1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại khu vực mỏ than phấn mễ, tỉnh thái nguyên

91 411 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH THỊ IM NGÂN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI HU VỰC MỎ THAN PHẤN MỄ, TỈNH THÁI NGUYÊN LU N V N THẠC S HOA HỌC MÔI TRƢỜNG THÁI NGUYÊN, 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH THỊ KIM NGÂN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI HU VỰC MỎ THAN PHẤN MỄ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: HOA HỌC MÔI TRƢỜNG Mã số: 62 44 03 01 LU N V N THẠC S HOA HỌC MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TH H NG THÁI NGUYÊN, 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị nào, giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Tác giả Đinh Thị Kim Ngân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài từ năm 2013 đến năm 2015, nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu Nhà trường, Phòng Đào tạo, Khoa Môi trường, Thầy Cô giáo học viên, sinh viên Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguy n Thế Hùng, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên người Thầy tận tình trực tiếp hướng dẫn thực đề tài giúp đỡ hoàn thành luận văn Luận văn khó tránh khỏi có thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp Thầy Cô giáo, đồng nghiệp bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Tác giả Đinh Thị Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN im Ng n http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực ti n Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở pháp lý 1.1.2 Cơ sở lý luận 1.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 17 1.2.1 Tình hình khai thác than giới 17 1.2.2 Tình hình khai thác than Việt Nam 20 1.2.3 Khai thác than Thái Nguyên 25 1.3 Ảnh hưởng hoạt động khai thác than tới môi trường 33 1.3.1 Ảnh hưởng hoạt động khai thác than tới môi trường không khí 33 1.3.2 Ảnh hưởng hoạt động khai thác than tới môi trường đất 33 1.3.3 Ảnh hưởng hoạt động khai thác than tới môi trường nước 34 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 36 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 36 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 36 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 36 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 36 2.3 Nội dung nghiên cứu 36 2.3.1 Tổng quan mỏ than Phấn M , tỉnh Thái Nguyên 36 2.3.2 Hiện trạng chất lượng môi trường khu vực mỏ 36 2.3.3 Đánh giá người dân chất lượng môi trường đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường 36 2.4 Phương pháp nghiên cứu 36 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 36 2.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa 37 2.4.3 Phương pháp điều tra vấn 37 2.4.4 Phương pháp lấy mẫu, phân tích phòng thí nghiệm 38 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu, so sánh, đối chiếu với tiêu chuẩn cho phép 42 Chƣơng 3: T QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Tổng quan mỏ than Phấn M , tỉnh Thái Nguyên 43 3.1.1 Lịch sử hình thành mỏ than Phấn M 43 3.1.2 Trữ lượng quy mô khai thác mỏ than Phấn M 43 3.1.3 Công nghệ khai thác mỏ than Phấn M 44 3.1.4 Công nghệ xử lý chất thải mỏ than Phấn M 47 3.2 Hiện trạng chất lượng môi trường khu vực khai thác than mỏ than Phấn M (đất, nước, không khí) 48 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 3.2.1 Hiện trạng chất lượng môi trường nước khu vực khai thác than mỏ than Phấn M 48 3.2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường đất khu vực khai thác than mỏ than Phấn M 60 3.2.3 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí khu vực khai thác than mỏ than Phấn M 62 3.3 Đánh giá người dân chất lượng môi trường đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường 68 3.3.1 Ảnh hưởng hoạt động khai thác than tới sống người dân 68 3.3.2 Tình hình sức khỏe người dân xung quanh khu vực khai thác 71 3.3.3 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhi m môi trường khu vực mỏ than Phấn M 72 T LU N VÀ I N NGHỊ 76 Kết luận 76 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM HẢO 79 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VI T TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTNMT Bộ tài nguyên Môi trường CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QH Quốc hội QCVN Quy chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tải lượng tác nhân ô nhi m người đưa vào môi trường nước 11 Bảng 1.2 Trữ lượng mỏ than Quảng Ninh 21 Bảng 1.3 Diện tích khai trường, bãi thải đất nông nghiệp bị lấp bùn, đất đá thải khu vực Cẩm Phả (ha) 24 Bảng 1.4 Sản lượng khai thác than địa bàn tỉnh Thái Nguyên 26 Bảng 1.5 Trữ lượng, công suất mỏ than tỉnh Thái Nguyên 27 Bảng 1.6 Lưu lượng nước thải số mỏ than tỉnh Thái Nguyên 29 Bảng 2.1: Các tiêu giám sát môi trường đất 38 Bảng 2.2: Các tiêu giám sát môi trường nước 39 Bảng 2.3 Các tiêu giám sát môi trường không khí 42 Bảng 3.1 Sản lượng than khai thác năm gần 44 Bảng 3.2 Công nghệ xử lý chất thải mỏ than Phấn M 47 Bảng 3.3 Kết phân tích mẫu nước thải moong trước xử lý 48 Bảng 3.4 Kết phân tích mẫu nước thải moong sau xử lý cửa xả 50 Bảng 3.5 Kết phân tích mẫu nước mặt năm 2012 51 Bảng 3.6 Kết phân tích mẫu nước mặt năm 2013 53 Bảng 3.7 Kết phân tích mẫu nước mặt năm 2014 55 Bảng 3.8 Kết phân tích mẫu nước ngầm khu vực khai thác từ năm 2012 đến 2015 57 Bảng 3.9 Kết phân tích mẫu nước ngầm khu vực dân cư từ năm 2012 đến 2015 59 Bảng 3.10 Kết phân tích mẫu đất khu vực bãi thải 60 Bảng 3.11 Kết phân tích mẫu đất khu vực bãi thải 61 Bảng 3.12 Kết phân tích khí thải khu vực sản xuất năm 2012 63 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii Bảng 3.13 Kết phân tích khí thải khu vực sản xuất năm 2013 65 Bảng 3.14: Kết phân tích khí thải khu vực sản xuất năm 2014 67 Bảng 3.15 Ý kiến người dân nguồn nước sử dụng 69 Bảng 3.16: Ý kiến người dân ảnh hưởng khai thác than tới chất môi trường nước 70 Bảng 3.17 Thống kê bệnh người dân sống xung quanh khu vực khai thác 71 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 66 * Chú thích: QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh * QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn (từ 16h đến 21h khu vực thông thường) - Mẫu 1: Khu vực nổ mìn, đập xúc đất đá thải, san gạt - Mẫu 2: Trên bờ khai trường Mỏ Bắc Làng Cẩm - Mẫu 3: Đầu hướng gió khai trường Mỏ Bắc Làng Cẩm - Mẫu 4: Cuối hướng gió khai trường Mỏ Bắc Làng Cẩm - Mẫu 5: Khu vực đầu bãi thải - Mẫu 6: Khu vực cuối bãi thải - Mẫu 7: Tại nhà dân gần khu bãi thải - KK 6A, KK 7A, KK 8A, KK 9A, KK 10A, đợt lấy mẫu ngày 25/3-29/3/2013 - KK 6B, KK 7B, KK 8B, KK 9B, KK 10B, đợt lấy mẫu ngày 12/8-19/8/2013 Qua kết bảng 3.14 cho thấy thành phần khí thải năm 2013 NO2 SO2, CO, Bụi nằm quy chuẩn cho phép theo QCVN 05:2009/BTNMT Riêng tiếng ồn khu vực nổ mìn, đập xúc đất đá thải, san gạt vượt QCVN 26:2010/BTNMT 1,09 tiếng ồn khu vực đầu bãi thải vượt QCVN 26:2010/BTNMT 1,02 đến 1,03 lần, tiếng ồn nhà dân gần vượt QCVN 26:2010/BTNMT 1,03 lần 67 Bảng 3.14: Kết phân tích khí thải khu vực sản xuất năm 2014 ết ph n tích khí thải khu vực sản xuất năm 2014 STT ý hiệu mẫu Độ ồn NO2 SO2 CO Bụi (dB) (mg/m3) (mg/m3) (mg/m3) (mg/m3) KK11A KK11B KK12A KK12B KK13A KK13B KK14A KK14B KK15A KK15B Mẫu 77,3 53,9 0,036 0,025 0,093 0,098 1,230 0,636 0,087 0,049 Mẫu 64,7 53,3 0,032 0,022 0,081 0,086 1,310 0,64 0,079 0,054 Mẫu 64,7 53,1 0,039 0,025 0,088 0,095 1,600 0,621 0,093 0,054 Mẫu 68,5 53,7 0,045 0,022 0,108 0,102 1,580 0,646 0,116 0,049 Mẫu 78,3 57,7 0,039 0,024 0,093 0,088 1,950 0,879 0,123 0,059 Mẫu 80,6 56,7 0,043 0,031 0,100 0,092 2,310 0,809 0,118 0,049 Mẫu 51,3 57,7 0,032 0,028 0,082 0,096 2,230 0,906 0,076 0,059 QCVN 05:2009/BTNMT - 0,2 0,35 30 0,3 QCVN 26:2010/BTNMT 70* - - - - * Chú thích: QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh * QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn (từ 16h đến 21h khu vực thông thường) 68 - Mẫu 1: Khu vực nổ mìn, đập xúc đất đá thải, san gạt - Mẫu 2: Trên bờ khai trường Mỏ Bắc Làng Cẩm - Mẫu 3: Đầu hướng gió khai trường Mỏ Bắc Làng Cẩm - Mẫu 4: Cuối hướng gió khai trường Mỏ Bắc Làng Cẩm - Mẫu 5: Khu vực đầu bãi thải - Mẫu 6: Khu vực cuối bãi thải - Mẫu 7: Tại nhà dân gần khu bãi thải - KK 11A, KK 12A, KK 13A, KK 14A, KK 15A, đợt lấy mẫu ngày 1/4-5/4/2014 - KK 11B, KK 12B, KK 13B, KK 14B, KK 15B, đợt lấy mẫu ngày 25/829/8/2014 Qua kết bảng 3.15 cho thấy thành phần khí thải năm 2014 NO2, SO2, CO, Bụi nằm quy chuẩn cho phép theo QCVN 05:2009/BTNMT Riêng tiếng ồn khu vực nổ mìn, khu vực đầu bãi thải cuối bãi thải vượt QCVN 26:2010/BTNMT từ 1,11 đến 1,15 lần Như vậy, thấy độ ồn nguồn ảnh hưởng hoạt động khai thác than Năm 2012, tiêu đảm bảo quy chuẩn cho phép Từ năm 2013 đến nay, độ ồn bắt đầu tăng lên vượt quy chuẩn Một phần mỏ than mở rộng quy mô khai thác, sử dụng hệ thống máy móc nhiều hơn, điều làm gia tăng độ ồn khu vực 3.3 Đánh giá ngƣời d n chất lƣợng môi trƣờng đề xuất giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý môi trƣờng 3.3.1 Ảnh hưởng hoạt động khai thác than tới sống người dân Người dân biết hoạt động khai thác than di n hàng ngày gây nhiều tác hại lớn cho môi trường xung quanh Tuy nhiên nhận thức rõ ràng mức độ nguy hiểm tác hại gây cho người Qua trình vấn, đa số người dân nhận định hoạt động mỏ than Phấn M gây ô nhi m môi trường Mỗi ngày độ sâu moong than lớn, hoạt đông khai thác than làm suy thoái tài nguyên nước mặt, nước ngầm, bồi lấp sông suối, sụt giảm tài nguyên nước, ảnh hưởng tới đời sống dân sinh Tình trạng ô nhi m 69 nguồn nước âm thầm hủy hoại suất trồng, sống người dân nguy bị cắt đứt nguồn sinh thủy tương lai gần Các hộ dân sống xung quanh đường giao thông mỏ phản ánh việc vận chuyển than ôtô tải gây tiếng ồn lớn, ảnh hưởng lớn tới sức khỏe sinh hoạt người dân Hầu hết hộ dân sống gần với đường giao thông phải lắp toàn kính vào cửa sổ cửa vào để giảm tiếng ồn ôtô gây Điều cho thấy bước đầu người dân có hiểu biết định ảnh hưởng việc khai thác than tới môi trường Người dân sử dụng nước ngầm nước mặt để phục vụ sinh hoạt, chăn nuôi gia súc, gia cầm nuôi trồng thủy sản Về mùa mưa, lượng nước suối lớn, kéo theo đất, đá xói mòn, trượt nở đất nước thải mỏ than làm ô nhi m nguồn nước Dưới ý kiến 50 người dân ảnh hưởng khai thác than tới chất lượng nước mặt nước ngầm xung quanh khu khai thác Bảng 3.15 Ý kiến ngƣời d n nguồn nƣớc sử dụng TT C u hỏi Trả lời Nước máy Nước giếng khoan Nguồn nước sử dụng Nước giếng đào Nguồn khác Sử dụng để sinh hoạt Mục đích sử Sử dụng cho tưới tiêu dụng nguồn Sử dụng cho chăn nuôi nước ngầm? Sử dụng vào mục đích khác Nước Nguồn nước sử Nước có mùi dụng có vấn đề Nước có váng, màu lạ gì? Nước có cặn Nguồn nước Có sinh hoạt có thông qua hệ Không thống lọc không? ết lựa chọn Số hộ Tỷ lệ (%) 0 19 38 27 54 50 100 21 42 20 40 14 28 12 13 26 17 34 13 26 (Nguồn: điều tra thực địa,2014) 37 74 70 Thông qua bảng cho thấy: nguồn nước mà người dân sử dụng chủ yếu nước giếng đào chiếm 54%, giếng khoan chiếm tỷ lệ thấp 38%, người dân sử dụng thêm nguồn khác nước suối để phục vụ đời sống 8,0% Mục đích sử dụng nguồn nước ngầm chủ yếu để phục vụ sinh hoạt, chăn nuôi, trồng rau màu người dân Ngoài ra, có hộ dân dùng nước ngầm để phục vụ vào mục đích nuôi thủy sản nguyên nhân gây ảnh hưởng tới trữ lượng nước ngầm Qua điều tra có 36 hộ có nguồn nước sử dụng có vấn đề chiếm 72% tổng số hộ Nguồn nước mà người dân sử dụng có màu, váng mùi lạ Còn lại hộ dân khác vấn đề mùi, màu váng Tuy nhiên, nhìn chung nguồn nước mà hộ dân sử dụng không đảm bảo chất lượng vệ sinh nước Hầu hết hộ gia đình chưa có hệ thống lọc nước, chiếm 74% Bảng 3.16: Ý kiến ngƣời d n ảnh hƣởng khai thác than tới chất môi trƣờng nƣớc TT C u hỏi Trả lời Nguồn nước có bị ô nhi m không? Mức độ ô nhi m Nguyên nhân gây ô nhi m? Đánh giá Có Không Rất ô nhi m Ô nhi m Ô nhi m nhẹ Khai thác khoáng sản Sản xuất nông nghiệp Chất thải chăn nuôi Nước thải sinh hoạt Do tự nhiên Cảm nhận Kết phân tích Thông tin khác (Nguồn: điều tra thực tế,2014) ết lựa chọn Số hộ % 22 44 28 56 12 33 66 11 22 19 38 12 18 10 20 12 50 100 0 0 71 Qua điều tra thực tế hộ dân (điều tra khu vực lấy mẫu phân tích) nguồn nước bị ô nhi m chiếm 78% Trong đó, nguyên nhân gây ô nhi m khai thác khoáng sản chiếm 38% (19/50 hộ), nước thải chăn nuôi chiếm 18% (9/50 hộ), nước thải sinh hoạt chiếm 20% (10/50 hộ), tự nhiên sản xuất nông nghiệp chiếm 12% (6/50 hộ) Vậy nguyên nhân chủ yếu gây ô nhi m nguồn nước khai thác khoáng sản, chất thải chăn nuôi nước thải sinh hoạt 3.3.2 Tình hình sức khỏe người dân xung quanh khu vực khai thác Môi trường yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sống người Nhu cầu sống môi trường thiết hết, đặc biệt nguyên nhân phát sinh bệnh tiêu chảy, da li u, đau mắt,…Đa số nước thải mỏ than thải trực tiếp môi trường gây ô nhi m nguồn nước sinh hoạt cộng đồng dân cư Nguồn nước bị ô nhi m có chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh Đặc biệt nguồn nước mỏ than thường nhi m nitrit, vào thể kết hợp với axit amin có thức ăn cá, thịt tạo nên họ chất nitrosamin có khả gây ung thư cho người Các bệnh có liên quan tới môi trường sống khu vực xung quanh mỏ than Phấn M sau trình điều tra thể qua bảng 3.17 Bảng 3.17 Thống kê bệnh ngƣời d n sống xung quanh khu vực khai thác TT Loại bệnh Tiêu chảy Nấm ngứa Ung thư Đau mắt đỏ Ho lao Phổi Hen suy n Số phiếu trả lời 8/50 14/50 2/50 10/50 2/50 10/50 4/50 Tỉ lệ bị bệnh (%) 16 28 20 20 72 (Nguồn: Số liệu điều tra, 2014) Qua điều tra cho thấy 50 hộ điều tra có tới 16% người bị mắc bệnh tiêu chảy, 28% người bị mắc bệnh nấm ngứa Đặc biệt ta thấy có tới 4% người bị ung thư (gan, thận) 20% người bị mắc bệnh liên quan tới phổi, 4% mắc bệnh ho lao, 8% mắc bệnh hen suy n Số người bị đau mắt khu vực cao (20%) Tuy nhiên, thực tế cho thấy, kết phân tích nước ngầm môi trường không khí hoạt động khai thác than gần ảnh hưởng tới chất lượng nước sinh hoạt không khí xung quanh khu vực khai thác Do vậy, tỷ lệ mắc bệnh người dân xuất phát từ nhiều lí khách quan khác như: nguồn dinh dưỡng, điều kiện sống, hoạt động canh tác nông nghiệp ảnh hưởng gián tiếp từ khai thác than thông qua nguồn nước mặt Với người mắc bệnh ung thư có tiền sử uống rượu thuốc nên không đánh giá nguyên nhân tác động mỏ than 3.3.3 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu vực mỏ than Phấn Mễ 3.3.3.1 Giải pháp quản lý - Ban quản lý mỏ than Phấn M cần có quy định trình khai thác than, đặc biệt quy định bảo hộ lao động cán công nhân viên - Tăng cường công tác truyền thông, quy định pháp luật lĩnh vực đất đai, khoáng sản bảo vệ môi trường nhằm giúp cho doanh nghiệp khai thác khoáng sản nhận thức tầm quan trọng trách nhiệm phải thực hoạt động khai thác - Cần có phối hợp thường xuyên quan nhà nước quan quản lý môi trường quyền địa phương nơi có hoạt động khai thác khoáng sản công tác bảo vệ môi trường 73 3.3.3.2 Giải pháp công nghệ - Qua trình điều tra khảo sát, thực tế nguồn nước thải mỏ than chủ yếu ô nhi m hữu Do vậy, giải pháp công nghệ không khó khăn Cấp quản lý mỏ than nên đầu tư xây dựng thêm bể xử lý để đảm bảo tiêu chuẩn đầu - Tăng cường đầu tư, đổi nâng cao công nghệ khai thác, chế biến khoáng sản nhằm hạn chế tối đa tổn thất tài nguyên gây ảnh hưởng đến môi trường - Sử dụng biện pháp khai thác chiếu, khai thác đến đâu phục hồi môi trường đến để giảm chi phí cải tạo phục hồi môi trường - Tạo thảm thực vật, trồng loại d sống keo tai tượng, bạch đàn bề mặt bãi thải đỉnh bãi thải để hạn chế xói mòn, rửa trôi giảm nguồn nước chảy bề mặt bãi thải - Sử dụng phần đất đá đổ thải phục vụ cho mục đích khác mục đích xây dựng, kè chắn bờ đập - Quan trắc độ dịch chuyển bãi thải để có kế hoạch quản lý ngăn chặn rủi ro xảy gây tác động xấu đến cộng đồng dân cư * Đối với môi trường đất - Độ linh động kim loại nặng phụ thuộc nhiều vào độ chua đất, đất chua độ linh động chúng cao, di chuyển vào nguồn nước đất gây ô nhi m nước ngầm Do vậy, để tránh di chuyển vào nguồn nước đất phải giảm độ linh động chúng cách thường xuyên bón vôi cho đất, bón vôi cung cấp lượng Ca2+ cho đất thông qua làm tăng pH đất Ngoài bón vôi biện pháp cải tạo đất tốt - Để loại trừ As, Zn Pb đất bị ô nhi m tiến hành trồng số loài thực vật vùng đất bị ô nhi m có khả hút kim loại như: Trồng dương xỉ, cỏ trầu khu vực đất bị ô nhi m As 74 Trồng cỏ vetiver cỏ trầu để loại trừ Zn Với khu vực đất bị ô nhi m Pb trồng li u, lau sậy, cỏ vetiver hay cỏ trầu để xử lý - Tuân thủ nghiêm ngặt kỹ thuật khai thác, khoan, đóng cọc nhằm tránh tình trạng thâm nhập nước mặt tới nước ngầm - Nghiêm cấm hành vi xả chất ô nhi m hay chất thải xây dựng vào vùng đất nông nghiệp xung quanh dự án, vùng trũng * Đối với môi trường nước Nước thải môi trường bên chủ yếu vào mùa mưa bão hòa than chảy vào môi trường xung quanh Để giảm thiểu tới mức tối đa gây ô nhi m nguồn nước ngầm nước mặt hoạt động kinh doanh than kho chứa than, xây dựng hệ thống thu gom nước mưa xung quanh kho Lượng nước thu gom thu lại qua bể chứa tập trung lắng lọc than trước thải môi trường bên Đối với nguồn nước chảy tràn qua khu mỏ nước ngầm từ bãi chứa chất thải rắn: xung quanh khu mỏ bãi chứa chất thải rắn cần xây dựng hệ thống mương thu gom nước dẫn hồ, ao chứa nước Tại nước thải xử lý phương pháp hóa học (thông thường dùng vôi bột để trung hòa), sau kiểm tra độ pH số ion kim loại đạt tiêu chuẩn cho phép thải môi trường Đối với nước thải khu mỏ: sau bơm tập trung vào hồ chứa để lắng sơ bộ, phần bơm trở lại phục vụ sản xuất mỏ (tuyển than, tưới ẩm…), phần lại bơm lên bể xử lý phương pháp hóa học sinh học làm nguồn nước cung cấp cho nhu cầu khai thác mỏ Đối với nước thải sau tuyển than: nước từ khu tuyển than thu gom lại, sau nắng hoạc hóa học trường hợp cần thiết, bơm tuần hoàn trở lại cung cấp cho hệ thống tuyển than Xây rãnh bờ be xung quanh khu vực khai thác để ngăn nước chảy vào khai trường Phần nước mưa chảy vào khu vực khai trường chứa nhiều chất 75 thải rắn, đất đá thu gom vận chuyển đến khu đất trũng để san lấp mặt Thực toàn thổ moong khai thác lộ thiên kết thúc Trồng thảm thực vật nơi khai thác xong * Đối với môi trƣờng không khí Trồng nhiều xanh xung quanh khu vực sàng tuyển tuyến đường vận chuyển để ngăn chặn phát tán bụi lan truyền tiếng ồn khu vực xung quanh, tạo cảnh quan Hạn chế bụi tiếng ồn phát sinh từ công đoạn khoan, nổ mìn áp dụng phương pháp khoan nước, nổ mìn vi sai, sử dụng thuốc nổ chất lượng cao, giảm xung chấn, giảm khí độc Che phủ bạt cho phương tiện vận chuyển than đất đá thải, định kỳ kiểm tra thông số kỹ thuật bảo dưỡng phương tiện máy móc, thiết bị thi công sản xuất Sử dụng ô tô phun nước để tránh bụi vị trí làm việc máy xúc, máy gạt tuyến đường ô tô qua lại 3.3.3.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục Tích cực tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức ý thức bảo vệ môi trường khai thác, chế biến khoáng sản phương tiện thông tin đại chúng cho người dân nói chung doanh nghiệp khai thác than nói riêng Tổ chức hội thảo, tập huấn ngắn ngày cho công nhân viên công ty để hiểu văn pháp lý cảu nhà nước bảo vệ môi trường, nội dung trương trình bảo vệ môi trường tỉnh Giáo dục ý thức vệ sinh công nghiệp, thường xuyên đôn đốc công tác thực vệ sinh môi trường sở Kết hợp chặt chẽ với quan đơn vị địa bàn khu vực để tham gia tích cực chương trình bảo vệ môi trường tỉnh nhà nước phát động 76 T LU N VÀ I N NGHỊ ết luận - Môi trƣờng đất: + Đất khu vực bãi thải: Các tiêu pH, Cu nằm quy chuẩn cho phép QCVN 03:2008/BTNMT Tuy nhiên năm 2012 tiêu Pb Zn vượt QCVN 03:2008 từ 2,2 đến lần Đến năm 2014 tiêu Pb Zn đạt quy chuẩn, đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khỏe người dân xung quanh + Đất khu vực bãi thải: Tất tiêu pH, Cu, Pb, Zn nằm QCVN 03:2008/BTNMT, đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khỏe người dân xung quanh - Môi trƣờng nƣớc: + Nước thải moong trước xử lý: Nước thải mỏ năm 2013 năm 2014 có tiêu TSS (chất rắn lơ lửng) cao, vượt quy chuẩn cho phép (QCVN 40:2011/BTNMT) từ 5,8 đến 8,0 lần Như đặc trưng ô nhi m nước thải mỏ than Phấn M chất rắn lơ lửng + Nước thải moong sau xử lý: Đảm bảo tiêu chuẩn xả thải thể tất tiêu phân tích có giá trị đo nhỏ nằm quy chuẩn cho phép (QCVN 40:2011/BTNMT) + Nước mặt: Nước mặt khu vực mỏ than Phấn M có tiêu Dầu mỡ, COD, BOD5 cao, vượt quy chuẩn cho phép (QCVN 08:2008/BTNMT) từ 1,1 đến 1,8 lần + Nước ngầm: Tất tiêu TSS, pH, NO3-, Fe, DO, Cl-, As, Pb, Cd, Mn, Hg nằm quy chuẩn cho phép theo QCVN 09:2008/BTNMT - Môi trƣờng không khí: + Năm 2013 tiếng ồn khu vực nổ mìn, đập xúc đất đá thải, san gạt tiếng ồn khu vực đầu bãi thải vượt QCVN 26:2010/BTNMT 1,02 đến 1,09 lần 77 + Năm 2014 tiếng ồn khu vực đầu bãi thải cuối bãi thải vượt QCVN 26:2010/BTNMT từ 1,11 đến 1,15 lần - Ý kiến ngƣời d n: Nhận định môi trường không khí bị ảnh hưởng nhiều hoạt động khai thác di n Bên cạnh theo điều tra số người mắc bệnh đường hô hấp cao bệnh khác Cũng theo nhận định công nhân công đoạn khoan, nổ mìn công đoạn gây ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người dân công nhân trực tiếp tham gia sản xuất - Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng: Ban quản lý mỏ than Phấn M cần có quy định trình khai thác than, đặc biệt quy định bảo hộ lao động cán công nhân viên + Cần có phối hợp thường xuyên quan nhà nước quan quản lý môi trường quyền địa phương nơi có hoạt động khai thác khoáng sản công tác bảo vệ môi trường + Tăng cường đầu tư, đổi nâng cao công nghệ khai thác, chế biến khoáng sản nhằm hạn chế tối đa tổn thất tài nguyên gây ảnh hưởng đến môi trường + Sử dụng biện pháp khai thác chiếu, khai thác đến đâu phục hồi môi trường đến để giảm chi phí cải tạo phục hồi môi trường iến nghị Để thực giải pháp giúp mỏ than Phấn M khắc phục ô nhi m môi trường, em có số đề nghị sau: - Đề nghị Chi nhánh công ty cổ phần Gang Thép Thái Nguyên-Mỏ than Phấn M xây dựng, đầu tư vào công trình thoát nước, xử lý nước thải, xử lý bụi… để tiêu đảm bảo yêu cầu trước xả thải môi trường - Đề nghị phòng Tài nguyên môi trường huyện Phú Lương hướng dẫn, giúp đỡ Mỏ công tác bảo vệ môi trường - Đề nghị Sở Tài nguyên & môi trường tỉnh Thái Nguyên có hướng dẫn 78 cụ thể tích cực kiểm tra, giám sát thông số chất lượng môi trường xung quanh vùng mỏ - Đề nghị kiên xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Luật Khoáng sản, Luật Bảo vệ môi trường, hành vi gây tác động xấu tới môi trường sống nhân dân - Cần có phối hợp thường xuyên quan chức nơi có hoạt động khai thác, chế biến than công tác bảo vệ môi trường cá nhận tập thể liện quan tới trình khai thác chế biến than 79 TÀI LIỆU THAM HẢO I Tài liệu Tiếng Việt Chi nhánh công ty cổ phần gang thép Thái nguyên, mỏ than Phấn M (2012), Báo cáo quan trắc môi trường Chi nhánh công ty cổ phần gang thép Thái nguyên, mỏ than Phấn M (2013), Báo cáo quan trắc môi trường Chi nhánh công ty cổ phần gang thép Thái nguyên, mỏ than Phấn M (2014), Báo cáo quan trắc môi trường Chi nhánh công ty cổ phần Gang Thép Thái Nguyên, Mỏ than Phấn M (2014), Báo cáo kết quan trắc giám sát định kỳ đợt I năm 2014 Chi nhánh công ty cổ phần Gang Thép Thái Nguyên, Mỏ than Phấn M (2012), Hồ sơ xin cấp phép xả thải nguồn nước Chi nhánh công ty cổ phần Gang Thép Thái Nguyên, Mỏ than Phấn M (2013), Sơ kết tình hình sản xuất quý IV Chi nhánh công ty cổ phần gang thép Thái nguyên, mỏ than Phấn M (2013) dự án cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác than vỉa mỏng quy mô nhỏ khu vực sườn núi Tán Chi nhánh công ty cổ phần gang thép Thái nguyên, mỏ than Phấn M (2013) đề án bảo vệ môi trường chi tiết dự án khai thác than vỉa mỏng quy mô nhỏ khu sườn núi Tán Hồ Sĩ Giao Cs (2010), Bảo vệ môi trường khai thác mỏ lộ thiên, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 10 Lưu Đức Hải (2001), Cơ sở khoa học môi trường Nhà xuất Đại học Quốc gia 11 Lê Văn Khoa (chủ biên), Hoàng Xuân Cơ, Nguy n Văn Cư, Lê Đức, Lưu Đức Hải, Thân Đức Hiền, Trần Khắc Hiệp, Nguy n Đình Hòe, Phạm Ngọc Hồ, Trịnh Thị Thanh (2007), Khoa học môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 12 Lê Văn Khoa cs (2010), Giáo trình ô nhiễm môi trường đất biện pháp xử lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguy n Thị Phương Loan (2005), Giáo trình tài nguyên nước, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 14 Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2000), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Đinh Xuân Thắng (2007), Giáo trình Ô nhiễm không khí Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 16 Tập đoàn công nghiệp khoáng sản than Việt Nam (2013), Công nghiệp khai thác than giới http://www.vinacomin.vn/vi/news/Tin-the-gioi/Cong-nghiep-khai-thacthan-tren-the-gioi-6115.html 17 UBND tỉnh Thái Nguyên, sở TNMT (2010) hệ thống quy chuẩn quốc gia môi trường 18 UBND tỉnh Thái Nguyên (2010), Đề án khắc phục ô nhiễm môi trường khu vực khai thác, chế biến khoáng sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên II Tài liệu nƣớc 19 Birch G F M Siaka and C Owen (2008), The source of anthropogenic heavy metals in fluvial sediment of rural catchment: cox Rive, Autralia, water Air and Soil polltion 20 Nikolaos P Nikolaidis, Jefert Lackovic et al (2009), Arsenic remediation technology, environment research institute, USA [...]... hiệu Nhà trường và Phòng Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS Nguy n Thế Hùng, chúng tôi thực hiện đề tài: "Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại khu vực mỏ than Phấn Mễ, tỉnh Thái Nguyên" 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá chất lượng môi trường khu vực mỏ than Phấn M và đề xuất các giải pháp phù... cao công tác quản lý môi trường khu vực mỏ 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường (đất, nước, không khí) khu vực mỏ than Phấn M - Đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao công tác quản lý môi trường khu vực mỏ than Phấn M 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học - Đề tài sẽ tổng hợp được những số liệu về thực trạng môi trường của mỏ than Phấn M và có thể trở... quan tâm và muốn tham khảo các vấn đề liên quan 3 - Đưa ra thực trạng áp dụng cho công tác quản lý môi trường và đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Nâng cao năng lực nghiên cứu và áp dụng công tác quản lý môi trường, tạo tiền đề cho các nghiên cứu về sau - Rà soát công tác quản lý môi trường đang áp dụng để điều chỉnh, đề xuất bổ sung, giải quyết... cơ quan quản lý và đặc biệt là nhận thức của các nhà đầu tư, chủ dự án khai thác than 1.2.3 Khai thác than ở Thái Nguyên a Đặc điểm các mỏ than ở Thái Nguyên Than là một trong những khoáng sản có tiềm năng của tỉnh Thái Nguyên Trên địa bàn tỉnh đã phát hiện 13 mỏ và điểm khoáng sản, trong đó thăm dò, khai thác 6 mỏ Gồm 02 loại than: than đá và than mỡ với tổng trữ lượng gần 100 triệu tấn (hiện còn... nay trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có khoảng 156 mỏ và điểm khoáng sản đã và đang được đưa vào khai thác, chế biến Than là khoáng sản có tiềm năng của tỉnh Thái Nguyên Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã phát hiện 7 mỏ và điểm khoáng sản than, trong đó thăm dò, khai thác 6 mỏ; tổng trữ lượng đã đánh giá cấp A + B + C 1 đạt trên 90 triệu tấn, có 2 loại than: antraxit và than mỡ Các mỏ than chủ yếu sử dụng... ngành khai thác than mang lại, thì hoạt động này cũng đã can thiệp khá mạnh mẽ đến môi trường, gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường đòi hỏi các nhà đầu tư cần phải có các giải pháp quản lý, giải pháp công nghệ và các giải pháp xử lý hợp lý nhằm giảm thiểu những ảnh hưởng xấu đến môi trường Thái Nguyên là một trong những cái nôi của ngành khai thác và chế biến khoáng sản của Việt Nam Hiện nay trên... thải khổng lồ như các mỏ Phấn M , mỏ Khánh Hòa, mỏ than Bá Sơn Mỏ than Phấn M là một trong những khu vực khai thác than chính của tỉnh Thái Nguyên nằm trên địa bàn huyện Phú Lương Than của mỏ Phấn M là loại than mỡ có chất lượng cao được dùng trong luyện cốc phục vụ cho các nhà máy gang thép, nghành công nghiệp đang được đặc biệt chú trọng Hơn 2 50 năm hoạt động của mỏ than Phấn M đã có những đóng... các mỏ than ở Việt Nam thuộc khu vực hành lang kinh tế là phần nhiều các mỏ than đều ở lộ thiên d khai thác Tuy nhiên phần than ở sâu trong lòng đất cũng khá dồi dào Chỉ riêng ở Quảng Ninh trữ lượng than ở dưới sâu -350 m đã có khoảng 6,5 - 7 tỷ tấn Than ở Việt Nam có 5 loại chính: - Than antraxit (than đá) - Than mỡ - Than bùn - Than ngọn lửa dài: - Than nâu Than antraxit (than đá): Trữ lượng than. .. môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; - Thông tư 34/2009/TT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định về lập, phê duyệt, kiểm tra, xác nhận dự án cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường đối với hoạt động khoáng sản; - Quyết định số18/2013/QĐ-TTg của Bộ Tài nguyên & Môi trường về cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường. .. nƣớc ta Về ô nhi m môi trường không khí: Môi trường không khí các khu vực khai thác khoáng sản và lân cận thường xuyên bị ô nhi m do bụi, khí độc, khí nổ và tiếng ồn phát sinh ở hầu hết các khâu sản xuất Đặc biệt khu vực Cẩm Phả, Uông Bí, Mạo Khê và các phường Hà Khánh, Hà Lầm, Hà Trung, Hà Tu, Hà Phong - TP Hạ Long Nhìn chung, hàm lượng bụi tại các khu vực khai thác than, chế biến than đều vượt tiêu chuẩn

Ngày đăng: 23/11/2016, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN