Thuyết trình quy trình: Lắp đặt motor hút khí thải từ các chụp hút thu gom xử lý
đi qua dung dịch nước vôi trong (pH = 9 – 10) và màng nước để hấp thu khí thải và Dung dịch nước vơi + màng nước
Ống khói Motor hút khí
81
mùi, khí thải được thải ra ngồi mơi trường qua ống khói cao 10m. Nước thải từ hệ thống xử lý khí được đưa vào hệ thống xử lý nước thải của nhà máy. Các thông số đầu ra của khí thải đều đạt QCVN 05 – 06:2009/BTNMT.
Nhà máy chế biến cao su Tâm Phúc Phụng
Nhận xét: Khí thải từ lị sấy qua ống dẫn khí nhờ quạt hút được hút vào hầm hấp
thu, tại đây các tác nhậ gây ô nhiễm như SO2, CO, NOx, NH3 sẽ được giữ lại nhờ
tác dụng của than và nước. Phần nước sau khi dùng để hấp thu các chất ô nhiễm có trong khí thải sẽ được dẫn về hệ thơng xử lý nước thải chung của nhà máy.
Khí thải sau khi ra ngồi hầm hấp thu sẽ được ống dẫn đưa ra ống khói thải
lên cao nhờ tác dụng của quạt hút. Tuy có hệ thống xử lý khí thải tại nguồn nhưng hạn chế là nhà máy vẫn khơng tiến hành phân tích các chỉ tiêu khơng khí tại nguồn.
Nhà máy chế biến cao su Thiên Bích Quạt hút
Hình 3.17: Quy trình xử lý khí thải nhà máy chế biến cao su Tân Phúc Phụng
Nước sạch Nước thải
Khí thải
Ống dẫn khí vào
Hầm hấp thu (than + nước)
Ống dẫn khí ra
Ống khói
Hệ thống xử lý nước thải Quạt hút
82
Hình 3.18: Quy trình xử lý khí thải nhà máy chế biến cao su Thiên Bích
Nhận xét: Do quá trình đốt cháy gần như hồn tồn nên lượng khói thải sinh ra rất
ít, vị trí nhà máy cách xa khu dân cư nên quy trình xử lý khí thải tại nguồn có phần đơn giản nhưng khơng có nghĩa là khơng đảm bảo, các chỉ tiêu của khí thải nhà máy đều đạt TCVS 3733/2002/QĐ-BYT.
Nhà máy chế biến cao su Tiến Thành
Hiện tại nhà máy khơng có biện pháp khắc phục giảm thiểu ơ nhiễm do khí
thải. Khí thải từ lị sấy chứa nhiều chất ơ nhiễm như : Bụi, SO2, NO2, CO và các
chất hữu cơ bay hơi độc hại khác của nhà máy không được xử lý mà chỉ được thu gom và dẫn vào ống khói, sau đó thải trực tiếp ra mơi trường.
Nhà máy chế biến cao su Tân Hoa
Hình 3.19: Quy trình xử lý khí thải nhà máy chế biến cao su Tân Hoa
Nhận xét: Do quá trình đốt cháy gần như hồn tồn nên lượng khói thải sinh ra rất
ít, vị trí nhà máy cách xa khu dân cư nên quy trình xử lý khí thải tại nguồn có phần đơn giản nhưng khơng có nghĩa là khơng đảm bảo, các chỉ tiêu của khí thải nhà máy đều đạt TCVS 3733/2002/QĐ-BYT.
Nhà máy chế biến cao su Tân Thành
Nhận xét: Khí thải phát sinh từ hoạt động của lò sấy chưa được xử lý qua hệ thống
khí thải. Tuy nhiên, do vị trí nhà máy nằm trong vườn cao su và xa khu dân cư nên khí thải cho phát tán qua ống khói cao khoảng 15m. Tuy nhiên các chỉ tiêu của khí thải nhà máy đều đạt TCVS 3733/2002/QĐ-BYT.
Nhà máy chế biến cao su Kim Huỳnh
Khí thải Tháp hấp thu Ống khói Mơi trường
83
Hình 3.20: Quy trình xử lý khí thải nhà máy chế biến cao su Kim Huỳnh
Nhận xét: Khí thải từ lị sấy qua ống dẫn khí nhờ quạt hút được hút vào tháp khử 2
tầng lọc (gồm tầng lọc lớn và tầng lọc nhỏ), vật liệu lọc là các hạt nhựa. Tại đây các
tác nhân gây ô nhiễm như SO2, CO, NOx, NH3 sẽ được giữ lại nhờ tác dụng của các
hạt nhựa và nước. Phần nước sau khi dùng để hấp thu các chất ơ nhiễm có trong khí thải sẽ được dẫn về hệ thông xử lý nước thải chung của nhà máy.
Khí thải sau khi ra ngồi hầm hấp thu sẽ được ống dẫn đưa ra ống khói thải
lên cao nhờ tác dụng của quạt hút. Các chỉ tiêu của khí thải nhà máy đều đạt TCVS 3733/2002/QĐ – BYT.
Tổng hợp, biên hội các số liệu từ quá trình điều tra thực địa, phỏng vấn trực tiếp công nhân viên tại các nhà máy và số liệu của Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh
Tây Ninh, ta có kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khí bên ngồi các
nhà máy được thể hiện củ thể trong bảng sau:
Khí thải
Ống dẫn khí vào
Nước sạch Tháp khử 2 tầng lọc Nước thải
Ống dẫn khí ra Ống khói Hệ thống xử lý nước thải Quạt hút Quạt hút
84
Bảng 3.7: Kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khí tại khu vực lị sấy
Nhận xét:
Tiếng ồn: Hầu hết các nhà máy có cường độ tiếng ồn tại khu vực lò sấy tương đối lớn. 3/8 nhà máy có cường độ tiếng ồn vượt chuẩn. 3 nhà máy khơng tiến hành đo đạc, phân tích chỉ tiêu này.
Chỉ tiêu Vị trí đo đạc Tiếng ồn (dBA) Bụi mg/m3 CO mg/m3 NO2 mg/m3 SO2 mg/m3 Nhiệt độ C Độ ẩm %
Nhà máy chế biến cao su Vên Vên
Khơng phân tích chất lượng mơi trường khơng khí tại khu vực lị sấy Nhà máy chế biến cao su SVR – 3L
Nhà máy cao su Tân Phúc Phụng
Nhà máy chế biến cao su Thiên Bích 84,5 0,33 6,52 0,123 0,146 32 73,5
Nhà máy chế biến cao su Tiến Thành 93,4 0,08 2,90 0,12 0,18 29,4 72
Nhà máy chế biến Tân Hoa 95 0,26 4,6 0,113 0,145 KP T KP T
Nhà máy chế biến cao su Tân Thành 74 0,08 2,80 0,13 0,15 27,9 75,2
Nhà máy chế biến cao su Kim Huỳnh 98 0,13 3,40 0,16 0,20 31,2 65,4
TCVS 3733/2002/QĐ-BYT 85 4 20 5 5 32 75 –
85
Các chỉ tiêu về bụi, CO, NO2, SO2, tại khu vực xung quanh các nhà máy đều
nằm trong giới hạn cho phép của TCVS 3733:2002/QĐ – BYT.
Nhìn chung, các trị số nhiệt độ, độ ẩm tại khu vực xử lý mủ của các nhà máy đều nằm trong ngưỡng chấp nhận được và không quá chênh lệch so với tiêu chuẩn cho phép.
3.4.4.4. Chất lượng mơi trường khơng khí tại vị trí nguồn thải
Tại mỗi nhà máy tiến hành lấy 1 mẫu chất lượng khơng khí tại miệng ống khói lị sấy trong điều kiện trời nắng, gió nhẹ, nhiệt độ ngồi trời từ 31 – 34 . Bảng 3.8: Kết quả phân tích chất lượng khơng khí tại khu vực ống khói
Nhận xét: Kết quả phân tích các chỉ tiêu vè chất lượng mơi trường khơng khí tại khu vực ống khói lị sấy của các nhà máy nhà máy chế biến cao su Vên Vên, nhà máy chế biến cao su SVR – 3L, nhà máy cao su Tân Phúc Phụng, nhà máy chế biến
cao su Tiến Thành, nhà máy chế biến cao su Kim Huỳnh đều đạt QCVN
Chỉ tiêu Vị trí đo đạc NOx mg/m3 CO mg/m3 SO2 mg/m3
Nhà máy chế biến cao su Vên Vên 197,3 13 242,6
Nhà máy chế biến cao su SVR – 3L 64,6 403,2 81,8
Nhà máy cao su Tân Phúc Phụng 6,15 42,5 KPH
Nhà máy chế biến cao su Tiến Thành 4,1 862,5 KPH
Nhà máy chế biến cao su Kim Huỳnh 2,05 12,5 2,86
Nhà máy chế biến Tân Hoa KP T
Nhà máy chế biến cao su Tân Thành KP T
Nhà máy chế biến cao su Thiên Bích KP T
86
19:2009/BTNMT (cột A). Các nhà máy còn lại cần kiểm sốt chất lượng khí thải của nhà máy mình trước khi xả thải ra mơi trường.
3.4.4. Hiện trạng quản lý hóa chất
Hiện nay cơng tác quản lý hóa chất tại các nhà máy cịn nhiều bất cập, tại một số nhà máy hóa chất khơng được bảo quản đúng cách, khơng có khu vực cách ly riêng, các công nhân không trang bị bảo hộ lao động khi tiếp xúc với hóa chất.
Bên cạch đó có một số nhà máy làm rất tốt cơng tác quản lý hóa chất dùng trong chế biến cao su. Hóa chất được quản lý tập trung tại một khu vực riêng có tường rào bao quanh.
Hình 3.21: Dung dịch NH3
87
3.5. Tổng hợp các vấn đề môi trường tồn tại tại và gợi ý giải pháp quản lý một số nhà máy chế biến cao su trên tỉnh Tây Ninh
STT Vấn đề Hiện trạng Giải pháp khắc phục
1 Nước cấp
sinh hoạt - tích, đánh giá và xử lý nước cấp dùng cho mục Một số nhà máy đã có hệ thống phân đích sinh hoạt để đảm bảo sức khỏe cho công nhân viên trong nhà máy. Tuy nhiên vẫn tồn tại các nhà máy chưa quan tâm vào vấn đề này, nước từ giếng khoan được bơm lên chưa qua hệ thống xử lý đã được sử dụng.
- Tiến hành lấy mẫu phân tích, đo đạc các chỉ số
trong mẫu nước giếng dùng cho mục đích sinh hoạt theo QVCN 02:2009/BTNMT để có hướng khắc phục và xử lý, đảm bảo sức khỏe công nhân viên trong nhà máy.
2 Nước thải - Nhiều nhà máy chưa chú trọng đầu tư,
nâng cấp hệ thống nước thải, nhiều chỉ tiêu chưa được đánh giá nên việc đánh giá chất lượng môi trường nước thải gặp nhiều khó khăn.
- Thường xuyên kiểm tra chất lượng nước đầu
vào để xử lý kịp thời khi có sự thay đổi về tính chất
của nước đầu vào.
- Sở TNMT tỉnh Tây Ninh tạo điều kiện về thời
gian để các cơ sở hoàn thiện hệ thống xử lý.
3 Khí thải tại
lị
- Hệ thống xử lý khí tại lị của một số nhà
88
- Bên cạch đó, nhà máy được đặt sâu trong nơng
trường nên ít ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
- Các nhà máy chưa có hệ thống xử lý khí thải
tại nguồn có thể học hỏi các nhà máy có hệ thống xử lý khí thải tại nguồn khác.
4 Ơ nhiễm
bụi, tiếng ồn
- Do hoạt động giao thông vận tải chở mủ
ra vào nhà máy hàng ngày đã phát sinh một lượng bụi lớn, cũng như phát sinh tiếng ồn gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí xung quanh, kết quả điều tra giám sát cho thấy, nồng độ bụi và tiếng ồn do hoạt động giao thông vận tải tại các nhà máy là tương đối lớn.
- Trong quá trình sản xuất, thường xuyên kiểm
tra độ cân bằng các máy, độ mài mòn các chi tiết, tra
dầu mỡ và thay thế các thiết bị khi bị ăn mòn.
- Định kì kiểm tra, bảo dưỡng các thiết bị.
- Nâng cấp hệ thống đường giao thông.
5 Chất thải
nguy hại - CTR nguy hại tại các nhà máy chế biến cao su Việc phận loại, quản lý cũng như xử lý hiện nay đã được quan tâm. Tại hầu hết các nhà máy, chất thải rắn được thu gom vào các thùng chứa 220l sau đó sẽ được hợp đồng với công ty môi trường đến thu gom đến nơi xử lý đúng quy
- Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong quá
trình sản xuất được phân loại riêng với các loại chất thải rắn khác. Lượng chất thải này được thu gom, lưu trữ trong khu vực chứa chất thải nguy hại có mái che và bờ bao xung quanh
89
định.
6 Hóa chất - Hiện nay công tác quản lý hóa chất tại
các nhà máy còn nhiều bất cập, tại một số nhà máy hóa chất khơng được bảo quản đúng cách, khơng có khu vực cách ly riêng, các công nhân không trang bị bảo hộ lao động khi tiếp xúc với hóa chất.
- Khu vực lưu trữ hóa chất được tách riêng, có
biển báo.
- Các thùng chứa hóa chất có nắp đậy kín và lưu
trữ đúng quy định.
- Cấm tất cả các hoạt động gây lửa trong khu
vực chứa hóa chất
Cụ thể các giải pháp sẽ được trình bày ở chương 4: Đề xuất các giải pháp quản lý môi trường cho các nhà máy chế biến mủ cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
90
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO CÁC NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
TÂY NINH
4.1. Biện pháp khắc phục chung
4.1.1. Nguy cơ gây tai nạn giao thông
Để giảm thiểu ảnh hưởng của các tác nhân ô nhiễm đến môi trường và sức khỏe cộng đồng cần thực hiện các biện pháp sau đây:
Thực hiện các chương trình kiểm tra và giám sát về sức khỏe định kỳ.
Khống chế khí thải, nhiệt độ, vi khí hậu đạt tiêu chuẩn để tránh các
bệnh nghề nghiệp do quá trình sản xuất gây ra.
Đào tạo định kì về an tồn lao động.
Cung cấp các thiết bị bảo hộ lao động: giầy bảo hộ, quần áo, khẩu trang, nón bảo hộ, găng tay an tồn cho cơng nhân.
Lập phòng y tế, chủ động trong việc sơ cứu đối với trường hợp bị tai
nạn.
4.1.2. Chất thải rắn
Chất thải rắn thông thường
Chất thải rắn sinh hoạt được vận chuyển thu gom vào thùng có thể tích 200l đặt xung quanh nhà máy sau đó lưu trữ trong khu vực chứa chất thải của nhà máy, lượng chất thải này sẽ được đơn vị thu gom định kì đến thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định.
Chất thải rắn sản xuất
CTR sản xuất như mủ gum sau một thời gian tận thu ở bể gom sẽ được vớt lên và bán lại cho các đơn vị có nhu cầu và các loại chất thải sản xuất khác sẽ được hợp đồng với công ty môi trường định kì đến thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định.
91
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong quá trình sản xuất được phân loại riêng với các loại chất thải rắn khác. Lượng chất thải này được thu gom, lưu trữ trong khu vực chứa chất thải nguy hại có mái che và bờ bao xung quanh. Lượng chất thải nguy hại này sau sẽ được hợp đồng với cơng ty mơi trường định kì đến thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định.
4.1.4. Tiếng ồn, độ rung
Có thể áp dụng các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung như sau:
Hiện đại hóa máy móc, thiết bị.
Bố trí các máy móc, thiết bị hợp lý, tránh tập trung các thiết bị có khả
năng gây ồn trong khu vực hẹp.
Lắp đệm chống rung dưới chân các thiết bị, máy móc để giảm thiểu độ
rung.
Trong quá trình sản xuất, thường xuyên kiểm tra độ cân bằng các máy,
độ mài mòn các chi tiết, tra dầu mỡ và thay thế các thiết bị khi bị ăn mịn.
Định kì kiểm tra, bảo dưỡng các thiết bị.
Đối với công nhân trực tiếp làm việc tại các khu vực có độ ồn cao được
trang bị nút tai chống ồn.
Có chế độ làm việc, nghỉ ngơi hợp lý cho các công nhân thường xuyên
làm việc tại những khu vực có độ ồn cao.
Giảm thiểu tiếng ồn của các phương tiện giao thông ra vào nhà máy bằng
cách hạn chế bóp cịi xe, tắt máy trong lúc chờ nhận, bốc dỡ hàng hóa, sản phẩm.
Máy phát điện bố trí ở một khi vực riêng.
4.1.5. Nước thải
Kiểm tra thường xuyên hoạt động của các thiết bị máy móc.
Kiểm sốt lưu lượng nước đầu vào và tranh quá tải hệ thống xử lý.
Thường xuyên lấy rác từ song chắn rác, tránh hiện tượng tắc nghẽn bơm
92
Tuân thủ thao tác vận hành.
Thường xuyên kiểm tra chất lượng nước đầu vào để xử lý kịp thời khi có
sự thay đổi về tính chất của nước đầu vào.
4.1.6. Đối với khu vực chứa chất thải
Xây dựng các khu vực chứa chất thải có mái che, có gờ bao xung quanh
để đề phịng khi có sự cố đổ vỡ chất thải nguy hại tránh làm ô nhiễm môi trường.
Khu vực lưu trữ chất thải phải được phân thành nhiều khu vực khác nhau