1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đa dạng các loài song mây tại vùng sinh thái hồ truồi huyện phú lộc tỉnh thừa thiên huế

73 607 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 15,28 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Lâm nghiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đa dạng loài Song Mây vùng sinh thái Hồ Truồi huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực hiện: Hoàng Lê Ý Nhi Lớp: Quản lý tài nguyên rừng môi trường 45B Giáo viên hướng dẫn: Th.s Võ Thị Minh Phương Thời gian thực tập: Từ 5/1-8/5/2015 Địa điểm thực tập: Hồ Truồi, Huyện Phú Lộc Tỉnh Thừa Thiên Huế Bộ môn: Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường NĂM 2015 MỤC LỤC 2.1.2 Giá trị sinh thái .6 2.2 Những nghiên cứu giới 2.2.1 Nghiên cứu hình thái 2.2.2 Nghiên cứu phân loại .8 2.2.3 Nghiên cứu sinh thái 2.2.4 Nghiên cứu sinh trưởng phát triển 10 2.2.5 Nghiên cứu vật hậu 11 2.2.6 Các nghiên cứu công tác bảo tồn 11 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 4.2 Đánh giá tính đa dạng Song Mây khu vực nghiên cứu 36 4.2.1 Đa dạng thành phần loài Song Mây Lộc Hòa 36 4.2.2 Đánh giá tính đa dạng sinh học loài Song Mây khu vực nghiên cứu thông qua số Đa dạng sinh học 39 Từ kết phân tích cho thấy số lượng cá thể (N) ô tiêu chuẩn có biến thiên lớn từ cá thể thuộc loài (OTC 24) đến 287 cá thể thuộc loài (OTC 29), trung bình 82 cá thể/ô Lý khiến số lượng cá thể khác biệt OTC Mây nước Mây nước nghé phân bố dày đặc với cụm có diện tích lớn Số lượng cá thể có biến động đáng kể ô tiêu chuẩn điều với thực tế trình điều tra đo đếm, quần xã có số lượng cá thể nằm khu phục hồi sinh thái bị tác động 40 Nhiều có loài xuất OTC 23 số 20 loài phân bố khu vực điều tra, co loài xuất OTC trung bình có khoảng loài OTC Số lượng cá thể thành phần loài tuyến tương đối đồng 41 - Trong trình thu thập số liệu ô thu thập thành phần Song Mây (cả lớn tái sinh) mà không thu thập thành phần thực vật gồm loài gỗ lớn, bụi, hạ mộc, thảm tươi; nên số liệu ô tiêu chuẩn chưa phản ánh hết tính đa dạng thành phần thực vật khu vực nghiên cứu 44 4.3 Đặc điểm hình thái, sinh thái loài Song Mây khu vực điều tra 44 4.3.1 Mây nước mỡ - Deamonorops poilanei I Dransf 44 4.3.2 Mây nước nghé - Daemonorops jenkinsiana (Griff.) Mart 45 4.3.3 Mây cám tre - Calamus bachmaensis Henderson, N K Ban & N Q Dung 46 4.3.4 Mây tôm - Calamus crispus Henderson, N K Ban and N Q Dung 46 4.3.5 Mây tre - Calamus flagellum Griff 47 4.3.6 Mây song - Calamus palustris Griff 48 Cá thể mây Cuốn lá, gối, gai 49 4.3.7 Mây cun - Calamus bousigonii Becc 49 4.3.8 Mây đắng – Calamus walker Hance 50 4.3.9 Mây hèo - Calamus rhabdocladus Burret 51 4.3.10 Mây voi - Plectocomia elongate Mart & Blume 52 4.2.11 Mây rả - Korthalsia laciniosa (Griff.) Mart .53 4.3.12 Mây rút - Plectocomiopsis songthanhensis Henderson & N Q Dung 54 4.4 Hiện trạng tài nguyên Song Mây xã Lộc Hòa 54 4.4.1 Mật độ trữ lượng Song Mây tự nhiên 54 4.4.2 Đặc điểm tái sinh .56 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống phân loại chi Mây Bảng 1.2 Thống kê loài song mây phân bố tự nhiên vùng sinh thái 16 Bảng 1.3 Phân bố song mây theo độ cao Việt Nam .17 Bảng 1.4 Thành phần loài song mây số địa phương Bắc Trung Bộ 18 Bảng 1.5 Thời kì hoa, tạo loài song mây phổ biến 20 Bảng 1.6: Cơ cấu sử dụng đất đai xã Lộc Hòa .34 Bảng 1.7 Thành phần loài Song Mây rừng tự nhiên xã Lộc Hòa – Phú Lộc 37 Bảng 1.8: Kết phân tích số ĐDSH 39 Bảng 1.9 Trữ lượng trung bình loài Song Mây/1 rừng K2 – TK209 55 Bảng 1.10 Số lượng tái sinh tính 1ha rừng khu vực nghiên cứu 56 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Lâm nghiệp .1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đa dạng loài Song Mây vùng sinh thái Hồ Truồi huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực hiện: Hoàng Lê Ý Nhi Lớp: Quản lý tài nguyên rừng môi trường 45B Giáo viên hướng dẫn: Th.s Võ Thị Minh Phương Thời gian thực tập: Từ 5/1-8/5/2015 .1 Địa điểm thực tập: Hồ Truồi, Huyện Phú Lộc Tỉnh Thừa Thiên Huế Bộ môn: Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường NĂM 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG .4 TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG II .3 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 2.1 Giá trị kinh tế sinh thái song mây .3 2.1.1 Giá trị kinh tế 2.1.2.Giá trị sinh thái 2.2.Những nghiên cứu giới .6 2.2.1.Nghiên cứu hình thái 2.2.2.Nghiên cứu phân loại 2.2.3.Nghiên cứu sinh thái 2.2.4.Nghiên cứu sinh trưởng phát triển .10 2.2.5.Nghiên cứu vật hậu 11 2.2.6.Các nghiên cứu công tác bảo tồn 11 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam 12 2.3.1 Nghiên cứu hình thái 12 2.3.2 Nghiên cứu phân loại .13 2.3.3 Nghiên cứu sinh thái 14 2.3.4 Nghiên cứu phân bố đa dạng loài mây .15 2.3.4.1 Nghiên cứu phân bố 15 2.3.4.2 Nghiên cứu thành phần loài đa dạng loài mây số địa phương 17 2.3.5 Nghiên cứu sinh trưởng phát triển song mây .19 2.3.6 Nghiên cứu vật hậu 19 2.3.7 Các nghiên cứu bảo tồn 20 CHƯƠNG III 21 MỤC TIÊU – PHẠM VI – NỘI DUNG 21 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 3.1.1 Mục tiêu chung 21 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 21 3.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Lộc Hòa 22 3.3.2 Điều tra, xây dựng danh lục loài thực vật thuộc loài Song Mây hệ sinh thái Hồ Truồi xã Lộc Hòa .22 3.3.3 Đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên Song Mây khu vực nghiên cứu .22 3.3.4 Mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái loài Song Mây vùng nghiên cứu 22 3.3.5 Đánh giá trạng nguồn tài nguyên Song Mây thực trạng khai thác quản lý 22 3.3.6 Đề xuất số giải pháp nhằm phục hồi, phát triển sử dụng bền vững nguồn tài nguyên Song Mây địa phương 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu .22 3.4.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp 22 3.4.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp 22 3.4.2 Phương pháp xử lý mẫu 25 3.4.3 Xử lý số liệu .25 CHƯƠNG IV 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Thông tin tổng quan xã Lộc Hòa 29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 4.1.2.Điều kiện kinh tế - xã hội 32 4.2.Đánh giá tính đa dạng Song Mây khu vực nghiên cứu 36 4.2.1 Đa dạng thành phần loài Song Mây Lộc Hòa 36 4.2.2 Đánh giá tính đa dạng sinh học loài Song Mây khu vực nghiên cứu thông qua số Đa dạng sinh học 39 4.2.1.1 Chỉ số Shannon H’ 41 4.2.1.2 Chỉ số mức độ đồng Shannon J’ 42 4.2.1.3 Chỉ số Simpson 42 4.3 Đặc điểm hình thái, sinh thái loài Song Mây khu vực điều tra 44 4.3.1 Mây nước mỡ - Deamonorops poilanei I Dransf .44 4.3.2 Mây nước nghé - Daemonorops jenkinsiana (Griff.) Mart 45 4.3.3 Mây cám tre - Calamus bachmaensis Henderson, N K Ban & N Q Dung .46 4.3.4 Mây tôm - Calamus crispus Henderson, N K Ban and N Q Dung 46 4.3.5 Mây tre - Calamus flagellum Griff .47 4.3.6 Mây song - Calamus palustris Griff 48 4.3.7 Mây cun - Calamus bousigonii Becc 49 4.3.8 Mây đắng – Calamus walker Hance 50 4.3.9 Mây hèo - Calamus rhabdocladus Burret 51 4.3.10 Mây voi - Plectocomia elongate Mart & Blume .52 4.2.11 Mây rả - Korthalsia laciniosa (Griff.) Mart 53 4.3.12 Mây rút - Plectocomiopsis songthanhensis Henderson & N Q Dung 54 4.4 Hiện trạng tài nguyên Song Mây xã Lộc Hòa 54 4.4.1 Mật độ trữ lượng Song Mây tự nhiên .54 4.4.2 Đặc điểm tái sinh 56 4.5 Vấn đề khai thác sử dụng nguồn tài nguyên Song Mây .57 4.6 Đề xuất số giải pháp nhằm phục hồi phát triển nguồn tài nguyên Song Mây khu vực nghiên cứu .58 CHƯƠNG V 60 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Tồn 61 5.3 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Biểu đồ 1: Tỷ lệ diện tích loại đất sử dụng xã Lộc Hòa 31 Biểu đồ 2: Tỷ lệ số loài chi Song Mây Lộc Hòa 38 Biểu đồ 3: Chỉ số đa dạng Shannon – Weiner OTC 42 Biểu đồ 4: Chỉ số mức độ đồng Shannon J’ OTC 42 Biểu đồ 5: Chỉ số đa dạng Simpson OTC .43 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Sơ đồ tuyến điều tra khu vực nghiên cứu 23 Hình 2: Mô hình OTC thiết kế cho hoạt động điều tra 24 Hình 3: Bản đồ vị trí xã Lộc Hòa – Huyện Phú Lộc 29 TÓM TẮT LUẬN VĂN Hồ Truồi biết đến nơi mà du lịch sinh thái ngày phát triển Khu vực hồ thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, với hệ động thực vật phong phú đa dạng thích hợp cho nhiều loài thực vật sinh trưởng phát triển Song Mây Vì lợi ích mà Song Mây mang lại lớn, quan trọng môi trường sinh kế người dân địa phương Nhưng chưa có nghiên cứu đa dạng loài song mây khu vực hệ sinh thái Hồ Truồi Để làm rõ vùng có loài Song Mây nào, đặc điểm phân bố, đặc tính, giá trị sử dụng loài đó, Từ đó, hiểu thêm loài Song Mây đây, lợi mà mang lại để tận dụng, phát triển, bảo vệ loài địa phương nơi mà lâm sản gỗ thu nhập thường xuyên người dân Đó lý tiến hành đề tài “Nghiên cứu đa dạng loài Song Mây vùng sinh thái Hồ Truồi, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” Chúng tiến hành nghiên cứu với mục tiêu như, lập danh lục loài Song Mây tìm thấy vùng Đánh giá tính đa dạng Song Mây khu vực nghiên cứu Đánh giá thực trạng nguồn tài nguyên Song Mây vấn đề khai thác sử dụng chúng Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển sử dụng bền vững nguồn tài nguyên Song Mây địa bàn xã Lộc Hòa – huyện Phú Lộc – tỉnh Thừa Thiên Huế Để thực mục tiêu cần có phương pháp nghiên cứu cụ thể, xác thực phương pháp thu thập số liệu, lập tuyến điều tra thực địa, ghi lại mẫu tranh ảnh, vấn người dân, tổng hợp tài liệu liên quan đến đặc điểm phân bố, sinh vật học, sinh thái học, giá trị,…của loài mây Ngoài có phương pháp xử lý mẫu, sử dụng phương pháp hình thái so sánh, giám định, tra cứu định danh loài, lập bảng danh lục thành phần loài Song Mây dựa tài liệu tham khảo phương pháp xử lý số liệu phần mềm Excel, sử dụng phần mềm BioDiversity Professional 2.0 để đánh giá mức độ đa dạng sinh học loài Song Mây Qua trình điều tra nghiên cứu kết thu mô tả, xác định lập danh lục 12 loài thuộc chi: Clamus L., Plectocomia Mart.ex Blume., Korthalsia Blume., Daemonorops Blume, Plectocomiopsis (chiếm 19,44% tổng số loài Song Mây danh lục loài Mây Việt Nam 2003) đó, chi Calamus L chiếm thành phần nhiều 59% với loài Thông qua việc sử dụng số đa dạng Shannon Simpson để đánh giá độ đa dạng OTC điều tra, lập biểu đồ đưa kết luận: mức độ đa dạng sinh học ô không đồng Mức độ ưu loài không theo quy luật Ngoài nhận thấy trừ Mây nước mỡ (Deamonorops poilanei I Dransf.), Mây nước nghé (Daemonorops jenkinsiana (Griff.) Mart.) lại đa phần mây tái sinh chồi 4m chiếm 40,98% so với cấp lại) Do vậy, khả tự phục hồi loài mây cao nên nói song mây nơi có tiềm để phục vụ mục đích khai thác, tạo thu nhập thường xuyên cho người dân Từ kết đạt cho thấy Song mây tương đối đa dạng, trữ lượng phân bố không đều, có loài số lượng cá thể nhiều Mây nước mỡ, Mây nước nghé có loài gặp mây voi Để nguồn tài nguyên song mây địa phương phát triển bền vững qua nghiên cứu có số kiến nghị cần tiến hành biện pháp khoanh nuôi, bảo vệ Đối với loài có giá trị kinh tế (Mây nước, Mây nước nghé,vv…) Nên đưa vào gây trồng, nhân giống để phát triển thành nguồn nguyên liệu cho địa phương Xúc tiến giải pháp lâm sinh làm tăng độ giàu có loài, đặc biệt loài với số lượng (Mây voi, Mây rút, Mây đắng); Tiếp tục nghiên cứu Phân loại sinh thái loài Song Mây; Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế để tạo điều kiện tiếp cận thông tin mới, phương pháp hỗ trợ kinh phí thực công tác bảo tồn đa dạng loài song mây Cá thể mây Cuốn lá, gối, gai Mô tả: Thân đơn độc, dài đến 20m, đường kính - 3cm vỏ Bao vỏ màu xanh sẫm Gai mọc dày đặc thân, hình tam giác, mọc không đều, to, cứng, dài, gốc tù Bẹ chìa ngắn, gối rõ, cuống dài 7cm, dài 110cm với - 12 chét bên, thường xếp cụm lúc nhỏ, trưởng thành gần song song cách đều; sống kéo dài thành roi dài 100cm Lá chét dài 30 - 40cm, rộng đến 5cm Không có gai gối Hoa chưa thu mẫu  Sinh học sinh thái: Loài có đặc điểm giống với loài song Calamus platyacanthoides, khó phân biệt Theo TS.Henderson loài cần có nghiên cứu kỹ việt Nam Giá trị sử dụng tại: Được người dân khai thác để bán Có trữ lượng tương đối 4.3.7 Mây cun - Calamus bousigonii Becc - Tên địa phương: Mây cun, mây phun - Tên khoa học: Calamus bousigonii Becc - Mô tả: Mây cun có rộng gần giống Mây tắt mọc đơn lẻ Lá đơn xẻ thùy sâu kép Lá dài 1m, có cuống dài 30 - 40cm, mang 11 - 13 chét, chét cuống, chét mọc cách, gần lên gần đối Lá chét hình bình hành, thuôn dài so với Mây rả (Korthalsia laciniosa (Griff.) Mart), chiều dài chét 15 - 17cm, chiều rộng - 10cm Mép có gai nhỏ, có gân hình chân chim 49 Cá thể mây Lá mây Đường kính thân - 1,2cm Chiều dài lóng mây 20-30cm Mây rộng tay mây roi mây  Sinh học sinh thái: Cụm hoa đực với mô hình thoi, đứng, có cuống ngắn Bông mọc thành tầng, có tầng Quả hình cầu, có màu vàng chuyển sang nâu, có - vòng vẩy, mép khô, đỉnh có chóp nhọn Giá trị sử dụng tại: Có giá trị kinh tế khai thác Mật độ rải rác tự nhiên 4.3.8 Mây đắng – Calamus walker Hance - Tên địa phương: Mây đắng - Tên khoa học: Calamus walker Hance Cuốn lá, gối, gai Bẹ mây 50 Mô tả: Cây leo mọc cụm Số cụm nhiều số Mây nếp Lá đơn hình lông chim dài - 1.5m, gồm 50 - 60 chét, chiều dài chét 40 – 45cm, chiều rộng – 3cm Bẹ có khuỷu nhỏ, có thìa màu nâu đen Lá đơn có cuống dài 40 – 50cm, chét cuống, hai chét đầu dính vào Các chét đầu mọc cách sau mọc đối Có gân chính, mép nguyên Các gai mọc đơn lẻ, màu xanh trắng Chiều dài gai thân 1.5cm Thân màu xanh, đường kính 1.5 – 2cm Chiều dài lông mây 25 30cm Mây đắng roi mây, có tay mây, chiều dài 1.5 – 2m, tay mây mọc cách gốc 1m Sinh học sinh thái: Chưa thu mẫu cụm hoa/quả Phân bố tán rừng thứ sinh nguyên sinh Giá trị sử dụng tại: Người dân sử dụng loài này, chủ yếu làm dây buộc Mật độ rải rác khắp nơi khu vực nghiên cứu 4.3.9 Mây hèo - Calamus rhabdocladus Burret - Tên địa phương: Mây hèo - Tên khoa học: Calamus rhabdocladus Burret Cụm mây Bẹ mây 51 Mô tả: Cây leo mọc thành cụm Lá mang nhiều chét 70 – 80 lá, chét thuôn dài, chiều dài chét 40 – 60cm, chiều rộng - 3cm, chét mọc cách gần đối Lá có cuống dài 30 – 40cm Lá chét có gai hai mặt, rõ gân, mép có gai Bẹ khuỷu, có thìa lìa màu nâu đen, lớn ngắn lại Hèo roi mây, cao từ 1m trở lên có tay mây, dài 12m Gai mọc hình vòng cung theo lớp, xoắn theo thân, phân tầng rõ ràng Đường kính thân – 3cm, chiều dài lóng mây 10 – 15cm Sinh thái sinh học: Bông mo dài 2m Hoa mọc trục cấp 4, có màu vàng xanh Quả chín dài 1.5 – 2cm, cuống dài 1mm Đường kính từ - 8mm Gốc bao hoa tồn tại, vẩy 14 hàng có lông mép màu Giá trị sử dụng tại: Người dân thường khai thác để làm vật chống đỡ, thân mây cứng Phân bố rộng khắp khu vực nghiên cứu 4.3.10 Mây voi - Plectocomia elongate Mart & Blume - Tên địa phương: Mây voi - Tên khoa học: Plectocomia elongate Mart & Blume Cuốn lá, gai Bẹ 52 Mô tả: Cây leo dài 35m, mọc đơn lẻ Lá đơn xẻ thùy sâu, lúc nhỏ có chét mọc đối, chét đỉnh mọc dính xẻ thùy sâu Khi lớn chét mọc thành nhóm – lá, dài 55 – 60cm, rộng – 4cm Mép nguyên, hình thuôn dài Gai nhỏ màu vàng nhạt, nhiều gai nhỏ mọc xếp với thành hình vòng cung Sinh thái sinh học: Chưa thu mẫu hoa/quả Giá trị sử dụng tại: Thân lớn cứng khó uốn nên không sử dụng phạm vi phân bố hẹp 4.2.11 Mây rả - Korthalsia laciniosa (Griff.) Mart - Tên địa phương: Mây rả - Tên khoa học: Korthalsia laciniosa (Griff.) Mart Cá thể mây Mặt sau Mô tả: Cây leo mọc thành cụm Lá mây giống với tầm vông nên gọi tên mây tầm vong Lá 53 gồm nhiều chét 10 - 16 Các chét mọc cách, hình thoi, chiều dài 16 -20cm, chiều rộng - 11 cm, gân hình chân chim, đỉnh mép có cưa không đều, mặt mốc trắng Bẹ khuỷu, có thìa lìa màu nâu đen Cuống dài 14 – 16cm, cuống chét 0,5 – 0,7cm Gai mọc theo dãy dọc thân, có màu nâu nâu, chiều dài 0,2 – 0,3cm Đường kính thân – 1,2cm Chiều dài lóng mây 10 – 15cm Mây rả có roi mây mọc đỉnh lá, dài 40 – 45cm Sinh thái sinh học: Chưa thu mẫu hoa/quả Phân bố rải rác vùng nghiên cứu Giá trị sử dụng tại: Loài người dân khai thác, chủ yếu làm dây buộc 4.3.12 Mây rút - Plectocomiopsis songthanhensis Henderson & N Q Dung - Tên địa phương: Mây rút, Mây phun Song voi Sông Thanh - Tên khoa học: Plectocomiopsis songthanhensis Henderson & N Q Dung (Chưa có hình chụp cụ thể)  Mô tả: Thân leo, mọc cụm sưa, chiều dài thân đến 15m, đường kính 0,8cm với bao vỏ Bẹ bao thân hình ống liền với bẹ chìa lúc trưởng thành, bẹ chìa cao đến 2cm bẹ ôm thân màu vàng xanh; gai mọc rải rác dài 1cm; hình kim; gai sống cuống thưa Không có gối tồn tại, cuống ngắn 10cm, dài 1,2 – 1,5m cuống, với gai, thưa, chét mọc cách không song song, với – 12 chét bên, chét dài 20 – 25cm, rộng – 3,5cm Sinh thái sinh học: Quả hình cầu dẹt , đường kính 1,8 cm, chín màu xanh nâu Phân bố rừng thường xanh qua tác động độ cao 100 - 450m  Giá trị sử dụng tại: Người dân dùng Loài không khai thác nên có mật độ tương đối 4.4 Hiện trạng tài nguyên Song Mây xã Lộc Hòa 4.4.1 Mật độ trữ lượng Song Mây tự nhiên Song Mây loài có giá trị kinh tế sinh thái cao đồng thời nguồn tài nguyên có ý nghĩa khoa học có giá trị thực tiễn nên chúng cần bảo tồn 54 Từ kết điều tra 30 OTC trữ lượng mây khu vực K2 – TK209 với số trung bình số bụi ha, trung bình số ha, trung bình số số bụi, tỷ lệ số sợi có chiều dài phân theo cấp (L

Ngày đăng: 06/10/2016, 11:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Mỹ Bình(2009), Song mây Việt Nam-hình thái học, quần thể học và việc khai thác đối với ba loài mây Calamus platyacanthoides, Calamus rhabdocladus và Daemonorops cf. Poilanei Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Mỹ Bình(2009)
Tác giả: Bùi Mỹ Bình
Năm: 2009
3. Ninh Khắc Bản(2005), “Tài nguyên song mây ở Vườn quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên Huế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ninh Khắc Bản(2005), “Tài nguyên song mây ở Vườn quốc gia BạchMã, Thừa Thiên Huế
Tác giả: Ninh Khắc Bản
Năm: 2005
5. Ninh Khắc Bản, Andrew Henderson (2008), Điều tra thành phần loài và nghiên cứu sự phân ly của họ Cau dừa tại khu vực Hương Sơn, Hà Tĩnh. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tr 85-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ninh Khắc Bản, Andrew Henderson (2008), "Điều tra thành phần loài vànghiên cứu sự phân ly của họ Cau dừa tại khu vực Hương Sơn, Hà Tĩnh
Tác giả: Ninh Khắc Bản, Andrew Henderson
Năm: 2008
9. Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng ở Viêt Nam, NXB KHKT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái Văn Trừng (1999), "Những hệ sinh thái rừng ở Viêt Nam
Tác giả: Thái Văn Trừng
Nhà XB: NXBKHKT Hà Nội
Năm: 1999
10. Trần Phương Anh, Nguyễn Khắc Khôi (2001), Một số đặc điểm hình thái để nhận biết các chi trong họ cau ngoài thiên nhiên ở Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái học và tài nguyên sinh vật 1996 – 2000. Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Phương Anh, Nguyễn Khắc Khôi (2001), "Một số đặc điểm hìnhthái để nhận biết các chi trong họ cau ngoài thiên nhiên ở Việt Nam
Tác giả: Trần Phương Anh, Nguyễn Khắc Khôi
Nhà XB: NxbNông Nghiệp
Năm: 2001
11. Trần Văn Thu và Trần Minh Đức (2012), Nghiên cứu đặc điểm khu hệ Song Mây và các giải pháp bảo tồn, phát triển các loài mây ở khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Thu và Trần Minh Đức (2012)
Tác giả: Trần Văn Thu và Trần Minh Đức
Năm: 2012
14. Dransfield J & N. manokaran. (1994), Plant Resources of South – East Asia, No 6, Rattans, PROSEA – Bogor Indonesia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dransfield J & N. manokaran. (1994"), Plant Resources of South – EastAsia
Tác giả: Dransfield J & N. manokaran
Năm: 1994
2. Nguyễn Thị Bích Ngọc và Ngô Trí Dũng(2010), Nghiên cứu tính đa dạng họ thực vật Cau dừa ( Arecaceae) ở rừng tự nhiên xã Hương Phú - Huyện Nam Đông- Thừa Thiên Huế Khác
4. Ninh Khắc Bản( 2008), Nghiên cứu sinh thái, sinh trưởng, phát triển, xây dựng cơ sở khoa học để bảo tồn một vài loài song mây đang bị khai thác quá mức tại một số tỉnh thuộc khu vực miền Trung Việt Nam Khác
6. Song Mây miền trung Việt Nam, chủ biên PGS.TS.Đặng Thái Dương, Nhà xuất bản Nông Ngiệp Khác
7. Phạm Hoàng Hộ(2000), Cây cỏ Việt Nam, Tái bản lần thứ 2 , Nhà xuất bản trẻ, tập 1, tập 2, tập 3 Khác
8. Phạm Văn Điển (2006), Nghiên cứu chọn giống và biện pháp kỷ thuật trong thâm canh Mây tại một số vùng sinh thái. Đề cương đề tài KHCN cấp bộ (2006-2010) Khác
13. Andrew Henderson, Bui Van Thanh, Nguyen Thien Vu và Koos Tua (2009) 3573 (Mẫu gốc: HN!, đồ hình dạng vẽ: AAU! K! NY!), Plectocomiopsis Songthanhensis A.J. Hend & N.Q.Dung, sp.nov Khác
15. Uhl, N W & J. Dransfield (1987). Genera Palamarum: A Classification of Palms Based on the Word of Harold E. Moore, Jr. Allen Press, Lawrence, Kansas.CÁC WEBSITE Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Hệ thống phân loại các chi Mây - Nghiên cứu đa dạng các loài song mây tại vùng sinh thái hồ truồi huyện phú lộc tỉnh thừa thiên huế
Bảng 1.1. Hệ thống phân loại các chi Mây (Trang 19)
Bảng 1.2. Thống kê các loài song mây phân bố tự nhiên ở các vùng sinh thái - Nghiên cứu đa dạng các loài song mây tại vùng sinh thái hồ truồi huyện phú lộc tỉnh thừa thiên huế
Bảng 1.2. Thống kê các loài song mây phân bố tự nhiên ở các vùng sinh thái (Trang 26)
Bảng 1.3. Phân bố song mây theo độ cao tại Việt Nam - Nghiên cứu đa dạng các loài song mây tại vùng sinh thái hồ truồi huyện phú lộc tỉnh thừa thiên huế
Bảng 1.3. Phân bố song mây theo độ cao tại Việt Nam (Trang 27)
Bảng 1.4. Thành phần loài song mây tại một số địa phương ở Bắc Trung Bộ - Nghiên cứu đa dạng các loài song mây tại vùng sinh thái hồ truồi huyện phú lộc tỉnh thừa thiên huế
Bảng 1.4. Thành phần loài song mây tại một số địa phương ở Bắc Trung Bộ (Trang 28)
Bảng 1.5. Thời kì ra hoa, tạo quả của các loài song mây phổ biến - Nghiên cứu đa dạng các loài song mây tại vùng sinh thái hồ truồi huyện phú lộc tỉnh thừa thiên huế
Bảng 1.5. Thời kì ra hoa, tạo quả của các loài song mây phổ biến (Trang 30)
Hình 1: Sơ đồ các tuyến điều tra khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đa dạng các loài song mây tại vùng sinh thái hồ truồi huyện phú lộc tỉnh thừa thiên huế
Hình 1 Sơ đồ các tuyến điều tra khu vực nghiên cứu (Trang 33)
Hình 2: Mô hình OTC thiết kế cho hoạt động điều tra - Nghiên cứu đa dạng các loài song mây tại vùng sinh thái hồ truồi huyện phú lộc tỉnh thừa thiên huế
Hình 2 Mô hình OTC thiết kế cho hoạt động điều tra (Trang 34)
Hình 3: Bản đồ vị trí xã Lộc Hòa – Huyện Phú Lộc - Nghiên cứu đa dạng các loài song mây tại vùng sinh thái hồ truồi huyện phú lộc tỉnh thừa thiên huế
Hình 3 Bản đồ vị trí xã Lộc Hòa – Huyện Phú Lộc (Trang 39)
Bảng 1.7. Thành phần loài Song Mây ở rừng tự nhiên xã Lộc Hòa – Phú Lộc - Nghiên cứu đa dạng các loài song mây tại vùng sinh thái hồ truồi huyện phú lộc tỉnh thừa thiên huế
Bảng 1.7. Thành phần loài Song Mây ở rừng tự nhiên xã Lộc Hòa – Phú Lộc (Trang 47)
Bảng 1.10. Số lượng cây tái sinh tính trên 1ha rừng tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đa dạng các loài song mây tại vùng sinh thái hồ truồi huyện phú lộc tỉnh thừa thiên huế
Bảng 1.10. Số lượng cây tái sinh tính trên 1ha rừng tại khu vực nghiên cứu (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w