1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ DỆT LƯỚI BÙI MÔN TẠI ẤP TÂN TIẾN XÃ XUÂN THỚI THƯỢNG HUYỆN HÓC MÔN

75 431 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 502,04 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** VÕ VĂN KHÁNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ DỆT LƯỚI BÙI MÔN TẠI ẤP TÂN TIẾN XÃ XN THỚI THƯỢNG HUYỆN HĨC MƠN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** VÕ VĂN KHÁNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ DỆT LƯỚI BÙI MÔN TẠI ẤP TÂN TIẾN XÃ XN THỚI THƯỢNG HUYỆN HĨC MƠN Ngành: Quản Trị Kinh Doanh LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Ts PHẠM THANH BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề xuất Giải Pháp Phát Triển Làng Nghề Dệt Bùi Môn Tại Ấp Tân Tiến Xã Xn Thới Thượng Huyện Hóc Mơn” Võ Văn Khánh, sinh viên khoá 33, ngành Quản Trị Kinh Doanh, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Phạm Thanh bình Người hướng dẫn, Ngày tháng năm 2011 Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2007 Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2011 LỜI CẢM TẠ Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ba Mẹ sinh thành, nuôi dưỡng, dạy bảo để có ngày hơm Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kinh Tế trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh truyền thụ cho em kiến thức bổ ích suốt năm học trường, đặc biệt thầy Phạm Thanh Bình tận tình hướng dẫn em q trình thực khóa luận Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Anh Chị Phòng Thống Kê huyện Hóc Mơn Ủy ban nhân dân xã Xuân Thới Thượng đặc biệt Lĩnh nhiệt tình giúp đỡ Em trình thu thập số liệu phục vụ cho khóa luận tốt nghiệp Cuối xin chân thành gửi lời tri ân đến tất người thân bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian qua để có ngày hơm Sinh viên thực Võ Văn Khánh NỘI DUNG TÓM TẮT Võ Văn Khánh Tháng 07 năm 2011 “Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Phát Triển Làng Nghề Dệt Lưới Bùi Môn Ấp Tân Tiến Xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Môn” Vo Van Khanh, July 2011, “ Researching actual situation and proposing solutions for development of Bui Mon net weaving at Tan Tien hamlet, Xuan Thoi Thuong village, Hoc Mon District” Khố luận thực thơng qua việc tiến hành điều tra thực tế 150 hộ tham gia ngành nghề sản xuất sản phẩm lưới từ nguyên liệu sợi nhựa lưới nông nghiệp, lưới xây dựng, lưới đánh cá…vv Bằng phương pháp vấn trực tiếp hộ tham gia Làng Nghề thu thập số liệu thứ cấp từ Phòng ban huyện Hóc Mơn Qua tơi nhận thấy địa bàn nghiên cứu có 150 hộ tham gia Làng Nghề chủ yếu sản xuất sản phẩm lưới dệt từ nguyên liệu sợi nhựa Làng Nghề dệt lưới Bùi Mơn phát triển góp phần giải việc làm cho lực lượng lao động địa phương, tăng thêm thu nhập cho họ, góp phần ổn định kinh tế xã hội địa bàn Trong phạm vi khoá luận chủ yếu tập trung giới thiệu ngành nghề sản xuất sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu sợi nhựa, ngành nghề phát triển từ năm 1985 đến thay cho dệt mùn, mền không tiếp tục phát triển khơng thể cạnh tranh với sản phẩm loại Tuy nhiên số lý như, thiếu vốn sản xuất, quy mô sản xuất nhỏ bé, cạnh tranh gay gắt…Làng Nghề có nguy bị mai Do để Làng Nghề tiếp tục trì phát triển thời gian tới tơi có đề xuất việc thành lập hợp Tác Xã để khắc phục khó khăn Tuy nhiên, để Làng Nghề tiếp tục phát triển bền vững đòi hỏi nhà nước quyền địa phương cần có biện pháp kịp thời, thiết thực để giải tất khó khăn MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG II TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu có liên quan 2.2 Đặc điểm tổng quát địa bàn nghiên cứu 2.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 2.2.2 Điều kiện kinh tế 2.2.3 Điều kiện sở hạ tầng 2.2.4 Điều kiện xã hội 10 2.3.Tổng quan làng dệt lưới Bùi Môn 11 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Cơ sở lý luận 13 3.1.1 Các khái niệm làng nghề TTCN 13 3.1.2 Vị trí, vai trò Làng Nghề phát triển kinh tế-xã hội 16 3.1.3 Khái niệm HTX 16 3.1.4.Các nhân tố ảnh hưởng hoạt động HTX 18 3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 21 3.2.2 Phương pháp điều tra 21 3.2.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 21 v 3.2.4 Phương pháp thống kê mô tả 21 3.3.Các công cụ hoạch định chiến lược 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Làng Nghề dệt lưới Bùi Mơn 24 4.1.1 Nguồn gốc tình hình hoạt động Làng Nghề 24 4.1.2 Sản phẩm thị trường tiêu thụ sản phẩm Làng Nghề 25 4.1.3 Những thuận lợi khó khăn chung Làng Nghề 27 4.2.Thông tin chủ hộ sản xuất LàngNghề 27 4.3 Thông tin hộ điều tra 29 4.3.1 Hình thức tham gia làng nghề hộ điều tra 29 4.3.2 Tình hình lao động hộ điều tra 30 4.3.3 Quy mơ sử dụng máy móc thiết Bị 31 4.3.4 Tình hình nguồn nguyên liệu cung cấp gia công hộ điều tra 31 4.3.5.Vấn đề vốn sản xuất hộ điều tra 32 4.3.6 Thu nhập bình quân lao động Làng Nghề 32 4.3.7 Tác động Làng Nghề đến địa phương 33 4.3.8 Những khó khăn hộ điều tra 34 4.3.9 Đánh Giá Tiềm Năng Phát Triển Làng Nghề 34 4.4 Xây dựng hợp tác xã để bảo tồn phát triển bền vững làng nghề truyền Thống35 4.4.1 Điều Kiện Xây Dựng Hợp Tác Xã 35 4.4.2 Lợi ích việc xây dựng HTX 35 4.4.3 Nhiệm vụ, nguyên tắc hoạt động HTX Dệt Bùi Môn 37 4.4.4 Cơ cấu máy tổ chức quản lý HTX: 39 4.4.5 Những công việc cần làm thành lập HTX 40 4.5 Hoạch Định Chiến Lược phát triển thời gian tới cho HTX 42 4.5.1Cơ sở giải pháp – Phân tích ma trận SWOT 42 4.5.2 Phân tích chiến lược đề xuất 45 4.5.3 Lựa chọn đề xuất chiến lược 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị 57 vi 5.2.1 Đối với Sở Công nghiệp 57 5.2.2 Sở Khoa học Công nghệ 57 5.2.3 Sở Thương mại 57 5.2.4 Sở Kế hoạch Đầu tư 58 5.2.5 Uỷ ban nhân dân huyện, xã 58 5.2.6 Đối với hộ dân tham gia sản xuất làng nghề 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SXKD Sản Xuất Kinh Doanh CN- TTCN Công Nghiệp- Tiểu Thủ Công Nghiệp GTSX Giá Trị Sản Xuất KT-NV Kỷ Thuật- Nghiệp Vụ KHKT Khoa Học Kỷ Thuật HTX Hợp Tác Xã NN Nông Nghiệp PTNN Phát Triển Nơng Thơn BQT Ban Quản Trị BKS Ban Kiểm Sốt CNH-HĐH Cơng Nghiệp Hóa-Hiện Đại Hóa WTO Tổ Chức Thương Mại Thế Giới viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng2.1 Cơ Cấu Doanh Thu Ngành TTCN Tồn Huyện Hóc Mơn Bảng 2.2 Tình Hình Dân Số Lao Động Xã Xuân thới thượng Năm 2009 12 Bảng 3.1 Sơ Đồ Phân Tích Ma Trận SWOT 22 Bảng 4.1 Thông Tin Chủ Hộ Sản Xuất 28 Bảng 4.2.Bảng Thâm Niên Tham Gia Làng Nghề Các Hộ Điều Tra 29 Bảng 4.3 Tình Hình Sử Dụng Máy Móc Thiết Bị Làng Nghề 31 Bảng 4.4 Nguồn Gốc Vốn Các Hộ Điều Tra 32 Bảng 4.5 Thu Nhập Bình Quân Lao Động Làng Nghề 32 Bảng 4.6 Đánh Giá Đời Sống Hộ Điều Tra Sau Khi Tham Gia 33 Bảng 4.7 Bảng phân tích Ma trận SWOT: 44 viii + Trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, HTX muốn tồn phát triển cần phải có chiến lược riêng Thêm vào tác động nhà nước việc ban hành sách, quy định có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh HTX Vì vậy, HTX phải ln ln nắm bắt nhu cầu thị trường, xác định loại sản phẩm mà thị trường mong muốn, với khả thu lợi cao có cho phép nhà nước Trong tương lai, để hoạt động kinh doanh đạt hiệu tình hình tài bị hạn chế HTX nên huy động thêm vốn Từ đưa chiến lược phù hợp tăng cường hoạt động mà HTX mạnh cạnh tranh cao  Chiến lược giá  Mục tiêu giá HTX: Giá yếu tố quan trọng, số lượng đơn vị tiền tệ cần thiết mà khách hàng bỏ để có sản phẩm với chất lượng định công ty hay nhà phân phối nhà phân phối Giá công cụ Marketing mà cơng ty sử dụng để hồn thành mục tiêu Marketing, yếu tố tạo doanh thu yếu tố khác chiến lược marketing đại diện cho chi phí Giá yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến nhu cầu thị trường sản phẩm, giá ảnh hưởng đến vị cạnh tranh thị phần sản phẩm, tất yếu ảnh hưởng đến thu nhập lợi nhuận HTX Mặc dù thị trường nay, cạnh tranh giá nhường vị trí cạnh tranh hàng đầu cho cạnh tranh chất lượng thời gian, điều kiện giao hàng Nhưng giá yếu tố quan trọng để hấp dẫn khách hàng, ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty Do mục tiêu giá công ty cho tiêu thụ nhiều sản phẩm, tạo lợi nhuận kế hoạch công ty đảm bảo giá cạnh tranh Giá công ty kết hợp hài hòa với nguyên nhân sau: giá đối thủ cạnh tranh, nhà cung ứng, nhu cầu người tiêu dùng chất lượng sản phẩm Chiến lược HTX cung cấp cho khách hàng sản phẩm dệt với giá hợp lý mà chất lượng sản phẩm tốt, đáp ứng yêu cầu khách hàng  Định giá cho sản phẩm HTX Việc định giá HTX dựa vào giá thành chủ yếu cộng vào mức lợi nhuận mục tiêu cho đạt mức doanh số dự kiến, đồng thời dung hòa với 51 giá cạnh tranh ngồi thị trường chất lượng sản phẩm Uy tín HTX góp phần vào việc định giá sản phẩm Giá có vị trí định cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Xác định chiến lược giá đắn, phù hợp với mục tiêu thời điểm khác đảm bảo cho HTX giữ vững thị phần có, mở rộng thị trường đạt hiệu kinh doanh  Các chiến lược điều chỉnh giá HTX nên có chiến lược điều chỉnh giá linh hoạt như: - Chiết khấu tiền mặt: Đối với thương lái trả tiền liền sau nhận hàng Việc làm nhằm mục đích cải thiện tài cho HTX làm bớt chi phí thu nợ nợ khó đòi - Chiết khấu theo số lượng: thương lái đặt đơn hàng với số lượng lớn - Chiết khấu theo mùa: giảm giá cho đơn đặt hàng vào mùa HTX sản xuất Chiết khấu theo mùa cho phép HTX trì sản xuất đặn suốt năm HTX có khoản chiết khấu hấp dẫn cho khách hàng lưới đánh bắt cá vào mùa ngư dân đánh bắt để khuyến khích họ đặt hàng sớm - Đối với thương lái thân quen giá khác, thương lái giá khác  Chiến lược phân phối Kênh phân phối trước đơn giản, lái buôn phân phối chủ yếu chợ đầu mối số tỉnh miền tây, không tạo hiệu Khi xây dựng HTX đỏi hỏi phải có kênh phân phối hữu hiệu để tiếp cận khách hàng nhanh nhất, hiệu Qua q trình phân tích tình hình, điều kiện có tơi đề xuất mơ hình phân phối sau: 52 Hình 4.8 Sơ Đồ Kênh Phân Phối HTX dệt Bùi Môn: Nguồn: Tổng Hợp Qua mơ hình kênh phân phối ta thấy giản đơn gọn nhẹ thể phù hợp với hoạt động HTX nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng HTX không phân phối thông qua lái buôn mà cung cấp trực tiếp cho người tiêu dùng, cá nhân, doanh nghiệp cơng ty xây dựng, thủy sản,… Bên cạnh đó, để sản phẩm sâu vào thị trường cánh nhanh chóng, HTX sẻ phân phối thơng qua chợ đầu mối nước, đại lý Song song với việc phân phối, HTX sẻ xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng, thông qua lực phục vụ, tìm hiểu thị hiếu đưa sản phẩm phù hợp  Chiến lược cổ động Trong chế thị trường cạnh tranh gay gắt hoạt động chiêu thị cổ động quan trọng cho HTX Hoạt động tạo ý cho nhiều người 53 cung cấp cho khách hàng thông tin vô cần thiết việc mua, lựa chọn sản phẩm Đây hội quan trọng cho việc mở rộng thương hiệu Các công cụ giúp cho việc đạt mục tiêu truyền thông là: quảng cáo, giao tế, tổ chức kiện… Mỗi năm HTX nên dự trù khoản kinh phí (khoản 1% doanh số) dành cho sách truyền thơng, thực nhiều hình thức quảng cáo, khuyến mãi, hoạt động tài trợ, từ thiện… nhằm xây dựng thương hiệu HTX dệt Bùi Môn ngày vững mạnh Đối với vấn đề chiêu thị cổ động, truyền thơng, HTX nên có phối hợp kênh truyền thơng: báo chí, truyền hình, phát thanh, internet,… đóng góp cho nghiệp phát triển giáo dục, thể thao, từ thiện hoạt động khác Bên cạnh đó, bảng quảng cáo tỉnh miển Tây miền Trung, nơi tập trung nhiều làng chày công cụ sử dụng để giới thiệu sản phẩm đến khách hàng Tham gia tổ chức triển lãm, hội chợ giới thiệu sản phẩm lưới dệt phục vụ cho ngành ngư nghiệp, nông nghiệp hay cơng trình… Đây cơng cụ để giới thiệu hình ảnh HTX triển lãm Đang trình xây dựng phát triển thương hiệu, HTX dệt Bùi Mơn nên nhận thức vai trò to lớn hoạt động chiêu thị cổ động, chất lượng sản phẩm tốt chưa đủ, cần phải làm cho nhiều người biết đến thương hiệu HTX, nhiều người tin tưởng, đồng cảm trung thành với thương hiệu Mà để làm điều họat động chiêu thị cổ động mũi nhọn chiến lược cho HTX Các hình thức chiêu thị cổ động HTX nên có xu hướng tập trung vào xã hội, đóng góp trở lại cho xã hội, giúp đỡ thành viên xã hội gặp hồn cảnh khó khăn… để xã hội thấy HTX dệt Bùi Môn tổ chức ln hết lòng xã hội • Chiến lược tài Giữ vững phát huy khả huy động vốn, áp dụng sách thu mua trả chậm để giảm bới gánh nặng lãi vay giai đoạn lãi suất biến động phức tạp Thường xuyên tổ chức việc đánh giá lại hoạt động SXKD để có biện pháp can thiệp nhằm nâng cao khả sử dụng vốn, gia tăng khả sinh lợi đồng vốn điều chỉnh lại khoản thu chi cho hợp lý hơn, đưa chi phí sản xuất xuống 54 mức thấp đồng thời phải đảm bảo tính khả thi hoạt động sản xuất Qua việc đánh giá này, HTX có bước điều chỉnh hợp lý việc thu hẹp hay mở rộng, tiếp tục, tạm ngưng hay dừng hẵn kế hoạch kinh doanh mà HTX thực Tăng cường việc kiểm soát hoạt động phòng ban, có chế độ quy định định mức chi phí, hiệu hoạt động phòng ban để có chế độ khen thưởng hay điều chỉnh, xử phạt hợp lý Giữ mức tồn kho hợp lý để giảm bớt chi phí tồn kho gia tăng khả chu chuyển vốn Thanh lý trang thiết bị, phương tiện có suất thấp, lỗi thời, ứng dụng cơng nghệ tiên tiến vào q trình hoạt động HTX nên xem xét mối tương quan vấn đề vốn nợ tình hình nhiều biến động Xây dựng sách chia cổ tức rõ ràng đến với xã viên để gia tăng lòng tin khuyến khích xã viên mạnh dạn góp vốn vào HTX 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hiện xây dựng phát triển Làng Nghề Bùi Mơn địa bàn huyện Hóc Mơn vấn đề cần thiết, có ý nghĩa quan trọng nhiều mặt góp phần giải số vấn đề kinh tế xã hội huyện: giải việc làm cho người lao địa bàn, tăng thêm thu nhập cho người dân, nâng cao đời sống người dân, góp phần ổn định trị xã hội vùng đồng thời góp phần bảo tồn văn hóa sắc Việt Những cơng việc Bên cạnh lợi ích nêu qua q trình điều tra thực tế khố luận nhận thấy Làng Nghề gặp phải số khó khăn lớn:sản xuất đại đa số làm gia công nên chủ động đầu sản phẩm, bị lệ thuộc nhiều vào lái buôn đặt gia cơng, tình trạng thiếu vốn sản xuất khơng có mặt khiến cho hộ mở rông quy mô sản xuất tự chủ kinh doanh Do Làng Nghề phải làm gia công mà khơng có biện pháp khắc phục Do trước tình hình Làng Nghề có nguy bị mai một, lợi ích mang lại từ Làng Nghề lớn Xuất phát từ vấn đề khoá luận tập trung vào nghiên cứu vai trò, nhân tố ảnh hưởng đến Làng Nghề vấn đề nảy sinh cần phải giải quyết, từ đề giải pháp có để thúc đẩy việc phát triển Làng Nghề để xuất giải pháp xây dựng HTX dệt lưới Bùi Môn cách huy động, tập hợp hộ gia đình tham gia Làng Nghề địa bàn Huy động sức mạnh tổng hợp để bảo tồn phàt triển làng nghề truyền thống Tuy nhiên để giải pháp tốt khơng thể thiếu quan tâm hỗ trợ Nhà nước ban ngành đoàn thể, quan chức nhiều mặt Khố luận hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ nêu Nhưng thời gian, trình độ, kiến thức hạn hẹp nên khơng thể tránh hạn chế, thiếu sót Kính mong giúp đỡ quý thầy cô việc đóng góp ý kiến để khố luận hồn thiện 5.2 Đề nghị Trước tình để đẩy mạnh phát triển ngành nghề, TTCN cần phải có tổ chức chuyên trách đủ sức đạo triển khai, đồng thời có phối hợp chặt chẽ nhiều ngành, nhiều đoàn thể, tổ chức xã hội: Sở Công nghiệp, NN PTNN, Thương mại Du lịch, Khoa học Công nghệ, Tài nguyên Mơi trường, Quỹ hỗ trợ…phải có vận hành đồng từ tỉnh xuống huyện, xã sở ngành nghề, làng nghề 5.2.1 Đối với Sở Công nghiệp - Xây dựng kế hoạch phát triển ngành nghề, Làng Nghề tiếp tục nghiên cứu, đề xuất bổ sung chế sách phát triển nhằm tạo điều kiện thuận lợi mặt sản xuất, miễn tiền thuê đất cho dự án tốt phát triển ngành nghề truyền thống - Hướng dẫn huyện triển khai, lập dự án cần thiết cho phát triển Làng Nghề truyền thống địa bàn huyện, thị, thực sách ưu đãi việc bảo tồn phát triển ngành nghề phát huy mạnh địa phương 5.2.2 Sở Khoa học Công nghệ - Hỗ trợ Làng Nghề công tác nghiên cứu, áp dụng thành tựu KH&CN, đầu tư đổi công nghệ để làm sản phẩm có chất lượng cao - Hỗ trợ Làng Nghề ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý quảng bá sản phẩm, dịch vụ - Đào tạo bồi dưỡng kiến thức quản trị kinh doanh cho giám đốc doanh nghiệp địa bàn để phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế 5.2.3 Sở Thương mại - Xây dựng kế hoạch đề xuất sách khuyến khích phát triển Làng Nghề sản xuất kinh doanh sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường nước - Tổ chức kiện, hội nghị xúc tiến thương mại để Làng Nghề Việt Nam có hội hướng giới 57 5.2.4 Sở Kế hoạch Đầu tư - Hỗ trợ Làng Nghề việc tìm kiếm hội đầu tư ngồi huyện - Đơn giản hố thủ tục cấp giấy phép, thời gian cấp giấy phép cho Làng Nghề thành lập địa bàn huyện 5.2.5 Uỷ ban nhân dân huyện, xã - Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển Làng Nghề, ngành nghề TTCN địa bàn - Chỉ đạo xã sở ngành nghề đảm bảo trật tự, an ninh, bảo vệ sản xuất, vệ sinh môi trường địa bàn - Thực việc tra, kiểm tra, hướng dẫn sở ngành, làng nghề việc chấp hành pháp luật qui định nhà nước 5.2.6 Đối với hộ dân tham gia sản xuất làng nghề Tham gia vào tổ chức, câu lạc bộ, nhóm làng nghề địa phương để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, dễ dàng tiếp cận với công nghệ mới, mẫu mã mới, đặc biệt quyền lợi người sản xuất đảm bảo 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Ngọc Diệp, 2005 Sinh Kế Bền Vững Ngành Nghề Đan Lát Làng Nghề Tân Phong Xã Tân Hội Huyện Cai Lậy Tỉnh Tiền Giang Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Văn Đại, Phương Hướng Các Giải Pháp Cơ Bản Nhằm Khôi Phục Phát Triển Các Làng Nghề Truyền Thống Tạo Việc Làm Trong Thời Gian Tới, Tạo Việc Làm Thông Qua Khôi Phục Và Phát Triển Làng Nghề Truyền Thống, Nguyễn Văn Đại Và Trần Văn Luận, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, Hà Nội,1997, trang 114-115 Nguyễn Đỗ Kiều Oanh, 2007 Giải pháp phát triển làng nghề mây tre An Hoà Tại huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm Tp.HCM, Tháng 7/2007 Đặng Hiếu, Vai Trò Của Làng Nghề Trong Tiến Trình Cơng Nghiệp Hố Hiện Đại Hố Nơng Nghiệp Nơng Thơn, 2/2006, http://www.hatay.gov.vn/print.asp?id= 602&catid=UBND Đặng Thị Thu Lành, 2006, Tìm Hiểu Thực Trạng Đề Xuất Giải Pháp Phát Triển Các Làng Nghề Phi Nông Nghiệp Huyện Củ Chi, Thành Phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Văn Cảnh, 2005 Phân tích hoạt động marketing nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH Ky Vy Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm Tp.HCM, Tháng 7/2005 Luật Hợp Tác Xã nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2003 59 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN HỘ DÂN THAM GIA SẢN XUẤT TRONG LÀNG NGHỀ DỆT LƯỚI TẠI XÃ XN THỚI THƯỢNG HUYỆN HĨC MƠN Phần I: Thông tin hộ tham gia sản xuất Họ tên người vấn:……………………………… Giới tính:…… Quan hệ với chủ hộ:…………………………… Ngày tháng năm sinh:………………………… Trình độ văn hóa:……………………………… Hộ thường trú……………………………………………………………………… Số người gia đình:…………người STT 10 Họ tên Năm sinh Trình độ văn hóa Nghề nghiệp Giới tính Phần II: Thơng tin tình hình hoạt động sản xuất Gia đình ơng (bà) bắt đầu tham gia làng nghề từ nào? Bên cạnh việc tham gia làng nghề gia đình ơng (bà) tham gia cơng việc khác khơng? Có:  Khơng:  Nếu có cơng việc gì? Nguyên nhân mà gia đình ơng (bà) tham gia vào làng nghề gì? Khơng có việc làm:  Tăng thêm thu nhập:  Có thị trường:  Gia truyền  Khác: Hình thức sở hữu sản xuất gia đình gì? Hộ sở:  DNTN:  Tổ hợp tác:  Khác: 5.Hình thức sản xuất ơng ( bà) gì? Tự sản xuất  Làm gia cơng  Cả hai  Gia đình ơng (bà) có gặp khó khăn lao động q trình sản xuất khơng? Nguồn ngun liệu mà gia đình ơng (bà) dùng để sản xuất sản phẩm từ đâu mà có? Tự mua:  Lái bn cung cấp:  Nếu tự mua ơng (bà) lấy từ đâu? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ơng (bà) có gặp khó khăn việc tìm ngun liệu sản xuất? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Gia đình ơng (bà) có sử dụng máy móc sản xuất khơng? Nếu có loại nào? Loại máy móc Số lượng Máy Đánh Xuất Máy Đánh Ống Máy Đánh Trục Máy Dệt kiếm MáyDệt Thoi Máy khác(ghi rỏ) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Để tham gia vào ngành nghề dệt ơng (bà) có tham dự lớp học nghề khơng? Nếu có, hướng dẫn (tổ chức)? Nếu khơng gia đình học hỏi kinh nghiệm từ đâu? 10 Thơng tin nguồn vốn sản xuất gia đình? Máy móc thiết bị: Loại máy Số lượng Giá mua Thời gian mua Vốn khác: Loại Số lượng Nguồn gốc vốn sản xuất: Tự có:  Vay:  Nếu vay gia đình ơng (bà) thường vay vốn đâu? Nơi vay Số tiền Lãi vay(tr.đ) suất(%) Thời hạn vay Tình hình (tháng) tốn Ngân hàng NN PTNN Các chương trình hỗ trợ nhà nước Các tổ chức tín dụng tư nhân Khác Gia đình có gặp khó khăn vốn sản xuất khơng? ………………………………………………………………………………………… 11 Thông tin thu nhập hộ Nếu gia công Công Đoạn Gia Công Giá giá công Đánh Ống Đánh Trục Dệt Nếu tự sản xuất: Thu nhập bình quân( ngày) hộ bao nhiêu:………………………… Gia đình ơng (bà) có gặp khó khăn q trình tiêu thụ sản phẩm hay khơng? 12 Gia đình ơng (bà) thấy sống cải thiện so với trước tham gia nghành nghề khơng Có  khơng  chưa đánh giá  13 Hoạt động sản xuất gia đình có gây ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh khơng? Nếu có ảnh hưởng ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Gia đình ông bà xử lý ảnh hưởng sao? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Phần III: Ý kiến kiến nghị hộ điều tra Những khó khăn mà gia đình ơng (bà) gặp phải q trình tham gia hoạt động sản xuất làng nghề gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 2.Nếu LN đưa vào hợp tác xã để phát triển ổn định, nâng cao thu nhập ơng bà có tham gia hợp tác xã khơng? Có  khơng  chưa biết  Ơng (bà) có nhu cầu, nguyện vọng để trì phát triển làng nghề tương lai? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn hợp tác gia đình! ... Giải Pháp Phát Triển Làng Nghề Dệt Lưới Bùi Môn Ấp Tân Tiến Xã Xn Thới Thượng, huyện Hóc Mơn” Vo Van Khanh, July 2011, “ Researching actual situation and proposing solutions for development of

Ngày đăng: 14/06/2018, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w