7. Kết cấu của đồ án tốt nghiệp
3.4. Kết quả giám sát môi trường của một số nhà máy, xí nghiệp chế biến cao
3.4.2. Chất lượng nước thải sau hệ thống xử lý
65
Thuyết minh quy trình:
Nước rửa mủ tạp được đưa qua bể lắng cát. Tại đây, cát, sỏi và các loại cặn thô nặng được loại bỏ, nhằm bảo vệ các thiết bị cơ khí dễ bị ăn mịn, giảm cặn nặng ở các cơng trình xử lý sau. Phần nước chảy qua bể gạn mủ.
Bể gạn mủ có tác dụng giữ lại những cặn mủ sót lại trong q trình ngâm rửa mủ tạp, phần nước chảy qua thiết bị lọc rác tinh. Các cặn mủ và rác có kích thước nhỏ được giữ lại. Đảm bảo cho các cơng trình xử lý tiếp theo. Sau đó phần nước được chảy qua ngăn trộn.
Hình 3.8: Quy trình xử lý nước thải sản xuất, cơng xuất 1.700 m3/ngày.đêm
Máy thổi khí
Mủ tạp Lắng cát Bể gạn mủ Lọc rác tinh
Mủ latex Gạn mủ 1 Gạn mủ 2 Ngăn trộn
Dung dịch acid
Máy thổi khí, dung dịch NaOH
Kho chứa bùn
Bể điều hòa
Bể lắng 1
Mương oxy hóa
Bể lắng 2 Bùn Bùn Bể chứa bùn Máy ép bùn Bể tiếp xúc Sông Vàm Cỏ Đông
66
Nước mủ latex sẽ được châm thêm dung dịch acid để đơng tụ lượng mủ cịn
sót lại, nước thải chảy vào 2 bể gạn mủ 1 và 2, phía dưới bể gạn mủ có hệ thống sục
khí có tác dụng đẩy các cặn mủ lên phía trên bề mặt bể, phần mủ sẽ được thu gom để phần nước sẽ được chảy tới ngăn trộn.
Tại ngăn trộn, nước mủ tạp và nước mủ latex sẽ được trộn chung với nhau để đảm bảo sự ổn định về nồng độ của nước thải, sau đó nước thải sẽ được chảy qua bể điều hòa.
Bể điều hịa có tác dụng điều hịa lượng nước và nồng độ để các cơng trình phía sau xử lý ổn định hơn, trong bể có bố trí hệ thống sục khí để đảm bảo điều hoàn vàn san đều nồng độ, tránh lắng cặn. Sau đó, nước được đưa qua bể lắng 1.
Bể lắng 1 giữ lại các chất rắn còn trong nước, phần nước sẽ tiếp tục được chảy qua mương oxy hóa. Phần bùn lắng sẽ được bơm về bể chứa bùn sau đó dẽ tới
máy ép bùn. Phần nước từ bể chứa bùn và máy ép bùn sẽ được bơm về bể điều hòa
để tiến hành xử lý tiếp.
Mương oxy hóa là một dạng cải tiến của bể Aerotank khuấy trộn hoàn toàn, làm việc trong điều kiện hiếu khí kéo dài với bùn hoạt tính. Với điều kiện như vậy,
bùn phát triển ở trạng thái lơ lửng và hiệu quả oxy hóa các hợp chất hữu cơ là khá
cao.
Bùn hoạt tính là tập hợp những vi sinh vật có trong nước thải, hình thành những bơng cặn có khả năng hấp thụ và phân hủy các hợp chất hữu cơ khi có mặt oxy.
Bể lắng 2 có nhiệm vụ giữ lại bùn hoạt tính trôi ra từ bể Aerotank. Phần nước trong sẽ tự chảy qua bể tiếp xúc, phần bùn sẽ được bơm tuần hoàn lại Aerotank.
Tại bể tiếp xúc (bể khử trùng) được châm hóa chất khử trùng (Chlorine) nhằm loại bỏ những vi sinh vật có hại, nước thải sau khi xử lý đạt QCVN 01:2008/BTNMT, cột B. Nước sau khi xử lý theo đường ống dẫn ra sông Vàm Cỏ Đông. Hiện nhà máy đang nâng cấp cải tạo hệ thống xử lý nước thải đầu ra đạt QCVN 01:2008/BTNMT, cột A.
67
3.4.2.2. Nhà máy chế biến cao su SVR – 3L
Hình 3.9: Quy trình xử lý nước thải sản xuất, công xuất 1.200 m3/ngày.đêm
Nhận xét: Nước thải sau khi xử lý đạt QCVN 01:2008/BTNMT, cột B. Nước sau khi xử lý theo đường ống dẫn ra suối Lùn.
Nước thải Song chắn rác Bể bẩy mủ
Bể tuyển nổi Bể sinh học Bể lắng Bể điều hịa Hồ làm thống Hồ hồn thiện Suối Lùn Bể chứa bùn Máy ép bùn Kho chứa bùn Bùn Bùn
68
3.4.2.3. Nhà máy chế biến cao su Tân Phúc Phụng
Nhận xét: Nước thải sau khi xử lý đạt QCVN 01:2008/BTNMT, cột B trước khi xả
thải ra mơi trường.
Hình 3.10: Quy trình xử lý nước thải sản xuất, cơng xuất 95 m3/ngày.đêm
Nước thải mủ tạp Lắng cát Bể gạn mủ Nước thải mủ nước Bể gạn mủ Ngăn trộn Bể điều hòa Bể keo tụ Bùn Bể Aerotank Bể lắng 1 Bể lắng 2 Hồ sinh học Nguồn tiếp nhận Bùn Bùn Bể chứa bùn Máy ép bùn Kho chứa bùn
69
3.4.2.4. Nhà máy chế biến cao su Thiên Bích
Hình 3.11: Quy trình xử lý nước thải sản xuất, cơng xuất 600m3/ngày.đêm
Nhận xét: Hiện trạng xử lý nước thải sản xuất tại nhà máy chế biến cao su Thiên
Bích có nhiều bất cập, hệ thống xử lý chưa đạt yêu cầu, các chỉ tiêu về chất lượng nước thải cuối hệ thống xử lý còn vượt chuẩn.
3.4.2.5. Nhà máy chế biến cao su Tiến Thành
Hồ sinh học Nước thải Hồ gạn mủ Hồ yếm khí Bể lắng 1 Hồ vi sinh Bể lắng 2
Thiết bị sục khí Bể chứa mủ Syrum
Vơi hoặc sút Phèn nhơm, polyme Thiết bị sục khí Bùn tuần hồn Bùn Sân phơi bùn Bùn
Nước thải Bể gạn mủ Bể UASB Bể Aerotank
Hồ lắng Hồ chứa
70
Nhận xét: Hệ thống xử lý nước thải của nhà máy Tiến Thành được đưa vào vận
hành vào đầu năm 2012, hiện đang trong quá trình chạy thử nghiệm.
3.4.2.6. Nhà máy chế biến cao su Tân Hoa
Nhận xét: Công ty đã xây dựng hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải với tổng diện
tích 2000 m2, nước thải sau khi xử lý không thải ra môi trường sông, suối mà được chứa trong mương nước xung quanh vườn tre phái sau nhà máy. Các chỉ tiêu phân tích chất lượng nước thải đầu ra của nhà máy đạt QCVN 01:2008/BTNMT, cột A.
3.4.2.7. Nhà máy chế biến cao su Tân Thành
Hình 3.14: Quy trình xử lý nước thải sản xuất, cơng xuất 298m3/ngày.đêm
Nhận xét: Nước thải sản xuất của nhà máy được thu gom đưa vào 5 hồ lắng mủ
skim sau đó được đưa qua bể gạn mủ để tách các tạp chất. Sau đó, nước thải được đưa qua hồ kị khí để xử lý bằng phương pháp sinh học, tiếp đến nước thải được dẫn vào mương oxy hóa trước khi đưa qua bể lắng. Tại đây, các tạp chất cịn sót lại sẽ được lắng và giữ lại phần nước trong được dẫn ra ao chứa trong vườn cao su của
Nước thải Hồ lắng mủ
Skim Bể gạn mủ Hồ kị khí
Mương oxy hóa Bể lắng
Sân phơi bùn
Ao chứa
Nước thải Bể điều hòa Bể thiếu khí Aerotank
Bể lắng bùn sinh học Bể chứa trung gian Bể lọc áp lực Bể khử trùng Nguồn tiếp
71
nhà máy. Nhìn chung, nước thải sau hệ thống xử lý của nhà máy chưa đạt yêu cầu, các chỉ số phân tích cịn vượt QCVN 01:2008/BTNMT, cột B.
3.4.2.8. Nhà máy chế biến cao su Kim Huỳnh
Hình 3.15: Quy trình xử lý nước thải sản xuất, công xuất 580m3/ngày.đêm
Tại mỗi nhà máy tiến hành lấy 1 mẫu chất lượng khơng khí tại khu vực cổng công ty.
Tổng hợp, biên hội các số liệu từ quá trình điều tra thực địa, phỏng vấn trực tiếp công nhân viên tại các nhà máy và số liệu của Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh
Tây Ninh, ta có kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khí bên ngồi các
nhà máy được thể hiện củ thể trong bảng sau:
Nước thải Bể gạn mủ Hồ thấm 1 Hồ thấm 2
Hồ thấm 3 Hồ thấm 4
72
Bảng 3.3: Kết quả phân tích chất lượng mơi trường nước sau hệ thống xử lý nước thải
Ghi chú: KP T: khơng phân tích KPH: khơng phát hiện
Vị trí đo đạc Chỉ tiêu pH – SS mg/l BOD mg/l COD mg/l Tổng N mg/l Tổng P mg/l Amoni mg/l
Nhà máy chế biến cao su Vên Vên 5,68 21 18,7 51,2 56,4 5,5 19,9
Nhà máy chế biến cao su SVR – 3L 3.8 30 30 74 31,5 4 3,33
Nhà máy cao su Tân Phúc Phụng 5,6 70 60 120 131,5 30,6 64,7
Nhà máy chế biến cao su Thiên Bích 6,7 110 65 270 85 KP T 64,7
Nhà máy chế biến cao su Tiến Thành 6,78 45 42 76 25,5 KP T KPH
Nhà máy chế biến Tân Hoa 8,5 23,52 21 38,5 7,24 0,94 0,84
Nhà máy chế biến cao su Tân Thành 5,90 90 230 480 KP T KP T KP T
Nhà máy chế biến cao su Kim Huỳnh 6,3 60 205 445 140 34,6 KP T
QCVN 01: 2008/BTNMT (cột B) 6 – 9 100 50 250 60 – 40
QCVN 40:2011/BTNMT (Cột B) 5,5 – 9 100 50 150 40 6 10
QCVN 01: 2008/BTNMT (cột A) 6 – 9 – 30 50 15 – 20
73
Nhận xét: Tiêu chuẩn nước thải đầu ra hiện nay của nước ta đối với ngành chế biến
cao su là thỏa mãn các chỉ tiêu của QCVN 01:2008/BTNMT (cột B) và QCVN 40:2011/BTNMT (cột B). Trong số các nhà máy chế biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh nói chung và các nhà máy chế biến cao su đã khảo sát nói riêng thì nhà máy chế biến cao su thuộc công ty TNHH cao su Liên Anh là một trong những nhà máy đầu tiên có hệ thống xử lý nước thải tiên tiến nhất, các thông số trong nước thải đầu ra của nhà máy hầu hết đều đảm bảm QCVN 01:2008/BTNMT (cột A) và QCVN 40:2011/BTNMT (cột A).
Giá trị pH:
Đối với QCVN 01:2008/BTNMT (cột B): 4 trong số 8 nhà máy chế biến cao su đã khảo sát có giá trị pH trong nước thải đầu ra nằm trong giới hạn cho phép, đạt 50%. Các nhà máy cịn lại có giá trị pH thấp hơn ngưỡng cho phép từ 1,6 – 2,4 lần, ngun nhân có thể là do: loại hình sản xuất của từng cơng ty quyết định lượng axit cần dùng trong giai đoạn làm đông mủ hay trong giai đoạn tẩy trắng mủ (đối với nguồn nguyên liệu là mủ cốm tạp, mủ chén hay là mủ đất).
Đối với QCVN 40:2011/BTNMT (cột B): 7 trên 8 nhà máy khảo sát có giá trị
pH trong nước thải đầu ra nằm trong giới hạn cho phép đạt 87,5 %.
Giá trị SS:
Có 7 trong 8 nhà máy chế biến cao su đã khảo sát có nồng độ SS trong nước thải đầu ra đạt chuẩn cho phép thuộc QCVN 01:2008/BTNMT (cột B) và QCVN
40:2011/ BTNMT (cột B) đạt 87,5%. Nhà máy chế biến cao su Thiên Bích có nồng
độ SS vượt chuẩn (110 mg/l). Nguyên nhân dẫn đến việc nồng độ SS tăng cao có thể là do chất lượng của nguyên liệu đầu vào hay chất lượng nguồn nước cấp phục vụ sản xuất của nhà máy.
Giá trị BOD5:
Đối với QCVN 01:2008/BTNMT (cột B) và QCVN 40:2011/BTNMT (cột B):
4 trong số 8 nhà máy chế biến cao su đã khảo sát có giá trị BOD5 trong nước thải
đầu ra nằm trong giới hạn cho phép, đạt 50%. Các nhà máy cịn lại có giá trị BOD5
74
trong q trình làm đơng mủ cao su, trong quá trình tẩy trắng, nước thải từ quá trình khử khí thải tại lị sấy,…
Giá trị COD:
Đối với QCVN 01:2008/BTNMT (cột B): 5 trong số 8 nhà máy chế biến cao su đã khảo sát có giá trị COD trong nước thải đầu ra nằm trong giới hạn cho phép, đạt 62,5%. Các nhà máy cịn lại có giá trị COD cao hơn ngưỡng cho phép từ 1,08 – 1,92 lần, nổi bật là nhà máy chế biến cao su Tân Thành, giá trị COD trong nước thải đầu ra của nhà máy là 480 mg/l.
Đối với QCVN 40:2011/BTNMT (cột B): 5 trong số 8 nhà máy chế biến cao su đã khảo sát có giá trị COD trong nước thải đầu ra nằm trong giới hạn cho phép, đạt 62,5%. Các nhà máy cịn lại có giá trị COD cao hơn ngưỡng cho phép từ 1,8 – 3,2 lần.
Đối với QCVN 40:2011/BTNMT (cột A): giá trị COD trong nước thải đầu ra của nhà máy chế biến cao su Tân Hoa vượt tiêu chuẩn cho phép 1,28 lần.
Giá trị Nitơ tổng:
Đối với QCVN 01:2008/BTNMT (cột B): 4 trong số 8 nhà máy chế biến cao su đã khảo sát có giá trị N tổng trong nước thải đầu ra nằm trong giới hạn cho phép, đạt 50%. Nhà máy có nồng độ N tổng thấp nhất là nhà máy chế biến cao su Tân Hoa (7,24 mg/l). Các nhà máy cịn lại có giá trị N tổng cao hơn ngưỡng cho phép từ 2,19 – 2,3 lần.
Đối với QCVN 01:2008/BTNMT (cột B): 3 trong số 8 nhà máy chế biến cao su đã khảo sát có giá trị N tổng trong nước thải đầu ra nằm trong giới hạn cho phép, đạt 37,5 %. Các nhà máy cịn lại có trị số N tổng vượt chuẩn từ 1,4 – 3,5 lần.
Nguyên nhân có thể là do hàm lượng NH3 được sử dụng quá nhiều trong quá trình
chống đơng mủ cao su, khơng có q trình đuổi bớt NH3 trong quá trình thu hồi mủ
skim nên lượng NH3 tồn tại trong nước thải còn nhiều.
Riêng nhà máy chế biến cao su Tân Thành khơng tiến hành phân tích chỉ tiêu này.
75
Đối với QCVN 40:2011/BTNMT (cột B): 3 trong tổng số 8 nhà máy có nồng độ P tổng trong nước thải đầu ra đạt chuẩn. 3/8 nhà máy khơng tiến hành phân tích chỉ tiêu này. 2 nhà máy cịn lại có nồng độ P tổng vượt chuẩn nhiều lần.
Nguyên nhân của sự ơ nhiễm này có thể do sử dụng quá nhiều natrium disulfit trong quá trình tẩy trắng mủ cao su.
Giá trị amoniac:
Đối với QCVN 01:2008/BTNMT (cột B): 3/8 nhà máy có nồng độ amoniac trong nước thải sau hệ thống xử lý đạt chuẩn. 2/8 nhà máy có nồng độ amoniac trong nước thải sau hệ thống xử lý vượt chuẩn đó là nhà máy chế biến cao su Tân Phúc Phụng và nhà máy chế biến cao su Thiên Bích. 3/8 nhà máy khơng tiến hành phân tích chỉ tiêu này.
Đối với QCVN 40:2011/BTNMT (cột B): 2 nhà máy có nồng độ NH3 đạt
chuẩn là nhà máy chế biến cao su SVR – 3L và nhà máy chế biến cao su Tân Hoa.
Nhìn chung: Trong tổng số 8 nhà máy chế biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, nhà máy có hệ thống xử lý nước thải tốt nhất là nhà máy chế biến cao su Tân Hoa thuộc công ty TNHH cao su Liên Anh. Các thông số trong nước thải sau hệ thống xử lý của nhà máy đều đạt 01:2008/BTNMT (cột A) và QCVN 40:2011/BTNMT (cột A). Bên cạnh đó vẫn tồn tại những nhà máy chưa chú trọng vào công tác bảo vệ môi trường, đảm bảo yêu cầu nước thải sau hệ thống xử lý, đó là:
• Nhà máy chế biến cao su Tân Thành: 3/7 chỉ tiêu khơng được tiến hành phân
tích, 2/7 chỉ tiêu vượt chuẩn nhiều lần.
• Nhà máy chế biến cao su Thiên Bích: 5/7 chỉ tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép,
chỉ tiêu P tổng khơng được phân tích.
Điều đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường và sức khỏe cộng đồng.