Công nghệ xử lý nước thải cao su trong nước

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại một số nhà máy chế biến cao su trên địa hình tỉnh tây ninh (Trang 42 - 52)

Tên công ty Tên nhà máy Công suất Lọai hệ thống xử lý nước thải Ghi chú

MIỀN ĐƠNG 1.CTCS Đồng Nai Cẩm Mỹ 14.500 Bể điều hịa-Aerotank-Bể lắng An Lộc 8.000 Bẫy cao su Long Thành 15.000 Hệ thống UASB-Ao sục khí 2.CTCS Bà Rịa

Hịa Bình 6.000 Hệ thống DAI bùn hoạt tính

Xà Bang 19.500 Hồ điều hòa-Aerotank-Bể lắng

3.CTCS Dầu Tiếng

Dầu Tiếng 12.000 HT ao sục khí

Long Hịa 12.000 HT ao kỵ khí-Ao tùy tiện

22

Phú Bình 6.000 Ao kỵ khí-Ao tùy chọn

4.CTCS Bình Long

Quảng Lợi 13.000 Bẫy cao su

30/4 7.500 Ao kỵ khí – Ao tùy chọn

5.CTCS Phú Riềng

Phước Bình 16.000 Ao kỵ khí – Ao tùy chọn

Suối Rạt 9.000 Ao kỵ khí – Ao tùy chọn

6.CTCS Phước Hịa

Bờ Lá 9.000 Tuyển nổi – Bể vi sinh dính

bám

Cua P aRi 15.000 HT Hồ kỵ khí – Hồ sục khí

7.CTCS Đồng Phú Thuận Phú 7.500 Ao kỵ khí – Ao tùy chọn

8.CTCS Lộc Ninh Trung Tâm 7.500 Ao kỵ khí – Ao tùy chọn

23

10.Trường cơ khí cao su Cơ khí cao su 500

11.CTCS Tây Ninh Vên Vên 6.500 Xử lý hóa lý

12.CTCS Tân Biên Trung Tâm 6.000 HT DAF – ao sục khí

13.CTCS Bình Thuận Bình Thuận 100

TÂY NGUN

14.CTCS Krong Buk Krong Buk 1.500 HT Ao kỵ khí – Ao tùy chọn

15.Eah'Leo Eah’Leo 1.500

16.CTCS ChuSê ChuSê 3.000 Ht UASB – Ao tùy chọn

17.CTCS Chư Pảh Chu Pảh 2.000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18.CTCS Chư Prông Trung Tâm 3.000 Bẫy cao su

24

1.2.2. Khí thải ngành cao su

Trong quá trình hoạt động chế biến cao su của nhà máy, nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí bao gồm các thành phần chủ yếu sau:

 Khí CH3COOH, NH3, H2S, CH4… phát sinh từ quá trình lưu trữ

nguyên liệu mủ tạp, mủ Latex.

 Khí NH3 phát sinh từ q trình chống đơng cho ngun liệu mủ nước.

 Khí NH3 bay hơi từ q trình đuổi bớt NH3 có trong mủ Skim.

 Khí hơi axit phát sinh từ q trình đánh đơng.

 Bụi, CO2, SOx, NOx phát sinh từ các lò sấy.

 Mùi hơi tự nhiên từ cao su.

 Khí thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải.

 Bụi phát sinh từ công đoạn bốc dỡ nguyên liệu và sản phẩm ra vào

nhà máy.

 Bụi, khí thải (Bụi, CO2, SOx, NOx …) do hoạt động của phương tiện

giao thông ra vào khu vực công ty, máy phát điện dự phòng.

1.2.3. Chất thải ngành cao su

Các nguồn phát sinh chất thải rắn của nhà máy bao gồm:

 Chất thải rắn sinh hoạt: túi nylon, thực phẩm thừa, vỏ lon đồ hộp,…

 Chất thải rắn sản xuất không nguy hại: chủ yếu bao gồm sản phẩm cao su kém chất lượng bị loại bỏ, cao su thu hồi từ bể xử lý, các mẫu cao su vụn, bao bì chứa nguyên liệu, các loại tạp chất trong nguyên liệu, chất thải từ các cơng trình xử lý nước thải (đất, cát, xác thực vật, bùn hữu cơ)

 Chất thải nguy hại: bao gồm chủ yếu các loại sau:

 Bao bì mềm chứa hóa chất độc hại.

 Thiết bị thải có các bộ phận, linh kiện điện tử ( trừ bản mạch điện tử

không chứa các chi tiết có các thành phần nguy hại vượt ngưỡng CTNH).

25

 Chất hấp thụ, vật liệu lọc, giẻ lau dính dầu mỡ và các hóa chất độc

hại.

 Bùn thải có chứa các thành phần nguy hại từ các quá trình xử lý nước

thải.

 Các loại dầu động cơ, hộp số và bôi trơn thải khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Các loại axit thải trong q trình đánh đơng.

 Các loại bazơ thải ra trong q trình chống đơng mủ nước để sản xuất

26

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TỈNH TÂY NINH VÀ MỘT SỐ NHÀ MÁY CHẾ

BIẾN CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

2.1. Tổng quan về tỉnh Tây Ninh

2.1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên

2.1.1.1. Vị trí địa lý

Tây Ninh là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong khoảng tọa độ từ

10 57’08’’ đến 11 46’36’’ vĩ độ Bắc và từ 105 48’43’’ đến 106 22’48’’ kinh độ

Đơng.

 Phía Tây và Tây Bắc: giáp Campuchia

 Phía Đơng: giáp các tỉnh Bình Dương và Bình Phước.

 Phía Nam và Đơng Nam: giáp thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Long An

Tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh là 4.039,668 km2

(403.966,83 ha).

Tỉnh Tây Ninh có 9 đơn vị hành chính gồm 1 thị xã và 8 huyện. Trong đó có 8 thị trấn, 5 phường và 82 xã. Tây Ninh nằm ở vị trí cầu nối giữa thành phố Hồ Chí Minh và thủ đô Phnom Pênh của vương quốc Campuchia, cách thành phố Hồ Chí Minh 99km về phía Tây Bắc theo quốc lộ 22.

2.1.1.2. Địa hình

Tây Ninh nằm ở khu vực chuyển tiếp giữa vùng đồi núi cao nguyên Nam Trung Bộ và đồng bằng Sơng Cửu Long, do đó địa hình của tỉnh vừa mang đặc điểm của một vùng đồi núi, vừa có dáng dấp, sắc thái của vùng đồng bằng.

Địa hình tỉnh Tây Ninh nghiêng dần theo hướng Đơng Bắc – Tây Nam, được phân làm 2 vùng rõ rệt. Phía Bắc với địa hình gị đồi dốc, độ cao trung bình từ 10 – 15m. Đặc biệt, cách thị xã Tây Ninh gần 10 km có núi Bà Đen cao 986m là ngọn núi duy nhất nằm trong địa bàn tỉnh. Phía Nam mang đặc điểm của vùng vùng đồng bằng có chiều cao từ 3 – 5m so với mực nước biển.

27

Địa hình Tây Ninh nhìn chung là khá bằng phẳng với các bề mặt phù sa cổ được nâng cao trên diện tích rộng. Mặt bằng thấp nhất có độ cao từ 3 – 5m so với mực nước biển (phía Tây Gị Dầu).

2.1.1.3. Điều kiện tự nhiên

Tỉnh Tây Ninh có địa hình tương đối bằng phẳng, rất thuận lợi cho phát triển

tồn diện nơng nghiệp, cơng nghiệpxây dựng. Địa hình vừa mang đặc điểm của

một cao nguyên, vừa có dáng dấp, sắc thái của vùng đồng bằng. Khí hậu Tây Ninh

tương đối ơn hồ, chia thành 2 mùa là mùa mưa và mùa khô. Mùa khô thường kéo

dài từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11. Nhiệt độ tương đối ổn định, với nhiệt độ trung bình năm là 26 –

27 và ít thay đổi, lượng mưa trung bình hàng năm từ 1800 – 2200mm. Mặt khác,

Tây Ninh nằm sâu trong lục địa, có địa hình cao núp sau dãy Trường Sơn, chính vì vậy ít chịu ảnh hưởng của bão và những yếu tố thuận lợi khác. Với lợi thế đó là những điều kiện thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp đa dạng, đặc biệt là các loại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cây ăn quả, cây công nghiệp, cây dược liệu và chăn ni gia súc.

Tây Ninh có tiềm năng dồi dào về đất, trên 96% quỹ đất thuận lợi cho phát triển cây trồng các loại, từ cây trồng nước đến cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày, cây ăn quả các loại. Đất đai Tây Ninh có thể chia làm 5 nhóm đất chính với 15 loại đất khác nhau. Trong đó, nhóm đất xám chiếm trên 84%, đồng thời là tài nguyên quan trọng nhất để phát triển nơng nghiệp. Ngồi ra, cịn có nhóm đất phèn chiếm 6,3%, nhóm đất cỏ vàng chiếm 1,7%, nhóm đất phù sa chiếm 0,44%, nhóm đất than bùn chiếm 0,26% tổng diện tích. Đất lâm nghiệp chiếm hơn 10% diện tích tự nhiên.

2.1.2. Kinh tế

Tỉnh Tây Ninh được xem là một trong những cửa ngõ giao lưu về quốc tế quan trọng giữa Việt Nam với Campuchia, Thái Lan…Đồng thời tỉnh có vị trí quan trọng trong mối giao lưu trao đổi hàng hoá giữa các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và các tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long.

28

Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của Tây Ninh ngày càng phát triển

vững chắc đồng thời đã xây dựng được hệ thống các nhà máy chế biến nông sản tại

các vùng chuyên canh như các nhà máy đường, các nhà máy chế biến bột củ mì, các

nhà máy chế biến mủ cao su, từng bước xây dựng các khu công nghiệp trong tỉnh. Trong 3 tháng đầu năm 2012, phát triển ở mức tương đối, lĩnh vực nông nghiệp vẫn tiếp tục là thế mạnh, một số lĩnh vực đạt kết quả khả quan như thu ngân sách đạt dự toán, đảm bảo tiến độ thực hiện và đáp ứng các nhiệm vụ chi theo dự toán được giao, chỉ số giá tiêu dùng được kéo giảm, đầu tư phát triển trên địa bàn do được tập trung chỉ đạo nên thực hiện có hiệu quả, các dự án được cấp giấy chứng nhận đầu tư đẩy nhanh tiến độ triển khai. Thu ngân sách nhà nước đạt trên 1.133 tỷ đồng, Tổng nguồn vốn tín dụng của hệ thống ngân hàng ước trên 21.880 tỷ đồng, tăng 27% so với cùng kỳ, tổng kim ngạch xuất khẩu ước thực hiện 287 triệu USD, tăng trên 22% so với cùng kỳ. Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP của Tây Ninh hàng năm đạt 14%, GDP bình quân đầu người đạt năm 2010 đạt 1.390 USD.

2.1.3. Dân cư

Tính đến năm 2011, dân số tồn tỉnh Tây Ninh đạt gần 1.080.700 người, mật độ dân số đạt 268 người/km². Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần 169.100 người, dân số sống tại nông thông đạt 911.600 người. Dân số nam đạt 535.500 người, trong khi đó nữ đạt 545.200 người. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 8,9 %.

Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, tồn tỉnh Tây Ninh có 9 Tôn giáo khác nhau, nhiều nhất là đạo Cao Đài 379.752 người, Phật Giáo có 95.674 người, Cơng

giáo có 32.682 người, các tơn giáo khác như Hồi giáo 3.337 người, Tin Lành có 684

người, Phật giáo hịa hảo có 236 người, Minh Sư Đạo có 4 người, Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam có 2 người, Bà-la-mơn có 10 người.

Theo thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến ngày 1 tháng

4 năm 2009, tồn tỉnh Tây Ninh có đủ 29 dân tộc cùng người nước ngồi sinh sống.

29

Chăm có 3.250 người, người Xtiêng có 1.654 người, người Hoa có 2.495 người, cịn lại là những dân tộc khác như mường, Thái, Tày….

2.1.4. Giáo dục

Tính đến thời điểm ngày 30 tháng 9 năm 2011, trên địa bàng toàn tỉnh Tây

Ninh có 410 trường học ở cấp phổ trong đó có Trung học phổ thơng có 31

trường, Trung học cơ sở có 106 trường, Tiểu học có 271 trường, trung học có 1 trường, có 1 trường phổ thơng cơ sở, bên cạnh đó cịn có 116 trường mẫu giáo. Với hệ thống trường học như thế, nền giáo dục trong địa bàng rỉnh Tây Ninh cũng tương

đối hồn chỉnh, góp phần giảm thiểu nạn mù chữ trong địa bàn tỉnh.

(Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam)

2.2. Tổng quan về một số nhà máy chế biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

Hiện tại trên địa bàn tỉnh Tây Ninh có tât cả 24 cơ sở chế biến cao su với nhiều loại hình sản xuất, nhiều mặt hàng sản phẩm khác nhau.

30

Vì hạn chế do điều kiện về kinh tế và thời gian, tác giả chỉ khảo sát, điều tra tại 08 cơ sở chế biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, bao gồm:

2.2.1. Nhà máy chế biến cao su Vên Vên

2.2.1.1. Thông tin về công ty (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Địa chỉ: Xã Hiêp Thạnh, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh

Điện thoại: 066.3853.606 Fax: 066.3853.608

31

2.2.1.2. Hiện trạng nhà máy chế biến Cao su

Số lượng công nhân viên Tổng số công nhân viên: 146 người

Tình trạng thiết bị hiện nay

Máy móc,thiết bị phục vụ cho dây chuyền chế biến mủ ly tâm, mủ cốm tinh và mủ cốm tạp là các máy mới, hiện đại.

Danh mục nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất

- Danh mục nguyên liệu

Nguyên liệu sử dụng cho các hoạt động chế biến mủ ly tâm, mủ cốm tinh, mủ cốm tạp được thể hiện cụ thể ở trong bảng sau:

Bảng 2.1: Nhu cầu sử dụng nguyên liệu

STT Tên nguyên liệu ĐVT Nhu cầu sử dụng

1 Mủ nước Lít/năm 36.057.915

2 Mủ đơng –tạp Kg/năm 3.223.795

(Nguồn: Công ty Cổ phần Cao Su Tây Ninh 06/2012)

- Danh mục nhiên liệu

Nhiên liệu sử dụng cho hoạt động chế biến mủ ly tâm, mủ cốm tinh, mủ cốm tạp được thể hiện cụ thể trong bảng sau:

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại một số nhà máy chế biến cao su trên địa hình tỉnh tây ninh (Trang 42 - 52)