu họ Dầu KBT SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan 44 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan 45 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LI U THAM KHẢO Lê Huy Bá.2006 Du lịch sinh thái Nhà xuất giáo dục Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đơng Nai, 2009 Quy hoạch tổng thể Khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai, giai đoạn 2011 – 2020 Nguyễn Anh Tuấn 2008 Nghiên cứu đa dạng thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh, Việt Nam T.s Ngơ An 2009 Tài liệu môn học DLST SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan 46 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan 47 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan 48 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan 49 ... Đông SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan 11 Khóa luận tốt nghiệp Nguồn: Khu bảo tồn thi n nhiên Văn hóa Đồng Nai vị trí thi n nhiên Văn hóa Đơng Nai 2.7.3.2 Địa hình: Khu bảo tồn thi n nhiên - Văn hóa Đồng... SVTH: Nguyễn Thị Kim Lan vi Khóa luận tốt nghiệp DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT KBT: Khu bảo tồn KBTTN: Khu bảo tồn thi n nhiên DLST: Du lịch sinh thái WWF: Quỹ bảo vệ quốc tế bảo tồn thi n nhiên SWOT:... Thị Kim Lan vii Khóa luận tốt nghiệp - BẢNG DANH SÁCH 12 Bảng 2.1: Phân loại đất Khu bảo tồn thi n nhiên - Văn hóa Đồng Nai 14 Bảng 2.2: Hiện trạng rừng sử dụng đất Khu bảo tồn thi n

Ngày đăng: 11/06/2018, 15:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan