1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại một số nhà máy chế biến cao su trên địa hình tỉnh tây ninh

143 3K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 8,93 MB

Nội dung

KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH Giảng v

Trang 1

KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH

Giảng viên hướng dẫn : TS Thái Văn Nam Sinh viên thực hiện : Trịnh Hồng Thanh MSSV: 0951080084 : Lớp: 09DMT1

TP Hồ Chí Minh, năm 2013

Trang 2

L ỜI CẢM ƠN

Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô khoa Môi Trường và Công Nghệ Sinh Học – Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM đã cùng với tri thức

và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt

thời gian học tập tại trường

và luôn theo sát em suốt quá trình làm đồ án Nếu không có sự ân cần chỉ dạy của Thầy cùng với những gợi ý định hướng cho đồ án, em nghĩ quyển đồ án này rất khó hoàn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Thầy

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến KS Trương Văn Tươi, cảm ơn anh đã cùng với

em khảo sát tình hình sản xuất của các công ty sản xuất cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh để em có thể hoàn thành được đồ án này

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo, các phòng ban, các cô chú công nhân tại các nhà máy chế biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đã quan tâm và giúp đỡ:

1 Công ty TNHH Tiến Thành

3 Công ty cổ phần cao su Tây Ninh

4 Công ty TNHH cao su 30/4 Tây Ninh

5 Công ty TNHH thương mại Thiên Bích

6 Doanh nghiệp tư nhân Tân Phúc Phụng

7 Công ty TNHH sản xuất cao su Liên Anh

Trang 3

Em xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè những người đã luôn động viên

em trong suốt thời gian học tập cũng như thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp này

Tp.HCM, ngày 14 tháng 07 năm 2013

Sinh viên thực hiện

Trịnh Hồng Thanh

Trang 4

L ỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là đồ án do chính em làm, không sao chép đồ án khác dưới bất kỳ hình thức nào Bản thân thực tế khảo sát hiện trạng môi trường tại một số nhà máy chế biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh để điều tra đánh giá hiện trạng môi trường tại các nhà máy đó, các số liệu trích dẫn trong đồ án là trung thực và em xin

chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình

Tp.HCM, ngày 14 tháng 07 năm 2013

Sinh viên thực hiện

Trang 5

1

TÊN ĐƠN VỊ : ……….…………

ĐỊA CHỈ:

Họ tên Người được phỏng vấn:

Chức vụ tại đơn vị:

Địa chỉ:

Điện thoại liên hệ: Email:

1 Thông tin về đơn vị sản xuất: (1): Ghi rõ ngành nghề sản xuất (chính và phụ) của từng đơn vị như: cao su, nhựa, hóa chất, phân bón (2): Quy mô loại nhỏ, vừa, lớn

Ngành nghề

sản xuất sản xuất Quy mô

Tổng số CBCNV

(người)

Tên phòng/

ban QLMT

Số CB chuyên trách môi trường

(người)

Số ngày sản xuất trong năm

(ngày)

PHIẾU ĐIỀU TRA

CAO SU

Trang 6

2

(2), (3), (5),(6), (7), (8): Liệt kê khối lượng nhiên liệu sử dụng trong năm quy ra Tấn/năm Nếu đơn vị dùng đơn vị khác thì cần ghi rõ đơn vị sử dụng như: lít/năm hoặc m 3 /năm

(4): Nếu đơn vị dùng dầu với nhiều việc, đề nghị ghi rõ từng mục đích sử dụng

(m 3 /năm) Điện (KWh/năm)

Đốt lò hơi Mục đích khác Sinh hoạt Sản xuất

Trang 7

3

Nước thải công nghiệp

(m 3 /năm) Nước thải sinh hoạt (m 3 /năm) Nguồn khác (m 3 /năm)

5 Thông tin về công đoạn phát sinh nước thải

(2): Liệt kê các công đoạn phát sinh nước thải

(3): Liệt kê tên các chất thải tương ứng với từng công đoạn phát sinh nước thải

Nước thải

sinh hoạt

Trang 8

4

Nước thải

Công

nghiệp

Trang 10

6

Trang 11

7

- (11), (12), (13), : ghi các thông số đặc trưng riêng khác của đơn vị

Loại nước quan trắc

Lưu lượng

quanh

Giá trị Đạt /Không đạt

Nước ngầm Giá trị

Đạt/ Không đạt

- (2) – (7): Nếu đã thực hiện và được phê duyệt thì ghi “Đ” Nếu chưa thực hiện hoặc chưa được phê duyệt thì ghi C vào cột tương ứng

- (8): Ghi số lần quan trắc môi trường định kỳ hàng năm đơn vị đã thực hiện

(lần/năm)

7.3 Áp dụng các giải pháp phòng ngừa ô nhiễm

- (2); (4); (6): Liệt kê và mô tả ngắn gọn các giải pháp đơn vị đã áp dụng

- (3); (5); (7): Ghi hiệu quả thu được từ các biện pháp tương ứng

TT

Áp dụng biện pháp sản xuất sạch hơn Tiết kiệm năng lượng Tái sử dụng chất thải

Trang 12

8

Trang 13

1

Trang 14

i

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Đặt vấn đề 1

2 Tính cấp thiết của đề tài 2

3 Mục tiêu đề tài 3

4 Nội dung đề tài 3

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4

5.1 Phương pháp luận 4

5.2 Phương pháp nghiên cứu 4

6 Các kết quả đạt được của đồ án 6

7 Kết cấu của đồ án tốt nghiệp 6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN CAO SU VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN 8

1.1 Tổng quan về nghành cao su Việt Nam 8

1.1.1 Lịch sử phát triển cây cao su 8

1.1.2 Đặc điểm tự nhiên của cây cao su 10

1.1.3 Giới thiệu công nghệ chế biến cao su 12

1.2 Các vấn đề môi trường liên quan 13

1.2.1 Nước thải cao su 13

1.2.2 Khí thải ngành cao su 24

1.2.3 Chất thải ngành cao su 24

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TỈNH TÂY NINH VÀ MỘT SỐ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 26

2.1 Tổng quan về tỉnh Tây Ninh 26

2.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 26

2.1.2 Kinh tế 27

2.1.3 Dân cư 28

2.1.4 Giáo dục 29

Trang 15

ii

2.2.1 Nhà máy chế biến cao su Vên Vên 30

2.2.2 Nhà máy chế biến cao su SVR – 3L 33

2.2.3 Nhà máy chế biến mủ cao su Tân Phúc Phụng 35

2.2.4 Nhà máy chế biến cao su Thiên Bích 38

2.2.5 Nhà máy chế biến cao su thuộc công ty TNHH Tiến Thành 40

2.2.6 Nhà máy chế biến cao su Tân Hoa 42

2.2.7 Nhà máy chế biến mủ cao su Tân Thành 44

2.2.8 Nhà máy chế biến mủ cao su Kim Huỳnh 46

2.3 Tình hình sản xuất chung của một số nhà máy chế biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 48

2.3.1 Quy mô 48

2.3.2 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu 48

2.2.3 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu 49

CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TẠI MỘT SỐ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH 51

3.1 Sơ đồ công nghệ được sử dụng phổ biến tại một số nhà máy chế biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 51

3.1.1 Công nghệ sản xuất mủ ly tâm (mủ Latex) 51

3.1.2 Công nghệ sản xuất mủ cốm tinh 53

3.1.3 Công nghệ sản xuất mủ cốm tạp 55

3.2 Nguồn phát sinh chất thải trong hoạt động sản xuất của một số nhà máy chế biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 56

3.2.1 Khí thải 57

3.2.2 Nước thải 57

3.2.2.1 Nước thải sinh hoạt 58

3.2.2.2 Nước thải sản xuất 58

3.2.3 Chất thải rắn 58

3.2.4 Tiếng ồn, độ rung 59

Trang 16

iii

bàn tỉnh Tây Ninh 59

3.4 Kết quả giám sát môi trường của một số nhà máy, xí nghiệp chế biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 62

3.4.1 Chất lượng môi trường nước ngầm phục vụ sinh hoạt 62

3.4.2 Chất lượng nước thải sau hệ thống xử lý 64

3.4.3 Chất lượng môi trường không khí bên ngoài nhà máy 75

3.4.4 Chất lượng môi trường không khí bên trong nhà máy 77

CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO CÁC NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 90

TÂY NINH 90

4.1 Biện pháp khắc phục chung 90

4.1.1 Nguy cơ gây tai nạn giao thông 90

4.1.2 Chất thải rắn 90

4.1.3 Ch ất thải rắn nguy hại 90

4.1.4 Tiếng ồn, độ rung 91

4.1.5 Nước thải 91

4.1.6 Đối với khu vực chứa chất thải 92

4.1.7 Biện pháp khắc phục sự cố cháy nổ 92

4.1.8 Biện pháp khắc phục sự cố rò rỉ trong việc sử dụng hóa chất 92

4.2 Biện pháp khắc phục riêng đối với từng nhà máy 93

4.2.1 Quản lý và xử lý chất lượng nước thải sản xuất 93

4.2.2 Quản lý và xử lý chất lượng nước thải sinh hoạt 98

4.2.3 Quản lý và xử lý khí thải 99

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100

Kết luận 100

Kiến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC A

Trang 17

iv

PHỤ LỤC B

PHỤ LỤC C

Trang 18

v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 19

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Thành phần hóa học của Latex 13

Bảng 1.2 : Thành phần hóa học của nước thải ngành chế biến cao su 15

Bảng 1.3: Đặc tính ô nhiễm của nước thải ngành chế biến cao su 16

Bảng 1.4 : Hệ thống xử lý nước thải của các nước Đông Nam Á 17

Bảng 1 5: Công nghệ xử lý nước thải cao su trong nước 21

Nhà máy chế biến cao su Vên Vên Bảng 2.1: Nhu cầu sử dụng nguyên liệu 31

Bảng 2.2: Nhu cầu sử dụng nhiên liệu 31

Bảng 2.3: Nhu cầu sử dụng hóa chất 31

Bảng 2.4: Nhu cầu sử dụng điện 32

Bảng 2.5: Danh sách máy móc, thiết bị sử dụng cho sản xuất 32

Nhà máy chế biến cao su SVR 3L Bảng 2.6: Danh mục các thiết bị, máy móc kèm theo tình trạng hoạt động 35

Nhà máy chế biến mủ cao su Tân Phúc Phụng Bảng 2.7: Hạng mục công trình 36

Bảng 2.8: Danh mục nguyên, nhiên, phụ liệu đầu vào 37

Bảng 2.9: Danh mục máy móc,thiết bị sản xuất 37

Nhà máy chế biến cao su Thiên Bích Bảng 2.10: Nhu cầu sử dụng phụ liệu 39

Bảng 2.11: Nhu cầu sử dụng nhiên liệu 39

Bảng 2.12: Danh mục máy móc, thiết bị 40

Bảng 2.13: Sản phẩm công ty sản xuất 40

Nhà máy chế biến cao su thuộc công ty TNHH Tiến Thành Bảng 2.14: Nhu cầu sử dụng nhiên liệu 42

Bảng 2.15: Danh mục máy móc, thiết bị sản xuất mủ cao su 42

Trang 20

vii

Nhà máy chế biến cao su Tân Hoa

Bảng 2.16: Nhu cầu nhiên liệu 43

Bảng 2.17: Danh mục máy móc, thiết bị 44

Nhà máy chế biến mủ cao su Tân Thành Bảng 2.18: Nhu cầu nhiên liệu 45

Bảng 2.19: Nhu cầu sử dụng hóa chất 45

Bảng 2.20: Danh mục máy móc, thiết bị sản xuất mủ cao su 45

Nhà máy chế biến mủ cao su Kim Huỳnh Bảng 2.21: Hạng mục công trình 46

Bảng 2.22: Nhu cầu sử dụng nhiên liệu 47

Bảng 2.23: Danh mục máy móc, thiết bị sản xuất mủ cao su 47

Bảng 2.24: Quy mô sản xuất của một số nhà máy chế biến cao su 48

Bảng 2.25: Nhu cầu sử dụng nguyên liệu tại một số nhà máy chế biến cao su 48

Bảng 2.26: Nhu cầu sử dụng nhiên liệu tại một số nhà máy chế biến cao su 49

Bảng 3.1: Lượng phát thải của một số nhà máy, xí nghiệp chế biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 60

Bảng 3.2: Chất lượng môi trường nước ngầm tại một số nhà máy chế biến cao su 63

Bảng 3.3: Chất lượng môi trường nước sau hệ thống xử lý 72

Bảng 3.4: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí bên ngoài nhà máy 76

Bảng 3.5: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí tại khu vực cấp nguyên liệu 78

Bảng 3.6: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí tại khu vực xử lý mủ 79

Bảng 3.7: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí tại khu vực lò sấy 84 Bảng 3.8: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí tại khu vực ống khói87

Trang 21

viii

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải tại Malaysia 20

Hình 2.1: Bản đồ phân bố vị trí các cơ sở chế biến mủ cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh 30

Hình 3.1: Quy trình chế biến mủ Latex 51

Hình 3.2: Máy ly tâm mủ Latex 52

Hình 3.3: Bồn chứa mủ Latex 53

Hình 3.4: Quy trình chế biến mủ cốm tinh 54

Hình 3.5: Hồ quậy mủ 54

Hình 3.6: Quy trình chế biến mủ cốm tạp 56

Hình 3.7: Hệ thống hồ rửa mủ tạp 56

Hình 3.8: Quy trình xử lý nước thải sản xuất, công xuất 1.700 m3 /ngày đêm 65

Hình 3.9: Quy trình xử lý nước thải sản xuất, công xuất 1.200 m3/ngày.đêm 67

Hình 3.10: Quy trình xử lý nước thải sản xuất, công xuất 95 m3/ngày.đêm 68

Hình 3.11: Quy trình xử lý nước thải sản xuất, công xuất 600m3/ngày.đêm 68

Hình 3.12: Quy trình xử lý nước thải sản xuất, công xuất 300m3/ngày.đêm 69

Hình 3.13: Quy trình xử lý nước thải sản xuất, công xuất 400m3/ngày.đêm 70

Hình 3.14: Quy trình xử lý nước thải sản xuất, công xuất 298m3/ngày.đêm 70

Hình 3.15: Quy trình xử lý nước thải sản xuất, công xuất 580m3/ngày.đêm 71

Hình 3.16: Quy trình xử lý khí thải nhà máy chế biến cao su Vên Vên 80

Hình 3.17: Quy trình xử lý khí thải nhà máy chế biến cao su Tân Phúc Phụng 81

Hình 3.18: Quy trình xử lý khí thải nhà máy chế biến cao su Thiên Bích 82

Hình 3.19: Quy trình xử lý khí thải nhà máy chế biến cao su Tân Hoa 82

Hình 3.20: Quy trình xử lý khí thải nhà máy chế biến cao su Kim Huỳnh 83

Hình 3.21: Dung dịch NH3 88

Hình 3.22: Dung dịch acid Formic 88

Hình 4.1: Quy trình xử lý nước thải của nhà máy cao su Vên Vên 95

Hình 4.2: Quy trình xử lý nước thải của nhà máy Thiên Bích 95

Trang 22

ix

Hình 4.3: Quy trình xử lý nước thải đề xuất đối với nhà máy cao su Thiên Bích 96 Hình 4.4: Quy trình xử lý nước thải của nhà máy cao su Tiến Thành 97 Hình 4.5: Quy trình xử lý nước thải đề xuất đối với nhà máy cao su Tiến Thành 97 Hình 4.6: Quy trình xử lý nước thải sản xuất của nhà máy cao su Kim Huỳnh 98 Hình 4.7: Quy trình xử lý nước thải đề xuất đối với nhà máy cao su Kim Huỳnh 99

Trang 23

Việt Nam năm 2009 và triển vọng năm 2010, AGROINFO 2009) Với kết quả này, Việt Nam đang đứng thứ 5 thế giới về sản lượng cao su (sau Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ) Mặc dù ngày càng có nhiều vật liệu được sử dụng trên thế giới nhưng vật liệu cao su vẫn là sản lượng chưa thể thay thế ở bất kỳ quốc gia nào Hiện nay, cao su là sản phẩm cần thiết và không thể thay thế đối với ngành nệm, phụ tùng

xe các loại, phụ tùng máy bay, trang thiết bị y tế,…

do tính độc của nước thải Độc tính của nước thải từ các nhà máy chế biến mủ cao

su chủ yếu là do tính đặc thù của vật liệu và công nghệ chế biến, nên nước thải của

ngành công nghiệp chế biến cao su thường có pH thấp (trung bình khoảng 3,5 –

trong nước chủ yếu ở dạng dễ phân hủy sinh học Do đó khi thải ra môi trường dưới tác dụng của vi sinh vật có sẵn trong nguồn tiếp nhận, làm cho thủy sinh sống trong nguồn nước bị thiếu oxy mà chết Đồng thời, chúng cũng gây hiện tượng phú dưỡng

sinh thái Ngoài ra, nước thải cao su còn chứa một lượng các hạt cao su chưa kịp đông tụ trong quá trình đánh đông nên khi xả trực tiếp nguồn thải ra kênh, sông sẽ hình thành những mảng cao su bẩn nổi trên mặt nước, làm nước có độ màu cao, hàm lượng DO trong nước rất thấp (Trần Thanh Bình, 2008)

Điều này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của sinh vật

dưới nước, đến đời sống thủy sinh, mà còn ảnh hưởng gián tiếp đến sức khỏe của

Trang 24

Chính vì vậy việc khảo sát, điều tra hiện trạng xử lý nước thải, khí thải và chất thải rắn của các nhà máy chế biến cao su, từ đó đánh giá hiệu quả cũng như yếu kém trong việc xử lý và quản lý chất lượng môi trường, sẽ là tiền đề cho việc đề xuất giải pháp khắc phục phù hợp cho từng nhà máy để đảm bảo tiêu chuẩn thải ra

môi trường nhưng phải mang tính khả thi về kinh tế là một yêu cầu cấp thiết cho ngành chế biến mủ cao su ở Việt Nam nói chung và tỉnh Tây Ninh nói riêng

Tỉnh Tây Ninh thuộc khu vực miền Đông Nam Bộ, là một trong những tỉnh có

2009); 6 tháng đầu năm 2012, tăng 14,2%, (Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Tây Ninh, 2012) Nhưng đi kèm với tốc độ tăng trưởng đó là những tiêu cực về môi trường do hoạt động sản xuất của ngành gây ra Công nghệ chế biến lạc hậu, cách thức tổ chức thiếu hợp lý, hệ thống xử lý nước thải cao su của một số doanh nghiệp trên địa bàn còn hạn chế, xử lý và quản lý khí thải, chất thải rắn chưa được chú trọng Do đó đề

tài “ Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý môi trường tại một số nhà máy chế biến mủ cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh” được thực hiện nhằm đánh

giá hiện trạng môi trường tại một số nhà máy chế biến cao su trên địa bạn tỉnh Tây Ninh và từ đó đưa ra giải pháp khắc phục phù hợp với điều kiện của từng nhà máy

Trang 25

3

3 Mục tiêu đề tài

Đánh giá hiện trạng môi trường (lưu lượng nước thải, nồng độ thải, mức độ ô nhiễm nước thải, khí thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại) của một số nhà máy chế biến mủ cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

Đề xuất các giải pháp nhằm quản lý và xử lý các vấn đề môi trường hiện hữu như: ô nhiễm môi trường do khí thải, nước thải, chất thải rắn, công nghệ sản xuất cho một số nhà máy chế biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

4 Nội dung đề tài

Để đạt được các mục tiêu trên cần giải quyết các vấn đề sau:

Tây Ninh

• Mức độ ô nhiễm do nước thải, khí thải, chất thải rắn nguy hại của các nhà máy như thế nào ?

sức khỏe công nhân viên trong nhà máy và chất lượng cuộc sống của người dân xung quanh nhà máy ?

nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất ? Và áp dụng vào công đoạn nào để đạt tối ưu ?

Để trả lời các câu hỏi đó, các nội dung nghiên cứu mà đề tài cần thực hiện bao gồm:

1) Nội dụng 1: Tổng hợp biên hội các tài liệu có liên quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Tây Ninh

2) Nội dung 2:

 Khảo sát và đánh giá tình hình sản xuất, thành phần nước thải, khí thải, môi trường không khí trong và ngoài nhà máy và các giải pháp quản lý và xử lý

Trang 26

mủ cao su trên địa bàn tỉnh

3) Nội dung 3: Đề xuất các giải pháp để cải thiện chất lượng môi trường tại các nhà

máy chế biến mủ cao su ở Tây Ninh

 Đề xuất các giải pháp khả thi nhằm giảm thiểu lượng nước thải, cũng như ô nhiễm do nước thải nghành cao su gây ra

Nghiên cứu và đề xuất giải pháp cải thiện quy trình xử lý nước thải, quản lý chất lượng môi trường trong và ngoài nhà máy cũng như quản lý và xử lý chất thải rắn cho các nhà máy chế biến mủ cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh là nghiên cứu mối quan hệ từ quá trình sản xuất cho đến khi thải bỏ và xử lý Từ mối quan hệ này đánh giá nguyên nhân gây ô nhiễm và từ đó tìm ra những giải pháp nhằm quản lý chất lượng môi trường tại các nhà máy đó để bảo vệ môi trường và sức khỏe cho cộng đồng

Các phương pháp sẽ được thực hiện để đạt được những mục tiêu và nội dung trên:

các giải pháp quản lý của các nhà máy chế biến mủ cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

• Thu thập các tài liệu tổng quan về ngành công nghiệp cao su và những tác động đến môi trường do hoạt động sản xuất của ngành gây ra

Trang 27

5

• Thu thập thông tin về một số nhà máy chế biến mủ cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh như: Giới thiệu khái quát lịch sử công ty, quy mô, công nghệ sản xuất, nhu cầu sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu, hiện trạng quản lý và

xử lý các vấn đề môi trường do hoạt động sản xuất, chế biến của nhà máy

• Tham quan một số nhà máy chế biến mủ cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, thu thập thông tin, số liệu, tài liệu và xem xét hoạt động, tìm hiểu quy trình công nghệ cho các công đoạn sản xuất tại nhà máy…

• Phỏng vấn và phát phiếu điều tra (xem phần phụ lục) cho các công nhân viên tại nhà máy khảo sát

gia về nước thải công nghiệp: QCVN 40: 2011/BTNMT cột B

2008/BTNMT

Tế, quy định giá trị giới hạn nồng độ các chất ô nhiễm trong môi trường không khí lao động: TCVS 3733/2002/QĐ-BYT

Trang 28

6

Đề xuất các giải pháp quản lý và xử lý phù hợp đối với từng vấn đề môi trường riêng của từng nhà máy nhằm cải thiện chất lượng môi trường tại các nhà máy đó

Dựa trên quá trình khảo sát trực tiếp tại các nhà máy và các số liệu thu thập được để tìm ra nguyên nhân và đánh giá mức độ ô nhiễm, rồi từ đó đề xuất các giải pháp xử lý ô nhiễm tại các nhà máy chế biến mủ cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

Đánh giá được hiện trạng sản xuất của một số nhà máy chế biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

Trả lời được các câu hỏi:

• Mức độ ô nhiễm do nước thải, khí thải, chất thải rắn nguy hại của các nhà máy như thế nào ?

sức khỏe công nhân viên trong nhà máy và chất lượng cuộc sống của người dân xung quanh nhà máy ?

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại một số nhà máy chế biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

Gồm 4 chương:

Chương 1: Tổng quan về ngành chế biến cao su và các vấn đề môi trường liên quan Trả lời các câu hỏi về:

Trang 29

7

và đặc tính của mủ cao su

biến mủ cao su

vị trí công ty, tình hình sản xuất, tình trạng trang thiết bị, nhu cầu về nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất,…

Chương 3: Hiện trạng môi trường và công tác quản lý tại một số nhà máy chế biến

mủ cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

và qua đó có thể đánh giá năng lực quản lý các vấn đề môi trường tại từng nhà máy chế biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

Chương 4: Đề xuất các giải pháp quản lý môi trường cho các nhà máy chế biến mủ cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

su để từ đó đề xuất các giải pháp quản lý chung cho các vấn đề như chất thải rắn, nước thải, tiếng ồn, khắc phục sự cố rò rỉ trong việc sử dụng hóa chất,…

lý môi trường tốt áp dụng cho các nhà máy yếu kém hơn

Trang 30

8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN CAO SU VÀ CÁC VẤN

ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN 1.1 Tổng quan về nghành cao su Việt Nam

Cây cao su có nguồn góc từ Braxin có tên khoa học là Hevea Brasiliensis Đây

là lọai cây cao lớn, cao từ 20 đến 40m mọc rất nhiều thành khu rừng rộng lớn ở lưu vực sông Amazone (Nam Mỹ) Cũng như nhiều giống Hevea khác, cây Hevea Brasiliensis thích hợp với vùng khí hậu nhiệt đới

Một số cây cao su đầu tiên đã được Pierre nhập vào Việt Nam năm 1877 sau khi thực dân Pháp bắt đầu xâm chiếm nước ta Các cây cao su này được trồng ở vườn Bách Thảo Sài Gòn nhưng đã bị chết

Năm 1897 Raoul một dược sĩ hải quân Pháp gửi được những hạt giống từ Java (Indonesia) về Việt Nam Một số được gửi cho bác sĩ Yersin cùng những hạt xin thêm ở Colombo (Srilanca) được trồng tại trại thí nghiệm của viện Pasteur phía nam Nha Trang

Từ năm 1900 đến năm 1920 việc trồng cây cao su ở nước ta đã được mở rộng dần Tốc độ hàng năm vào khỏang 300 ha Đến năm 1920 diện tích đạt 7.000 ha, sản lượng 300 tấn

Từ năm 1920 đến năm 1945 đây là giai đọan cây cao su phát triển rất mạnh Tốc độ phát triển từ năm 1921 đến năm 1932 là 8.200 ha/năm Trong giai đọan khủng hoảng kinh tế thế giới tốc độ giảm còn 1000 ha/năm Sau đó từ năm 1939 đến năm 1945 tốc độ lại tăng đến 5.000 ha/năm Năm 1945, diện tích cao su đạt được 138.000 ha, trong đó 105.000 ha ở Nam Bộ, sản lượng đạt 77.400 tấn

Từ năm 1945 đến năm 1955 ngành cao su bị đình trệ khi cuộc khánh chiến chống Pháp bước vào giai đọan quyết định

Trang 31

Sau này miền Nam hoàn toàn giải phóng, nước ta đã chủ trương nhanh chóng phát triển ngành cao su thành một ngành mũi nhọn quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Chúng ta đã tận dụng chăm sóc, khai thác mủ cao su sẵn có, kể cả cao su già cỗi mà chưa kịp phá bỏ, khi chưa có nhiều diện tích trồng mới

Ngày nay, trồng và khai thác cao su thiên nhiên là một trong những mặt hàng chủ lực của Việt Nam, đứng sau dầu thô, gạo, hải sản, may mặc và da giày Hiện nay chúng ta có hơn 300.000 ha cao su bao gồm cả quốc doanh và tư nhân Với sự nhân nhanh của chương trình kinh tế trang trại và gây lại 5 triệu ha rừng, vào năm

2005 cả nước có khả năng đạt 700.000 ha Cây cao su được trồng chủ yếu ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ như Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu và khu vực Tây Nguyên, duyên hải miền Trung Bên cạnh việc phục vụ cho ngành công nghiệp trong nước, mủ cao su là xuất khẩu Cao su Việt Nam hiện

đã xuất khẩu trên thị trường của 30 quốc gia trên thế giới, trong đó thị trường lớn như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Pháp, Cộng hòa các quốc gia độc lập Năm 2001, Việt Nam xuất khẩu được 297.000 tấn cao su khô Tám tháng đầu năm

2003, sản phẩm cao su Việt Nam xuất khẩu được 202 triệu USD tăng 41,7% so với cùng kỳ năm 2002

Tổng Công ty Cao su Việt Nam hiện giữ vai trò nồng cốt của ngành, với hơn 80.000 lao động, tổ chức thành 22 công ty thành viên, 130 nông trường và 45 nhà máy chế biến mủ cao su các lọai với nhiều công nghệ khác nhau Tổng công ty hiện

có 230.490 ha cao su trong đó có 170.000 ha vườn cây khai thác và 59.490 ha vườn cây chăm sóc Sản phẩm xuất khẩu cao su của Tổng công ty chiếm hơn 80% sản

Trang 32

10

phẩm của ngành Cùng để phát triển ngành cao su Việt Nam, đang từng bước triển khai nhiều biện pháp thay dần các giống cây có năng suất cao, nhu cầu lớn trên thị trường, từng bước lựa chọn công nghệ sản xuất đầu tư, thăm dò sản phẩm công nghiệp từ nguyên liệu mủ cao su thích hợp với thị trường trong và ngoài nước Ngòai ra, ngành sẽ thực hiện vay vốn ưu đãi có thời hạn, vay theo chu kỳ kinh doanh của từng lọai cây và nhiều chính sách hỗ trợ cho việc đào tạo để thu hút được nhiều lao động làm việc ở các nông trường và nhà máy chế biến Hiện nay sản phẩm cao su Việt Nam có chất lượng vào lọai hàng đầu thế giới và được xuất khẩu theo dây chuyền chế biến mủ nước để làm ra các sản phẩm cao cấp và được nhiều thị trường trên thế giới quan tâm

Ngoài tiềm năng kinh tế to lớn của ngành công nghiệp cao su, cây cao su còn

có tác dụng phủ xanh đất trống, đồi trọc, bảo vệ đất chống xói mòn, rửa trôi, tái tạo rừng, cải thiện môi trường, …

1.1.2.1 Đ ặc điểm sinh trưởng của cây cao su

Hevea Brasiliensis là lọai cây cao lớn, cao từ 20 đến 40 m mọc rất nhiều thành khu rừng rộng lớn ở lưu vực sông Amazone (Nam Mỹ) Cũng như nhiều giống Hevea khác, cây Hevea Brasiliensis thích hợp với vùng khí hậu nhiệt đới

Thân cây cao su có các mạch mủ song song chạy dọc theo thân cây tạo thành những lớp đồng tâm Đi từ ngòai vào càng gần thượng tầng hay tầng phát sinh thì số lượng mạch mủ càng nhiều Khi mạch mủ bị cắt ngang thì mủ chảy ra, ban đầu đông đặc, càng về sau càng chậm dần rồi ngừng hẳn Khi lớp mủ vết thương đông đặc lại bịt kín mạch chủ cây tái tạo lượng mủ mới để bù vào số mủ mất đi Nhờ vậy

ta có thể khai thác mủ hàng ngày Thông thường ta chỉ cạo 2 ngày 1 lần và cho cây nghỉ 2 tháng trong năm vào mùa khô

Về khí hậu:

• Cây đòi hỏi nhiệt độ trung bình là 250

C

Trang 33

11

được hạn trong mùa khô

Đất đai:

– 4,5) và giàu chất phèn

• Địa hình bằng phẳng độ dốc < 8 %, thóat nước tốt

1.1.2.2 Đặc tính của mủ cao su (latex)

Thành phần và tính chất mủ nước: Mủ nước, như khi chảy ra khỏi vỏ lúc được

cạo, được định nghĩa như là một chất huyền phù có chất keo của cao su trong serum nước Trong số các yếu tố hiện diện trong đó gồm: những hạt cao su nhỏ li ti chứa chủ yếu 90% hydrocacbon với công thức nguyên tử (C5H8)n, nằm ở dạng lơ lửng gọi như là thanh hay serum Hạt cao su hình cầu nhỏ có đường kính từ 0,02 – 0,5

µm Chúng chuyển động vô trật tự và không ngừng gọi là chuyển động Brows, 1gram mủ chứa khỏang 7,4x1012 hạt cao su Bám quanh hạt cao su là những hạt protein giữ cho mủ cao su ở trạng thái ổn định

Latex khi đông đặc có tính đàn hồi và sức chịu đựng cao Vào năm 1985, nhà

trùng phân Isopren (C5H8)n những chất trùng phân này có mạch carbon rất dài với những nhánh ngang có tác dụng như những cái móc Các mạch đó xoắn lẫn nhau,

trở về trạng thái cũ, do đó sinh ra tính đàn hồi

Trang 34

1.1.3.1 Các lo ại mủ thu được

Mủ khi đem về nhà máy có 2 dạng:

• Mủ tạp: là mủ đã bị đông gồm mủ chén, mủ miệng và mủ vỏ, mủ đất,…Mủ tạp dùng để chế biến thành crep, cao su bún, cốm hạng CSV10, CSV50

1.1.3.2 Quy trình chế biến mủ cao su

Một cách tổng quát, sản phẩm của công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên có thể được chia làm 2 loại: cao su khô và cao su lỏng Cao su khô là các sản phẩm dưới dạng rắn như cao su khối, cao su tờ, cao su crepe,…Cao su lỏng là các sản phẩm dưới dạng mủ cao su cô đặc để có hàm lượng cao su khoảng 60%, do phương

Trang 35

ly tâm (quay 700vòng/phút) để sản xuất mủ ly tâm với tiêu chuẩn 60% DRC Mủ ly tâm sau đó được xử lý với các chất bảo quản phù hợp và được đưa vào bồn lưu trữ

để ổn định tối thiểu từ 20 đến 25 ngày trước khi xuất

Một sản phẩm phụ của công nghệ chế biến mủ ly tâm là mủ skim (DRC khoảng 5%) Mủ skim thu được sau khi ly tâm được đánh đông bằng acid và sơ chế thành tờ crepe dày hay được dùng để sản xuất cao su cốm dưới nhiều dạng khác nhau

1.2 Các vấn đề môi trường liên quan

1.2.1.1 Nguồn gốc, thành phần nước thải ngành chế biến cao su

Nguồn gốc phát sinh nước thải chủ yếu từ các công đoạn như khuấy trộn, đánh đông mủ, gia công cơ học, rửa máy móc thiết bị, nước serum từ các mương đông tụ Trong đó, hàm lượng chất ô nhiễm cao nhất là ở nước serum đông tụ mủ skim Chế biến một tấn sản phẩm cao su khối thì phải thải ra môi trường một lượng nước thải khoảng 25 – 30 m3 và chế biến mủ ly tâm thì phải thải ra môi trường khoảng 18 m3nước thải

Thành phần nước thải cao su được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1.2: Thành phần hóa học của nước thải ngành chế biến cao su

Trang 36

Nghiên cứu đặc tính nước thải ngành cao su ( TS.Nguyễn Ngọc Bích-2003)

(Nguồn: Bộ môn chế biến, Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam)

Trang 37

15

Ngoài chất ô nhiễm hữu cơ, nước thải còn chứa N, P và K cùng với một số khoáng

vi lượng, trong đó đáng kể nhất là N ở dạng amoni với hàm lượng khoảng 40 – 400 mg/l

1.2.1.2 Đặc tính ô nhiễm của nước thải ngành chế biến cao su

Bảng 1.3: Đặc tính ô nhiễm của nước thải ngành chế biến cao su

Chỉ tiêu

(mg/l)

Chủng lọai sản phẩm

Khối từ mủ tươi

Khối từ mủ

Mủ ly tâm

(Nguồn: Bộ môn chế biến, Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam)

Nước thải chế biến cao su có pH trong khoảng 4,2 – 5,2 do việc sử dụng axit

để làm đông tụ mủ cao su Đối với mủ skim đôi khi nước thải có pH thấp hơn nhiều (pH = 1) Đối với cao su khối được chế biến từ nguyên liệu đông tụ tự nhiên thì nước thải có pH cao hơn (pH = 6) và tính axit của nó chủ yếu là do các axit béo bay hơi, kết quả của sự phân hủy sinh học các lipid và phospholipids xảy ra trong khi tồn trữ nguyên liệu

Trang 38

16

Hơn 90% chất rắn trong nước thải cao su là chất rắn bay hơi Phần lớn chất rắn này ở dạng hòa tan, còn ở dạng lơ lửng chủ yếu chỉ có những hạt cao su còn sót lại Hàm lượng Nitơ hữu cơ thường không cao lắm và có nguồn gốc từ các protein trong mủ cao su, trong khi hàm lượng Nitơ dạng amoni là rất cao do việc sử dụng amoni để chống đông tụ trong quá trình thu hoạch, vận chuyển và tồn trữ mủ cao su Tóm lại, nước thải chế biến cao su thuộc loại có tính chất gây ô nhiễm nặng Những chất ô nhiễm mà nó chứa thuộc 2 lọai: chất ô nhiễm hữu cơ và chất dinh dưỡng

1.2.1.3 Các công ngh ệ xử lý nước thải chế biến mủ cao su ở nước ngoài

Các hệ thống xử lý nước thải được sử dụng rộng rãi để xử lý nước thải nhà máy cao su ở Malaysia, Indonesia

Bảng 1.4 : Hệ thống xử lý nước thải của các nước Đông Nam Á

sơ chế

Công suất ( tấn/ngày)

Hệ thống xử lý nước thảiMalaysia

Hồ kị khí- hồ sục khí

Trang 39

Hồ sục khí và hồ tùy chọn

(Nguồn: https://sites.google.com/site/congnghexulynuocthai/)

Từ những năm cuối thập kỷ 70 và 80, Malaysia đã đi đầu trong nghiên cứu, ứng dụng công nghệ xử lý nước thải vào thực tế sản xuất Kết quả hiện nay các công nghệ xử lý nước thải do Malaysia đưa ra được coi là phù hợp và được áp dụng

xử lý nước thải được nghiên cứu áp dụng vào sản xuất ở Malaysia chủ yếu tập trung vào xử lý sinh học như:

Trang 40

18

Nước thải chế biến mủ cao su

Hồ kỵ khí

Bể cân bằng

Xử lý cơ học

Mương oxi hóa

(Nguồn: http://www.vinico.vn/tech/tech_detail.php?tech_id=3)

1.2.1.4 Các công ngh ệ xử lý nước thải chế biến mủ cao su trong nước

Tình trạng kỹ thuật tại hệ thống xử lý nước thải ngành cao su

Không đủ công suất xử lý: Hầu hết các hệ thống bị quá tải từ tháng giữa năm đến

cuối năm do thiết kế không đủ công suất Cụ thể:

Ngày đăng: 26/04/2014, 12:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1:  Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải tại Malaysia - đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại một số nhà máy chế biến cao su trên địa hình tỉnh tây ninh
Hình 1.1 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải tại Malaysia (Trang 40)
Hình 2.1:  Bản đồ phân bố các cơ sở chế biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh - đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại một số nhà máy chế biến cao su trên địa hình tỉnh tây ninh
Hình 2.1 Bản đồ phân bố các cơ sở chế biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh (Trang 51)
Hình 3.2: Máy ly tâm mủ latex - đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại một số nhà máy chế biến cao su trên địa hình tỉnh tây ninh
Hình 3.2 Máy ly tâm mủ latex (Trang 74)
Hình 3.3: B ồn chứa mủ Latex - đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại một số nhà máy chế biến cao su trên địa hình tỉnh tây ninh
Hình 3.3 B ồn chứa mủ Latex (Trang 75)
Hình 3.4: Quy trình chế biến mủ cốm tinh - đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại một số nhà máy chế biến cao su trên địa hình tỉnh tây ninh
Hình 3.4 Quy trình chế biến mủ cốm tinh (Trang 76)
Hình 3.8: Quy trình xử lý nước thải sản xuất, công xuất 1.700 m 3 /ngày.đêm - đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại một số nhà máy chế biến cao su trên địa hình tỉnh tây ninh
Hình 3.8 Quy trình xử lý nước thải sản xuất, công xuất 1.700 m 3 /ngày.đêm (Trang 88)
Hình 3.9:  Quy trình xử lý nước thải sản xuất, công xuất 1.200 m 3 /ngày.đêm - đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại một số nhà máy chế biến cao su trên địa hình tỉnh tây ninh
Hình 3.9 Quy trình xử lý nước thải sản xuất, công xuất 1.200 m 3 /ngày.đêm (Trang 90)
Hình 3.10: Quy trình xử lý nước thải sản xuất, công xuất 95 m 3 /ngày.đêm - đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại một số nhà máy chế biến cao su trên địa hình tỉnh tây ninh
Hình 3.10 Quy trình xử lý nước thải sản xuất, công xuất 95 m 3 /ngày.đêm (Trang 91)
Hình 3.12: Quy trình xử lý nước thải sản xuất, công xuất 300m 3 /ngày.đêm - đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại một số nhà máy chế biến cao su trên địa hình tỉnh tây ninh
Hình 3.12 Quy trình xử lý nước thải sản xuất, công xuất 300m 3 /ngày.đêm (Trang 92)
Hình 3.20: Quy trình xử lý khí thải nhà máy chế biến cao su Kim Huỳnh - đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại một số nhà máy chế biến cao su trên địa hình tỉnh tây ninh
Hình 3.20 Quy trình xử lý khí thải nhà máy chế biến cao su Kim Huỳnh (Trang 106)
Hình 3.21: Dung dịch NH 3 - đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại một số nhà máy chế biến cao su trên địa hình tỉnh tây ninh
Hình 3.21 Dung dịch NH 3 (Trang 109)
Hình 3.22: Dung dịch acid Formic - đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại một số nhà máy chế biến cao su trên địa hình tỉnh tây ninh
Hình 3.22 Dung dịch acid Formic (Trang 109)
Hình 4.2: Quy trình xử lý nước thải của nhà máy cao su Thiên Bích - đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại một số nhà máy chế biến cao su trên địa hình tỉnh tây ninh
Hình 4.2 Quy trình xử lý nước thải của nhà máy cao su Thiên Bích (Trang 117)
Hình 4.5: Quy trình  xử lý nước thải đề xuất đối với nhà máy cao su Tiến Thành - đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại một số nhà máy chế biến cao su trên địa hình tỉnh tây ninh
Hình 4.5 Quy trình xử lý nước thải đề xuất đối với nhà máy cao su Tiến Thành (Trang 119)
Hình  4.7: Quy trình xử lý nước thải đề xuất đối với nhà máy cao su Kim Huỳnh - đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại một số nhà máy chế biến cao su trên địa hình tỉnh tây ninh
nh 4.7: Quy trình xử lý nước thải đề xuất đối với nhà máy cao su Kim Huỳnh (Trang 121)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w