1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM DUY TRÌ VÀPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔ HÌNH NLKHTẠIXÓM TÂN THÀNH,XÃ TAM HỢP, HUYỆN QUỲ HỢP,TỈNH NGHỆ AN

71 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 732,23 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH **************** HỒ THỊ QUN TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM DUY TRÌ VÀPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HÌNH NLKHTẠIXĨM TÂN THÀNH,XÃ TAM HỢP, HUYỆN QUỲ HỢP,TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Tp.Hồ Chí Minh Tháng năm 2013   BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH *************** HỒ THỊ QUYÊN TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM DUY TRÌ VÀPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢPTẠIXÓM TÂN THÀNH,XÃ TAM HỢP, HUYỆN QUỲ HỢP,TỈNH NGHỆ AN Ngành: Lâm nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giáo viên hướng dẫn: TH.S NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng năm 2013 i    LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ dạy bảo nuôi khôn lớn, động viên để cố gắng sống học tập Em xin gửi lời cảm ơn thầy cô Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy Khoa Lâm nghiệp tận tình giảng dạy truyền đạt cho nhiều kiến thức bổ ích làm hành trang sống Em xin gửi lời cảm ơn tới cô Nguyễn Thị Lan Phương, người trực tiếp hướng dẫn tư vấn cho em suốt q trình làm đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến anh Nguyễn Xuân Tâm, cán nông lâm xã Tam Hợp Hồ Sỹ Tám trưởng xóm Tân Thành giúp đỡ nhiệt tình việc thu thập số liệu thứ cấp, nắm bắt vấn đề địa bàn nghiên cứu để thuận tiện việc thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp DH09NK đồng hành giúp đỡ suốt năm học đại học người bạn bên động viên tơi hồn thành tốt đề tài Thành phố Hồ Chí Minh ngày 30/06/2013 Sinh viên Hồ Thị Quyên ii    MỤC LỤC TRANG TRANG T ỰA i LỜI CẢMƠN ii DANH SÁCH CÁC BẢNG .vi DANH SÁCH CÁC HÌNH vii TÓM TẮT viii SUMMARY .ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x Chương MỞ ĐẦU 1.3 Đặt vấn đề 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu NLKH 2.1.1 Khái niệm NLKH 2.1.2 Lợi ích NLKH 2.1.2.1 Lợi ích kinh tế .4 2.1.2.2 Lợi ích mặt xã hội .4 2.1.2.3 Lợi ích mặt mơi trường 2.2 Một số hình NLKH mang lại hiệu cao Việt Nam .5 2.2.1 hình rừng ngập mặn kết hợp nuôi tôm, cua, cá 2.2.2 hình vườn - ao - chuồng đất thổ cư 2.2.3 hình rừng - ruộng bậc thang - vườn 2.2.4 hình canh tác xen theo băng 2.3 Một số nghiên cứu NLKH Việt Nam 2.4 Địa điểm nghiên cứu .8 2.4.1 Vị trí địa lý iii    2.4.2 Địa hình 2.4.3 Khí hậu, thời tiết .9 2.4.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.4.4.1 Kinh tế .9 2.4.4.2 Xã hội 11 2.5 Cơ sở hạ tầng 11 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Mục tiêu 12 3.2 Nội dung .12 3.3 Phương pháp nghiên cứu 13 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 13 3.3.1.1 Thông tin thứ cấp 13 3.3.1.2 Thông tin sơ cấp .13 3.3.2 Phương pháp xử lý thông tin .14 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 4.1 Tình hình phát triển loại trồng địa điểm nghiên cứu .15 4.2 Tình hình phát triển số loại vật ni địa điểm nghiên cứu .19 4.3 Các hình NLKH địa điểm nghiên cứu .20 4.3.1 hình NLKH keo – mía – sắn .21 4.3.1.1 Keo 21 4.3.1.2 Mía 22 4.3.1.3 Sắn 26 4.3.1.4 Phân tích thuận lợi, khó khăn hình 27 4.3.1.5 Sự tương tác thành phần hình .28 4.3.2 hình keo – mía – sắn – ăn trái 28 4.3.2.1 Phân tích ưu, nhược điểm hình 30 4.3.2.2 Sự tương tác thành phần hình .30 4.3.3 hình mía – ăn trái – chăn nuôi – hoa màu 30 4.3.3.1 Chăn nuôi 31 iv    4.3.3.2 Hoa màu 33 4.3.3.3 Phân tích ưu, nhược điểm hình 33 4.3.3.4 Sự tương tác thành phần hình .34 4.3.4 hình keo – mía – lúa – chăn nuôi 34 4.3.4.1 Phân tích ưu, nhược điểm hình 35 4.3.4.2 Sự tương tác thành phần hình .36 4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận người dân việc lựa chọn hình NLKH địabàn nghiên cứu 36 4.4.1 Yếu tố tự nhiên 36 4.4.1.1 Địa hình 36 4.4.1.2 Khí hậu 37 4.4.1.3 Địa hình tính chất đất .37 4.4.2 Yếu tố xã hội 38 4.4.2.1 Trình độ học vấn tập quán canh tác 38 4.2.2 Các chương trình, sách hỗ trợ sản xuất nhà máy đường Nhà nước 39 4.4.2.3 Dòng thị trường giá sản phẩm hình NLKH .40 4.5 Các giải pháp nhằm trì phát triển bền vững thành phần hình NLKH địabàn nghiên cứu 41 4.5.1 Giải pháp kỹ thuật .42 4.5.1.1 Đối với người dân 42 4.5.1.2 Đối với cán khuyến nông lâm – nhà máy đường .43 4.5.2 Giải pháp sách, nguồn vốn .44 4.5.3 Giải pháp cải tạo, bảo tồn đất nước .45 Chương KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ .47 5.1 Kết luận .47 5.2 Kiến nghị .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC a v    DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tình hình kinh tế hộ xóm Tân Thành 10 Bảng 2.2 Diện tích loại trồng xóm Tân Thành 10 Bảng 2.3 Số lượng loại vật ni xóm Tân Thành .10 Bảng 2.4 Thực trạng nhà xóm Tân Thành .11 Bảng 4.1 Dòng lịch sử trồng 15 Bảng 4.2 Cho điểm số loại trồng .17 Bảng 4.3 Lịch thời vụ số loại trồng 18 Bảng 4.4 Cho điểm số loại vật nuôi .19 Bảng 4.5 Các hình NLKH xóm Tân Thành .20 Bảng 4.6 Diện tích loại sâu bệnh hại mía năm 2012 22 Bảng 4.7 Trình độ học vấn chủ hộ qua vấn 38 Bảng 4.8 Nguồn kiến thức có chủ hộ qua vấn .38 Bảng 4.9 Nguồn vốn dùng sản xuất xóm Tân Thành 39                    vi    DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Sơ đồ lát cắt hình keo – mía – sắn 21 Hình 4.2 Sự thay đổi giá mía năm gần 25 Hình 4.3 Sự thay đổi sắn thời gian gần 26 Hình 4.4 Sơ đồ lát cắt hình keo – mía – sắn – ăn trái 28 Hình 4.5 Sơ đồ bố trí vườn ăn trái xóm Tân Thành 29 Hình 4.5 Sơ đồ lát cắt hình mía – ăn trái – hoa màu – chăn nuôi 31 Hình 4.6 Sơ đồ lát cắt hình keo – mía – lương thực – chăn nuôi 35                                    vii    TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu trạng đề xuất giải pháp nhằm trì phát triển bền vững hình NLKH xóm Tân Thành, xã Tam Hợp, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An” thực từ ngày 01/03/2013 đến ngày 30/06/2013 Kết thu qua thống kê điều tra 64 hộ có hình NLKH địa bàn nghiên cứu: hình keo - mía - sắn hình keo- mía - sắn - ăn trái hình mía - ăn trái - chăn ni - hoa màu hình keo- mía - chăn ni - lúa Keo, mía, sắn trồng chủ lực địa phương, chăn nuôi gia súc người dân trọng phát triển Các hình mang lại hiệu định việc tăng thu nhập cải thiện sống Thời tiết khắc nghiệt với kỹ thuật canh tác hạn chế khó khăn sản xuất Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình người dân bao gồm: địa hình, khí hậu, đất đai tính chất đất,trình độ học vấn tập qn canh tác, chương trình, sách hỗ trợ sản xuất nhà máy đường Nhà nước, dòng thị trường giá sản phẩm hình NLKH Những giải pháp nhằm trì phát triển bền vững hình NLKH giải pháp kỹ thuật, giải pháp sách nguồn vốn, giải pháp cải tạo, bảo tồn đất nước viii    SUMMARY The study "To learn about the actuality and propose solutions to maintain and develop sustainable agroforestry systems in Tan Thanh hamlet, Tam Hop commune, Quy Hop district, Nghe An province" carried out from 01/03/2013 to 30/06/2013 The results obtained through statistical inquiry 64 holdhouses have main agroforestry systems in the study area: Model forest - sugarcane - cassava Model forest - sugarcane - cassava – fruit free Model sugarcane – fruit free - livestock - crops Model forest - sugarcane - livestock - rice Forest, sugarcane, cassava are the staple cropsin local, cattle breed are being to attach develop citizen There models have brought the most effective in increasing the incomes and improve their live Severe weather conditions with limit land technique are the fundamental difficultys in production There factors affecting to the choice of the people models include: terrain, climate, soil and character of land, education and farming practices, programs and policies to support the production of sugar mills and the State, the course of market and price all products of agroforestry systems The solution to maintain and develop sustainable agroforestry systems are technical solutions, policy solutions and funding solution, improve solution, soil and water conservation.  ix        Chương KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Việc lựa chọn trồng, vật ni người dân xóm Tân Thành, xã Tam Hợp, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ Anđã phù hợp với điều kiện địa phương Việc bố trí, kết hợp sản xuất nuôi trồng loại thể hiệnqua hình NLKH điển hình, là: hình keo – mía – sắn hình keo – mía – sắn – ăn trái hình mía – ăn trái – chăn ni – hoa màu hình keo – mía – lương thực – chăn ni Mỗi hình NLKH định yếu tố bao gồmđiều kiện địa hình, đất đai, khí hậu, trình độ học vấn, tập qn canh tác, chương trình hỗ trợ nhà máy đường sách hỗ trợ Nhà nước.Ngồi ra,yếu tố dòng thị trường giá sản phẩm định đến hình thành phát triển hình NLKH Tuy nhiên, để hình NLKH địa phương đạt hiệu cao, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân cần phải có kết hợp nhiều giải pháp giải pháp kỹ thuật, hỗ trợ chương trình khuyến nơng, nhà máy đường; giải pháp sách, nguồn vốn Việc cải tạo đất, bảo tồn nguồn nước quan trọng để giúp cho hình NLKH phát triển bền vững 5.2 Kiến nghị Các giải phápđề tài đưa nhằm trì phát triển bền vững hệ thống NLKH là: 46      Giải pháp kỹ thuật + Đối với người dân cần mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng vật nuôi dựa điều kiện phù hợp gia đình, khuyến khích chăn ni, + Đối với cán khuyến nơng lâm – nhà máy cần tích cực giới thiệu giúp người dân tiếp cận đến giống mới, tiến khoa học kỹ thuật Cần có nhiều lớp tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc phòng trừ sâu bệnh cho trồng, vật ni thích hợp với thực tế địa bàn nghiên cứu Giải pháp nguồn vốn, sách + Nhà nước cần tạo điều kiện mở rộng điều kiện vay tăng mức vốn cho vay người dân có nhu cầu vay thực để phát triển kinh tế + Nhà máy đường cần tạo điều kiện cho người dân cho người dân tiếp cận hưởng nhiều chương trình hỗ trợ nhà máy Giải pháp cải tạo, bảo tồn đất nước + Nên trì hàng rào tự nhiên tân dụng trồng địa phương làm hàng rào vừa có tác dụng giảm tác động dòng chảy, vừa tạo nguồn thức ăn cho gia súc + Nên để lại mía ruộng có điều kiện nên ủ giúp tận dụng nguồn phân hữu cơ, cải tạo đất, bảo vệ môi trường 47      TÀI LIỆU THAM KHẢO Bá Từ Nữ Quỳnh Anh, 2012 Tìm hiểu hiệu hình nơng nghiệp xen trơm xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, 43 trang Báo cáo tổng kết cuối năm 2012 xóm Tân Thành Bùi Quang Tuấn, Trần Quốc Việt, Đặng Thùy Nhung, Nguyễn Thị Huyền, 2012 Giáo trình thức ăn chăn ni Nhà xuất Đại học Nông Nghiệp, 157 trang Bùi Việt Hải, 2010 Tài liệu hướng dẫn thực tập Lâm nghiệp xã hội Đại học Nông Lâm TP.HCM (lưu hành nội bộ), 148 trang Đinh Đức Thuận, Phạm Đức Tuấn, Nguyễn Bá Ngãi, 2006 Khuyến lâm Nhà xuất nông nghiệp, 152 trang Đồn Thị Thu Hiền, 2012 tả số hệ thống NLKH điển hình xã Đăk Săk, huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, 52 trang Hồng Văn Phố, 2012 Tìm hiểu hình nơng lâm kết hợp thơn 6, xã Quốc Oai, huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, 43 trang Nguyễn Thanh Tùng, 2012 Tìm hiểu trình hình thành phát triển hệ thống NLKH thôn suối Cau, xã sơn Hà, huyện Sơn Hòa, tỉnh phú Yên Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, 67 trang Nguyễn Thị Huế, 2012 Đánh giá hiệu số hình NLKH Ấp 3, xã Hiếu Liên, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, 40 trang 48      10 Nguyễn Thị Minh Phương, Nguyễn Thị Anh Đào, Cao Thị Kim Phượng, 2010 Biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn – hiệu Nhà xuất Hà Nội Trang 78 – 91 11 Nguyễn Văn Những, 2012 Tìm hiểu hệ thống sản xuất hình dừa xen ca cao xã Tân Thạnh Tây, huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, 59 trang 11 Phạm Quang Vinh, Phạm Xn Hồn, Kiều Trí Đức, 2005 Nông lâm kết hợp Trường đại học Lâm Nghiệp, 172 trang 12 Trần Văn Sỏi, 2001 Kỹ thuật trồng mía vùng đồi núi Nhà xuất nơng nghiệp, 244 trang 13 Võ Chí Linh, 2012 Tìm hiểu hình NLKH xã Xuân Tâm, thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, 46 trang 49      PHỤ LỤC Bảng Ma trận khung lôgic Mục Nội dung nghiên Phương pháp thu Nguồn thu thập Thời gian tiêu cứu thập số liệu số liệu thực Tìm Tổng hợp hình Thu thập số Tài liệu thứ cấp Từ hiểu hình NLKH liệu thứ cấp tại UBND xã, 01/03/2013 phân xóm Tân Thành, UBND xã, trưởng xóm Tân đến tích xã Tam Hợp Từ phòng nơng Thành 01/04/2013 hình đưa hình lâm xã Tam NLKH NLHK điển hình để Hợp trưởng điển phân tích xóm Tân Thành hình Bảng vấn Từ địa Xác định yếu tố Phỏng vấn phương ảnh hưởng đến người am người dân chấp nhận người hiểu tình hình câu hỏi đóng đến dân sản xuất mở 01/05/2013 hình Từ xác xóm, hộ dân định thuận lợi Sử dụng khó khăn sản số cơng cụ xuất PRA a    02/04/2013   Đề xuất Đưa giải pháp Từ giải pháp dựa ý kiến 02/05/2013 nhằm người dân điều đến trì kiện khó khăn thực 01/07/2013 phát triển tế địa bàn nghiên bền vững cứu bao gồm giải hình pháp kỹ thuật, NLKH vốn, chương trình hỗ địa trợ nhà máy phương đường sách nhà nước, giải pháp cải tạo bảo tồn đất nước b      BẢNG CÂU HỎI CHO DÒNG LỊCH SỬ CÂY TRỒNG Người dân bắt đầu di cư đến từ năm nào? Lúc đến,người dân trồng cây, ni congì? Từ đến người dân thay đổi loại trồng, vật nuôi nào?Thời gian thay đổi?Lý do?Số hộ thay đổi theo loại trồng, vật nuôi ? BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN 1.Thông tin chung: Họ tên…………………………………………… Tuổi……………………………………………… Trình độ học vấn………………………………… Gia đình di cư đến từ năm nào? Lúc đến trồng loại trồng vật ni gì? Từ đến thay đổi loại trồng, vật ni nào? Tại sao?…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tổng diện tích đất gia đình: Loại đất Diện tích Loại trồng (m2) Đất đỉnh đồi Đất sườn đồi Đất Đất khe Diện tích loại trồng gia đình: c    Tính chất đất   Loại Diện tích (m2) Keo Mía Sắn Hoa màu Lúa 5.Diện tích đất đai gia đình so với trước (tính chất đất)? Nguyên nhân? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Các biện pháp cải tạo đất mà gia đình thường áp dụng? ……………………………………………………………………………………… 7.Điều kiện thời tiết có thuận lợi cho canh tác loại trồng không? a) Thuận lợi b) Ít thuận lợi c) Khơng thuận lợi 8.Nguồn nước mà gia đình dùng cho sản xuất lấy từ đâu? a) Giếng b)Ao,hồ c) Từ trời Nguồn nước có ảnh hưởng tới canh tác loại trồng khơng? a) Ảnh hưởng b)Ảnh hưởng c) Khơng ảnh hưởng 10.Gia đình có thường trồng xen số loại trồng với diện tích đất khơng?Nếu có loại gì?Vì trồng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 11.Các loại trồng mang lại thu nhập năm? Loại Thu nhập (triệu) Mía e      Sắn Hoa màu Lúa Cây ăn trái Cây trồng khác 12 Chi phí trồng loại trồng năm? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 13 Các loại trồng gia đình thường hay bịsâu bệnh gì?Gây thiệt hại nhưthế nào?Phương pháp xử lý sâu bệnh? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 14 Những khó khăn gia đình q trình sản xuất gì? Khó khăn Nhận định Vốn Lao động Kỹ thuật Khác 15.Gia đình có đề xuất để khắc phục khó khăn trên? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 16.Khó khăn gia đình thu hoạch bán sản phẩm? Khó khăn Nhận định Giá bấp bênh f      Thiếu lao động Thiếu nơi tiêu thụ sản phẩm Giao thông không thuận lợi Khơng chủ động thời vụ Chi phí vận chuyển cao Khác Gia đình có đề xuất để khắc phục khó khăn trên? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 17.Sản phẩm thu gia đình bán đâu? a)Lái bn b)Chợ c)Nhà máy d)Khác 18.Nguồn vốn dùng sản xuất gia đình lấy từ đâu? a)Vay ngồi b)Ngân hàng c)Tự có 19 Gia đình có biết sách hỗ trợ vay vốn,giống phân bón địa phương khơng? a) Có biết b)Khơng biết c)Có khơng rõ 20.Cán khuyến nơng_lâm có thường xun mở lớp tập huấn kỹ thuật chăm sóc cây,con khơng?Nếu có gia đình có tham gia khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 21.Những hiểu biết kỹ thuật chăm sóc vật ni,cây trồng gia đình có từ đâu? a) Học hỏi người xung quanh b) Kinh nghiệm thân g      c) Các lớp khuyến nông, lâm d) Sách vở, internet, báo chí… 22 Gia đình có ni thêm để tăng thu nhập ……………………………………………………………………………………… Nếu có,nguồn thức ăn cho chăn ni gia đình lấy từ đâu? ……………………………………………………………………………………… Tổng thu nhập chăn ni? (triệu/năm)……………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngồi nâng cao thu nhập,vật ni mang lại lợi ích khác? ……………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… 23.Từ tới đây,gia đình nhận thấy kinh tế thay đổi nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 24.Gia đình có kế hoạch để phát triển kinh tế tương lai? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………    h      BẢNG CHI PHÍ MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG TRÊN DIỆN TÍCH SÀO (500 M2) Loại Sắn Mía Loại chi phí Chi phí Ghi (triệu đồng) Cày 0,3 lượt cày Trồng 0,4 1,5 cơng Bón phân 0,3 lần, bón lót Làm cỏ 0,09 cơng x lầ Thu hoạch 0,15 công Tổng 1,24 Cày 0,27 lượt cày Giống 0,3 300 kg Phân hữu 0,3 300 ngàn đồng Phân NPK 0,4 50kg NPKx 80.000ngàn đồng/10 kg Lúa Trồng 0,2 công Làm cỏ 0,2 cơng x lần Thu hoạch 0,275 Chi phí chặt + gom mía Tổng 1,945 Cày 0,18 lượt cày Giống 0,08 kg Cấy 0,2 công Phân bón lót 0,04 10 kg lân Phân bón thúc lần 0,05 5kg đạm Phân bón thúc lần 0,04 kg kali / sào (500m2) 0,2 công/ sào (500 m2) Làm cỏ Tổng 0,79 i      DANH SÁCH CÁC HỘ ĐÃ PHỎNG VẤN Diện STT Họ tên tích hình áp dụng (ha) Trần Thị Duyên 0,92 Keo - Mía - Lúa - Chăn ni Nguyễn Danh Tùng 0,56 Keo - Mía - Sắn - Cây ăn trái Nguyễn Thị Nga 1,7 Keo - Mía - Sắn Vũ Văn Long 1,23 Mía - Cây ăn trái - Chăn ni - Cây hoa màu Vũ Văn Ly 0,12 Mía - Cây ăn trái - Chăn nuôi - Cây hoa màu Trần Cơng Hoan 1,55 Keo - Mía - Sắn Cao Xn Bình 0,84 Keo - Mía - Sắn Hồ Sỹ Tám 0,37 Keo - Mía - Sắn - Cây ăn trái Hồ Sỹ Vương 0,67 Keo - Mía - Sắn - Cây ăn trái 10 Văn Thị Hiền 0,78 Keo - Mía - Sắn - Cây ăn trái 11 Trần Ngọc Cư 0,25 Mía - Cây ăn trái - Chăn nuôi - Cây hoa màu 12 Nguyễn Thị Quang 0,82 Keo - Mía - Sắn - Cây ăn trái 13 Mai Văn Hưng 0,44 Keo - Mía - Sắn 14 Trần Văn Điều 1,69 Keo - Mía - Sắn 15 Trương Văn Tài 0,71 Keo - Mía - Sắn 16 Bùi Văn Phương 0,31 Keo - Mía - Sắn - Cây ăn trái 17 Nguyễn Ngọc Huỳnh 0,88 Keo - Mía - Sắn - Cây ăn trái 18 Mai Văn Tiêm 1,46 Keo - Mía - Lúa - Chăn ni 19 Trần Thị Cảnh 0,54 Mía - Cây ăn trái - Chăn nuôi - Cây hoa màu j      20 Trần Văn Niệm 1,29 Keo - Mía - Sắn - Cây ăn trái 21 Nguyễn Cơng Danh 0,56 Mía - Cây ăn trái - Chăn ni - Cây hoa màu 22 Hồng Thị Yến 0,66 Keo - Mía - Sắn - Cây ăn trái 23 Hồ Văn Chung 0,95 Keo - Mía - Sắn - Cây ăn trái 24 Bùi Thị Hằng 0,98 Keo - Mía - Sắn 25 Nguyễn Thị Mai 0,76 Keo - Mía - Sắn - Cây ăn trái 26 Trần Văn Quỳnh 0,35 Mía - Cây ăn trái - Chăn ni - Cây hoa màu 27 Trần Ngọc Lưu 0,27 Keo - Mía - Sắn 28 Trương Văn Mạn 1,62 Mía - Cây ăn trái - Chăn nuôi - Cây hoa màu 29 Bùi Văn Tương 1,46 Mía - Cây ăn trái - Chăn nuôi - Cây hoa màu 30 Hồ Thị Bảy 0,24 Keo - Mía - Sắn - Cây ăn trái 31 Trần Văn Đức Huy 0,77 Keo - Mía - Sắn - Cây ăn trái 32 Nguyễn Văn Trung 0,56 Mía - Cây ăn trái - Chăn ni - Cây hoa màu 33 Lê Thị Tâm 1,65 Keo - Mía - Sắn - Cây ăn trái 34 Phan Thanh Nhàn 1,37 Keo - Mía - Sắn 35 Đậu Văn Tam 1,28 Mía - Cây ăn trái - Chăn nuôi - Cây hoa màu 36 Võ Văn Đức 0,86 Keo - Mía - Sắn - Cây ăn trái 37 Phạm Thị Quỳnh 0,41 Mía - Cây ăn trái - Chăn nuôi - Cây hoa màu 38 Phan Kiều Ánh Trang 1,12 Mía - Cây ăn trái - Chăn ni - Cây hoa màu 39 Lê Văn Phúc 1,45 Keo - Mía - Sắn 40 Hồ Thị Hải 0,56 Mía - Cây ăn trái - Chăn nuôi - Cây hoa màu 41 Trần Cao Ngọc 0,98 Keo - Mía - Sắn - Cây ăn trái 42 Phan Thị Tuyền 0,72 Keo - Mía - Lúa - Chăn ni 43 Đinh Cơng Lảu 0,31 Keo - Mía - Sắn k      44 Nguyễn Thị Giát 0,76 Keo - Mía - Sắn 45 Nguyễn Thị Hiền 0,45 Keo - Mía - Sắn 46 Phan Văn Cơng Đức 0,88 Mía - Cây ăn trái - Chăn nuôi - Cây hoa màu 47 Trần Văn Tố 1,11 Keo - Mía - Sắn - Cây ăn trái 48 Võ Thị Loan 0,44 Keo - Mía - Sắn - Cây ăn trái 49 Trần Văn Quyết 0,65 Keo - Mía - Sắn - Cây ăn trái 50 Bùi Thị Khuyên 0,65 Keo - Mía - Sắn - Cây ăn trái 51 Trần Thị Thu Thanh 0,69 Keo - Mía – Lúa - Chăn ni 52 Bùi Văn Viết 0,88 Keo - Mía - Sắn - Cây ăn trái 53 Trương Văn Điệp 0,68 Keo - Mía - Sắn - Cây ăn trái 54 Đặng Hữu Long 0,34 Mía - Cây ăn trái - Chăn ni - Cây hoa màu 55 Đặng Hữu Thái 0,87 Keo - Mía - Lúa - Chăn ni 56 Trần Văn Sỹ 1,45 Keo - Mía - Lúa - Chăn ni 57 Hồ Thị Lợi 1,66 Keo - Mía - Sắn 58 Hồng Thị Ngọc Sứ 0,57 Keo - Mía - Sắn - Cây ăn trái 59 Bùi Thị Dung 1,23 Keo - Mía - Sắn - Cây ăn trái 60 Hồ Văn Dương 0,47 Keo - Mía - Sắn 61 Đinh Thị Hồng Mai 0,87 Mía - Cây ăn trái - Chăn nuôi - Cây hoa màu 62 Nguyễn Ngọc Huyền 1,62 Keo - Mía - Sắn 63 Phan Thanh Phương 1,63 Mía - Cây ăn trái - Chăn ni - Cây hoa màu 64 Hồ Thị Huệ 0,57 Keo - Mía - Sắn - Cây ăn trái l    ... phục vụ cho nhu cầu thi t yếu tinh dầu, thuốc chữa bệnh,…tăng thu nhập cho nông hộ Tạo việc làm cho người dân thành phần canh tác NLKH đa dạng, thu hút lao động, tạo thêm việc làm phụ cho nơng... Tan Thanh hamlet, Tam Hop commune, Quy Hop district, Nghe An province" carried out from 01/03/2013 to 30/06/2013 The results obtained through statistical inquiry 64 holdhouses have main agroforestry... cây/ha, 50% so với mật độ bình thường Mơ hình cho kết khả quan Tôm 3-4 năm đầu rừng chưa khép tán cho suất 400-500 kg/ha/năm Khi rừng khép tán cho suất khoảng 300-350 kg/ha/năm.Năng suất rừng ngập

Ngày đăng: 27/02/2019, 09:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w