Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
4,52 MB
Nội dung
Lời Cảm Ơn Với phương châm học đôi với hành, phần lý thuyết sinh viên phải thực tập cuối khoá để bổ sung kiến thức tiếp cận với thực tế Đây sở kiểm tra kiến thức bốn năm học sinh viên Được trí Khoa Lâm Nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Huế đồng ý giáo viên hướng dẫn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái hồ Truồi, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến cô giáo Ths Võ Thị Minh Phương tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian thực tập hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô giáo Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế bảo tận tình, đóng góp ý kiến, truyền đạt kiến thức bổ ích cho suốt thời gian học tập Trường tạo điều kiện tốt cho thời gian hoàn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị xã Lộc Hòa, UBND xã Lộc Hòa, trạm kiểm lâm xã Lộc Hòa VQG Bạch Mã tạo điều kiện giúp đở hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Với khả thân thời gian có hạn nên khóa luận không tránh khỏi điều thiếu sót Vì mong nhận đóng góp ý kiến từ quý thầy cô để khóa luận hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên Lương Thị Sâm TÓM TẮT ĐỀ TÀI Hồ Truồi địa danh du lịch tiếng tỉnh Thừa Thiên Huế Với phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ bao trọn công trình Thiền Viện Trúc Lâm, hệ sinh thái tự nhiên đa dạng Và địa điểm du lịch sinh thái tiếng Việt Nam nói chung tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng Mang lại lợi ích lớn cho phát triển kinh tế tỉnh, đồng thời nâng cao đời sống nhân dân địa phương vùng hồ Tuy nhiên việc phát triển du lịch sinh thái (DLST) hồ Truồi chưa phát huy hết tiềm vùng nhiều vấn đề đặt môi trường, giao thông, dịnh vụ nghỉ ngơi, ăn uống phục vụ du khách hoang sơ, người dân địa phương lạ lẫm với loại hình kinh doanh thực đề tài: “Tìm hiểu trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái hồ Truồi, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” Mục tiêu nghiên cứu đề tài xác định thực trạng quản lý phát triển du lịch sinh thái tác động du lịch sinh thái đến tài nguyên rừng vùng hồ Truồi nhằm nâng cao nhận thức, tạo hội để người dân tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái tăng thu nhập góp phần thúc đẩy quản lý bền vững tài nguyên du lịch sinh thái Đề tài sử dụng phương pháp bao gồm: Thu thập thông tin, tài liệu thứ cấp lịch sử hình thành, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đặc biệt nét đặc trưng hồ Truồi qua tài liệu sách báo, internet, người dân… Phỏng vấn cấu trúc, bán cấu trúc thực trạng, nhu cầu nguyện vọng người dân địa phương, du khách hình thức, mức độ hài lòng, hướng phát triển DLST hiệu địa phương Phương pháp phân tích tổng hợp thông tin phương pháp quan sát thực địa áp dụng Đề tài thu số kết sau: Khu du lịch sinh thái hồ Truồi khu du lịch mới, nằm phạm vi VQG Bạch Mã, có nhiều tiềm để phát triển du lịch sinh thái Các điểm du lịch bao gồm Thiền Viện Trúc Lâm Bạch Mã, suối du lịch Vũng Thùng, Ba Trại, Ông Viên suối Hợp Hai Thực trạng tài nguyên, sở vật chất kĩ thuật, trạng môi trường, tình hình lao động phục vụ khách du lịch nơi mang tính tự phát chưa có quy hoạch Nhìn chung khu du lịch sinh thái hồ Truồi có nhiều thuận lợi tiềm lớn cho phát triển du lịch sinh thái bền vững Hiện khách du lịch hài lòng khu du lịch sinh thái này, nhiên tuor du lịch đến ngắn (thường buổi) cần đầu tư phát triển thêm sở vật chất, dịch vụ lưu trú… để du khách kéo dài thời gian du lịch khám phá suối tự nhiên nơi Các hoạt động du lịch có tác động tích cực tiêu cực đến môi trường tài nguyên rừng địa bàn nghiên cứu thể bảng 4.6 bảng 4.7 Qua việc phân tích vấn đề đề tài đề xuất số giải pháp chia sẻ công lợi ích từ du lịch sinh thái đảm bảo quản lý bền vững tài nguyên rừng hồ Truồi Dựa vào kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận: Khu DLST hồ Truồi điểm đến hấp dẫn, thu hút nhiều khách du lịch nước đến Các điểm du lịch hồ Truồi tham quan lễ bái TVTL Bạch Mã, tham quan suối thuộc VQG Bạch Mã gồm suối Ba Trại, Hợp Hai, Vũng Thùng, Ông Viên Khu du lịch hồ Truồi quản lý HTX niên xã Lộc Hòa Tuy có nhiều tiềm phát triển du lịch sinh thái song nay, trạng khu du lịch chưa đáp ứng nhu cầu khách mặt trình tham gia vào hoạt động du lịch như: Ăn uống, nghỉ ngơi, vui chơi … Khu du lịch hồ Truồi nằm phạm vi VQG Bạch Mã, với rừng tự nhiên bảo vệ nghiêm ngặt Các hoạt động du lịch sinh thái mang tính tự phát, chưa có quy hoạch cụ thể Các hoạt động kinh doanh khu DLST hồ Truồi quan tâm phát triển nhiều trước nhiên đơn sơ hạn chế Qua trình nghiên cứu đề tài đưa số kiến nghị sau: Thiết kế tổ chức mạng lưới du lịch thái hồ Truồi với tiềm du lịch Cần quy hoạch, đưa phương án để phát triển du lịch sinh thái hồ Thống khai thác quản lý du lịch UBND xã Lộc Hòa, VQG Bạch Mã Quan tâm nhiều đến việc xử lý vấn đề môi trường, bảo tồn bền vững tài nguyên rừng Hướng dẫn du khách có ý thức việc giữ gìn vệ sinh nơi công cộng PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Du lịch mệnh danh ngành công nghiệp không khói, ngành kinh tế phát triển nhanh hàng đầu giới Cuộc sống người ngày phát triển, nhu cầu hưởng dịch vụ du lịch ngày tăng, đặc biệt du lịch sinh thái Chính du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng ngành kinh tế mang lại hiệu cao thân thiện với môi trường Việt Nam quốc gia có tài nguyên thiên nhiên phong phú hệ sinh thái đa dạng điển hình Đây tiềm lớn cho phát triển du lịch sinh thái Trong chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam năm 2010-2020, du lịch sinh thái loại hình Đảng Nhà nước Việt Nam xác định hướng phát triển quan trọng Đây hướng lâu dài nhằm khai thác có hiệu nguồn tài nguyên du lịch Việt Nam Hồ Truồi địa danh du lịch tiếng tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích khoảng 400ha, trước diện tích lòng hồ nhỏ, mục đích tưới tiêu cho đồng ruộng xã thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh TT - Huế xây dựng đập Truồi ngăn nước, mà hồ Truồi rộng lớn Đến hồ Truồi du khách thấy vùng nước xanh bao bọc dãy núi xanh ngát, phong cảnh sơn thủy hữu tình Với phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ bao trọn công trình Thiền Viện Trúc Lâm, hệ sinh thái tự nhiên đa dạng hồ Truồi địa điểm du lịch sinh thái tiếng Việt Nam nói chung tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng Mang lại lợi ích lớn cho phát triển kinh tế tỉnh, đồng thời nâng cao đời sống nhân dân địa phương vùng hồ Tuy nhiên việc phát triển du lịch sinh thái (DLST) hồ Truồi chưa phát huy hết tiềm vùng nhiều vấn đề đặt môi trường, giao thông, dịnh vụ nghỉ ngơi, ăn uống, phục vụ du khách hoang sơ, người dân địa phương lạ lẫm với loại hình kinh doanh thực đề tài: "Tìm hiểu trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái hồ Truồi huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế" sở phân tích trạng du lịch sinh thái hồ Truồi đưa số khuyến nghị phát triển du lịch bền vững vấn đề bảo vệ môi trường, bảo vệ sinh thái… Qua đề tài hy vọng mang đến số giải pháp phát triển du lịch sinh thái nguyên tắc bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên hồ Truồi PHẦN TỔNG QUAN 2.1 Lược sử du lịch sinh thái Khái niệm sơ lược sinh thái nhà khoa học Hy Lạp Pharastus đề cập vào kỷ trước công nguyên Pharastus người quan tâm đến mối quan hệ vật chất sống không sống Tuy nhiên, thuật ngữ sinh thái học thực đời vào năm 1886 Haeckel, tác giả “Hình thái học đại cương thể sống” (Haeckel Morphologie Gesneeraledes Organismes – 1886 ), nêu lên khái niệm sinh vật học nói lên mối quan hệ sinh vật môi trường sống Năm 1971 sách “Cơ sở sinh thái học” (Fundamentals of ecology ) giáo sư Eugene P Odum thuộc trường Đại Học Georgy – Mỹ đời kiện quan trọng nghiên cứu sinh thái học Tác giả phát triển lý thuyết sinh thái mức cao thập niên 70 kỷ [1] Ngày người nhận thức không môi trường tự nhiên động thực vật mà người bị suy thoái cách nghiêm trọng mà người thủ phạm gây Và người dần quan tâm đến môi trường hơn, muốn bảo vệ bền vững tài nguyên thiên nhiên Như biết, từ thời Tomat Cook đến du lịch thay đổi nhiều mặt lý luận thực tiễn Du lịch thời gian là tượng chi phối mạnh đến kinh tế toàn nhân loại Vào năm 70 kỉ 20, du lịch diễn với hình thức săn bắt động vật, phá hoại tài nguyên, nhiên hình thức du lịch không bền vững Du khách bắt đầu nhận thức tác hại sinh thái mà họ gây ra, nên tour du lịch chuyên hóa bắt đầu có quản lý nghiêm ngặt DLST định hình từ [1] 2.2 Khái niệm du lịch sinh thái giới Trên giới có nhiều khái niệm du lịch sinh thái, điển hình như: Hector Ceballos – Lascurain – nhà nghiên cứu tiên phong du lịch sinh thái (DLST), định nghĩa DLST lần vào năm 1987 sau: “Du lịch sinh thái du lịch đến khu vực tự nhiên bị ô nhiễm bị xáo trộn với mục tiêu đặc biệt: nghiên cứu, trân trọng thưởng ngoạn phong cảnh giới động – thực vật hoang dã, biểu thị văn hoá (cả khứ tại) khám phá khu vực này” [3] Năm 1994 nước Úc đưa khái niệm “DLST Du lịch dựa vào thiên nhiên, có liên quan đến giáo dục diễn giải môi trường thiên nhiên quản lý bền vững mặt sinh thái” [3] Theo Hiệp hội DLST Hoa Kỳ, năm 1998 “DLST du lịch có mục đích với khu tự nhiên, hiểu biết lịch sử văn hóa lịch sử tự nhiên môi trường, không làm biến đổi tình trạng hệ sinh thái, đồng thời ta có hội để phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên lợi ích tài cho cộng đồng địa phương” [3] Theo Honey (1999) “DLST du lịch hướng tới khu vực nhạy cảm nguyên sinh thường bảo vệ với mục đích nhằm gây tác hại với quy mô nhỏ Nó giúp giáo dục du khách, tạo quỹ để bảo vệ môi trường, trực tiếp đem lại nguồn lợi kinh tế tự quản lý cho người dân địa phương khuyến khích tôn trọng giá trị văn hóa quyền người” [3] Từ năm 1990 trở lại đây, chương trình du lịch sinh thái phổ biến giới Ta kể đến số chương trình nghiên cứu hội du lịch sinh thái (1992-1993), chương trình môi trường Liên Hợp Quốc (1979), tổ chức du lịch giới (1994), đặc biệt công trình nghiên cứu Burns, Holden (1995), PATA (1993)… Đáng ý công trình nghiên cứu “Du lịch sinh thái hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý” Kreg Lindberg (1999) chuyên gia hội du lịch sinh thái quốc tế Những công trình nghiên cứu tạo cho người bước tiến du lịch sinh thái 2.3 Du lịch sinh thái Việt Nam Ở Việt Nam vào năm 1999 khuôn khổ hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái đưa định nghĩa sau: “Du lịch sinh thái hình thức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao sinh thái môi trường có tác động tích cực đến việc bảo vệ môi trường văn hóa, đảm bảo mang lại lợi ích tài cho cộng đồng địa phương có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn” [1] Năm 2000, Lê Huy Bá đưa khái niệm du lịch sinh thái “DLST loại hình du lịch lấy hệ sinh thái đặc thù, tự nhiên làm đối tượng để phục vụ cho khách du lịch yêu thiên nhiên, du ngoạn, thưởng thức cảnh quan hay nghiên cứu hệ sinh thái Đó hình thức kết hợp chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế du lịch với giới thiệu cảnh đẹp quốc gia giáo dục tuyên truyền bảo vệ, phát triền môi trường tài nguyên thiên nhiên cách bền vững” [1] Trong luật du lịch năm 2005, có định nghĩa ngắn gọn “Du lịch sinh thái hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hoá địa phương với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững” Theo quy chế quản lý hoạt động du lịch sinh thái VQG, khu bảo tồn thiên nhiên, Nông nghiệp PTNT ban hành năm 2007, Du lịch Sinh thái hiểu “Du lịch sinh thái: Là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hoá địa phương với tham gia cộng đồng dân cư địa phương nhằm phát triển bền vững” Ngành du lịch sinh thái Việt Nam phát triển khoảng 20 năm trở lại Chính nghiên cứu du lịch sinh thái nhiều hạn chế Trong năm qua, số công trình nghiên cứu “Đánh giá tài nguyên du lịch Việt Nam” Viện nghiên cứu phát triển du lịch, “Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch” Phó tiến sĩ Đặng Duy Lợi (1992); công trình “Những định hướng lớn phát triển du lịch Việt Nam theo vùng lãnh thổ” Tổng cục du lịch (1993); công trình “Thiết kế tuyến điểm du lịch TP Hồ Chí Minh đến năm 2010” công ty Du lịch Sài Gòn Tourist (1995) phác họa lên tranh du lịch Việt Nam phần đánh giá chung trạng phát triển du lịch nước, chưa nói rõ loại hình du lịch sinh thái Bên cạnh đó, năm gần đây, nước ta xuất công trình nghiên cứu du lịch sinh thái Năm 1995, Viện nghiên cứu phát triển du lịch thực đề tài “Hiện trạng định hướng cho công tác qui hoạch phát triển du lịch vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) (1996-2010)” với mục tiêu xác lập sở khoa học cho quy hoạch phát triển du lịch đề xuất phương hướng phát triển du lịch vùng ĐBSCL phương án phát triển cụ thể Nghiên cứu vào tiềm du lịch đề xuất loại hình du lịch vùng ĐBSCL du lịch sinh thái, du lịch sông nước, tham quan, vui chơi giải trí du lịch biển, chưa nghiên cứu sâu loại hình du lịch sinh thái cụ thể Cho đến năm 1998 có công trình nghiên cứu Phan Huy Xu Trần Văn Thanh “Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên định hướng khai thác du lịch sinh thái ĐBSCL” công trình nghiên cứu xây dựng sở khoa học cho việc thiết kế điểm, tuyến, cụm du lịch sinh thái vùng ĐBSCL Các tác giả thiết kế sản phẩm du lịch sinh thái đa dạng nhằm phát triển du lịch bền vững Năm 2000, báo cáo khoa học “Định hướng qui hoạch du lịch sinh thái tự nhiên vùng ĐBSCL” Trần Văn Thanh Phạm Thị Ngọc điều tra bổ sung điểm du lịch sinh thái, thiết kế tuyến, cụm du lịch sinh thái tự nhiên vùng ĐBSCL [1] 2.4 Các loại hình du lịch sinh thái Việt Nam Nước Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng Vịnh Hạ Long – di sản thiên nhiên giới, Cần Giờ - khu dự trữ sinh giới, số Vườn Quốc Gia (VQG) có hệ sinh thái đa dạng Phong Nha Kẻ Bàng, Bạch Mã, Cát Bà, Cát Tiên… Bên cạnh thiên nhiên hấp dẫn có nét tín ngưỡng đặc sắc, di tích lịch sử văn hóa thu hút khách du lịch đến tham quan, tìm hiểu Nhưng nơi vẻ thích hợp cho loại hình DLST, du khách đến tham quan, nghiên cứu, học tập, hội họp, giải trí… - Du lịch dã ngoại, tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, nghỉ dưỡng: Loại hình du lịch phục vụ du khách túy đơn giản tìm với thiên nhiên có không khí lành tươi mát, để hòa với thiên nhiên hoang dã, rừng xanh suối mát, bãi biển mênh mông, đùa giỡn với sóng nước, thư giản tâm hồn sau ngày học tập làm việc vất vả, căng thẳng Loại hình thu hút tầng lớp nhân dân xã hội nước thường đến với khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN), khu vui chơi giải trí… có cảnh quan thơ mộng - Du lịch tìm hiểu, nghiên cứu theo chuyên đề sinh thái, lịch sử khảo cổ, văn hóa: loại hình du lịch dành cho nhà nghiên cứu, nhà khoa học, sinh viên, học sinh yêu thích tìm hiểu thiên nhiên, cho cán nghiên cứu đề tài khoa học, vấn đề liên quan đến lịch sử, văn hóa, sinh thái… Du khách tham gia loại hình du lịch thường đến với KBTTN, VQG, có hệ động thực vật phong phú….( Bạch Mã, Nam Cát Tiên, Cát Bà, Phú Quốc,…) - Du lịch hội nghị hội thảo: Một số KBTTN có đa dạng sinh học, đặc biệt loài thú quý có nguy tuyệt chủng (Sao La VQG Bạch Mã, gà Lôi lam mào trắng KBTTN Phong Điền ), số di sản văn hóa giới (Phong Nha Kẻ Bàng…), thu hút nhà đầu tư giới nhà nghiên cứu sinh thái, thực vật, động vật đến để bàn luận vấn đề quan tâm giúp Việt Nam quy hoạch bảo vệ di sản giới - Du lịch thăm chiến trường xưa: Loại hình dành cho du khách chiến sĩ nước sống chiến đấu vùng rừng núi, hải đảo chiến tranh Sau thời gian chuyển công tác kinh tế nơi khác muốn trở ôn lại kỉ niệm thời Hoặc du khách ngưỡng mộ chiến đấu dân tộc, hay sinh viên, học sinh đến để nghe thuyết minh chiến đấu hay chiến công hiển hách quân dân ta Du khách thường đến địa điểm VQG Bạch Mã, Nam Cát Tiên, Phú Quốc… 2.5 Du lịch sinh thái bền vững “DLST bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên phát triển du lịch tương lai” Du lịch bền vững đưa kế hoach quản lí nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho người [1] Phát triển DLST bền vững đóng góp tích cực cho phát triển bền vững mà làm giảm tối thiểu hoạt động khách du lịch đến văn hóa môi trường, đảm bảo cho địa phương nguồn lợi tài nguyên du lịch mang lại cần trọng đến đóng góp tài cho việc BTTN Phát triển DLST bền vững cần có cân mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường khuôn khổ nguyên tắc giá trị đạo đức (Allen K., 1993) Theo đánh giá chuyên gia nghiên cứu du lịch, muốn ngành du lịch thật phát triển bền vững cần phải dựa vào yếu tố: - Thứ thị trường giới điểm du lịch sản phẩm du lịch ngày gia tăng - Thứ hai phát triển phải coi trọng việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên - Thứ ba du lịch trực tiếp mang lại nhiều lợi ích kinh tế cải thiện phúc lợi cho cộng đồng Trong công nghiệp du lịch đương đại, ba nhân tố gắn bó chặt chẽ với nhau, người ta nhận biết ngành DLST, đảm bảo môi trường cảnh quan cho điểm du lịch Chính vậy, chuyên gia du lịch khẳng định “Cần ý tập trung vào du lịch bền vững với vai trò phát triển cộng đồng bảo tồn vô quan trọng” Như biết, du lịch dựa sở khai thác lợi từ tự nhiên hình thức phát triển du lịch nhanh giới Trong bối cảnh nước biết kết hợp phát triển du lịch, bảo vệ môi trường tự nhiên bảo vệ quyền lợi cộng đồng địa phương nước thu nhiều lợi ích hoạt động du lịch Việt Nam có nhiều nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên quý giá văn hóa dân tộc đủ điều kiện để phát triển du lịch; song song với trình phát triển cần phải nhấn mạnh đến yếu tố bền vững theo nguyên tắc phù hợp với DLST, tức phát triển du lịch theo hướng đẩy mạnh việc giữ gìn môi trường tự nhiên với đảm bảo lợi ích cộng đồng dân cư vùng Nguyên tắc DLST bền vững: - DLST nên khởi đầu với giúp đỡ thông tin đa dạng cộng đồng cộng đồng nên trì việc kiểm soát phát triển du lịch - Sử dụng bảo vệ tài nguyên cách bền vững: bao gồm tài nguyên thiên nhiên, xã hội văn hóa Việc sử dụng bền vững tài nguyên tảng việc phát triển DLST bền vững - Chương trình giáo dục huấn luyện để cải thiện, quản lý di sản tài nguyên thiên nhiên nên thành lập Giảm tiêu thụ, giảm chất thải cách triệt để nhằm nâng cao chất lượng môi trường - Duy trì tính đa dạng tự nhiên, văn hóa… (chủng loài thực vật, động vật, sắc văn hóa dân tộc ) - Lồng ghép chiến lược phát triển du lịch địa phương với quốc gia - Phải hỗ trợ kinh tế địa phương, tránh gây thiệt hại cho hệ sinh thái - Phải thu hút tham gia cộng đồng địa phương Điều không đem lại lợi ích cho cộng đồng, cho môi trường sinh thái mà tăng cường khả đáp ứng thị hiếu khách du lịch - Phải biết tư vấn nhóm quyền lợi công chúng Tư vấn công nghiệp du lịch cộng đồng địa phương, tổ chức quan nhằm đảm bảo cho hợp tác lâu dài giải xung đột nảy sinh - Đào tạo cán bộ, nhân viên phục vụ hoạt động kinh doanh du lịch nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch [1] 2.6 Du lịch sinh thái tỉnh Thừa Thiên Huế Du lịch sinh thái ngành kinh tế tổng hợp mang lại lợi ích nhiều mặt Bên cạnh mang lại nguồn lợi kinh tế mang lại nguồn lợi sinh thái môi trường, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học Nhận thấy tầm quan trọng du lịch sinh thái, Tỉnh Thừa Thiên Huế đưa định quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Với quan điểm mục tiêu sau: • Quan điểm phát triển: - Phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đảm bảo tính bền vững, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, tôn tạo tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn; góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống; đảm bảo an ninh, trị an toàn xã hội - Phát triển du lịch dựa phát huy sức mạnh tổng hợp ngành, thành phần kinh tế cộng đồng dân cư, tranh thủ nguồn lực từ bên để đầu tư có hiệu sở hạ tầng, sở vật chất phục vụ du lịch • Mục tiêu phát triển: 10 Hồ Truồi khu du lịch thuộc VQG Bạch Mã, khu vực giàu tài nguyên, đặc biệt tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên, tài nguyên chưa sử dụng tối đa có hiệu Vì cần có giải pháp bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên để khai thác phát triển du lịch cách hiệu 5.2 Tồn Trong thời gian thực tập hỗ trợ, giúp đỡ tận tình quý thầy cô anh, chị Vườn Quốc Gia Bạch Mã, trạm kiểm lâm xã Lộc Hòa, UBND xã Lộc Hòa, bác HTX niên xã Lộc Hòa… thuận lợi để hoàn thành đề tài Tuy nhiên, không tránh khỏi mặt khó khăn hạn chế sau: - Là đề tài tương đối mẻ khu vực hồ Truồi, tài liệu tham khảo hạn chế nên kết nghiên cứu khiêm tốn - Do điều kiện thời gian hạn chế, trình độ chuyên môn có hạn nên tìm hiểu đưa số giải pháp phát triển du lịch phạm vị hẹp 5.3 Kiến nghị - Thiết kế tổ chức mạng lưới du lịch thái hồ Truồi với tiềm du lịch - Một điểm hạn chế du lịch hồ Truồi chưa có nhà nghỉ để lưu giữ khách dài ngày Vì cần đẩy mạnh đầu tư dịch vụ du lịch để thu hút khách lưu giữ khách lại dài ngày - Cần quy hoạch, đưa phương án để phát triển du lịch sinh thái hồ Truồi lên mức độ phát triển cao Thống khai thác quản lý du lịch UBND xã Lộc Hòa, VQG Bạch Mã - Cần có thiết kế, tính toán chi tiết cụ thể để thực ý tưởng xây dựng giải pháp quy hoạch sở hạ tầng - Chú trọng việc quảng bá sản phẩm du lịch đến với du khách - Quan tâm nhiều đến việc xử lý vấn đề môi trường, bảo tồn bền vững tài nguyên rừng Hướng dẫn du khách có ý thức việc giữ gìn vệ sinh nơi công cộng -Tận dụng nguồn nhân lực địa phương, tạo hội cho người dân tham gia vào hoạt dộng du lịch sinh thái -Bồi dưỡng, đào tạo, tăng cường thêm cán quản lý, nhân viên có kiến thức, chuyên môn cho khu du lịch - Đẩy mạnh công tác giáo dục môi trường cho đội ngũ nhân viên đặc biệt người dân địa phương, có tuyên truyền bảo vệ môi trường với du khách để từ có biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái 50 - Đẩy mạnh công tác đầu tư sở hạ tầng vật chất cho khu du lịch để khu du lịch ngày hoàn thiện phát triển Đẩy mạnh hiệu tổ chức quản lý, đẩy mạnh hiệu quảng bá… Tất để để ngày thu hút thêm khách du lịch đến TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TSKH Lê Huy Bá – Du lịch sinh thái Nhà xuất khoa học kỹ thuật Bùi Thị Hải Yến – Quy hoạch du lịch NXB giáo dục 51 Phạm Trung Lương, Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh, Đỗ Quốc Thông – Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam NXB giáo dục Trần Đức Thanh – Nhập môn khoa học du lịch Nhà xuất ĐHQG Hà Nội, 1999 Ủy ban nhân dân xã Lộc Hòa – Báo Cáo Quy Hoạch Xây Dựng Nông Thôn Mới 2013 – 2014 1402/QĐ-UBND – Quyết định V/v phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Trang thông tin điện tử Tổng cục du lịch http://www.vietnamtourism.gov.vn/ Trang thông tin tìm kiếm https://www.google.com.vn Trang thông tin Thiền Viện Trúc Lâm http://www.truclambachma.net 52 PHỤ LỤC A Phiếu điều tra ý kiến khách du lịch khu du lịch sinh thái hồ Truồi PHIẾU ĐIỀU TRA (Khách du lịch) Hồ Truồi địa danh du lịch tiếng tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích khoảng 400 Với phong cảnh tự nhiên hùng vĩ bao trọn công trình Thiền Viện Trúc Lâm, hệ sinh thái tự nhiên đa dạng Tuy nhiên việc phát triển du lịch sinh thái hồ Truồi chưa phát huy hết tiềm vùng nhiều vấn đề đặt môi trường, giao thông, dịnh vụ nghỉ ngơi, ăn uống phục vụ du khách hoang sơ, người dân địa phương lạ lẫm với loại hình kinh doanh I - Xin anh/chị cho biết số thông tin sau: Họ tên:…………………………………Tuổi: Giới tính:………………………………… Dân tộc: Nghề nghiệp: Anh/chị du lịch hồ Truồi với ai? Anh/chị đến lần thứ rồi? Thời gian anh/chị lưu trú ngày?………………………………… Mục đích chuyến anh/chị gì? Đến Hồ Truồi tham quan Thiền Viện Trúc Lâm bạn có muốn tham quan địa điểm khác không? Có không Nếu có anh/chị muốn tham quan gì? Ở đâu? Theo anh/chị có muốn nhà nghỉ không? Có không Nếu có muốn thêm dịch vụ không? Theo anh/chị khu du lịch hồ Truồi muốn phát triển tốt cần bổ sung thêm dịch vụ gì? Cách thức tổ chức nào? II Đánh giá mức độ hài lòng khu du lịch (Với thang điểm từ – Rất không hài lòng, – Không hài lòng, – Tương đối hài lòng, – Hài lòng, – Rất hài lòng, anh/chị chấm điểm cho câu ) Bạn đánh giá nguồn nhân lực ? Bạn đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch nào? Bạn đánh giá sở vật chất ? Bạn đánh tuyến du lịch ? Bạn có hài lòng chuyến ? Bạn có vui lòng giới thiệu điểm đến cho bạn bè người thân không ? Sẵn sàng Không sẵn sàng Không biết Anh/chị có đóng góp hay đề xuất ý kiến để phát triển du lịch sinh thái không? B Phụ lục ảnh Đi khảo sát điểm điểm du lịch khu du lịch sinh thái hồ Truồi Quang cảnh chung khu du lịch sinh thái hồ Truồi Quang cảnh bến thuyền phòng chờ khu du lịch hồ Truồi Quang cảnh địa điểm du lịch TVTL Bạch Mã Của khu du lịch sinh thái hồ Truồi Quang cảnh địa điểm suối du lịch khu du lịch sinh thái hồ Truồi Hoạt động nấu nướng suối du lịch khu du lịch sinh thái hồ Truồi Phỏng vấn khách du lịch người dân khu du lịch sinh thái hồ Truồi Quang cảnh bãi đỗ xe nơi mua vé khu du lịch sinh thái hồ Truồi MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 11,13,24,31,32,53-55 1-10,12,14-30,33-52,56-60 [...]... - Tìm hiểu tình hình cơ bản của khu vực nghiên cứu Tìm hiểu khu DLST hồ Truồi: Sơ lược về khu du lịch sinh thái hồ Truồi Các tuyến du lịch sinh thái đã và đang khai thác Xem xét tiềm năng phát triển DLST tại hồ Truồi Thực trạng phát triển DLST tại hồ Truồi: Thực trạng tài nguyên, cơ sở vật chất kĩ thuật, hiện trạng môi trường, tình hình lao động Thuận lợi và khó khăn trong quản lý và phát triển du lịch. .. PHẦN 3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác định thực trạng quản lý phát triển du lịch sinh thái và tác động của du lịch sinh thái đến tài nguyên rừng tại vùng hồ Truồi nhằm nâng cao nhận thức, tạo cơ hội để người dân tham gia vào các hoạt động du lịch sinh thái tăng thu nhập, góp phần thúc đẩy quản lý bền vững tài nguyên du lịch sinh thái 3.2 Nội dung nghiên cứu 12... Nam tỉnh Hạt nhân của cụm là các điểm du lịch bãi biển Cảnh Dương, điểm du lịch Lăng Cô, Vườn quốc gia Bạch Mã, Đảo Sơn Chà, Hồ Truồi… Ngoài ra, trong cụm du lịch này còn có các điểm du lịch khác như đỉnh đèo Hải Vân, đầm Cầu Hai - Cụm du lịch A Lưới - đường mòn Hồ Chí Minh: Với tính chất là khu vực tập trung phát triển du lịch văn hoá, sinh thái • Đô thị du lịch: Thừa Thiên Huế có 01 đô thị du lịch. .. và phát triển du lịch sinh thái bền vững Đánh giá của du khách về khu DLST hồ Truồi Phân tích tác động của du lịch sinh thái đến môi trường và tài nguyên rừng tại địa bàn nghiên cứu Đề xuất một số giải pháp chia sẻ công bằng lợi ích từ du lịch sinh thái đảm bảo quản lý bền vững tài nguyên rừng tại hồ Truồi Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Hoạt động du lịch sinh thái hồ Truồi Phạm vi thời... nghiệt của thời tiết khí hậu Thế nhưng thiên nhiên đã ưu đãi cho tỉnh Thừa Thiên Huế tiềm năng du lịch sinh thái không nhỏ với nhiều không gian du lịch sau : • Cụm du lịch: - Cụm du lịch thành phố Huế – dải ven biển và phụ cận: bao gồm khu vực thành phố Huế, dải ven biển dọc theo phá Tam Giang và các xã lân cận thuộc huyện Hương Thuỷ, Hương Trà và Phú Vang - Cụm du lịch Cảnh Dương - Bạch Mã - Lăng Cô... Tuyến du lịch liên quốc gia: Tuyến du lịch theo cửa khẩu Lao Bảo: Huế - Lao Bảo - Lào - Thái Lan; Tuyến du lịch Huế - A Lưới - Cửa khẩu S 3 - Saravan Chăm Pasắc - Thái Lan; Tuyến du lịch A Lưới - Cửa khẩu S 10 - Sê Kông; Tuyến du lịch quốc tế qua sân bay Phú Bài - Tuyến du lịch biển:Tuyến du lịch biển với cảng Chân Mây là đầu mối đưa đón khách du lịch đặc biệt là khách quốc tế theo tàu biển [6] 2.7 Du lịch. .. vật chất kĩ thuật tại khu du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật đóng một vai trò quan trọng trong quá trình tạo ra và thực hiện sản phẩm du lịch, cũng như quyết định mức độ khai thác tiềm năng du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch Chính vì vậy nên sự phát triển của ngành du lịch bao giờ cũng gắn liền với việc xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật Khu du lịch sinh thái hồ Truồi cũng vậy,... vẫn đang là vấn đề bức xúc Một bộ phận dân trí còn thấp, lực lượng lao động nhiều nhưng chủ yếu là lao động phổ thông - Thu nhập người dân còn thấp so với mặt bằng chung của tỉnh - Dân cư phân bố phân tán gây khó khăn cho việc đầu tư cơ sở hạ tầng 4.2 Tìm hiểu về du lịch sinh thái tại hồ Truồi 4.2.1 Sơ lược về khu du lịch sinh thái hồ Truồi Khu du lịch sinh thái hồ Truồi cách thành phố Huế khoảng 30km... Các hình thức du lịch còn đơn giản, du lịch một cách dễ dàng các loại hình vui chơi, giải trí ít, chưa - Có sự ủng hộ của chính quyền địa đáp ứng được du khách phương và VQG Bạch Mã - Chưa khai thác hiệu quả các tiềm - Có các đặc sản, và hình thức du năng du lịch lịch thu hút khách du lịch - Quảng bá khu du lịch với du khách - Gắn liền với du lịch tâm linh còn chưa tốt (TVTL Bạch Mã) được du khách - Đội... 01 đô thị du lịch là thành phố Huế • Khu du lịch: - Khu du lịch quốc gia: Khu du lịch tổng hợp Lăng Cô - Khu du lịch địa phương: Khu dịch vụ tổng hợp Sơn Chà; Khu du lịch tổng hợp Bạch Mã; Khu dịch vụ tổng hợp Tây Nam Thành phố Huế • Điểm du lịch - Điểm du lịch quốc gia: Cố đô Huế, Vườn quốc gia Bạch Mã, Bãi tắm Lăng Cô, Đèo Hải Vân - Điểm du lịch địa phương: Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, Suối ... thực đề tài: "Tìm hiểu trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái hồ Truồi huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế" sở phân tích trạng du lịch sinh thái hồ Truồi đưa số khuyến nghị phát triển. .. Tìm hiểu trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái hồ Truồi, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Mục tiêu nghiên cứu đề tài xác định thực trạng quản lý phát triển du lịch sinh thái tác... hoạch phát triển du lịch đề xuất phương hướng phát triển du lịch vùng ĐBSCL phương án phát triển cụ thể Nghiên cứu vào tiềm du lịch đề xuất loại hình du lịch vùng ĐBSCL du lịch sinh thái, du lịch