Tiếng ồn, độ rung

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại một số nhà máy chế biến cao su trên địa hình tỉnh tây ninh (Trang 81 - 84)

7. Kết cấu của đồ án tốt nghiệp

3.2.4.Tiếng ồn, độ rung

3.2. Nguồn phát sinh chất thải trong hoạt động sản xuất của một số nhà máy

3.2.4.Tiếng ồn, độ rung

Tiếng ồn, độ rung của nhà máy/công ty chủ yếu phát sinh từ các nguồn sau:

 Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ các loại thiết bị máy móc: Máy cán kéo,

máy cán băm, máy ép kiện, sàn rung,…

 Tiếng ồn từ quá trình bốc dỡ, vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm.

 Tiếng ồn phát sinh từ các phương tiện giao thông ra vào nhà máy.

 Tiếng ồn phát sinh từ máy phát điện dự phòng.

 Tiếng ồn từ các quạt gió và hệ thống hút bụi.

3.3. Lượng phát thải của một số nhà máy, xí nghiệp chế biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

Lượng phát thải của một số nhà máy, xí nghiệp chế biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh được thể hiện củ thể ở trong bảng sau:

60

Bảng 3.1: Lượng phát thải của một số nhà máy, xí nghiệp chế biến cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

Nguồn: Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Tây Ninh

Nhận xét:

Về lượng nước thải sinh hoạt: Tùy thuộc vào quy mô của công ty và số lượng công nhân viên trong mỗi cơng ty mà có lượng nước thải khác nhau.

Về lượng nước thải sản xuất: Căn cứ vào bảng 3.1 trên ta có thể nhận thấy việc sử dụng nước tại nhà máy Tân Phúc Phụng đạt

hiệu quả tốt nhất (0,13 m3/1 tấn sp), cao nhất là nhà máy chế biến cao su Kim Huỳnh (1,99 m3/1 tấn), cần tối ưu hóa lượng

nước sử dụng vào mục đích sản xuất để tránh lãng phí tài nguyên nước và giảm thiểu chi phí xử lý nước thải sản xuất.

1 Nhà máy chế biến cao su SVR – 3L 5 0,85 15 0,85 0,40

2 Nhà máy cao su Tân Phúc Phụng 1,7 0,13 9 – –

3 Nhà máy chế biến cao su Thiên Bích 6 1,03 49 1,46 0,93

4 Nhà máy chế biến cao su Tiến Thành 7,4 0,48 693 1,6 0,68

5 Nhà máy chế biến Tân Hoa 8 1,6 125 4 1,06

6 Nhà máy chế biến cao su Tân Thành 4,8 0,59 240 – –

61

Về chất thải rắn sản xuất: Nhà máy chế biến cao su Vên Vên và nhà máy chế biến cao su SVR – 3L là 2 nhà máy có lượng chất thải rắn phát sinh trên một tấn sản phẩm là thấp nhất (0,8 và 0,85 kg/1 tấn sp). Nhiều nhất là nhà máy chế biến Tân Hoa và nhà máy chế biến cao su Kim Huỳnh (4 và 6,2 kg/1 tấn sp). Nhà máy cao su Tân Phúc Phụng và nhà máy chế biến cao su Tân Thành chưa quản lý được lượng chất thải rắn phát sinh, việc này sẽ ảnh hưởng đến công tác quản lý lượng CTR và phương pháp thu gom cũng như biện pháp xử lý, gây tác động xấu đến môi trường.

Về chất thải nguy hại: Nhà máy chế biến cao su Vên Vên và nhà máy chế

biến cao su SVR – 3L là 2 nhà máy có lượng chất thải nguy hải phát sinh trên một tấn sản phẩm là thấp nhất (0,53 và 0,4 kg/1 tấn sp). Nhiều nhất là nhà máy chế biến biến cao su Kim Huỳnh (2,14 kg/1 tấn sp).

 Nhìn chung, qua lượng phát thải của một số nhà máy chế biến cao su trên địa

bàn tỉnh Tây Ninh được thể hiện qua bảng 3.1, ta có thể thấy cơng tác quản lý và sử

dụng nguồn nguyên, nhiên liệu tại nhà máy chế biến cao su Vên Vên và nhà máy

chế biến cao su SVR – 3L là hiệu quả nhất. Bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại nhiều yếu kém trong công tác quản lý, sử dụng hợp lý nguồn nguyên, nhiên liệu tại một số nhà máy khác. Điển hình là nhà máy chế biến cao su Kim Huỳnh.

62

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại một số nhà máy chế biến cao su trên địa hình tỉnh tây ninh (Trang 81 - 84)